thầy cô trong khoa Công nghệ thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã không ít gặp khó khăn. Nhưng với sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, em cũng đã hoàn thành tốt bài báo cáo đồ án của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho bản thân. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Cẩm Hoa, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện bài báo cáo đồ án. Dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của cô và các bạn để bài báo cáo đồ án được hoàn thiện. Cuối cùng, xin kính chúc thầy cô trong khoa Công nghệ thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã không ít gặp khó khăn. Nhưng với sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, em cũng đã hoàn thành tốt bài báo cáo đồ án của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho bản thân. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Cẩm Hoa, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện bài báo cáo đồ án. Dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của cô và các bạn để bài báo cáo đồ án được hoàn thiện. Cuối cùng, xin kính chúc thầy cô trong khoa Công nghệ thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã không ít gặp khó khăn. Nhưng với sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, em cũng đã hoàn thành tốt bài báo cáo đồ án của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho bản thân. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Cẩm Hoa, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện bài báo cáo đồ án. Dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của cô và các bạn để bài báo cáo đồ án được hoàn thiện. Cuối cùng, xin kính chúc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHÈ
ĐEN TÚI LỌC
TP HỒ CHÍ MINH, 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨMT P.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHÈ
TÚI LỌC
GVHD: PHẠM THỊ CẨM HOA SVTH:
TP HỒ CHÍ MINH, 2018
Trang 3CHƯƠNG 1 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo đồ án này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Công nghệ thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã không ít gặp khó khăn Nhưng với sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, em cũng đã hoàn thành tốt bài báo cáo đồ án của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho bản thân
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Cẩm Hoa, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện bài báo cáo đồ án
Dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của cô và các bạn để bài báo cáo đồ án được hoàn thiện
Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018
Phạm Thị Hoài Xinh
Trang 4CHƯƠNG 2 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ii
DANH MỤC BẢNG ii
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I TỔNG QUAN 2
1.1 Định nghĩa sản phẩm 2 1.2 Giới thiệu về cây chè 2 1.2.1 Lịch sử phát triển của cây chè 2
1.2.2 Giá trị cây chè 2
1.2.3 Đặc điểm thực vật học của cây chè 2
1.2.4 Thành phần hóa học của lá chè 2
1.3 Quy trình sản xuất chè đen túi lọc 2 1.4 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất chè đen túi lọc 2 CHƯƠNG 2 YÊU CẦU CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CHO SẢN PHẨM CHÈ ĐEN TÚI LỌC 2
2.1 Yêu cầu nguyên liệu 2 2.2 Yêu cầu sản phẩm 2 2.2.1 Yêu cầu cảm quan 2
2.2.2 Yêu cầu chỉ tiêu lý - hóa 2
2.2.3 Yêu cầu chỉ tiêu an toàn 2
2.2.4 Yêu cầu chỉ tiêu vi sinh 2
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA SẢN PHẨM CHÈ ĐEN TÚI LỌC 2
3.1 Xác định độ ẩm theo TCVN 5613:2007 2 3.2 Xác định hàm lượng chất chiết trong nước theo TCVN 5610:2007 (ISO 9768:1994) 2 3.3 Xác định hàm lượng tro tổng số theo TCVN 5611:2007 2 3.4 Xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa theo TCVN 7604:2007 2
