Lời mở đầu Sản xuất và khai thác than là mặt hàng xuất khẩu đem lại ngoại tệ cho đất nước, là nguồn thu nhập chủ yếu cho đời sống và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nó
Trang 11.1.2 Vai trò của khu vực kinh tế NQD trong nền kinh tế: 7
1.2 Nội dung của công tác quản lý doanh thu chi phí đối với
1.2.1 Quản lý doanh thu đối với doanh nghiệp NQD: 10
1.2.2 Quản lý chi phí đối với doanh nghiệp NQD: 11
1.2.3 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp: 16
1.3 Mục đích của cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với
2.1 Quy trình quản lý doanh thu chi phí DNNQD hiện nay: 19
2.2 Đánh giá, thực trạng công tác quản lý doanh thu chi phí
Trang 23.1 Nâng cao hiệu quả xác định doanh thu, chi phí chịu thuế 48
3.2 Về quy trình quản lý doanh thu chi phí 51
3.3 Tập trung chỉ đạo tốt việc quản lý những ngành nghề và
3.4 Hoàn thiện chế độ quản lý hoá đơn chứng từ 56
Trang 3đơn, và những vi phạm khác về công tác kế toán, kiểm toán doanh thu chi phítrong doanh nghiệp v.v Những hiện tợng đó đang diễn ra từng ngày, cản trởsự phát triển lành mạnh vững chắc của nền kinh tế nớc ta nói chung cũng nhcủa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, đi ngợc lại với ý muốn vàlợi ích của đa phần các doanh nghiệp và cá nhân làm ăn chân chính và có ớcnguyện làm giàu chính đáng.
Xuất phát từ thực tế đó, để góp phần làm lành mạnh hoá công tác quảnlý doanh thu chi phí đối với DNNQD, để chống lại nạn thất thu thuế ngoàiquốc doanh và tăng ngân sách nhà nớc, em đã chọn nghiên cứu đề tài :
"Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh ở nớc ta"
Trong phạm vi của đề tài này em tập trung ngh0iên cứu về cơ chế quảnlý doanh thu chi phí hiện nay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mà cụ thể là đối với hai thành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể tiểu chủ bao gồm các DNNQD thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp.
Luận văn đợc kết cấu nh sau:
Chơng I: Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và nội dung của quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý doanh thu chi phí khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh ở nớc ta hiện nay
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh thu chi phí đối với
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, tiến sỹ Vũ Duy Hào ngời đã đóng góp ý kiến và hớng dẫn em thực hiện đề tài này Tuy nhiên, do kiến thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn còn yếu và thiếu, đề tài khôngthể tránh khỏi những khiếm khuyết Em kính mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện và có giá trị thực tiễn cao hơn.
Trang 41.1.1 Khái niệm và phân loại DN-NQD:
Thời kì quá độ lên CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin làmột thời kì dài trong lịch sử Trong thời kì đó vẫn tồn tại các thành phần kinhtế phi XHCN cạnh tranh gay gắt với các thành phần kinh tế XHCN Vậy quáđộ đi lên CNXH bỏ qua phát triển TBCN nh ở nớc ta không thể không dẫnđến sự tồn tại và phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thànhphần, trong đó có thành phần kinh tế của các doanh nghiệp NQD Đặc biệt,nớc ta quá độ lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, tiềm lực kinh tếyếu, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, trình độ quản lý kinh tế thấp kém lạivừa qua khỏi chiến tranh Mâu thuẫn giữa nhu cầu cải tiến đời sống nhân dânvới khả năng của sức sản xuất đang trở nên gay gắt Vì vậy chúng ta đơngnhiên phải chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có những thànhphần phi CNXH với sự góp mặt của các doanh nghiệp NQD Nh vậy, sự tồntại khách quan của khu vực kinh tế NQD trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiệnnay đã đợc khẳng định và tiếp tục phát triển trong cơ chế thị trờng
Doanh nghiệp NQD xét dới giác độ sở hữu bao gồm tất cả các đơn vịhay tổ chức kinh tế thuộc sở hữu của một ngời hay một nhóm ngời Quyền sởhữu này đợc xác định dựa trên quá trình huy động hình thành nên nguồn vốnhoạt động cho đơn vị kinh tế đó và đợc pháp luật thừa nhận Điều này kháccơ bản với các doanh nghiệp quốc doanh, hay doanh nghiệp nhà nớc(DNNN), khi mà nguồn vốn hình thành nên các DNNN đợc ngân sách nhà n-
Trang 5doanh nghiệp NQD cũng không bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài.
Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thịtrờng, một số định kiến xã hội đối với khu vực kinh tế NQD còn khá nặngnề Khuôn khổ pháp luật để phát triển kinh tế NQD đang đợc xây dựng, chahoàn chỉnh Song từ khi Luật doanh nghiệp đợc ban hành và có hiệu lực(2000) thì môi trờng kinh đoanh đã bớc đầu đợc cải thiện.
Theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp NQD đợc hiểu là đơn vị kinh tếtồn tại dới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổphần (CTCP), công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân (DNTN), do một haynhiều ngời đứng ra làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình(hữu hạn hay vô hạn) về mọi hoạt động của doanh nghiệp Tất nhiên cũngphải kể đến các hộ kinh doanh cá thể với mức vốn pháp định thấp hơn vốnpháp định của doanh nghiệp t nhân.
Nh vây doanh nghiệp NQD bao gồm :
*Công ty trách nhiệm hữu hạn:
- Công ty TNHH có hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu hạn) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân số lợng thành viên không quá 50 và không đợc quyền phát hành cổ phiếu.
- Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sởhữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sảnkhác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn của doanh nghiệp và cũngkhông đợc quyền phát hành cổ phiếu.
*Công ty cổ phần
- Doanh nghiệp có vốn điều lệ đợc chia thành cổ phần, số lợng cổ đông tốithiểu là 3 và chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trongphạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Công ty cổ phần có quyền pháthành chứng khoán ra công chúng.
Trang 6*Công ty hợp danh
- Là loại doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thànhviên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn, thành viên hợp danh phải là cánhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về việc thực hiện các nghĩa vụ tàichính của công ty (trách nhiệm vô hạn) Thành viên góp vốn chỉ chịu tráchnhiệm trên lợng vốn góp của mình vào doanh nghiệp Công ty hợp danhkhông đợc phát hành chứng khoán.
1.1.2 Vai trò của khu vực kinh tế NQD trong nền kinh tế:
Khu vực kinh tế NQD phát triển góp phần làm tăng của cải vật chất cho xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Khu vc kinh tế NQD có những đặc điểm thuận lợi cho quá trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế nh: đây là khu vực thu hút nhiều lao động, đối tợng hoạt động rộng tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ở mọi nơi trong nớc, rút ngắn khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn, đồng thời góp phần khai thác những tiềm năng to lớn của nền kinh tế nh tài nguyên, sức lao động, thị trờng mà vẫn cha đợc khai thác một cách hiệu quả Bên cạnh đó do đặc thù rất linh hoạt, nhạy bén trongsản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao nhất nên khu vực này có khả năng phát huy nội lực, mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trờng Vậy khu vực kinh tế NQD là khu vực có vai trò hết sức quan trọng đồng thời là khu vực góp phần vào việc thực hiện các chỉ tiêu về tăng trởng kinh tế do Nhà nớc đề ra.
Khu vực kinh tế NQD phát triển góp phần giải quyết công ăn việc làm
Trang 7rất lớn Nạn thất nghiệp là một vấn đề kinh tế xã hội rất cần đợc giải quyết Trong khi khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn đòi hỏi lao động phải có văn hoá, trình độ kỹ thuật tơng đối cao dẫn đếnmột khối lợng lớn lao động đang ở độ tuổi lao động không thể làm việc tronghai khu vực này Vậy điều đáng nói ở đây là so với 2 khu vực trên thì khu vực kinh tế NQD có vai trò thu hút nhiều thành phân lao động, từ những lao động có trình độ văn hoá đến những lao động thủ công, từ hợp đồng ngắn hạn đến dài hạn, theo mùa vụ hoặc thời gian nhất định Do đó khu vực kinh tế này đóng vai trò tích cực góp phần giải quyết thất nghiệp và tạo sự phát triển cân đối cho nền kinh tế.
