1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lượng sản phẩm tại SHOPFLOOR 4

58 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 585 KB

Nội dung

Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG...3 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFL

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trương Quang Dũng

MỤC LỤC

C Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 2

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 3

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ

THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM 15

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ HIỆU QUẢ 50

Trang 2

MỤC LỤC HÌNH

HÌNH 1-1: BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ 11

HÌNH 1-2: BIỂU ĐỒ TẦN SỐ 12

HÌNH 1-3: BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN 13

HÌNH 1-4: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT 14

HÌNH 2-5: DOANH THU QUA CÁC NĂM 16

HÌNH 2-6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM 17

HÌNH 2-7: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ 18

HÌNH 2-8: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỐI OM 19

HÌNH 2-9: LƯU ĐỒ DÒNG CHẢY SẢN PHẨM THEO SHOP FLOOR 22

HÌNH 2-10: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI SHOPFLOOR 4 23

HÌNH 2-11 BIỂU ĐỒ PARETO SO SÁNH CÁC DẠNG LỖI THEO TẦN SUẤT 30

HÌNH 2-12 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CHO LỖI TRÁM TRÉT 32

HÌNH 2-13 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CHO LỖI THIẾU SƠN 38

HÌNH 2-14 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CHO LỖI CHẢY SƠN 41

HÌNH 2-15 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ TỔNG QUÁT 48

Trang 3

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 2-1 CÁC DẠNG LỖI THƯỜNG XẢY RA 28 BẢNG 2-2 BẢNG PHÂN TÍCH PARETO CÁC DẠNG LỖI 29

Trang 4

a Lý do chọn đề tài

Nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinhtế thế giới Đồng thời, việc chuyển từ nền kinh tế tậptrung sang kinh tế thị trường đã tạo ra môi trường kinh tếnăng động và mang tính cạnh tranh cao Điều này buộccác doanh nghiệp phải luôn tìm cách thích nghi và đổimới không nghừng để tồn tại và phát triển

Trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt chất lượngsản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, ngoài

ra còn là một trong những mối quan tâm hàng đầu củangười tiêu dùng hiện nay, do đó muốn phát triển bềnvững doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề chấtlượng Chính vì vậy nâng cao chất lượng là một nhu cầucần thiết của các doanh nghiệp

Trước đây, các doanh nghiệp sản xuất ở nước tahầu hết là quản lý chất lượng sản phẩm thông quaviệc tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra ởcông đoạn cuối của quá trình sản xuất nhằm phát hiệnnhững hư hỏng về chất lượng, phương pháp kiểm tra nàychấp nhận phế phẩm trong sản xuất và không có tínhphòng ngừa

Để khắc phục nhược điểm này, việc áp dụng cáccông cụ thống kê để kiểm soát chất lượng sản phẩmtrong doanh nghiệp là điều cần thiết

Thực ra, các công cụ thống kê đã được áp dụngrộng rãi tại nhiều nước trên thế giới và đã mang lạinhiều hiệu quả cao Tuy nhiên tại Việt Nam phương phápnày chưa được các doanh nghiệp quan tâm nhiều và công

ty ScanCom Việt Nam là một trong những trường hợp nhưvậy

b Mục tiêu nghiên cứu

Trang 5

- Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng tại Shop Floor4.

- Sử dụng phương pháp thống kê để tìm ra cácnguyên nhân chính gây ra lỗi trên sản phẩm

- Đưa ra một số biện pháp khắc phục và phòng ngừanhằm giảm tỉ lệ lỗi

c Đối tượng và phạm vi đề tài

Nghiên cứu này được áp dụng tại Shop Floor 4 thuộcNhà Máy Gỗ của công ty ScanCom Việt Nam

Vì Shop floor 4 hầu như sản xuất bàn và ghế sơntrắng, sơn đen, sơn màu Mahogany nên đề tài tập trungnghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng trong quy trìnhsản xuất loại sản phẩm này dựa trên các công cụquản lý chất lượng bằng thống kê và qua đó sẽ đưa ramột số biện pháp khắc phục và phòng ngừa một sốlỗi nổi bật

d Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tíchtổng hợp, so sánh đối chiếu để hình thành cơ sở lýluận, khảo sát thực tế và đề ra các giải pháp duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử, thống kê

e Kết cấu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo

bố cục của đề tài gồm 3 chương:

- Chương 1: Lý luận về công cụ thống kê trong kiểmsoát chất lượng

- Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩmvà sử dung các công cụ thống kê tại shop floor 4thuộc công ty Scancon Việt Nam