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
Trang 5CHƯƠNG 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sản phẩm chè đen túi lọc 2
Hình 1.2 Búp chè 5
Hình 1.3 Lá chè 5
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chè đen túi lọc 8
Trang 6CHƯƠNG 4 DANH MỤC BẢ
Bảng 2.1 Phân loại chè đọt tươi căn cứ vào hàm lượng bánh tẻ 2
Bảng 2.2 Yêu cầu cảm quan đối với sản phẩm chè đen túi lọc 2
Bảng 2.3 Yêu cầu chỉ tiêu lý – hóa đối với sản phẩm chè đen túi lọc 2
Bảng 2.4 Yêu cầu hàm lượng kim loại nặng đối với sản phẩm chè đen túi lọc 2
Bảng 2.5 Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đối với sản phẩm chè đen túi lọc 2
Bảng 2.6 Yêu cầu vi sinh đối với sản phẩm chè đen túi lọc 2
YBảng 3.1 Dụng cụ, thiết bị xác định độ ẩm 2
Bảng 3.2 Dụng cụ, thiết bị xác định hàm lượng chất chiết trong nước 2
Bảng 3.3 Dụng cụ, thiế bị xác định hàm lượng tro tổng số 2
Bảng 3.4 Dụng cụ, thiết bị xác định hàm lượng thủy ngân 2
Trang 7CHƯƠNG 5 LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước sản xuất chè lớn thứ 7 và có sản lượng xuất khẩu chè lớn thứ 5 thếgiới, với 124.000 ha trồng chè và hơn 500 cơ sở sản xuất chế biến, công suất đạt trên500.000 tấn chè khô/năm Tuy nhiên, phần lớn chè Việt Nam chủ yếu xuất sang thịtrường dễ tính, rất ít sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào các thị trường yêucầu chất lượng cao như EU, Mỹ, Nhật Bản,… Hiện nay có các dòng sản phẩm chè được
đa dạng hóa trên thị trường như: chè xanh, chè vàng, chè trắng, chè đen, chè thảomộc hay chè ướp hương ở dạng túi lọc và dạng gói
Theo Hiệp hội chè Việt Nam, so với các nước trong khu vực, chè Việt đang có giá xuấtkhẩu thấp nhất, chỉ bằng 60 – 70% giá chè thế giới Nguyên nhân do cách thức trồng,chế biến chè hiện không tuân thủ tiêu chuẩn, không đảm bảo an toàn thực phẩm vàchất lượng chè chưa tốt Chính vì vậy, để xuất khẩu vào các thị trường khó tính trênthế giới, đòi hỏi chất lượng chè của Việt Nam cần cao hơn, đáp ứng tiêu chuẩn củacác nước.Nhưng muốn làm được điều đó, trước tiên chè nguyên liệu và sản phẩm chècần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn trong nước
Đó cũng là lý do mà em chọn đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn và phương pháp kiểm soátchất lượng chè” với dòng sản phẩm chè đen túi lọc
Trang 8CHƯƠNG 6 CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1.2 Giới thiệu về cây chè
6.1.1 1.2.1 Lịch sử phát triển của cây chè
Cây chè mới đầu được Linnaues xếp loại và gọi là Theasinensis và rồi sau lại được O Kuntze đặt tên là Camellia sinensis (L) có nguồn gốc hay trung tâm phân tán ở vùng
đông nam Trung Quốc
Cây chè đã phát triển rộng khắp từ vùng xuất xứ chủ yếu ở Đông Nam Á, với cáchtrồng cổ truyền theo lối của nông dân sang vùng nhiệt đới và cận đới Tại những vungsản xuất mới này chè đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một nghành công nghiệp đồnđiền quan trọng trong thế kỷ 19
Những nước sản xuất lớn có truyền thống ở châu Á là Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh,Srilanca, Nhật Bản và Indonesia Sau này phải kể đến vùng Capsar của Nga và đặc biệt
là Đông Phi
Việt Nam là một trong bảy vùng được xác định là quê hương của cây chè Đất đai, khíhậu vùng Trung Du, phía Bắc, miền Bắc Trung Bộ, vùng cao nguyên Nam Trung Bộ,rất thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển, đồng thời Việt Nam đã có lịch sửphát triển chè lâu đời hơn một thế kỷ Do việc xuất khẩu chè đem lại giá trị kinh tế
Hình 1.1 Sản phẩm chè đen túi lọc
Trang 9cao nên nhà nước ta đang chú ý đến việc nghiên cứu trồng và kỹ thuật chế biến chènhằm nâng cao năng suất và chất lượng chè xuất khẩu.
