LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng phải đươn
Trang 1Lời mở đầu
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, đặc biệt làkhi Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trớcnhững cơ hội lớn nhng cũng phải đơng đầu với không ít những khó khăn và tháchthức Đó là sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trên thị trờng đã tạo nên sức épbuộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng đến vấn đề chất lợng sản phẩm,coi chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của mình Đặc biệt là khi nhu cầu củangời dân ngày một cao và họ ngày càng coi trọng đến chất lợng hàng hoá và dịch
vụ Bởi vậy, chất lợng sản phẩm trở thành một trong những nhân tố cơ bản quyết
định sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp Nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm, trong thờigian thực tập em đã đi sâu vào nghiệp vụ quản trị chất lợng sản phẩm trongdoanh nghiệp
Trong thời gian thực tập tổng quan, em đã thực tập ở Công ty cổ phầnHồng Phát sản xuất kinh doanh về lĩnh vực lắp ráp xe máy, nhng khi đi vàonghiệp vụ tìm hiểu về chất lợng sản phẩm để phù hợp hơn với mục đích thực tậpcủa mình em đã xin chuyển sang thực tập tại Xí nghiệp liên doanh giầy NiệmNghĩa Hải Phòng
Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa là một trong những Xí nghiệp có sốlợng hàng da giầy xuất khẩu ra nớc ngoài lớn ở Hải Phòng do sản phẩm da giầycủa doanh nghiệp có chất lợng tốt, đáp ứng đợc nhu cầu của bạn hàng trong nớc
và quốc tế Hơn thế, Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa luôn đề cao vấn đềchất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định để khách hàng đến với doanh nghiệp.Bởi vậy, Xí nghiệp luôn quan tâm đến việc thực hiện và duy trì các biện phápkiểm soát và nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng.Bởi vậy, trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm
Nghĩa em đã lựa chọn đề tài: “áp dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lợng sản phẩm tại Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa” để đi sâu vào nghiên cứu
và tìm hiểu với sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng TrọngThanh và các cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp
Kết cấu của báo cáo ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm có ba phần:
Phần thứ nhất: Lý luận cơ bản về chất lợng và quản lý chất lợng.
Phần thứ hai: Thực trạng về quản lý chất lợng sản phẩm và việc áp dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lợng của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa.
Trang 2Phần thứ ba: Các đánh giá và giải pháp
Phần thứ nhất
lý luận cơ bản về chất lợng và
quản lý chất lợng
1.1 Những vấn đề cơ bản về chất lợng:
1.1.1.Khái niệm về chất lợng.
Chất lợng là một phạm trù rất rộng và phức tạp phản ánh các nội dung kỹthuật, kinh tế và xã hội Tuỳ theo từng phạm vi và lĩnh vực nghiên cứu, ngời ta đã
đa ra những khái niệm khác nhau về chất lợng Mỗi khái niệm tuy xuất phát từnhững căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhng đều góp phần thúc đẩy khoahọc quản lý chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện
Theo giáo s IshiKawa- Chuyên gia chất lợng Nhật Bản:
Chất l
“ ợng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trờng với chi phí thấp nhất ”
Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (International organization forstandardization):
“Chất lợng là một tập hợp những tính chất và những đặc trng của sản phẩm và dịch vụ có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng”
Trang 3Cục đo lờng chất lợng Việt Nam đã đa ra khái niệm :
Chất l“ ợng là tổng hợp tất cả tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp nhu cầu xã hội xác định, đảm bảo các yêu cầu của ngời sử dụng nhng cũng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từng nớc.” (TCVN 5814-1994).
1.1.2 Các thuộc tính chất lợng sản phẩm:
- Các thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm: thể hiện rõ tính năng, công dụng
và điều kiện sử dụng sản phẩm,… Bởi vậy, Bởi vậy, đây là chỉ tiêu quan trọng đợc giớithiệu rộng rãi đến ngời tiêu dùng để họ lựa chọn sản phẩm phù hợp với mục đích
sử dụng của mình
- Tuổi thọ của sản phẩm: đây là yếu tố đặc trng cho tính chất của sản phẩmgiữ đợc khả năng làm việc bình thờng theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong mộtthời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện
sử dụng và chế độ bảo dỡng quy định
- Tính thẩm mỹ của sản phẩm: Hình dáng, kích thớc, trang trí, màusắc tính năng này ngày càng đợc đánh giá cao
- Độ tin cậy của sản phẩm: thể hiện sự hoạt động chính xác và giữ đợc
đúng những yêu cầu về mặt kỹ thuật trong một giai đoạn nhất định Đây là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất lợng của một sản phẩm và
đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển thị trờng của mình
- Tính an toàn về sản phẩm, mức độ gây ô nhiễm môi trờng khi sử dụngvận hành là hai tính chất bắt buộc, tối thiểu phải có, thờng phải tuân thủ theo tiêuchuẩn quốc gia quản lý
- Tính kinh tế của sản phẩm nh tiết kiệm năng lợng, nhiên liệu, chi phí sửdụng Đây là một thuộc tính quan trọng phản ánh chất lợng và khả năng cạnhtranh của sản phẩm trên thị trờng
- Tính tiện lợi của sản phẩm phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ
sử dụng, bảo quản, lắp đặt, khả năng thay thế khi những bộ phận bị hỏng
- Các đặc tính chất lợng không phản ánh cụ thể nh: dịch vụ sau bán,nhãnhiệu, uy tín của sản phẩm có tác dụng thu hút sự chú ý và kích thích ham muốnmua hàng của khách hàng
1.1.3.Đặc điểm của chất lợng sản phẩm:
* Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế-kỹ thuật-xã hội tổng hợp luôn thay đổi theo thời gian , không gian, môi trờng và điều kiện kinh doanh:
Chất lợng là khả năng đáp ứng các yêu cầu, vì vậy một sản phẩm muốn
đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng thì phải có tiêu chuẩn về chức năng phù hợp Để
Trang 4tạo ra tiêu chuẩn đó thì phải có những giải pháp kỹ thuật thích hợp, không thể tạo
ra sản phẩm có chất lợng cao bằng khả năng kỹ thuật non kém Chỉ có công nghệcao, máy móc thiết bị tiên tiến phù hợp trình độ lao động, nguyên vật liệu tốtmới làm ra sản phẩm có tính năng sử dụng cao thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng
Chất lợng không chỉ là vấn đề kỹ thuật mà còn là vấn đề kinh tế, sự thỏamãn nhu cầu khách hàng không chỉ bằng những tiêu chuẩn về chức năng sảnphẩm mà còn bằng chi phí tạo ra nó Đời sống xã hội ngày càng phát triển, nhucầu con ngời luôn thay đổi họ không chỉ muốn “ Ăn no mặc ấm” mà còn “Ănngon mặc đẹp” Nh vậy, chất lợng sản phẩm là sự kết hợp ba yếu tố kinh tế - kỹthuậ - xã hội
*Chất lợng sản phẩm phải đợc đánh giá qua các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể:
Không thể tạo ra một mức chất lợng cao nếu chỉ dựa trên những ý tởng,nhận xét về mặt định tính Mỗi sản phẩm đợc đặc trng bằng các tiêu chuẩn, đặc
điểm riêng biệt nội tại của nó phụ thuộc vào trình độ thiết kế sản phẩm và đợcbiểu thị bằng các chỉ tiêu cơ, lý, hóa nhất định có thể đo lờng và đánh giá đợc
nhờ đó ta có thể so sánh đợc chất lợng các sản phẩm.