- Chương 3: Một số giải pháp để áp dụng các côngcụ thống kê hiệu quả

Trang 6

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ

THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG1.1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng sản phẩm

1.1.1.Khái niệm sản phẩm

Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnhvực khác nhau như kinh tế, xã hội…Trong mỗi lĩnh vực thìsản phẩm được quan sát theo những góc độ khác nhautuỳ theo mục tiêu nghiên cứu của lĩnh vực đó Trongquản lý chất lượng thì sản phẩm được quan sát chủ yếudựa trên khả năng thoả mãn nhu cầu của người tiêudùng với một mức chi phí nhất định Theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9000 thì sản phẩm là kết quả của các hoạtđộng hoặc các quá trình bao gồm sản phẩm vật chấtvà sản phẩm dịch vụ Quá trình ở đây được hiểu là tậphợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan vớinhau và tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra.Còn nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực, trang thiết bị,công nghệ và phương pháp

1.1.2.Chất lượng sản phẩm

Chất lượng là một khái niệm để so sánh các đồvật ngay từ khi con ngươiø có sự trao đổi hàng hóa Khái

Trang 7

niệm đó gắn liền với nền sản xuất và lịch sử pháttriển của loài người Tuy nhiên chất lượng cũng là mộtkhái niệm với những nhận thức khác nhau.

Tùy theo mục đích hoạt động, chất lượng có ý nghĩakhác nhau Người sản xuất coi chất lượng là những gì họphải đạt để đáp ứng các quy định và yêu cầu do kháchhàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận Chất lượngsản phẩm làm ra được so sánh với chất lượng sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo với chi phí, giácả Từ xa xưa do con người và nền văn hóa trên thếgiới khác nhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng vàđảm bảo chất lượng cũng khác nhau Ngày nay chấtlượng không còn là một khái niệm quá trừu tượng đếnmức người ta không thể đi đến một cách hiểu giốngnhau Hiện nay người ta đã thống nhất được định nghĩachất lượng là thước đo mức độ phù hợp với yêu cầusử dụng nhất định

- Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (EOQC –European Organization of Quality Control) thì “Chất lượnglà mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầucủa người tiêu dùng”

- Theo quan điểm của Kaoru Ishikawa, Nhật Bản thì

“Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu với chi phí thấpnhất”

- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 1994 thì: “Chấtlượng là toàn bộ các đặc tính của một thực thểtạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn các nhucầu đã nêu ra hay còn tiềm ẩn”

1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

sản phẩm

Nhóm yếu tố bên ngoài: nhu cầu của nền kinh tế,sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hiệu quả của cơchế quản lý

Trang 8

làm việc.

1.2 Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm

1.2.1.Tổng quan về các công cụ thống kê

Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soátchất lượng đảm bảo cho việc quản lý chất lượng cócăn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định Sử dụngcác công cụ thống kê giúp ta giải thích được tình hìnhquản lý chất lượng một cách đúng đắn, phát hiện kịpthời các nguyên nhân gây ra sai sót để có biện phápđiều chỉnh thích hợp

Sử dụng các công cụ thống kê có thể biết đượctình trạng hoạt động của thiết bị, từ đó dự báo nhữngtrục trặc có thể xảy ra trong thời gian tiếp theo Ngoài ra,chúng còn giúp tiết kiệm được những chi phí do phếphẩm gây ra

Chính nhờ những tác dụng hiệu quả của chúng nênviệc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soátchất lượng trở thành một nội dung không thể thiếu trongquản lý chất lượng của các doanh nghiệp Các công cụđề cập ở đây bao gồm: Lưu đồ, bảng kiểm tra, biểu đồtần số, biểu đồ Pareto, biểu đồ phân tán, biểu đồnhân quả và biểu đồ kiểm soát

1.2.2.Các công cụ thông kê

1.2.2.1 Lưu đồ

Lưu đồ là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạtđộng cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặccung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua sơ đồ khối vàcác ký hiệu nhất định Nó được sử dụng để nhận biết,phân tích quá trình hoạt động, nhờ đó phát hiện cáchạn chế, các hoạt động thừa, lãng phí và các hoạt động

Trang 9

Bên dưới là cách hình thành và các bước của mộtlưu đồ.

