MỤC LỤC
Bên cạnh những đối thủ hiện có, cũng cần phát hiện và tìm hiểu những đối thủ tiềm ẩn mới mà sự tham gia của họ trong tơng lai có thể mang lại nguy cơ mới khiến doanh nghiệp phải thay đổi mục tiêu, chính sách của mình để đối phó với tình hình mới, do đó phải thờng xuyên nghiên cứu cải tiến, thiết kế, đổi mới công nghệ để không ngừng hoàn thiện sản phẩm của mình. Nh vậy qua việc phân tích kỹ các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài, doanh nghiệp sẽ có sự đánh giá chính xác bản thân mình và các đối tác có liên quan, qua đó đa ra biện pháp quản lý chất lợng hữu hiệu cũng nh đề ra chiến l- ợc phát triển đúng đắn, xây dựng và thực hiện một hệ chất lợng phù hợp góp phần năng cao vị thế của doanh nghiệp.
Chất lợng sản phẩm là kết quả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, tổ chức, kĩ thuật, xã hội liên quan đến các hoạt động nh… nghiên cứu thị trờng, xây dựng chính sách chất lợng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau bán. Để phòng ngừa là chính, ngăn chặn kịp thời các nguyên nhân gây ra chất lợng kém, giảm đáng kể chi phí kiểm tra và sai sót trong khâu kiểm tra và phát huy nội lực, cần thực hiện quản lý chất lợng theo quá trình.
Một là, quản trị theo quá trình nghĩa là quản lý chất lợng ở mọi khâu liên quan tới việc hình thành chất lợng đó là các khâu từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng đến thiết kế, sản xuất, dịch vụ sau bán. Nhờ những tác dụng thiết thực và to lớn đó nên việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lợng trở thành một nội dung không thể thiếu đợc trong quản lý chất lợng của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có sự đầu t và tìm hiểu kĩ lỡng.
Kiểm soát chất lợng bằng thống kê cho phép hoạt động một cách nhất quán hơn và thực hiện đúng những mục tiêu đã đề ra. Việc sử dụng các công cụ thống kê còn tiết kiệm thời gian trong tìm kiếm các nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lợng, tiết kiệm chi phí do phế phẩm, lãng phí,…. - Biểu đồ phân bố mật độ: thực chất là một dạng biểu đồ cột cho thấy bằng hình ảnh sự thay đổi, biến động của một tập hợp các dữ liệu theo những hình dạng nhất định.
Căn cứ vào dạng phân bổ đồ thị đó ngời ta có những kết luận chính xác về tình hình bình thờng hay bất thờng của chỉ tiêu chất lợng hoặc quá trình.
Tác dụng của biểu đồ kiểm soát là cho biết những biến động của quá trình trong suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đổi của nó, qua đó có thể xác định đ- ợc những nguyên nhân gây ra sự bất thờng để có những biện pháp xử lý nhằm khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận đợc hoặc giữ quá trình ở trạng thái mới tốt hơn. Theo đặc trng thống kờ dựng để theo dừi, biểu đồ kiểm soỏt phõn thành hai loại tổng quát: định tính và định lợng. - Chỉ tiêu đặc trng cần kiểm tra, đó phải là những chỉ tiêu quan trọng dễ đo, dễ can thiệp.
- 1 hoặc nhiều điểm vợt ra khỏi phạm vi hai đờng giới hạn trên và giới hạn dới của biểu đồ.
Tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp sản xuất đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất toàn bộ mọi hoạt động sản xuất đợc tiến hành liên tục, nâng cao chất l- ợng sản phẩm, tổ chức tốt công tác quản lý và tiêu thụ thành phẩm Tuy nhiên,… yêu cầu đặt ra là bộ máy lao động gián tiếp phải gọn nhẹ, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý có nh vậy mới tiết kiệm đợc chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm giảm chi phí, tăng đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thực hiện các quyết định của Nhà nớc về sắp xếp lại lực lợng lao động đồng thời cũng để phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, bộ máy quản lý của Xí nghiệp luôn đợc bố trí một cách phù hợp với nghề nghiệp, cấp bậc của từng ngời, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc. * Phó Giám đốc: thực hiện nhiệm vụ đợc giao về mặt kinh doanh nh tìm hiểu, mở rộng quan hệ với đối tác Đài Loan, xây dựng kế hoạch chiến lợc kinh doanh và biện pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tham mu giúp việc cho Giám đốc, đồng thời quản lý các phòng ban trong Xí nghiệp giúp Giám đốc, điều hành công việc tại Xí nghiệp khi Giám đốc đi vắng.