*Chất lợng sản phẩm có tính tơng đối:
Tính tơng đối của chất lợng sản phẩm thể hiện ở cả hai mặt không gian vàthời gian Một loại sản phẩm có thể đợc đánh giá có chất lợng cao ở thị trờng nàynhng lại không đợc đánh giá cao ở thị trờng khác
Ngay trên một thị trờng, cùng một loại sản phẩm nhng lại đợc đánh giákhác nhau về mặt chất lợng với những ngời tiêu dùng khác nhau Nhu cầu kháchhàng lại luôn thay đổi và ngày một cao hơn, đòi hỏi chất lợng sản phẩm phảiluôn đợc đổi mới, linh hoạt và phải đón trớc đợc nhu cầu khách hàng thì cácdoanh nghiệp mới thành công cao
*Chất lợng sản phẩm cần đợc đánh giá trên cả hai mặt khách quan và chủ quan:
Tính chủ quan của chất lợng thể hiện thông qua chất lợng trong sự phù hợphay còn gọi chất lợng thiết kế Đó là mức độ phù hợp của thiết kế đối với nhu cầucủa khách hàng Nâng cao loại chất lợng này có ảnh hởng trực tiếp đến tăng khảnăng tiêu thụ của sản phẩm
Tính khách quan của chất lợng thể hiện thông qua các thuộc tính vốn cótrong từng sản phẩm Nhờ tính khách quan này chất lợng có thể đo lờng, đánhgiá thông qua các tiêu chuẩn, chỉ tiêu cụ thể Tính khách quan của chất lợng thể
Trang 5hiện thông qua chất lợng tuân thủ thiết kế Nâng cao chất lợng loại này giúp cácdoanh nghiệp giảm chi phí chất lợng.
Nh vậy, chất lợng sản phẩm có tính tơng đối và luôn vận động liên tục,luôn thay đổi theo không gian, thời gian cũng nh nhu cầu của khách hàng, đòihỏi các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới việc quản lý chất lợng để cải tiếnkhông ngừng vì sự phát triển của doanh nghiệp
1.2 Quản lý chất lợng:
1.2.1.Khái niệm về quản lý chất lợng:
Chất lợng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàngloạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt đợc chất lợng mongmuốn cần quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này Quản lý chất lợng là mộtkhía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lợng.Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lợng đợc gọi là quản lý chất lợng
Hiện nay, khái niệm về Quản lý chất lợng đợc rất nhiều đối tợng quan tâm,
và đợc rất nhiều tổ chức nghiên cứu Mỗi tổ chức đều đa ra một khái niệm dựatrên mục đích nghiên cứu khác nhau, mỗi khái niệm đều đóng góp một phần vào
sự phát triển của khoa học quản lý chất lợng Khái niệm sau của tổ chức tiêuchuẩn hoá quốc tế ISO 9000 đợc coi là đầy đủ và phù hợp với mục đích nghiêncứu về lĩnh vực quản lý hơn cả:
Quản lý chất lợng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nh hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng.
1.2.2 Vai trò của quản lý chất lợng :
Quản lý chất lợng không chỉ là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh tế màquan trọn hơn nó là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh Khi nền kinh tế
và sản xuất - kinh doanh phát triển thì quản trị chất lợng càng đóng vai trò quantrọng và trở thành nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu đợc của doanh nghiệp và xãhội
Quản lý chất lợng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong doanhnghiệp, nó quyết định chất lợng sản phẩm tung ra trên thị trờng nh thế nào, caohay thấp, Qua đó quyết định sự tồn vong và thịnh suy của sản phẩm trên thị tr-ờng Đối với mọi doanh nghiệp, quản lý chất lợng sản phẩm nhằm duy trì, đảmbảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trờng, từ đó tăng lợi nhuận Kono Suke Matuhita - chủ tịch tập đoàn điện
Trang 6tử Nhật Bản đã nói: Nếu cho rằng mọi hàng hoá có linh hồn thì chất l“ ợng chính
là linh hồn của nó” ( Bản lĩnh trong kinh doanh - NXB quốc gia 1994).