Việc lưu đồ hóa có các lợi ích sau:

- Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõquá trình Mọi người có cảm giác họ đang kiểm soátquá trình và họ thích thú với công việc đang làm

- Một khi quá trình được thể hiện rõ ràng, các cảitiến có thể dễ dàng được nhận dạng

- Thông tin được truyền đạt chính xác hơn giữa các bộphận

- Những người tham gia vào công việc lưu đồ hóa sẽđóng góp nhiều nỗ lực cho chất lượng

- Lưu đồ là công cụ rất hữu hiệu trong các chươngtrình huấn luyện nhân viên mới

Không đồng ý

Trang 10

kiểm soát chuyển hàng, lập hóa đơn, kế toán muahàng…

- Trong phạm vi đề tài này, nhằm giúp người đọc cóthể hình dung một cách cụ thể việc di chuyển củabán thành phẩm trong quá trình sản xuất như thếnào, sinh viên đã lưu đồ hóa lại quy trình sơn củaShop Floor 4 theo cách cụ thể nhất

- Đồng thời, người đọc cũng có thể dễ dàng nhậnthấy trình tự di chuyển của bán thành phẩm qua cácShop Floor trong Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theoxưởng

1.2.2.2 Bảng kiểm tra

Những công cụ thống kê như biểu đồ kiểm soát,biểu đồ tần xuất, biểu đồ Pareto cho thấy một lượngtương đối các dữ liệu được biểu diễn dưới dạng hình học,đồ thị và giúp cung cấp lượng lớn thông tin về quátrình Dựa vào đó để góp phần đánh giá sản phẩm vàđưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất

Tuy nhiên, để có thể tiến hành việc kiểm soát,cải tiến quá trình trên thì cần có được những dữ liệuđầy đủ và hữu ích Trong thực tế, công việc thu thập dữliệu thường mất rất nhiều thời gian và không hiệu quả

vì chỉ có một phần dữ liệu thu thập được là có ích.Bảng kiểm tra được xem như là một công cụ hữu hiệutrong việc giải quyết vấn đề này

- Lợi ích của việc phân tích bảng kiểm tra:

+ Bảng kiểm tra cung cấp một phương tiện ghinhận thông tin nhanh chóng

+ Dễ sử dụng, không cần huấn luyện nhiều vẫncó thể sử dụng được

+ Giúp quản lý quá trình bằng sữ liệu, khôngphải bằng ý kiến chủ quan

+ Khi quá trình gặp sự cố, thông số sẽ thay đổigiúp chúng ta dễ dàng nhận biết nhanh chóng

Trang 11

- Ứng dụng trong đề tài:

Để phục vụ cho công tác cải tiến, các loại lỗithường xuất hiện và tần suất xuất hiện của nó trongquy trình sơn sẽ được ghi nhận trong Phiếu thu thập lỗicông đoạn sơn của shop floor Từ đó, sinh viên sẽ dùngmột bảng kiểm tra phân loại khác để tổng hợp số liệu

1.2.2.3 Biểu đồ Pareto

Trong thực tế, doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiềunhững cải tiến chất lượng Nếu không có phương thứcxác định những vấn đề quan trọng sẽ dẫn đến phântán, lãng phí nguồn lực, thời gian và hiệu quả không cao.Để giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đúng những vấn đề,cần ưu tiên tập trung sự chú ý, người ta đưa ra một côngcụ thống kê hữu hiệu là biểu đồ Pareto Thực chất biểuPareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chấtlượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đếnthấp, chỉ rõ các vấn đề được ưu tiên giải quyết trước.Nhìn vào biểu đồ người ta thấy rõ kiểu sai sót phổ biếnnhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn đề cũng như kếtquả của hoạt động cải tiến chất lượng Nhờ đó kíchthích, động viên được tinh thần trách nhiệm của người laođộng trong hoạt động cải tiến đó

Một vài vấn đề lưu ý khi sử dụng phân tích Pareto:

- Khách hàng:

Một phân tích Pareto chỉ từ quan điểm của nhà sảnxuất có thể tạo ra một loạt thứ tự ưu tiên mà bỏ quakhách hàng, cả người sử dụng kế tiếp lẫn người sửdụng cuối cùng Điều này đã đưa ra một biện pháp

Trang 12

đánh giá những điều quan trọng đối với khách hàng haykhông?” phải được trả lời Nhìn chung có thể sử dụngnhững phương pháp phân loại khác hoặc chỉ số đánhgiá kết quả khác để thể hiện rõ hơn mối quan tâmcủa khách hàng.