Khu vực kinh tế NQD phát triển tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc Trớc hết, phải khẳng định các khoản nộp ngân sách của khu vực kinh tế NQD mới đúng bản chât "thuế" Vì khác với các doanh nghiệp nhà nớc, Nhà nớc không phải chủ sở hữu t liệu sản xuất, Nhà nớc thu thuế của khu vực nàymà không phải đầu t trực tiếp vào khu vực này Nguồn thu từ khu vực kinh tế NQD là rất lớn, ngày càng tăng và đợc dùng chủ yếu để đầu t vào các ngành nghề kinh tế mũi nhọn, xây dựng cơ sỏ hạ tầng, hỗ trợ các ngành kinh tế yếu kém Vậy khu vực kinh tế NQD có vai trò điều hoà thu nhập và đóng góp vào ngân sách Nhà nớc.
Ngoài những vai trò trực tiếp trên, khu vực kinh tế NQD tồn tài và pháttriển còn có tác dụng trên nhiều mặt sau:
+ Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội, giúp cho Nhà nơc trong điều kiện vốn còn hạn hep, có thể tập trung đầu t vào những ngành nghề mũi nhọn, có tác dụng trên toàn bộ nền kinh tế và đời sống xã hội, tránh đầu t phân tán, dàn trải.
+ Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế hàng hoá, tạo sự cạnh tranh sống động trên thị trờng, thúc đẩy kinh tế nhà nớc tăng cờng hạch toán kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
+ Khu vực kinh tế NQD hình thành và phát triển tác động cả vào cơ chế quản lý làm thay đổi phơng thức sản xuất kinh doanh, thay đổi tác phong, lề lối làm việc của cán bộ công chức nhà nớc, của ngời lao động.
Trang 81.2 Nội dung của công tác quản lý doanh thu chi phí đối với DNNQD:
Doanh thu và chí phí là hai mặt của một quá trình, đó là quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là hai chỉ tiêu tối quan trọng phản ánh tình hình lãi lỗ của doanh nghiệp và đợc thể hiện trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Doanh thu và chi phí liên quan trực tiếp đến thu nhập doanh nghiệp, các sắc thuế và các quyền và nghĩa vụ tài chính khác của doanh nghiệp.
1.2.1 Quản lý doanh thu đối với doanh nghiệp NQD:
Doanh thu là chỉ tiêu tài chính phản ánh tổng giá trị đợc tính bằng tiềncủa hàng hoá và dịch vụ đã tiêu thụ trong một thời gian nhất định Doanh thucủa một doanh nghiệp gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từhoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thờng khác.
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ sốtiền bán hàng, cung ứng dịch vụ trong kỳ đợc ghi nhận từ khi khách hàngchấp nhận trả tiền Doanh thu gộp tức là doanh thu bao gồm cả các khoảngiảm trừ Doanh thu thuần hay doanh thu ròng là hiệu số của doanh thu gộpvà các khoản giảm trừ, nh hàng hoá bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấubán hàng.
Ngoài ra doanh thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn bao gồm: + Các khoản chi phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thutheo quy định của Nhà nớc mà doanh nghiệp đợc hởng đối với hàng hoá,dịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu thụ trong kỳ
+ Giá trị các sản phẩm hàng hoá đem biếu tặng, trao đổi hoặc tiêudùng cho sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp
Doanh thu từ hoạt động tài chính là doanh thu phát sinh do việc cho các bênkhác sử dụng, thuê tài sản của công ty, lãi phát sinh từ việc đầu t vào các tàisản tài chính, lãi tiền gửi, trái phiếu, mua bán các loại chứng khoán và từ việcđầu t vào các dự án và công ty khác Ngoài ra, doanh thu từ hoạt động tàichính còn bao gồm: Từ hoạt động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu nhập vềchênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của chế độ tài chính;
Trang 9với doanh nghiệp cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thờngxuyên.
Doanh thu khác phát sinh là do các khoản thu từ các hoạt động xảy ra khôngthờng xuyên nh: thu từ bán vật t, hàng hoá, tài sản dôi thừa; các khoản phảitrả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ, thu chuyển nhợng,thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu hồi đợc, hoàn nhập khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã tríchvào chi phí của năm trớc, hoàn nhập số d chi phí trích trớc về bảo hành hànghoá, sản phẩm, công trình và hạng mục công trình khi hết thời hạn bảo hành,chi phí trích trớc về sửa chữa TSCĐ lớn hơn số thực chi; thu về cho sử dụnghoặc chuyển quyền sử dụng sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt vi phạm hợp đồngkinh tế, thu về chiết khấu thanh toán, thu về chiết khấu thanh toán, các khoảnthuế phải nộp (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) đợc Nhà nớc giảm.