Với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ tiếtkiệm đợc lao động xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động,công cụ lao động,… Bởi vậy,Nh vậy, nâng cao chất lợng sản phẩm là t liệu sản xuất có ýnghĩa quan trọng tới tăng năng suất xã hội, thực hiện tiến bộ khoa học - côngnghệ, tiết kiệm
Với ngời tiêu dùng, đảm bảo và nâng cao chất lợng sẽ thoả mãn đợc cácyêu cầu của ngời tiêu dùng, sẽ tiết kiệm cho ngời tiêu dùng và góp phần cải thiệnnâng cao chất lợng cuộc sống Từ đó tạo lòng tin và sự ủng hộ của ngời tiêu dùngvới ngời sản xuất, góp phần phát triển sản xuất - kinh doanh
Nh vậy, chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Tầmquan trọng của quản lý chất lợng ngày càng đợc nâng lên, do đó phải khôngngừng nâng cao trình độ quản lý chất lợng và đổi mới không ngừng công tácquản lý chất lợng
1.2.3.Chức năng của quản lý chất lợng:
* Chức năng hoạch định:
Hoạch định là chức năng quan trọng nhất và là khâu mở đầu của quản lýchất lợng Hoạch định chính xác là cơ sở giúp cho doanh nghiệp định hớng tốtcác hoạt động tiếp theo Đây là cơ sở làm giảm đi các hoạt động điều chỉnh
Hoạch định chất lợng làm cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quảhơn nhờ việc khai thác các nguồn lực một cách có hiệu quả, giúp cho doanhnghiệp chủ động hơn trong việc đa ra các biện pháp về đảm bảo và cải tiến chấtlợng
Hoạch định chất lợng xác định một cách rõ ràng và chính xác các mục tiêucủa doanh nghiệp nói chung và chất lợng nói riêng để phục vụ chiến lợc kinhdoanh của doanh nghiệp
* Chức năng tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động tác nghiệpbằng các phơng tiện kỹ thuật, các phơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lợngtheo đúng theo yêu cầu đặt ra
Tổ chức thực hiện giúp cho từng ngời, từng bộ phận nhận thức đợc mụctiêu của mình một cách rõ ràng và đầy đủ; phân giao nhiệm vụ cho từng ngời,từng bộ phận một cách cụ thể và khoa học, tạo sự thoải mái trong quá trình làm
Trang 7việc; giải thích cho mọi ngời biết chính xác nhiệm vụ cụ thể cần phải đợc thựchiện; tổ chức các chơng trình đào tạo và cung cấp những kiến thức, kinh nghiệmcần thiết để đảm bảo mỗi ngời đạt đợc kế hoạch đề ra.
Ngoài ra, tổ chức thực hiện còn cung cấp các nguồn lực về tài chính,
ph-ơng tiện kỹ thuật để thực hiện mục tiêu đã đề ra
* Chức năng kiểm tra, kiểm soát:
- Theo dõi, thu thập, đánh giá thông tin và tình hình thực hiện các mục
tiêu chiến lợc của doanh nghiệp theo kế hoạch đã đề ra
- Đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ và tìm ra những nguyên nhândẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ đó, từ đó đa ra những biện pháp điều chỉnh,cải tiến kịp thời
- So sánh các hoạt động thực tế với kế hoạch đã đề ra để có sự điều chỉnhhợp lý, phù hợp
- Tìm kiếm nguyên nhân gây ra sự bất ổn khi thực hiện các hoạt động bằngviệc kiểm tra hai vấn đề chính:
+ Mức độ tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, kỷ luật lao động xem
có đảm bảo đầy đủ không và có đợc duy trì hay không
+ Kiểm tra tính chính xác cũng nh tính khả thi của kế hoạch đã đề ra
Có thể tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra bất thờng
* Chức năng điều chỉnh và cải tiến:
Điều chỉnh và cải tiến nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống trongdoanh nghiệp có khả năng thực hiện đợc những tiêu chuẩn chất lợng đã đề ra
Đồng thời cũng là hoạt động nâng chất lợng lên một mức cao hơn, đáp ứng vớitình hình mới Điều đó cũng có nghĩa là làm giảm khoảng cách giữa mong muốncủa khách hàng và thực tế chất lợng đạt đợc, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ởmức độ cao hơn
Đối với những chỉ tiêu không đạt yêu cầu, phải phân tích nguyên nhânnhằm xác định xem vấn đề thuộc về khách hàng hay việc thực hiện của doanhnghiệp, từ đó tìm ra cái sai để tiến hành hoạt động điều chỉnh hợp lý, có thể cảitiến hoặc đổi mới
1.2.4.Nội dung quản lý chất lợng trong doanh nghiệp:
* Quản lý chất lợng trong thiết kế sản phẩm : Đây là hoạt động hết sức
quan trọng và ngày nay đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp vì mức
độ thoả mãn khách hàng phụ thuộc lớn vào chất lợng của các thiết kế, mặt khác
Trang 8việc thiết kế ra những sản phẩm hàng hoá dịch vụ không chỉ nhằm đáp ứng đợccác đòi hỏi của khách hàng trong nớc mà còn ở thị trờng quốc tế khó tính.
Trong giai đoạn này phải tổ chức đợc một nhóm thực hiện công tác thiết
kế phối hợp linh hoạt với những bộ phận có liên quan Đây là giai đoạn sáng tạo
ra những sản phẩm mới với đầy đủ những chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật, do đó cần
đa ra nhiều phơng án sau đó lựa chọn phơng án tốt nhất mà phản ánh đợc nhiều
đặc điểm quan trọng của sản phẩm nh: thoả mãn nhu cầu thị trờng, phù hợp vớikhả năng của doanh nghiệp, có tính cạnh tranh, chi phí sản xuất, tiêu dùng hợp
lý,… Bởi vậy,Từ đó, đánh giá các phơng án và lựa chọn phơng án tối u Đó chính là việc
so sánh lợi ích thu đợc từ mỗi đặc điểm của sản phẩm với chi phí bỏ ra
Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trong quá trình thiết kế là trình độ chấtlợng: chỉ tiêu về việc thẩm định bản vẽ thiết kế, chất lợng công việc chế tạo thửsản phẩm, chỉ tiêu hệ số khuyết tật và chất lợng của các biện pháp điều chỉnhcũng nh hệ số chất lợng của thiết bị để chuẩn bị cho việc sản xuất hàng loạt,… Bởi vậy,
* Quản lý chất lợng trong giai đoạn cung ứng :
Mục tiêu cơ bản trong phân hệ này là cần đáp ứng đầy đủ năm yêu cầu cơ
+ Đúng chủng loại yêu cầu
Vì vậy quản lý chất lợng trong giai đoạn này cần:
+ Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp để đảm bảo tính ổn định cao của đầuvào trong quá trình sản xuất Đây chính là việc lựa chọn một số ít trong các nhàcung ứng để xây dựng mối quan hệ ổn định, tin tởng, lâu dài và thờng xuyên
+ Đánh giá chính xác và đầy đủ các nhà cung ứng đồng thời cùng với họthiết lập các hệ thống thông tin về chất lợng Một trong những yêu cầu đặt ra làgiữa nhà cung ứng, doanh nghiệp và nhà tiêu dùng phải luôn luôn có sự trao đổithông tin, tài liệu của hệ thống đảm bảo chất lợng để có thể kiểm soát đánh giálẫn nhau
Trang 9+ Thoả thuận về việc đảm bảo các tiêu chuẩn chất lợng của nguyên vậtliệu cung ứng cũng nh các phơng pháp kiểm tra thẩm định và xác minh.