- Tính ổn định:

Các dữ liệu thu được cho phân tích Pareto có thể thuđược từ các quá trình không ổn định Sự diễn dịch cáckết quả phân tích có thể gặp khó khăn

- Sự đo lường:

Định nghĩa về khuyết tật thường không rõ ràng, vìvậy các nhóm Pareto có thể được xác định không chínhxác Cũng có khuynh hướng kiểm tra các sản phẩm chỉvới các khuyết tật dễ nhận dạng Điều này làm thiênlệch phân tích Pareto và có thể hướng tới việc xemnhững khuyết tật dễ nhận dạng là vấn đề quan trọng

- Chỉ số:

Không phải lúc nào cũng bỏ qua “nhiều vấn đềkhông quan trọng” về mặt kĩ thuật Chẳng hạn như cóvấn đề tần xuất xảy ra ít nhưng chi phí tương ứng của nólại cao và có thể gây ra không thỏa mãn khách hàng.Việc xác định một vấn đề quan trọng hay không phụthuộc vào chỉ số dùng để lựa chọn

- Thời gian:

Trong nhiều trường hợp, biểu đồ Pareto được sử dụngđể phân tích các số liệu được thu thập trong một thờiđoạn ngắn Các số liệu như vậy có thể không đại diệntheo thời gian

Ứng dụng trong đề tài:

Việc tập trung nguồn lưc để giải quyết hết tất cảcác lỗi sẽ tốn rất nhiều chi phí, cả về thời gian lẫn vậtchất Do vậy đề tài sẽ chỉ tập trung vào các lỗi chiếm

Trang 13

tỉ lệ cao (theo nguyên lý Pareto) Do đó, việc sử dụngbiểu đồ Pareto trong trường hợp này là cần thiết

1.2.2.1 Biểu đồ nhân quả

Biểu đồ nhân quả hay còn gọi là biểu đồ xươngcá Thực chất biểu đồ nhân quả là một biểu đồ biểudiễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây rakết quả đó Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng cầntheo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tốảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng đó Mục đíchcủa sơ đồ nhân quả là tìm kiếm, xác định các nguyênnhân gây ra những trục trặc về chất lượng sản phẩm,dịch vụ hoặc quá trình Từ đó đề xuất những biệnpháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiến và hoànthiện chất lượng của đối tượng quản lý Trong doanhnghiệp, những trục trặc về chất lượng xảy ra do rấtnhiều nguyên nhân Tuy nhiên, người ta thường thấy cómột số nhóm yếu tố chính như con người, nguyên liệu,máy móc thiết bị, phương pháp sản xuất, đo lường vàyếu tố môi trường

Các bước xây dựng biểu đồ:

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết và xem

xét vấn đề đó là hệ quả của một số nguyên nhânsẽ phải xác định

Bước 2: Lập danh sách tất cả những nguyên nhân

chính của vấn đề trên Sau đó trình bày chúng bằngnhững mũi tên hướng vào mũi tên chính

Bước 3: Tiếp tục suy nghĩ những nguyên nhân cụ

thể hơn có thể gây ra nguyên nhân chính, được thể hiệnbằng những mũi tên hướng vào nguyên nhân chính

SVTH: Nguyễn Thị Triên 10

Vấn đề chất lượng

Công

nhân

Máy móc

Thiết bị

Trang 14

Hình 1-1: Biểu đồ nhân quả

Bước 4: Nếu cần phân tích sâu hơn thì nên xem mỗi

nguyên nhân mới như là hệ quả của những nguyênnhân khác nhỏ hơn

Lợi ích của biểu đồ nhân quả:

- Biểu đồ nhân quả được ứng dụng trong rất nhiềulĩnh vực khác nhau Trong sản xuất, công cụ nàyđược dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm nguyênnhân gây nên khuyết tật

- Biểu đồ nhân quả giúp hiểu vấn đề một cách rõràng

- Biểu đồ nhân quả giúp biết được các nguyênnhân chính một cách có hệ thống và mối quan hệgiữa chúng với các nguyên nhân cấp nhỏ hơn ảnhhưởng tới quá trình sản xuất

- Sử dụng biểu đồ nhân quả để thực hiện nhữngcải tiến cần thiết

- Giúp hình thành thói quen tìm hiểu, xác định nhữngnguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng

Ứng dụng trong đề tài:

- Với các khuyết tật đã được xác định khi phân tíchPareto, ứng với mỗi khuyết tật đề tài sẽ xây dựngmột sơ đồ nhân quả nhằm tìm ra các nguyên nhângốc rễ gây ra các khuyết tật này

- Trong quá trình phân tích, đề tài sẽ sử dụng biểuđồ nhân quả theo quá trình Theo đó các công đoạncủa quá trình sản xuất sẽ được thể hiện trên xươngsống cá Các đặc tính chính của từng công đoạn sẽtạo thành nhánh xương cá