6.1.2 1.2.2 Giá trị cây chè
Giá trị sinh lý
Do chứa các chất chống oxy hóa nên chè giúp làm chậm đi sự già cỗi của tế bào Chấtgallotanin trong chè ngăn chặn sự thoái hóa của tế bào thần kinh và kích thích quátrình phục hồi của chúng Các flavonoide có trong lá chè làm hạn chế sự lắng đọngcholesterol và xơ hóa mạch máu, làm giảm nguy cơ tai biến mạch máu não, nhồi máu
cơ tim và tỷ lệ tử vong do vấn đề tim mạch
Nhiều nghiên cứu cho thấy, chè có khả năng phòng chống ung thư, ngăn chặn sự tổnthương DNA Việc uống chè thường xuyên giúp giảm 50% nguy cơ ung thư dạ dày,40% nguy cơ ung thư da (tỷ lệ này có thể lên đến 70% nếu uống chè với chanh) Uốngchè thường xuyên cũng giúp ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh parkinson và hạn chế sựloãng xương của người già
Chè cũng được biết đến như một loại thuốc giải độc công hiệu Các nhà khoa học chobiết, hoạt chất acid tanic trong chè có tác dụng thu giữ, làm lắng đọng các gốc tự do,
có thể dùng cho người bị nhiễm độc kim loại nặng, kể cả thủy ngân Tình trạng nhiễmđộc CO2 ở các lò than hay ngộ độc rượu cũng có thể giảm bớt nhờ uống chè đặc.Ngoài ra, chất tannin trong chè còn có tác dụng làm se niêm mạc ruột, rất hiệu quảtrong các trường hợp tiêu chảy cấp
Giá trị kinh tế
Chè là một cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế dài, mau cho sản phẩm, chohiệu quả kinh tế cao Chè trồng một lần, có thể thu hoạch 30 ÷ 40 năm hoặc lâu hơn.Trong điều kiện thuận lợi cây sinh trưởng tốt thì cuối năm thứ nhất đã thu hoạch đượctrên dưới một tấn búp/ha Các năm thứ hai, thứ ba cũng cho sản lượng đáng kể khoảng
2 ÷ 3 tấn búp/ha Từ năm thứ tư chè đã được đưa vào sản xuất
Ở nước ta, sản phẩm từ cây chè có giá trị xuất khẩu cao, đứng vị trí thứ 5 trên thế giới
về giá trị kim nghạch Điều này góp phần rất lớn vào việc xóa đói giảm nghèo chonhân dân miền núi khó khăn
Trang 10Giá trị xã hội
Từ lâu chè vốn là đồ uống hết sức thông dụng, được thưởng thức theo phong cáchriêng của từng quốc gia Người Nga, Anh, Pháp hay Hà Lan đều say mê theo phongcách riêng của mình Đặc biệt, với người dân châu Á, uống chè được nâng thành thứthưởng thức sành điệu mang đậm chất thơ và màu sắc tôn giáo
6.1.3 1.2.3 Đặc điểm thực vật học của cây chè
Cây chè được cấu tạo từ 5 bộ phận chính là thân chè, cành chè, mầm chè, búp chè và
lá chè Trong đó, búp chè là nguyên liệu chính để sản xuất chè đen túi lọc
Thân chè
Chè chỉ có một thân chính, trên đó phân ra các cấp cành Do đặc điểm sinh trưởng và
do hình dạng phân cành khác nhau, người ta chia thân chè ra làm ba loại: thân gỗ, thânnhỡ (thân bán gỗ) và thân bụi
và liều lượng phân bón, các khâu kỹ thuật canh tác như đốn, hái và điều kiện địa lý nơitrồng trọt
Trang 11Hình 1.2 Búp chè
Lá chè
Lá chè mọc ở trên cành, mỗi đốt có một lá Lá chè có gân rất rõ, những gân chính của
lá chè thường không phát triển ra tận rìa lá Rìa lá chè thường có răng cưa, hình dạngrăng cưa trên lá chè khác nhau tùy theo giống Số đôi gân lá là một trong những chỉtiêu để phân biệt các giống chè
Hình 1.3 Lá chè
6.1.4 1.2.4 Thành phần hóa học của lá chè
Các chất khô trong lá chè được chia thành 2 nhóm: các chất hòa tan trong nước và cácchất không hòa tan trong nước Trong đó nước, các hợp chất polyphenol, tinh dầu,protein, glucide, pectin, sắc tố enzyme và chất tro là những thành phần quan trọng của
lá chè
Nước
Nước chiếm 70 ÷ 80% tủy vào độ non của lá chè Trong lá chè, nước là môi trường mà
ở đó thường xảy ra sự tác dụng tương hỗ giữa các chất hòa tan Ngoài ra, nước còn là
Trang 12thành phần chính tham gia vào phản ứng thủy phân và oxy hóa – khử không ngừngxảy ra trong các tế bào của lá.