Chú ý rằng doanh thu thực đợc ghi nhận khi hàng hoá, dịch vụ đợc xácđịnh là thực hiện nghĩa là đã giao hàng, đã thanh toán hoặc khách hàng chấpnhận trả tiền Đây là một cơ sở quan trọng để xác định doanh thu trongdoanh nghiệp.
1.2.2 Quản lý chi phí đối với doanh nghiệp NQD:
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiềncủa các yếu tố tiêu hao phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong một thời kỳ xác định Về bản chất, chỉ tiêu chi phí phản ánh sựtiêu hao, sự phí tổn các yếu tố hữu hình và vô hình dới hình thức tiêu hao laođộng sống và lao động quá khứ trong một thời kỳ nhất định.
Trong cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp, cần chú trọnghoàn thiện các quy định, các nguyên tắc hạch toán chi phí Số liệu và thôngtin báo cáo sai lệch có thể dẫn đến những quyết định sai Một trong nhữngnguyên nhân thờng gây ra sai sót trong kế toán chi phí, đó là sự lẫn lộn giữachi phí phát sinh và khoản tiền chi ra của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.Ngoài ra, doanh nghiệp đợc hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh thực tếphát sinh có chứng từ hợp pháp, hợp lệ, hợp lý Cơ chế tài chính còn phảiphân biệt rõ sự khác nhau giữa chi phí sản xuất kinh doanh thực tế phát sinhvà chi phí đợc thừa nhận để xác định lợi nhuận chịu thuế Nói cách khác, cơ
Trang 10chế phải làm rõ sự khác biệt giữa nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệpvà các quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sẽ trình bày rõ hơn ởphần sau) Các chi phí của doanh nghiệp bao gồm các loại chính sau:
a) Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm:
Chi phí hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất là các chiphí về vật t, chi phí về hao mòn máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác,chi phí về tiền lơng và tiền công cho ngời lao động và các chi phí khác bằngtiền.
* Chi phí hoạt động kinh doanh có thể đợc phân loại theo nội dụng kinh tếnh sau:
+ Chi phí nguyên, nhiên vật liệu (chi phí vật t)
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là số khấu hao tài sản cố địnhtrích theo quy định đối với toàn bộ tài sản của doanh nghiệp
+ Chi phí tiền lơng: là toàn bộ tiền lơng, tiền công chi phí có tính chấtlơng doanh nghiệp phải trả
+ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài là các chi phí trả cho tổ chức, cá nhânngoài doanh nghiệp về các dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của doanhnghiêp nh vận chuyển, điện nớc, điện thoại, sửa chữa tài sản cố định, t vấn,kiểm toán, quảng cáo, bảo hiểm tài sản, đại lý, môi giới, uỷ thác xuất nhậpvà các dịch vụ khác.
+ Chi phí bằng tiền khác.
* Theo công dụng và địa điểm phát sinh, chi phí kinh doanh đợc chia thành:+ Chi phí vật t trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.+ Chi phí sản xuất chung.+ Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 11* Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí kinh doanh và khối lợng hàng hoá bánra hoặc doanh thu tiêu thụ, chi phí kinh doanh đợc chia thành chi phí cố địnhvà chi phí biến đổi (còn gọi là định phí, biến phí)
+ Chi phí bằng tiền khác.
* Theo công dụng và địa điểm phát sinh, chi phí kinh doanh đợc chia thành:+ Chi phí vật t trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.+ Chi phí sản xuất chung.+ Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí kinh doanh và khối lợng hàng hoá bánra hoặc doanh thu tiêu thụ, chi phí kinh doanh đợc chia thành chi phí cố địnhvà chi phí biến đổi (còn gọi là định phí, biến phí)
Chi phí cố định là những chi phí không bị biến động trực tiếp theo sự thayđổi của khối lợng hàng bán hoặc doanh thu tiêu thụ, bao gồm:
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định + Chi phí bảo hiểm.
+ Tiền lơng trả cho các nhà quản lý, chuyên gia.+ Thuế môn bài.
+ Chi phí quảng cáo.