Trang 15

1.2.2.2 Biểu đồ tần số

- Trong việc đo lường các chỉ số của quá trình sảnxuất, cho dù hệ thống sản xuất có ổn định đếnđâu đi chăng nữa thì sự khác biệt của các giá trị

đo là điều không thể tránh khỏi Sự khác biệt đóchỉ xảy ra ở trạng thái tổng thể của quá trình Khinhìn dữ liệu trên bảng với những con số dày đặcthì rất khó nhận ra trạng thái tổng thể Do đó khiđưa các dữ liệu lên biểu đồ tần số thì vấn đề trởnên dễ nhận biết hơn

- Biểu đồ tần số hay còn gọi là biểu đồ cột haybiểu đồ phân bố mật độ thể hiện bằng hình ảnhsố lần xuất hiện giá trị của các phép đo xảy ratại một giá trị cụ thể hoặc trong một khoảng giátrị nào đó Nói cách khác, biểu đồ tần số làbảng ghi nhận dữ liệu cho phép thấy được nhữngthông tin cần thiết một cách dễ dàng và nhanhchóng hơn so với những bảng số liệu thông thườngkhác

Giá trị đo

lớn nhất

Giá trị đonhỏ nhất

Hình 1-2: Biểu đồ tần số

- Biểu đồ tần số giúp mô tả tổng quan về cácbiến động dữ liệu, cho phép ta nhìn thấy trạng tháitổng thể quá trình qua các hình ảnh do đó việcđánh giá quy trình dễ dàng hơn

1.2.2.3 Biểu đồ phân tán

- Biểu đồ phân tán hay còn gọi là biểu đồ quan hệlà công cụ dùng để phân tích và theo dõi mối quanhệ giữa các đặc tính (biến số) với nhau

- Mối quan hệ giữa các đặc tính nghĩa là sự thay đổicủa một đặc tính có khả năng làm thay đổi cácđặc tính khác

Trang 16

Hình 1-3: Biểu đồ phân tán

Trang 17

1.2.2.4 Biểu đồ kiểm soát

- Trong quá trình sản xuất, một điều quan trọng là tạo

ra những sản phẩm có chất lượng ổn định Tuynhiên, cho dù máy móc, thiết bị có hiện đại vàchính xác đến mức nào chăng nữa thì cũng khôngthể tạo ra những sản phẩm đồng nhất 100% vềchất lượng Đó là do 2 nhóm nguyên nhân chính:nguyên nhân chung của quá trình và nguyên nhânđặc biệt Mục đích của biểu đồ kiểm soát là nhận

ra quá trình có chứa nguyên nhân đặc biệt để từđó hướng đến sự ổn định của hệ thống

- Sử dụng biểu đồ kiểm soát ta có thể dự báo trongkhoảng thời gian kế tiếp nếu quả trình ổn định vàkhông cần sự điều chỉnh nào Đồng thời giúp loạibỏ được các nguyên nhân đặc biệt đang gây ra sựkhông ổn định

Hình 1-4: Biểu đồ kiểm soát

Trang 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM

VIỆT NAM2.1 Giới thiệu công ty

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Tổng quát

Công ty ScanCom Việt Nam thuộc tập đoàn ScanComInternational, một trong những tập đoàn sản xuất hàngngoại thất lớn nhất thế giới với trụ sở chính đặt ở ĐanMạch

Vào Tháng 4 năm 1995 được sự hổ trợ 100% vốncủa Đan Mạch nên đã thành lập nên Công ty TNHHScanCom Việt Nam, Văn phòng chính: Số 10, đường số 8,khu công nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh BìnhDương

- Điện Thoại :0650.791056

- Số Fax Nhà Máy: 0650.732914

- Website: www.scancom.net

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

- Được thành lập năm 1995 với quy mô nhỏ, ban đầuchỉ với 4 nhân viên đến nay công ty đã phát triểnvới quy mô lớn hơn với 500 nhân viên và 3000 côngnhân Đến năm 1999, công ty TNHH ScanCom ViệtNam mở thêm văn phòng đặt tại Thành phố HồChí Minh Năm 2000, trung tâm thiết kế được xâydựng và đi vào hoạt động cùng với dây chuyềnsản xuất gỗ sơn, dây chuyền sản xuất sản phẩmlàm từ kim loại cũng được mở sau đó 1 năm