+ Xác định rõ ràng, đầy đủ, thống nhất những điều khoản trong việc giảiquyết những trục trặc và khiếm khuyết khi cung ứng cũng nh phơng án giao nhậnsao cho nhanh chóng và hiệu quả
+ Trong phân hệ cung ứng thì số lần cung ứng nguyên vật liệu không đúngthời hạn, tỉ lệ nguyên vật liệu không đúng tiêu chuẩn và tổng chi phí cho việckiểm tra quá trình cung ứng là các chỉ tiêu để đánh giá chất lợng của nhà cungứng Vì vậy để đảm bảo tính thống nhất thì chúng ta phải đảm bảo quản lý phân
hệ này một cách thờng xuyên
* Quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất:
Mục đích của giai đoạn này là huy động và khai thác có hiệu quả quy trìnhcông nghệ, thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lợngphù hợp với tiêu chuẩn của khách hàng và quốc tế đã đặt ra Điều đó có nghĩa làchất lợng sản phẩm phải hoàn toàn phù hợp với các thiết kế
Để đạt đợc mục đích đó chúng ta phải tập trung vào các nhiệm vụ sau:+ Phân công công việc rõ ràng: là việc thông báo đến các thành viên vềmục tiêu, nhiệm vụ và phơng pháp tiến hành cũng nh là đa ra những chuẩn mực
về thao tác, những phơng pháp phải làm nh kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào,kiểm tra máy móc thiết bị trớc khi đa vào sản xuất, kiểm tra các chi tiết, bộ phậntrong từng giai đoạn, kiểm tra tình hình kỷ luật lao động, kiểm tra các phơng tiện
đo lờng chất lợng,… Bởi vậy,
+ Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng trong các giai đoạn sản xuất đó là nhữngthông số về tiêu chuẩn kĩ thuật của các chi tiết, bộ phận của máy móc thiết bịphải luôn luôn đợc cập nhật, đổi mới và kiểm soát thờng xuyên Các chỉ tiêu
đánh giá các tổn thất lãng phí do các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn cũng nh cácchỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện các quy trình quy phạm phải luôn luôn đợcghi chép một cách chi tiết và đầy đủ để có thể kiểm soát đợc sự thay đổi, biến
động của giá thành trong quá trình sản xuất
* Quản lý chất lợng trong phân phối và tiêu dùng:
Mục đích của giai đoạn này là cung cấp các sản phẩm một cách nhanhnhất, kịp thời đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng với chi phí hợp lý Bên cạnh
đó phải tìm mọi cách tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng có thể khai thác
sử dụng tối đa những tính năng của sản phẩm
Trang 10Những nhiệm vụ chủ yếu:
+ Xác định các hình thức và phơng thức quảng cáo phù hợp làm cho kháchhàng có ấn tợng tốt về sản phẩm, tránh tình trạng quảng cáo phóng đại thiếu tính
+ Tổ chức mạng lới bảo hành, điều kiện bảo hành và coi vấn đề tổ chứcmạng lới bảo hành nh một chính sách chất lợng, nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Bên cạnh đó có thể tổ chức các dịch vụ kỹ thuật ngaykhi đa sản phẩm vào thị trờng vì ngay khi đa vào thì những đặc điểm kỹ thuật nhhao mòn vô hình, lợi ích đem lại cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và tuổi thọcủa sản phẩm có ảnh hởng đến chất lợng Từ đó sẽ nâng cao uy tín, danh tiếngcho ngời sản xuất
1.2.5.Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp:
A-Các nhân tố vĩ mô:
Việc phân tích môi trờng vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phần câu hỏi:
Doanh nghiệp phải đối phó với những cái gì?
* Nhân tố thể chế chính trị:
Sự ổn định chính trị, việc công bố các chủ trơng, chính sách về luật, cácpháp lệnh và nghị định cũng nh qui định pháp quy có ảnh hởng đến doanhnghiệp, tác động đến cách thức hoạt động của doanh nghiệp Pháp lệnh về hànghoá đã, đang ban hành cũng nh chính sách chất lợng Quốc gia sẽ là định hớngquan trọng để các doanh nghiệp đổi mới công tác quản lý chất lợng, đề ra chínhsách chất lợng, chiến lợc phát triển chất lợng và xây dựng hệ chất lợng cho doanhnghiệp mình
* Nhân tố kinh tế:
Các nhân tố này có ảnh hởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp Chúng rấtrộng lớn, đa dạng và phức tạp Các ảnh hởng chủ yếu về kinh tế bao gồm cácnhân tố lãi suất ngân hàng, thực trạng của giai đoạn mà hãng đang hoạt động
Trang 11trong chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ Vì cácnhân tố này rất rộng nên từng doanh nghiệp phải xuất phát từ đặc điểm củadoanh nghiệp mình để chọn lọc các nhân tố có liên quan và phân tích tác động cụthể của chúng từ đó xác định những nhân tố có thể ảnh hởng đến hoạt động điềukhiển kinh doanh cũng nh tới hoạt động quản lý chất lợng của doanh nghiệp.Mỗi nhấn tố kinh tế có thể là cơ hội thuận lợi hoặc là thách thức, đe doạ đối vớidoanh nghiệp.
* Nhân tố xã hội:
Các nhân tố này thờng thay đổi chậm nên thờng khó nhận ra, nhng chúngcũng là những nhân tố tạo cơ hội hay gây ra nguy cơ cho doanh nghiệp: phongtục, tập quán Bởi vậy, đòi hỏi ngời quản lý chất lợng phải có sự tìm hiểu kĩcàng, sâu sắc
* Nhân tố khoa học - kỹ thuật:
Cùng với đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật cũng nhcuộc cách mạng công nghệ mới, những thành tựu mới của khoa học - kỹ thuậttạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, mang lại sức cạnhtranh lớn cho doanh nghiệp
Khoa học quản lý phát triển hình thành những phơng pháp quản lý tiêntiến, hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng
và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng mức thoả mãnkhách hàng
* Nhân tố tự nhiên:
Các điều kiện về vị trí địa lý, khí hậu thời tiết có ảnh hởng rõ rệt đến cácquyết định của doanh nghiệp, vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, năng l-ợng, về môi trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý thích đáng để
đảm bảo sự hài hoà lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của ngời tiêu dùng, lợiích xã hội
Trang 12Doanh nghiệp cần phải biết các đối thủ của mình hiện đang làm gì và cóthể làm gì, mục tiêu và chiến lợc hiện tại của họ nh thế nào, tình hình tài chính vàkinh doanh cùng cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ của họ, những mặt mạnh, yếucủa đối thủ, phơng thức quản lý chất lợng của họ, họ đã có chính sách chất lợng
và hệ thống chất lợng cha? Những tiềm năng của họ? Dự kiến phát triển củahọ?
