1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

15 đề thi chính thức vào 10 môn toán THPT chuyên hà giang năm 2015 2016 (có lời giải chi tiết)

3 548 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt b.. Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được1 4 công việc.. Hỏi mỗi người làm cô

Trang 1

SỞ GD & ĐT HÀ GIANG

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn thi: TOÁN

Thời gian thi: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

(Dành cho tất cả các thí sinh thi vào THPT Chuyên)

Câu 1 (2,0 điểm)

P

        

a Rút gọn biểu thức P

b Tìm a để 1

6

P 

Câu 2 (2,0 điểm)

Cho phương trình: x2– 2(m – 1)x + m + 1 = 0

a Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

b Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 = 3x2

Câu 3 (1,5 điểm)

Hai người thợ làm một công việc trong 16 giờ thì xong Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được1

4 công việc Hỏi mỗi người làm công việc đó một mình trong mấy giờ thì xong

Câu 4 (3,5 điểm)

Cho nửa đường tròn (O;R), đường kính AB, C là điểm chính giữa cung AB Điểm M thuộc cung AC (M

≠ A, M ≠ C) Qua M kẻ tiếp tuyến d với nửa đường tròn, gọi H là giao điểm của BM với OC Từ H kẻ một đường thẳng song song với AB, đường thẳng đó cắt tiếp tuyến d ở E

a Chứng minh OHME là tứ giác nội tiếp

b Chứng minh EH = R

c Kẻ MK vuông góc với OC tại K Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆ OBC đi qua tâm đường tròn nội tiếp ∆ OMK

Câu 5 (1,0 điểm)

Tìm giá trị lớn nhất của Ax1 y 2 , biết x + y = 4

Trang 2

ĐÁP ÁN – LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1

a Ta có: Điều kiện: a > 0, a ≠ 1, a ≠ 4

:

3

2

3

P

a

a

b Điều kiện: a > 0, a ≠ 1, a ≠ 4

Vậy a > 16 là điều kiện cần tìm

Câu 2

a Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆’ = (m – 1)2 – (m + 1) > 0

⇔ m2 – 3m > 0 ⇔ m(m – 3) > 0 ⇔ m > 3 hoặc m < 0

b Với m > 3 hoặc m < 0, phương trình có 2 nghiệm x1, x2 Theo Viét ta có

x1 + x2 = 2m – 2; x1x2 = m + 1 ⇒ x1 = 2m – 2 – x2

Ta có x1 = 3x2 ⇔ 2m – 2 – x2 = 3x2 ⇔ 4x2 = 2m – 2 2 1

2

1 2

1 3( 1)

3

3

m  (thỏa mãn)

3

m  là giá trị cần tìm

Câu 3

Gọi số giờ để mỗi người làm một mình hết công việc đó lần lượt là x và y (h) (x,y > 0)

Mỗi giờ, người thứ nhất và người thứ hai làm được1

x

1

y (công việc)

Hai người làm hết công việc đó trong 16h nên16 1 1 1 1 1 1

16

Người thứ nhất làm trong 3h và người thứ 2 làm trong 6h thì được1

4 công việc nên

3 6

4

xy  (2)

Từ (1) và (2) có hệ:

24

3 6

48 4

x

y y

(thỏa mãn) Vậy thời gian để mỗi người làm một mình xong công việc là 24h và 48h

Trang 3

Câu 4

a Vì C là điểm chính giữa cung AB nên OC ⊥ AB ME là tiếp tuyến của (O) ⇒ ME ⊥ MO

=> OHE = OME = 90o => OHME là tứ giác nội tiếp (1)

b Có góc nội tiếp chắn nửa đường tròn AMB = 90o => AMH + AOH = 180o

Từ (1) và (2) ⇒ 5 điểm O, H, M, E, A cùng thuộc 1 đường tròn ⇒ OMEA là tứ giác nội tiếp

=> EAO = 180o – EMO = 90o

Tứ giác OHEA có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật ⇒ EH = OA = R

c Gọi I là trung điểm BC ⇒ đường tròn (I), đường kính BC là đường tròn ngoại tiếp ∆ OBC Gọi J là giao của (I) và BH

Vì OM = OB nên ∆ OMB cân tại O => OMB = OBM

Vì MK ⊥ OC ⇒ MK // AB ⇒ OBM = KMB

Suy ra OMB = KMB ⇒ MJ là phân giác của góc OMK (3)

Vì OJCB là tứ giác nội tiếp nên JOC = JBC (4)

Có MOC = 2.MBC (góc ở tâm và góc nội tiếp) (5)

Từ (4) và (5) ⇒ MOC = 2.JOC => MOJ = JOC => OJ là phân giác góc MOC (6)

Từ (3) và (6) ⇒ J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MKO

Vậy đường tròn (I) đi qua tâm đường tròn nội tiếp ∆ MKO

Câu 5

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 bộ số (1;1) và  x1; y 2 ta có

Ax  y   x  yx y    A

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

3

y

x y

y

x y

Vậy GTLN của A là 2

Ngày đăng: 22/03/2019, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w