Thực hiện công tác kế toán và tài chính thông qua tiền tệ giúp Giám đốc quản lý chặt chẽ việc sử dụng tiền vốn trong sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu đợc giao, đảm bảo việc bảo toàn và phát triển vốn của Xí nghiệp.
- Phụ thuộc vào yêu cầu của từng mã hàng, cần phải có những chi tiết in trên mũ giầy và tổ in lới của Xí nghiệp thực hiện. Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp.Trình độ máy móc thiết bị có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm,. Máy móc thiết bị hiện đại thì sản phẩm làm ra ít bị sai hang, giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu trong sản xuất, tăng tỷ lệ thu hồi chất có ích trong nguyên liệu do đó sẽ giảm chi phí nguyên vật liệu.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của máy móc, trang thiết bị Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa trong những năm qua đã rất chú trọng vào việc đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới, tiên tiến, số lợng máy móc thiết bị của Xí nghiệp hiện nay tơng đối nhiều, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều máy móc thiết bị cũ, lạc hậu.
- Phin: phin lót, phin trắng, phin hồng đào, phin xanh, phin tha, phin in hoa. Nguồn: Phòng quản lý tổng hợp Trong đó: Sản phẩm loại A là những đôi giầy mà không mắc lỗi nặng nào, chỉ mắc tối đa 2 lỗi nhẹ. Nh vậy, tình hình nâng cao chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp cha đợc thực hiện tốt.
Với số lợng sản phẩm khuyết tật đó ta sẽ chọn mặt hàng giầy da nữ làm mặt hàng để theo dừi chất lợng sản phẩm của Xớ nghiệp.
- Kiểm tra các hoạ tiết đợc in: các chi tiết đợc in phải đúng mẫu, đúng mầu, mầu in không bị nhoè. - Vạch trì chính xác, đúng mẫu bằng bút bi bạc hay bút bi mầu tuỳ theo từng mã. - Kiểm tra việc dán lót: dán lót đúng kích cỡ, dán chìa ra 1mm để khi may không bị trợt.
- Kiểm tra việc quét keo dán: quét keo dán các chi tiết phải mỏng, đều, để khô 3-5 phút, dán không để nhăn, phồng, đúng vạch chì, đúng chốt dán dính các chi tiết.
- Đế với mũ giầy tại điểm cong nhô ra - Đế với mũ giầy tại điểm cong lõm vào - Đế với mũ giầy tại phần gót. - Độ sai lệch màu trên lót mặt dễ nhận thấy - Độ sai lệch màu trên lót mặt ở mức độ nhẹ. - Kiểm tra phần mang và lót giầy: kiểm tra ở bên trong giầy, các đờng may gia cố và các đờng may kỹ thuật.
+ Kiểm tra kích thớc, mầu, cỡ và so sánh với nội dung ghi trên nhãn và tiêu chuẩn đặt hàng.
+ Kiểm tra độ hở, lệch của đế so với mũ giầy, kiểm tra đờng ghép đế với mò. + Kiểm tra những đờng chỉ may hậu, miếng đáp hậu, chiều cao hậu, độ lệch hậu. Nhìn vào biểu đồ ta thấy quá trình diễn ra bình thờng, ổn định và nằm trong giới hạn kiểm soát.
Nguyên vật liệu khi mua về đợc tổ KCS kiểm tra chặt chẽ, đánh dấu, kí hiệu, nhng khi xuất kho chuyển tới các phân xởng sản xuất thì việc kiểm tra nguyên vật liệu chỉ do công nhân đi lĩnh đảm nhận, việc kiểm tra chủ yếu thực hiện bằng cảm. Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lợng trong Xí nghiệp buộc ban lãnh đạo phải tập trung suy nghĩ sâu sắc và toàn diện đối với chất lợng sản phẩm của mỡnh, đỏnh giỏ đợc chỗ mạnh, yếu so với đối thủ và nắm bắt rừ hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Ngoài lực lợng KCS chuyên trách của từng khâu, công ty cần tăng cờng vai trò quản lý, tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm vật chất đối với từng tổ trởng sản xuất.Trong công tác kiểm tra chất lợng phải lấy con ngời làm yếu tố trọng tâm, lấy phòng ngừa làm chính với phơng châm “ Làm đúng ngay từ đầu”, “ Không có phế phẩm”.
- áp dụng công nghệ thông tin để xây dựng biểu đồ kiểm soát thể hiện đợc những biến động của quá trình trong suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đổi của nó nhằm xác định đợc những nguyên nhân gây ra sự bất thờng để có những biện pháp xử lý khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận đợc hoặc giữ quá trình ở trạng thái mới tốt hơn.