Bên cạnh những đối thủ hiện có, cũng cần phát hiện và tìm hiểu những đốithủ tiềm ẩn mới mà sự tham gia của họ trong tơng lai có thể mang lại nguy cơmới khiến doanh nghiệp phải thay đổi mục tiêu, chính sách của mình để đối phóvới tình hình mới, do đó phải thờng xuyên nghiên cứu cải tiến, thiết kế, đổi mớicông nghệ để không ngừng hoàn thiện sản phẩm của mình
* Ngời cung cấp:
Ngời cung cấp là một phần quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp
có tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đó là nguồn cungcấp nguyên - nhiên vật liệu, chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị công nghệ, cungcấp vốn lao động cho doanh nghiệp Họ là chỗ dựa vững chắc cho doanh nghiệp
về nhân lực, vật lực, tài lực Họ có thể gây ra áp lực cho doanh nghiệp bằng cáchtăng giá, giảm chất lợng hoặc cung cấp không đủ số lợng, không đúng thời hạnmong muốn, doanh nghiệp cần có đủ thông tin về những ngời cung cấp, lựachọn bạn hàng tin cậy và tạo nên mối quan hệ hợp tác lâu dài với họ
* Khách hàng:
Khách hàng chính là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sẽ không tồn tại nổi nếu không có khách hàng, sự tín nhiệm củakhách hàng là tài sản giá trị của doanh nghiệp
Khách hàng thờng mong muốn chất lợng cao, giá cả vừa phải, bảo hành vàdịch vụ tốt Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, tìm hiểu mong muốn của họ đểtạo ra sản phẩm có chất lợng tốt, thoả mãn nhu cầu của thị trờng
C-Nhân tố nội tại của doanh nghiệp:
Việc phân tích nội bộ đòi hỏi phải thu thập, xử lý những thông tin về tiếpthị, nghiên cứu- triển khai, sản xuất, nguồn nhân lực, tài chính, kế toán, nề nếp tổchức Qua đó hiểu đợc thấu đáo công việc của mọi bộ phận và tìm ra u, nhợc
điểm của doanh nghiệp từ đó đa ra đợc những biện pháp phát huy mọi tiềm năngtrong doanh nghiệp
Trang 13Quá trình phân tích nội bộ của doanh nghiệp cùng với việc phân tích môitrờng bên ngoài tác động tới doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định rõnhững cơ hội thuận lợi và thách thức nguy hiểm đối với mình, từ đó có cơ sở đểkhẳng định mục tiêu, chiến lợc, chính sách của doanh nghiệp, đề ra biện phápquản lý chất lợng thích hợp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm củamình, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững.
Để làm đợc điều này, ngoài những thông tin chung về doanh nghiệp, cần
đi sâu phân tích những nhân tố sau đây có liên quan đến quản lý chất lợng sảnphẩm của doanh nghiệp
+Trình độ chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp, có sự so sánh với sảnphẩm của các đối thủ cạnh tranh, tiêu chuẩn quốc gia, khu vực, quốc tế
+Nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng huy động vốn, giá thành, lợinhuận, khả năng giảm giá thành
+Tình trạng hạ tầng cơ sở, nguyên, nhiên vật liệu, máy móc, công cụ,trang thiết bị của doanh nghiệp, trình độ công nghiệp hiện đại, khả năng cải tiến,
đổi mới công nghệ, khả năng đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng
+Tình hình tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nói chung và quản lý chấtlợng nói riêng trong doanh nghiệp
+Tình hình cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.Bộ máy lãnh đạo,trình độ, đạo đức của cán bộ công nhân viên, công tác tuyển chọn, đào tạo
+Tình hình xây dựng và áp dụng các văn bản trong doanh nghiệp (chínhsách, mục tiêu, kế hoạch )
+Tình hình tiến hành các hoạt động nghiên cứu - triển khai, ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật, cải tiến công nghệ, các hoạt động tiêu chuẩn hoá
+Đảm bảo chất lợng trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Nh vậy qua việc phân tích kỹ các nhân tố bên trong và các nhân tố bênngoài, doanh nghiệp sẽ có sự đánh giá chính xác bản thân mình và các đối tác cóliên quan, qua đó đa ra biện pháp quản lý chất lợng hữu hiệu cũng nh đề ra chiếnlợc phát triển đúng đắn, xây dựng và thực hiện một hệ chất lợng phù hợp gópphần năng cao vị thế của doanh nghiệp
1.2.6 Những nguyên tắc của quản lý chất lợng sản phẩm:
* Quản lý chất lợng phải đợc định hớng bởi khách hàng:
Trang 14Trong cơ chế thị trờng, khách hàng là ngời chấp nhận và tiêu thụ sảnphẩm Khách hàng đề ra các yêu cầu về sản phẩm, chất lợng và giá cả sản phẩm.