+ Thuê tài chính hay thuê bất động sản.+ Chi phí bảo hiểm rủi ro
Chi phí biến đổi là những chi phí biến động trực tiếp theo sự thay đổi củakhối lợng hàng bán hay doanh thu tiêu thụ, bao gồm các loại chi phí nh: Chiphí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, tiền hoa hồng bán hàng
b) Chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp: là các khoản chi
phí đầu t tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các
Trang 12nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Chi phí hoạt động tài chính gồm các loại chính sau:
+ Chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động liên doanh, liên kết.+ Chi phí cho thuê tài sản.
+ Chi phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu, kể cả khoản tổn thất trong đầut nếu có.
+ Dự phòng giảm giá chứng khoán.
+ Giá trị ngoại tệ bán ra, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ theo chế độ tàichính hiện hành (không bao gồm chênh lệch tỷ giá ngoại tệ thuộc vốn vay đểđầu t xây dựng cơ bản khi công trình cha đa vào sử dụng hoặc vốn vay bằngngoại tệ để góp vốn liên doanh).
+ Chi phí về số lãi phải trả để huy động vốn sử dụng trong kỳ.
+ Chi phí triết khấu thanh toán cho ngời mua hàng hoá dịch vụ khithanh toán tiền trớc thời hạn.
+ Chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu t ra ngoài doanh nghiệp.
c) Chi phí bất thờng là cáckhoản chi phí xảy ra không thờngxuyên, gồm các loại chính sau:
+ Chi phí nhợng bán, thanh lý TSCĐ (bao gồm cả giá trị còn lại củaTSCĐ khi thanh lý và nhợng bán).
+ Giá trị tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của ngời phạmlỗi và tổ chức bảo hiểm, trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) và số đã đợc bù đẵpbằng các quỹ dự phòng tài chính.
+ Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá sổ kếtoán.
+ Chi phí vê tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.+ Chi phí để thu tiền phạt.
+ Các khoản chi phí bất thờng khác.
Trang 13d) Chi phí hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thơngnghiệp:
Đây là điểm đáng chú ý vì doanh nghiệp thơng nghiệp có những đặcđiểm khác nhất định so với các doanh nghiệp sản xuất Chi phí kinhdoanhtrong doanh nghiệp thơng nghiệp là giá trị mua vào của lợng hàng hoá bán ravà chi phí lu thông hàng hoá.
Chi phí lu thông hàng hoá thờng gồm:+ Chi phí khâu mua và dự trữ hàng hoá.+ Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí lu thông phân bổ cho lợng hàng hoá xuất bán trong kỳđợc tính theo công thức sau:
Chi phí lu thôngphân bổ cho lợnghàng hoá xuấtbán trong kỳ
CPLT phân bổcho hàng hoá dựtrữ đầu kỳ
Tổng CPLTphát sinhtrong kỳ
-CPLT phân bổcho hàng hoá dựtrữ cuối kỳ
CPLT phânbổ cho hànghoá dự trữcuối kỳ
CPLT phânbổ cho hàngdự trữ đầu kỳ +
Các khoản CPLTphát sinh ở khâu muahàng và dự trữ hànghoá
Trị giá hànghoá dự trữcuối kỳTrị giá hàng
1.2.3 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp:
Trang 14a) Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí củadoanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhấtđịnh.
Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có thể phân biệt giáthành sản xuất sản phẩm và giá thành toàn bộ của sản phẩm sản xuất hoặctiêu thụ.
Giá thành sản xuât bao gồm những khoản chi phí của doanh nghiệpphải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm:
- Chi phí vật t trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá dịch vụ bao gồm toàn bộ chiphí để hoàn thành việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm, đợc xác địnhtheo công thức sau:
Giá thành sảnphẩm hàng hoádịch vụ
Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm hànghoá, dịch vụ
Chi phíbán hàng +
Chi phí quảnlý doanhnghiệp
Giữa giá thành sản xuất và chi phí sản xuất có sự giống và khác nhau.Giá thành sản xuất biểu hiện lợng chi phí để hoàn thành việc sản xuất mộtđơn vị hay một khối lợng sản phẩm nhất định; còn chi phí sản xuất thể hiệnlợng chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất trongmột thời kỳ nhất định.