Trang 19

- Giai đoạn 2002-2003 là thời kì bắt đầu tăng trưởngmạnh của ScanCom Việt Nam, nhà máy được mởrộng một cách mạnh mẽ cả về quy mô lẫn sốlượng lao động Và đến năm 2004 ban lãnh đạo công

ty quyết định hợp nhất tất cả các hoạt động từTP.Hồ Chí Minh về khu công nghiệp Sóng Thần 1, BìnhDương

2.1.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Nhờ có chiến lược phù hợp, cơ chế quản lý pháthuy được sự năng động, sáng tạo của người lao động,ScanCom đã đạt được những bước tiến vượt bậc, doanh thuxuất khẩu không ngừng tăng qua các năm Đến mùa2009/2010 doanh thu đạt 193 triệu USD, riêng trong năm

2006, chỉ tính doanh thu xuất khẩu từ các sản phẩm gỗđã đạt hơn 41 triệu USD, dẫn đầu trong các doanh nghiệpxuất khẩu gổ cả nước

Hình 2-5: Doanh thu qua các năm

(Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm)

Trang 20

2.1.1.4 Quy mô lao động

Số lượng lao động của công ty cũng không ngừngtăng qua các năm Đến nay toàn công ty có khoảng hơn

3926 lao động Dưới đây là biểu đồ lao động qua cácmùa của ScanCom Việt Nam

Trang 21

2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty ScanCom Việt

Trang 22

Hình 2-8: Sơ đồ tổ chức khối OM

2.1.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

Khối CM

Giám đốc:

Quản lý và điều hành hoạt động chung của khối

CM bao gồm phòng Kế hoạch sản xuất, phòng Chấtlượng, bộ phận Nệm, phòng Môi trường và trách nhiệmxã hội

Phòng Kế hoạch sản xuất

Có trách nhiệm lên kế hoạch đặt hàng cho cácnhà thầu phụ, điều độ quá trình giao thầu và nhậnhàng từ các nhà thầu phụ

Phòng Chất lượng

Phụ trách việc đảm bảo chất lượng cho các sảnphẩm giao thầu theo đúng tiêu chuẩn của khách hàngvà tiêu chuẩn chất lượng của công ty

Phòng Môi trường và trách nhiệm xã hội

Phụ trách các vấn đề liên quan tới môi trường vàtrách nhiệm xã hội cho toàn bộ công ty bao gồm cáctiêu chuẩn quản lý và bảo vệ rừng, xử lý nước thải,khí thải, các điều kiện bảo vệ người lao động…

Chú thích: OM: Khối phụ trách phần

công ty tự sản xuất CM: Khối phụ trách các nhà thầu phụ

Shopfloor 2

Shopfloor 3

Trang 23

Quản lý doanh thu, chi phí, tài sản kinh doanh, nguồn vốn đầu tư của công ty Phòng Nhân sự

Có trách nhiệm thực hiện các phương án về tổchức bộ máy, đào tạo, tuyển dụng và bố trí nhân sựcho công ty; thực hiện các hợp đồng lao động; Quản lýviệc thanh toán lương và các chi phí nhân công

Phòng Logistic

Có nhiệm vụ quản lý các kho, bãi của công ty.Quản lý và điều hành việc vận chuyển hàng giữa cácxưởng, từ xưởng tới kho và lưu giữ hàng ở các kho

Phòng Mua hàng

Phụ trách việc thu mua nguyên vật liệu cho sảnxuất, mua các trang thiết bị hỗ trợ sản xuất và sử dụngtrong làm việc bao gồm việc tìm kiếm, đánh giá và lựachọn loại hàng hóa và nhà cung cấp

Phòng IT

Quản lý và hỗ trợ việc sử dụng các thiết bị liênquan đến công nghệ thông tin, bảo đảm hệ thống thôngtin liên lạc luôn thông suốt

Khối OM

Giám đốc:

Quản lý điều hành mọi hoạt động của 2 nhà máyvà các phòng ban nằm trong khối OM, chịu trách nhiệmcuối cùng cho khối này

Nhà máy gỗ:

- Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm từ vậtliệu gỗ bao gồm các sản phẩm hoàn chỉnh vànhững chi tiết cấu thành phục vụ cho các sảnphẩm khác

- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lývà chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt độngcủa nhà máy

Nhà máy kim loại:

Trang 24

- Đứng đầu nhà máy là quản lý cấp cao, quản lývà chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt độngcủa nhà máy

Phòng Chất Lượng:

Nghiên cứu, quản lý công tác kiểm tra chất lượngchi tiết sản phẩm trong sản xuất và thành phẩm khixuất xưởng