Để tồn tại và phát triển thì sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra phải tiêu thụ
đ-ợc và có lãi Do đó, quản lý chất lợng phải hớng tới khách hàng và nhằm đáp ứngtốt nhất nhu cầu của khách hàng
* Coi trọng con ngời trong quản lý chất lợng:
Con ngời giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành, đảmbảo, nâng cao chất lợng sản phẩm Vì vậy, trong công tác quản lý chất lợng cần
áp dụng các biện pháp và phơng pháp thích hợp để huy động hết nguồn lực, tàinăng của con ngời ở mọi cấp, mọi ngành vào việc đảm bảo và nâng cao chất l-ợng
* Quản lý chất lợng phải đợc thực hiện toàn diện và đồng bộ:
Chất lợng sản phẩm là kết quả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, tổ chức,
kĩ thuật, xã hội… Bởi vậy, liên quan đến các hoạt động nh nghiên cứu thị trờng, xây dựngchính sách chất lợng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau bán Nó cũng là kếtquả của những cố gắng, nỗ lực chung của các ngành, các cấp các địa phơng vàtừng con ngời Do vậy, đòi hỏi phải đảm bảo tính toàn diện và sự đồng bộ trongcác mặt hoạt động liên quan đến đảm bảo và nâng cao chất lợng
* Quản lý chất lợng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lợng:
Đảm bảo và cải tiến chất lợng là sự phát triển liên tục, không ngừng củacông tác quản lý chất lợng Đảm bảo chất lợng bao hàm việc duy trì và cải tiến
để đáp ứng nhu cầu khách hàng Cải tiến chất lợng bao hàm việc đảm bảo chất ợng và nâng cao hiệu quả, hiệu suất của chất lợng nhằm thoả mãn tốt hơn nhucầu của khách hàng Nh vậy, muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, doanhnghiệp phải đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng không ngừng
l-* Quản lý chất lợng theo quá trình:
Trên thực tế đang diễn ra hai cách quản trị liên quan tới quản lý chất lợng:Một là, quản trị theo quá trình nghĩa là quản lý chất lợng ở mọi khâu liênquan tới việc hình thành chất lợng đó là các khâu từ nghiên cứu nhu cầu kháchhàng đến thiết kế, sản xuất, dịch vụ sau bán
Trang 15Hai là, quản trị theo mục tiêu tài chính, nghĩa là doanh nghiệp chỉ chú ýtới lợi nhuận, coi nó là mục tiêu cuối cùng và trong quản lý chất lợng quá chútrọng đến khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Để phòng ngừa là chính, ngăn chặn kịp thời các nguyên nhân gây ra chất ợng kém, giảm đáng kể chi phí kiểm tra và sai sót trong khâu kiểm tra và pháthuy nội lực, cần thực hiện quản lý chất lợng theo quá trình
l-* Nguyên tắc kiểm tra:
Kiểm tra là khâu rất quan trọng của bất kỳ một hệ thống quản lý nào.Không có kiểm tra sẽ không có hoàn thiện và không có đi lên Trong quản lýchất lợng cũng vậy, kiểm tra nhằm mục đích hạn chế và ngăn chặn những sai sót,tìm những biện pháp khắc phục khâu yếu, phát huy cái mạnh để đảm bảo và nângcao chất lợng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trờng
1.3 Công cụ thống kê trong quản lý chất lợng sản phẩm:
1.3.1 Vai trò của việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lợng:
Một trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lợng là sử dụng cáccông cụ thống kê để phân tích, đánh giá và kiểm soát chất lợng sản phẩm, quátrình Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lợng là điều kiện cơbản đảm bảo quản lý chất lợng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết địnhtrong quản lý chất lợng Thông qua sử dụng các công cụ thống kê giúp ta giảithích đợc tình hình chất lợng một cách đúng đắn, phát hiện nguyên nhân gây saisót để có biện pháp khắc phục kịp thời
Kiểm soát chất lợng bằng thống kê cho phép hoạt động một cách nhấtquán hơn và thực hiện đúng những mục tiêu đã đề ra Thông qua kiểm soát thống
kê sẽ đánh giá đợc các yếu tố thiết bị, nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khácmột cách chính xác, cân đối hơn, biết đợc tình trạng hoạt động của thiết bị nhờ
đó dự báo đợc những điều sẽ xảy ra trong tơng lai để có những quyết định xử lýkịp thời, chính xác, đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra với chi phí thấpnhất Việc sử dụng các công cụ thống kê còn tiết kiệm thời gian trong tìm kiếmcác nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lợng, tiết kiệm chi phí do phếphẩm, lãng phí,… Bởi vậy,
Nhờ những tác dụng thiết thực và to lớn đó nên việc sử dụng các công cụthống kê trong kiểm soát chất lợng trở thành một nội dung không thể thiếu đợc
Trang 16trong quản lý chất lợng của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải
có sự đầu t và tìm hiểu kĩ lỡng
1.3.2 Một số công cụ thống kê trong kiểm soát chất lợng:
- Sơ đồ lu trình: là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiệncủa một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua nhữngsơ đồ khối và các ký hiệu nhất định
- Sơ đồ nhân quả (sơ đồ Ishikawa, sơ đồ xơng cá): là sơ đồ biểu diễn mốiquan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó Kết quả là những chỉtiêu chất lợng cần theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hởng
đến chỉ tiêu chất lợng đó
- Biểu đồ Pareto: thực chất biểu đồ pareto là biểu đồ hình cột phản ánh cácdữ liệu chất lợng thu thập đợc, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn
đề cần đợc u tiên giải quyết trớc
- Phiếu kiểm tra chất lợng: mục đích của nó là thu thập, ghi chép các dữliệu chất lợng theo những cách thức nhất định để đánh giá tình hình chất lợng và
đa ra những quyết định xử lý hợp lý Phiếu kiểm tra đợc thiết kế theo những hìnhthức khoa học để ghi các số liệu một cách đơn giản bằng cách ký hiệu các đơn vị
đo về các dạng sai sót, khuyết tật của sản phẩm
- Biểu đồ phân bố mật độ: thực chất là một dạng biểu đồ cột cho thấy bằnghình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập hợp các dữ liệu theo những hìnhdạng nhất định Căn cứ vào dạng phân bổ đồ thị đó ngời ta có những kết luậnchính xác về tình hình bình thờng hay bất thờng của chỉ tiêu chất lợng hoặc quátrình
- Biểu đồ kiểm soát
1.3.3.Biểu đồ kiểm soát:
Biểu đồ kiểm soát biều thị dới dạng đồ thị sự thay đổi của chỉ tiêu chất ợng để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận đợckhông Trong biểu đồ kiểm soát có các đờng giới hạn kiểm soát và có ghi các giátrị thống kê đặc trng thu thập từ các nhóm mẫu đợc chọn ra liên tiếp trong quátrình sản xuất
l-* Những đặc điểm cơ bản của biểu đồ kiểm soát::
- Có sự kết hợp giữa đồ thị và các đờng kiểm soát Các đờng kiểm soát làcác đờng giới hạn trên và giới hạn dới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất
mà các giá trị chất lợng còn nằm trong sự kiểm soát
Trang 17- Đờng tâm thể hiện giá trị bình quân của các dữ liệu thu thập đợc.