Tannin
Tannin (chất chát) quyết định đến chất lượng của chè Tannin là nhóm hợp chấtcatechin và dẫn xuất của catechin đại diện cho nhóm polyphenol, là chất có khả năngkháng oxy hóa khử, tham gia vào quá trình biến đổi hóa sinh cho quá trình lên menchè
Enzyme
Enzyme thủy phân trong chè là amylase, invertase, protease,… Ngoài ra còn cóenzyme thuộc nhóm enzyme oxy hóa khử, enzyme này đóng vai trò quan trọng trongquá trình lên men nhằm tạo cho chè có vị, mùi thơm và mằu sắc nước pha đặc trưng.Các enzyme oxy hóa được tìm thấy trong lá chè như: catalase, polyphenol oxidase vàperoxidase Trong đó enzyme polyphenol oxidase là enzyme chủ lực trong sản xuấtchè vì nó oxy hóa các chất chính của phức tanin chè thành quinol tương ứng
Protein
Protein chiếm 25 ÷ 30% trọng lượng chất khô của lá chè Protein không những thamgia cấu tạo các enzyme, thúc đẩy quá trình sinh trưởng của lá chè mà còn là nguồncung cấp các acid amine tự do Các acid amine tự do này kết hợp với tanin hoặc đườngtạo thành các aldehyde bay hơi góp phần tăng cường hương thơm cho chè
Các acid hữu cơ
Trong lá chè, người ta tìm thấy các acid hữu cơ sau đây:
- Acid oxalic hòa tan: 0,2%
- Acid oxalic không hòan tan: 0,82%
- Acid malic: 0,3%
- Acid citric: 0,103%
- Acid succinic: 0,006%
Tinh dầu
Trang 13Tinh dầu làm cho chè thành phầm có mùi thơm đặc trưng riêng biệt Đồng thời tạonước chè có vị dễ chịu, tăng cường kích thích dịch vị, giúp cho sự đồng hóa thức ăntrong cơ thể tốt hơn.
Glucid
Hàm lượng monose chỉ chiếm từ 1 ÷ 2%, saccharose chiếm tử 0,5 ÷ 2,5% trong khi đóhàm lượng polysaccharide trong lá chè lên đến 10 ÷ 12% Đường góp phần tạo hươngthơm và ảnh hưởng đến màu sắc của nước chè
Pectin
Pectin thuộc nhóm carbọydrate và hỗn hợp phứ tạp của polysacharide và dẫn xuất củachúng, ảnh hưởng đến độ dịu ngọt và độ dính của chè thành phẩm
Vitamin và chất khoáng
Nhóm vitamin không hòa tan trong nước có trong lá chè là:
- Vitamin C thời gian chế biến chè, hàm lượng acid ascorbic giảm đi đáng kể doquá trình oxi hóa trong quá trình vò chè và lên men chè bị phân hủy trong quá trìnhsấy khô chè
- Nhóm vitamin B, cụ thể là vitamin B1 (thiamine) và vitamin PP (acid nicotinic),vitamin B2 (riboflavin) và acid pantotenic
Thành phần các nguyên tố trong tro của lá chè tươi dao động từ 4 ÷ 7% Còn trong láchè già và các loại chè xấu thì thành phần tro thường cao hơn các lá chè non và cácloại chè có chất lượng cao
Chất màu
Trong lá chè có chứa các chất màu, nhờ đó làm chè có màu sắc đặc trưng Chất màugồm có chlorophyll, anthocyanin là những chất có trong phân nhóm flavonoid vàcarotinoid có màu vàng cũng như flavon và flavonla
Caffein
Hàm lượng caffein trong lá chè từ 2,3 ÷ 4,37% có tác dụng kích thích, gây hưng phấn
Trang 14cho cơ thể con người.