Phòng kỹ thuật sản xuất

Phụ trách các vấn đề liên quan tới kỹ thuật sảnxuất bao gồm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sửdụng và thao tác sản xuất; chuẩn bị các công cụ choquá trình sản xuất

Phòng Hỗ trợ hệ thống

Hỗ trợ chung cho hệ thống sản xuất

Phòng Kế hoạch sản xuất

- Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng và hàng tuầncho các đơn hàng nhận được

- Điều độ quá trình sản xuất

2.2 Giới thiệu Shop Floor 4

Shop Floor 4 là một trong 3 shop floor sản xuất củanhà máy gỗ (cùng với Shop Floor 3 và Shop Floor 5 ) phụtrách công đoạn cuối cùng trong quy trình sản xuất sảnphẩm hoàn chỉnh

Phụ trách côngđoạn tạo phôi

SVTH: Nguyễn Thị Triên 21

Shop Floor3

Shop Floor 5

Trang 25

Tạo hình và lắp ráp

Sơn và đóng gói

Hình 2-9: Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theo shop

floor

Chức năng chính của Shop Floor 4 là sơn, nhúng dầucác loại bàn ghế Shop Floor 5 chuyển tới, sau đó đónggói và hoàn tất các sản phẩm này

Hiện nay, Shop Floor 4 có khoảng 200 lao động Đứngđầu Shop Floor là quản đốc (ShopFloor Manager) quản lýtoàn bộ hoạt động của xưởng dưới sự giám sát củacác giám sát viên (Supervior) Mỗi tổ sản xuất sẽ có 1tổ trưởng (Team Leader) đứng ra quản lý tổ, nhận nhiệmvụ và chịu trách nhiệm trực tiếp với quản đốc

2.3 Quy trình sản xuất tại shopfloor 4

- Xịt sạch bụi bẩn

- Nhúng sp vào máng

- Treo lên chuyền phơi4

- Chà nhám

- Xếp lên pallet

TrảvềX.1

Khôngđạt

Trang 26

- Chà nhám

- Xếp lên pallet

nứt tét, hở mối ghép8

Trám các vết nứt tét vàhở mối ghép tìm thấy

- Cho vào bao nylon

- Cho vào thùng carton

Hình 2-10: Quy trình sản xuất tại shopfloor 4

Mô tả quy trình:

(1) Và (2): Công đoạn nhận và kiểm tra bán thành phẩm tại Shop Floor 5:

Các khung, cụm bàn và ghế sau khi xuất ở ShopFloor 5 sẽ được chuyển tới Shop floor 4 Các sản phẩmnày sẽ được kiểm tra toàn bộ (100%), chỉ những sảnphẩm nào có đủ điều kiện (không mang khuyết tật)mới được chuyển tới Shop floor 4 để thực hiện các côngđoạn tiếp theo Điều kiện xuất xưởng dựa trên tiêuchuẩn thành phẩm do phòng chất lượng ban hành

Không đạt

Đạt

Trang 27

Ngược lại, các sản phẩm không thỏa điều kiện sẽđược trả lại cho các công đoạn trước đó xử lý lại Trongquá trình kiểm tra đầu vào, bộ phận QC (kiểm soát chấtlượng) của shop floor thường phát hiện các lỗi chủ yếulà: Bo R còn gờ; nứt tét/bể mẻ; sai định hình.

Các lỗi này xuất hiện ở mức độ cao (chiếmkhoảng 30% tổng số sản phẩm được kiểm) Tuy nhiênvới quyết tâm không để đầu vào xấu ảnh hưởng đếnchất lượng sản phẩm của shop floor, quản đốc đã chỉđạo bộ phận QC kiểm tra chặt chẽ các lỗi xuất hiện ởđầu vào, chỉ nhận những sản phẩm không mang khuyếttật Nhờ đó, các lỗi này không còn xuất hiện nhiềutrong quá trình sản xuất

Tuy nhiên, do việc kiểm tra được thực hiện bằng mắtthường nên mức độ chính xác không thể đạt 100%, có 1vài sản phẩm mang lỗi bị bỏ sót (chiếm tỷ lệ rấtthấp), khi được phát hiện trong quá trình sản xuất, chúngsẽ được liệt kê trong mục “lỗi khác” của phiếu thu thậplỗi

(3) Nhúng lót 1:

Bán thành phẩm nhận về đầu tiên sẽ được nhúnglót lần thứ nhất Trước khi được nhúng vào máng, sảnphẩm phải được xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt Saukhi nhúng sơn, công nhân sẽ dùng móc treo sản phẩmlên chuyền phơi Thời gian chờ khô là 3 tiếng Sản phẩmđược tháo xuống chuyền và đặt lên ballet có lót màngfoam ở giữa