- Đồ thị là đờng thể hiện các điểm phản ánh các số liệu bình quân trongtừng nhóm mẫu hoặc độ phân tán, hoặc giá trị của từng chỉ tiêu chất lợng chobiết tình hình biến động của quá trình
Thông tin về hiện trạng quá trình sản xuất nhận đợc nhờ quan trắc mộtmẫu từ quá trình Các giá trị đặc trng của mẫu nh giá trị trung bình, độ lệchchuẩn, số khuyết tật… Bởi vậy, ợc ghi lên đồ thị Vị trí các điểm này sẽ cho biết khả đnăng và trạng thái của quá trình
Trong đó: + UTL: Giá trị đo thực tế lớn nhất
+ LTL: Giá trị đo thực tế nhỏ nhất + : Độ lệch chuẩn của quá trình
σ =√ ∑
i=1
n
(xi−¯x)2 n
Cp > 1,33: Quá trình có khả năng kiểm soát
1≤ Cp ≤ 1,33: Quá trình có khẳ năng kiểm soát chặt chẽ
Cp < 1: Quá trình không có khả năng kiểm soát
Tác dụng của biểu đồ kiểm soát là cho biết những biến động của quá trìnhtrong suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đổi của nó, qua đó có thể xác định
đợc những nguyên nhân gây ra sự bất thờng để có những biện pháp xử lý nhằmkhôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận đợc hoặc giữ quá trình ở trạng tháimới tốt hơn
* Các loại biểu đồ kiểm soát:
Theo đặc trng thống kê dùng để theo dõi, biểu đồ kiểm soát phân thành hailoại tổng quát: định tính và định lợng
Biểu đồ định lợng áp dụng cho các đặc trng đo đợc trên thang chia liêntục:
Trang 18- Biểu đồ giá trị trung bình ( X)
- Biểu đồ Mêdian (x )
- Biểu đồ độ lệch chuẩn (s)
- Biểu đồ biến động giá trị quan trắc chỉ tiêu chất lợng (R)
- Biểu đồ giá trị đo riêng ( X)
Trong thực tế, các loại biểu đồ này hay đợc kết hợp với nhau thành cácloại biểu đồ ( X -R), (X – s),… Bởi vậy,
Biểu đồ định tính thờng đợc áp dụng cho các giá trị rời rạc thu đợc bằng
đếm hoặc ghi nhận:
- Biểu đồ tỉ lệ khuyết tật ( P )
- Biểu đồ sản phẩm khuyết tật trong mẫu (n p )
- Biểu đồ số khuyết tật (c)
- Biểu đồ số khuyết tật trên mọi sản phẩm (u)
* Khi lập biểu đồ kiểm soát cần xác định rõ:
- Chỉ tiêu đặc trng cần kiểm tra, đó phải là những chỉ tiêu quan trọng dễ
đo, dễ can thiệp
- Loại biểu đồ thích hợp
- Giá trị trung bình của đặc trng chất lợng kiểm tra
- Độ dài trung bình của loạt mẫu kiểm tra cho đến khi phải điều chỉnh quátrình
- Giới hạn điều chỉnh
* Tiến trình xây dựng biểu đồ kiểm soát:
Tiến trình xây dựng biểu đồ kiểm soát đợc thực hiện qua các bớc sau:
Thu thập số liệu
1
Lập bảng tính toán dữ liệu nếu cần
2 Tính các giá trị đờng tâm, đờng
giới hạn trên và giới hạn dới
Trang 19Hình 1.3.3.1: Các bớc xây dựng biểu đồ kiểm soát
* Biểu đồ kiểm soát đợc nhận xét theo quy tắc sau:
Quá trình sản xuất ở trạng thái không bình thờng khi:
- 1 hoặc nhiều điểm vợt ra khỏi phạm vi hai đờng giới hạn trên và giới hạndới của biểu đồ
- 8 điểm liên tiếp ở 1 bên của đờng tâm (dạng ở một bên đờng tâm)
- 8 điểm liên tiếp có xu thế tăng giảm liên tục ( dạng xu thế )
- 2 trong 3 điểm liên tiếp nằm trên vùng A
- 4 trong 5 điểm liên tiếp nằm trên vùng B
Đờng UCL
Đờng tâm
Đờng LCL
Vùng A: Vùng B: Vùng C: Vùng C: Vùng B: Vùng A:
Vẽ biểu đồ kiểm soát
trị giới hạn trên 6
Vợt ra khỏi giá
trị giới hạn dới 6
Tìm nguyên nhân khắc phục 7
Xây dựng biểu đồ mới 8
Dùng biểu đồ đó làm chuẩn để
kiểm soát quá trình
6
Trang 20Phần thứ hai
Thực trạng áp dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lợng của Xí nghiệp liên doanh giầy niệm nghĩa
2.1 Giới thiệu về Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa :
- Tên đơn vị: Xí nghiệp liên doanh Giầy Niệm Nghĩa
- Tên giao dịch: Sholega
- Địa chỉ: 56 Đinh Nhu - Quận Lê Chân - Hải Phòng
Xí nghiệp liên doanh Giầy Niệm Nghĩa là một xí nghiệp đợc liên doanhgiữa Công ty Da giầy Hải Phòng và Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu HảiPhòng theo hợp đồng hợp tác liên doanh về sản xuất gia công ngày 10/07/1993
và công văn số 785/CV- UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng Vớitổng số vốn góp ban đầu là 7.779 triệu đồng ( trong đó Công ty Da giầy HảiPhòng chiếm 53%, Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu Hải Phòng chiếm 47%).Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là nhận gia công các loại giầy dép cho đối tác
Đài Loan Là một xí nghiệp trực thuộc hai Công ty song về cơ bản Xí nghiệpchịu sự quản lý chính của Công ty Da giầy Hải Phòng, Xí nghiệp không có condấu riêng, mọi hoạt động đều phụ thuộc vào Công ty Da giầy Hải Phòng
Cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông âu tan vỡ ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và HảiPhòng nói riêng Ngành da giầy Hải Phòng cũng không thoát khỏi tình trạngchung của các doanh nghiệp lúc bấy giờ: đứng trớc nguy cơ tan rã, mọi hoạt
động chỉ cầm chừng, lợng lao động dôi d lớn… Bởi vậy,Đứng trớc tình hình đó, Ban lãnh
Trang 21đạo Công ty Da giầy Hải Phòng đã tìm cho mính hớng đi mới kêu gọi đối tác đầu
t Đài Loan gia công xuất khẩu giầy dép, đồng thời mở rộng liên doanh liên kếtvới các doanh nghiệp khác trong cùng thành phố Xí nghiệp liên doanh giầyNiệm Nghĩa đã ra đời trong hoàn cảnh đó Chính thức thành lập từ ngày01/08/1993 cùng với sự lớn mạnh không ngừng của Công ty Da giầy Hải Phòng
đến nay Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa cũng đã dần hoàn thiện và pháttriển về mọi mặt