1.3 Mục đích của cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với DNNQD:
Quản lý doanh thu chi phí đối với DNNQD là một công tác quan trọngthen chốt trong quản lý tài chính doanh nghiệp và nhằm những mục đích chủyếu sau:
Trang 15- Mục tiêu về thuế đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), làm lợicho ngân sách Chống tình trạng thất thu thuế kéo dài đã và đang diễn ratrong thời gian qua Để quản lý tốt và thực hiện thu thuế có hiệu quả chúngta không còn cách nào khác là phải kiểm soát đợc doanh thu chi phí trongcác doanh nghiệp, đó chính là nguyên nhân tạo ra thu nhập chịu thuế củadoanh nghiệp Đối với DNNQD công tác trên càng trở nên quan trọng vớiđặc điểm là quy mô nhỏ, dễ tham gia rút khỏi thị trờng, số lợng lớn, DNNQDđóng góp tỷ lệ ngày một cao cho ngân sách nhà nớc, song khu vực này cũngđặt ra rất nhiều thách thức đối với công tác quản lý
- Mục tiêu khuyến khích phát triển DNNQD, nhằm cụ thể hoá đờng lối đadạng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích mọi thành phần kinhtế phát triển bình đẳng trớc pháp luật, tận dụng tối đa các nguồn lực trong n-ớc để phát triển kinh tế, DNNQD đóng một vai trò quan trọng Quản lýdoanh thu chi phí nghĩa là quản lý hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nh vậy có thể biết và có những định hớng về quy hoạchngành kinh tế tối đa hoá tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực này Đồngthời đa ra giải pháp hỗ trợ đối với những ngành nghề khu vực còn gặp nhiềukhó khăn, tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho khu vực kinh tế NQD pháttriển.
- Đảm bảo an ninh kinh tế trong nớc, quản lý doanh thu chi phí DNNQD cóý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định kinh tế chính trị trong nớc.Phát hiện và xử lý kịp thời các hành vị làm ăn phi pháp nh gian lận thơngmại, buôn lậu, tham nhũng, rửa tiền v.v.
Chơng II
Thực trạng công tác quản lý doanh thu chi phí khuvực kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta hiện nay:2.1 Quy trình quản lý doanh thu chi phí DNNQD hiện nay:
2.1.1 Đối với các doanh nghiệp:
Hiện nay, cơ quan nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý doanh thu chiphí đối với DNNQD là ngành thuế đứng đầu là Tổng cục thuế bên dới là hệthống các chi cục, cục và các phòng ban chức năng khác Theo những quy
Trang 16định hiện hành thì chậm nhất là ngày 25 tháng 1 hàng năm, các cơ sở kinhdoanh mà cụ thể ở đây là các doanh nghiệp NQD ( trừ hộ kinh doanh cá thể )phải hoàn thành và nộp lên cơ quan thuế trực tiếp quản lý bộ hồ sơ bao
gồm : Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (mẫu 1a); Quyết toán thuế thu
nhập doanh nghiệp (mẫu 2a) và Tờ kê khai chi tiết doanh thu, chi phí (mẫu
2b) Căn cứ để kê khai là kết quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của năm trớcvà khả năng kinh doanh của năm tiếp theo Mục đích của việc lập và nộp
những hồ sơ trên chính là để làm rõ các khoản mục sau: a) Doanh thu;
b) Chi phí hợp lý;c) Thu nhập chịu thuế;
d) Số thuế thu nhập phải nộp;
đ) Số thuế thu nhập đã tạm nộp trong năm;
e) Số thuế thu nhập đã nộp ở nớc ngoài cho các khoản thu nhập nhận đợc từnớc ngoài;
g) Số thuế thu nhập nộp thiếu hoặc nộp thừa
Nếu trong tờ khai, cơ sở kinh doanh không kê khai hoặc kê khai khôngrõ các căn cứ để xác định số thuế tạm nộp cả năm nh doanh thu, chi phí hợplý hợp lệ thì cơ quan thuế có quyền yêu cầu cơ sở kinh doanh giải trình lạicác chỉ tiêu đó Trờng hợp cơ sở kinh doanh không giải trình hoặc khôngchứng minh đợc các chỉ tiêu đã ghi trong hồ sơ theo yêu cầu của cơ quanthuế thì cơ quan thuế có quyền ấn định số thuế tạm nộp cả năm.