Tác dụng của nhúng lót là nhằm tạo một lớp sơnmỏng để tạo độ bám cho lớp sơn topcoat sau này, vừatiết kiệm sơn, vừa thuận tiện cho công việc sơn của thợ

(4)Nhám 1:

Sau khi nhúng lót 1, sản phẩm sẽ được treo lênchuyền phơi khô, sau đó đem đi chà nhám nhằm làmbóng sản phẩm, lớp sơn sau này sẽ đẹp và khối lượng

Trang 28

Sở dĩ phải chà nhám vì sau khi nhúng, sơn có thể bịchảy làm bề mặt sản phẩm không được láng mịn.Đồng thời tránh trường hợp có những sản phẩm có độnhám không đạt, do sai sót trong quá trình kiểm tra đầuvào chúng lẫn vào với các sản phẩm đạt.

(5) và (6) :

Hai công đoạn nhúng lót 2 và nhám 2 tương tự nhưnhúng lót 1 và nhám 1 nhưng ở mức độ kỹ hơn vớimục đích tạo ra bề mặt tốt nhất cho sơn topcoat

Các lỗi xảy ra tại 4 công đoạn vừa kể trên chủyếu là những lỗi nhỏ thường không ảnh hưởng lớnđến chất lượng sản phẩm Riêng lỗi nhám không đạtvà trám trét là có ảnh hưởng nhất định đến chấtlượng sản phẩm trong và sau sơn

Với bề mặt sản phẩm có độ nhám cao, chất lượngbề mặt sau sơn topcoat sẽ thấp, nước sơn sẽ không đượcbóng đẹp

(7) Kiểm tra:

Kiểm tra ngoại quan các sản phẩm sau nhám tinh(nhám 2) Các sản phẩm không đạt sẽ được trả lại chocông đoạn nhám 2

(8) Công đoạn topcoat:

Đầu tiên, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền sơn sauđó dùng hơi xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt sảnphẩm Dùng súng phun sơn bóng GORI 897 lên sản phẩmvà chuyển sang chuyền phơi

Đây là công đoạn quan trọng nhất, ảnh hưởng lớnđến quá trình sơn và vẻ mỹ quan của sản phẩm Topcoattức là phủ lớp sơn cuối cùng lên bề mặt sản phẩm,đó là lớp sơn mà khách hàng có thể nhìn thấy ngaytrên sản phẩm Do đó chất lượng tại công đoạn này ảnhhưởng quan trọng đến chất lượng sản phẩm

Trang 29

(9) Kiểm tra

Sản phẩm xuống chuyền phơi topcoat sẽ được kiểmtra ngoại quan, các vị trí thiếu sơn, sơn bị chảy,… sẽ đượcđánh dấu bằng cách dán một mảnh giấy màu nhỏ lên

vị trí lỗi trước khi được quét lại bằng sơn tay

(10) Sơn tay:

Trên các vị trí lỗi đã được đánh dấu, công nhânsẽ dùng khăn lau sạch và quét lên lớp sơn mới

(11) Công đoạn đóng gói:

Đây là công đoạn cuối cùng của quy trình Sảnphẩm được bọc bởi bao nylon sau đó được cho vào thùngcarton

Các lỗi thường xảy ra ở công đoạn này rất dễđược phát hiện và việc khắc phục chúng cũng khôngmất nhiều thời gian

2.4 Tình hình quản lý chất lượng tại công ty và Shop floor 4

2.4.1.Phương hướng quản lý chất lượng chung của

công ty

Công ty ScanCom Việt Nam là công ty 100% vốn ĐanMạch và sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu sang ChâuÂu Khách hàng là những công ty kinh doanh nội thấtrất lớn, họ có khả năng tự thiết kế sản phẩm vớinhững tiêu chuẩn kỹ thuật riêng sau đó đặt hàng chocông ty ScanCom Việt Nam làm những sản phẩm này.Chính vì vậy nên ngoài việc phải tuân thủ các chỉ tiêuchất lượng của mình, công ty còn phải đáp ứng các tiêuchuẩn của khách hàng yêu cầu Do đó công tác quảnlý chất lượng cũng phải chịu ảnh hưởng nhất định từphía khách hàng

Để thoả mãn yêu cầu của khách hàng công tyđã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đồng thời cũngđã áp dụng phương pháp 5S

Ngày đăng: 06/06/2019, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w