Trải qua hơn mời năm xây dựng và phát triển từ chỗ ban đầu chỉ có vàitrăm ngàn công nhân với một dây chuyền sản xuất đền nay Xí nghiệp đã có gần
1000 công nhân với bốn dây chuyển sản xuất hoàn chỉnh Cùng với sự phát triểnchung của ngành da giầy Hải Phòng hàng năm Xí nghiệp đã góp phần làm tănggiá trị sản xuất công nghệ trong toàn ngành và giúp các đơn vị khác trong thànhphố cùng phát ì… Bởi vậy, Đặc biệt giải quyết có hiệu quả về mặt lao động cho hàngngàn lao động phổ thông trong thành phố cũng nh các tỉnh lân cận
2.2 khái quát Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp:
* Mặt hàng sản phẩm sản xuất:
Phụ nữ thờng có nhu cầu rất lớn về những sản phẩm quần áo, giầy dép,… Bởi vậy,
hơn hẳn so với đàn ông Nhận thức đợc điều này, Xí nghiệp liên doanh giầyNiệm Nghĩa chủ yếu tập trung vào sản xuất những sản phẩm giầy dành cho nữvới nhiều chủng loại và mẫu mã phong phú, đặc biệt là những sản phẩm giầy da,giầy giả da rất đợc những khách hàng tiêu dùng nữ a chuộng và tin dùng
Dới đây là bảng kê một số sản phẩm giầy chủ yếu của Xí nghiệp liêndoanh giầy Niệm Nghĩa
Trang 22của toàn Xí nghiệp điều đó thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quảcủa Xí nghiệp và sản phẩm giầy da nữ là sản phẩm khá đợc a chuộng trên thị tr-ờng.
* Tình hình tiêu thụ sản phẩm:
Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa là một Xí nghiệp đợc liên doanhgiữa Công ty Da giầy Hải Phòng và Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu HảiPhòng Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là nhận gia công sản xuất các loại giầydép cho đối tác Đài Loan, bởi vậy thị trờng tiêu thụ chính của sản phẩm là ở thịtrờng Đài Loan Ngoài ra, Xí nghiệp cũng xuất khẩu sản phẩm giầy sang một sốnớc châu á khác nh Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan,… Bởi vậy,
Bảng 2.2.2: Bảng kê số lợng giầy xuất khẩu
Ngoài ra, sản phẩm giầy nữ của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩacũng đợc phân phối trong nớc thông qua các kênh phân phối tại các tỉnh thànhphố nh: Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Quảng Ninh,… Bởi vậy,Tuy nhiên việc tiêu thụtrong nớc chiếm tỉ trọng nhỏ Khách hàng trong nớc chỉ bao gồm các cá nhân và
hộ gia đình
* Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh:
Những năm gần đây, cũng nh nhiều doanh nghiệp khác việc thu hút lao
động trong ngành da giầy gặp khá nhiều khó khăn do có quá nhiều nhà máy giacông sản xuất giầy dép khác xuất hiện trên địa bàn Hải Phòng nên việc sản xuấtcủa Xí nghiệp gặp phải những khó khăn nhất định Khi không tuyển đợc lao
động thì những đơn hàng từ phía đối tác sẽ không thể đợc thực hiện vì vậy rấtkhó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp tục tìm đơn đặt hàng ở lần tiếp theokhi mà việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành da giầy ngày
Trang 23càng khốc liệt Hơn nữa việc gia công sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào đơn hàngcủa phía đối tác và theo thời vụ nên Xí nghiệp nhiều khi không chủ động trongsản xuất.
Song với sự quản lý điều hành của Ban lãnh đạo Công ty Da giầy HảiPhòng, ban lãnh đạo Xí nghiệp, Xí nghiệp đã khắc phục đợc những khó khăn,tìm kiếm cho mình phơng thức quản lý sản xuất mới phù hợp với hoàn cảnh thựctại
Sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên Xí nghiệp đợc thể hiện thôngqua các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2.3: Bảng chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Xí nghiệp
22.830.605.49 1
22.756.859.76 2
23.956.789.45 6
Nộp ngân
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ
Qua bảng tổng hợp, ta thấy doanh thu của Xí nghiệp tăng khá đều đặn, duychỉ có năm 2005 doanh thu có giảm chút ít so vơi năm 2004 Nh vậy, hoạt độngsản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã duy trì khá ổn định, không có nhiều biến
động, cho thấy sự quản lý và hoạt động có hiệu quả của Ban lãnh đạo Xí nghiệpcũng nh của toàn Xí nghiệp
Tuy nhiên, lợi nhuận có xu hớng giảm đáng kể từ năm 2004 đến năm 2006
do sự cạnh tranh gay gắt trong thị trờng da giầy và Xí nghiệp đã mất đi những
đối tác làm ăn lớn do thiếu lao động sản xuất, không kịp sản xuất đáp ứng đơn
Trang 24lợng sản phẩm, tổ chức tốt công tác quản lý và tiêu thụ thành phẩm… Bởi vậy,Tuy nhiên,yêu cầu đặt ra là bộ máy lao động gián tiếp phải gọn nhẹ, đáp ứng đợc yêu cầuquản lý có nh vậy mới tiết kiệm đợc chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm giảm chiphí, tăng đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thực hiện các quyết định của Nhà nớc về sắp xếp lại lực lợng lao động
đồng thời cũng để phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, bộ máyquản lý của Xí nghiệp luôn đợc bố trí một cách phù hợp với nghề nghiệp, cấp bậccủa từng ngời, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc
Mô hình bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc tổ chức theo cơ cấu tổ chứcquản lý trực tuyến đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Tổmẫu
PXbồichặt
PXsảnxuất
PXmaymũ
PXhoànchỉnh
Khonguyê
n liệu
Khobánthành
Khothànhphẩm
Phòng quản
lý tổng hợp
Y tế
Tạp vụmôitrờng
Thốngkê
Tiềnlơng
Địnhmức