Trang 151.3 Quy trình sản xuất chè đen túi lọc
Ướp hươngSấy khôĐóng gói
Sản phẩm
Nguyên liệu
Lựa chọn, phân loạiLàm héoCắt
Vò, nghiềnSàng Lên menSấy sơ bộ
Hình 1.4.Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chè đen túi lọc
Trang 161.4 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất chè đen túi lọc
Lựa chọn phân loại
Búp chè nguyên liệu sau khi thu hoạch, tập kết về nơi sản xuất sẽ được lựa chọn phânloại theo các tiêu chuẩn, yêu cầu cụ thể của từng đơn vị sản xuất
Lên men
Bản chất của quá trình lên men chè đen là quá trình oxy hóa chủ yếu là các hợp chấtpolyphenol trong lá chè dưới tác dụng của enzyme oxy hóa polyphenol oxidase cótrong lá chè đã được hoạt hóa trước của công đoạn vò
Làm khô
Nếu sản phẩm chè đen túi lọc không ủ hương thì giai đoạn làm khô thì sấy chỉ một lần
ở nhiệt độ 95 ÷ 1000C tạo điều kiện cho quá trình phân loại, bảo quản Còn nếu sảnphẩm có ướp hương thì giai đoạn làm khô được thực hiện 2 lần Sấy lần một là sấy sơ
bộ ở máy sấy băng tải đến độ ẩm 25 ÷ 30% Mục đích của quá trình này là tạo điềukiện cho quá trình bắt giữ các cấu tử hương trong quá trình tiếp theo, sau đó sấy khôtrong mấy tầng sôi sau quá trình ướp hương
Trang 17Ướp hương
Mục đích của quá trình là tăng hương thơm cho chè thành phẩm Hương liệu sử dụng
là các loại hoa tươi như hoa nhài, hoa sen, hoa cúc,…
Đóng gói
Chè sau khi ướp hương được đóng gói trong túi lọc chuyên dùng để bao gói thựcphẩm, không hàn nhiệt, có độ thẩm thấu nhanh, không ảnh hưởng tới hương bị củachè
Trang 18CHƯƠNG 7 CHƯƠNG 2 YÊU CẦU CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG
CHO SẢN PHẨM CHÈ ĐEN TÚI LỌC
2.1 Yêu cầu nguyên liệu
Yêu cầu nguyên liệu chè đọt tươi dùng để sản xuất chè đen túi lọc theo TCVN2843:1979 Chè đọt tươi – Yêu cầu kỹ thuật
Đọt chè đem phân loại là đọt non có búp (tôm) hoặc không có búp (đọt mù) có lẫnphần bánh tẻ hái ở cây chè
Căn cứ vào hàm lượng bánh tẻ được xác định theo TCVN 1053-71, chia đọt chè tươi
ra làm 4 loại như quy định trong bảng sau:
Bảng 2.1 Phân loại chè đọt tươi căn cứ vào hàm lượng bánh tẻ
Loại Hàm lượng bánh tẻ (tính bằng % khối lượng)
Đọt chè loại 4 là chè tận thu hoặc chè bị thiên tai sâu bệnh
Mọi lô chè đọt tươi khi giao nhận phải tươi, sạch, không bị dập nát ôi ngốt
Trước khi giao nhận, trong lô chè nếu có nước bám vào mặt ngoài đọt chè thì phải trừbớt khối lượng nước ấy, phương pháp xác định theo TCVN 1054 – 71; nếu các vật lạnhư cỏ, rác, sỏi, đất,… thì phải trừ vào lô hàng một khối lượng các vật lạ ấy
2.2 Yêu cầu sản phẩm
Yêu cầu chất lượng và an toàn của sản phẩm chè đen túi lọc được quy định theoTCVN 7974:2008 Chè (Camelia sinensis (L.) O Kuntze) túi lọc
7.1.1 2.2.1 Yêu cầu cảm quan
Các chỉ tiêu cảm quan của chè đen túi lọc được quy định trong bảng 2.2
Trang 19Bảng 2.2 Yêu cầu cảm quan đối với sản phẩm chè đen túi lọc
Tên chỉ tiêu Chè đen túi lọc Phương pháp thử
1 Màu nước pha Đỏ nâu đến nâu đỏ, tương
đối trong sáng đặc trưng cho sản phẩm
7.1.2 2.2.2 Yêu cầu chỉ tiêu lý - hóa
Các chỉ tiêu lý – hóa của chè đen túi lọc được quy định trong bảng 2.3
Bảng 2.3 Yêu cầu chỉ tiêu lý – hóa đối với sản phẩm chè đen túi lọc
Tên chỉ tiêu Chè đen túi lọc Phương pháp thử
1 Chất chiết trong nước, % khối
4 Hàm lượng tro không tan trong
acid, % khối lượng
7.1.3 2.2.3 Yêu cầu chỉ tiêu an toàn
Yêu cầu về kim loại nặng
Hàm lượng tối đa của các loại kim loại nặng đối với chè đen túi lọc được quy địnhtrong bảng 2.4
Bảng 2.4 Yêu cầu hàm lượng kim loại nặng đối với sản phẩm chè đen túi lọc