Việc điều chỉnh số thuế thu nhập tạm nộp hàng quý và cả năm chỉtrong trờng hợp có sự thay đổi lớn về thu nhập chịu thuế qua thực tế sản xuất,kinh doanh 6 tháng đầu năm Cơ sở kinh doanh phải làm đầy đủ hồ sơ đềnghị xin điều chỉnh số thuế tạm nộp cả năm và hàng quý nh sau:
- Công văn đề nghị điều chỉnh số thuế tạm nộp cả năm trong đó: nêu rõ lýdo xin điều chỉnh; số thuế đã tạm nộp trong 6 tháng đầu năm và số thuế sẽtạm nộp trong 6 tháng cuối năm theo số điều chỉnh.
Trang 17- Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm bao gồm: bảng cân đối kế toán; kết quảhoạt động kinh doanh; lu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tàichính.
Sau khi xem xét đề nghị của cơ sơ sản xuất, kinh doanh, cơ quan thuếtrực tiếp quản lý có thông báo cho cơ sở sản xuất kinh doanh số thuế tạm nộpcả năm (điều chỉnh) và số thuế còn phải nộp trong hai quý cuối năm.
Đối với cơ sở kinh doanh cha thực hiện đầy đủ, đúng chế độ kế toánnhng đã thực hiện bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ có hoá đơn, chứng từ phảikê khai doanh thu theo quy định.
Đối với hộ kinh doanh cha thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từmua, bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanhcủa từng hộ ấn định mức doanh thu để tính thu nhập chịu thuế.
Việc ấn định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế phải bảo đảm đúng quytrình, công khai, dân chủ.
Mẫu số 1a Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tổng cục thuế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
thu nhập doanh nghiệp
ớc quýIV
ớc cảnăm
1 Tổng doanh thu 2 Các khoản giảm trừ
Trang 18+ Chiết khấu bán hàng
+ Giá trị hàng hoá bán bị trả lại
4 Chi phí SX, KD hợp lý Trong đó:
- Khấu hao TSCĐ - Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liện.
- Chi phí tiền lơng, tiền công, ăn ca - Các khoản chi phí khác 5 Thu nhập chịu thuế từ hoạt động SX, KD (3-4)
6 Thu nhập khác: + Chênh lệch mua, bán chứng khoán
+ Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản + Thu nhập từ chuyển nhợng, thanh lý tài sản
+ Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm
+ Chênh lệch do bán ngoại tệ + Kết d các khoản trích trớc chi không hết, các khoản dự phòng + Thu các khoản thu khó đòi nay đòi đợc
+ Thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế + Thu các khoản nợ phải trả không còn chủ + Các khoản thu nhập bỏ sót từ những năm trớc + Các khoản thu nhập nhận đợc từ nớc ngoài + Các khoản thu nhập không tính vào doanh thu
+ Các khoản thu nhập khác
Trang 19Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký; ghi rõ họ tên;đóng dấu )
Ngày tháng năm
Nơi gửi tờ khai:
- Cơ quan thuế:- Địa chỉ:
Cơ quan thuế nhận tờ khai:
- Ngày nhận: - Ngời nhận (ký và ghi rõ họ tên)
Mẫu 2a Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tổng cục thuế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 20ChØ tiªu Tæng sè tiÒn Ghi chó1 Tæng doanh thu tÝnh thu nhËp chÞu thuÕ
9 Thu nhËp tÝnh thuÕ bæ sung
10 ThuÕ suÊt bæ sung
11 ThuÕ thu nhËp bæ sung
12 Tæng thuÕ thu nhËp ph¶i nép (8 + 11)
13 Thanh to¸n thuÕ
- N¨m tríc chuyÓn sang
[nép thiÕu (+), nép thõa (-)]
Trang 21Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên đóng dấu) Mẫu 2b Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamTổng cục thuế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcTờkêkhaichitiếtdoanhthu,chiphí,thu nhập năm 199
(Kèm theo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm của cơ sở kinh doanh
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu Tổng số tiền Ghi chú
Trang 221 Doanh thu a Doanh thu bán hàng b Doanh thu bán thành phẩm c Doanh thu cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ a Chiết khấu bán hàng - Chiết khấu hàng hoá
- Chiết khấu thành phẩm - Chiết khấu dịch vụ b Giảm giá bán hàng c Hàng bán bị trả lại
3 Chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý - Khấu hao TSCĐ
- NVL - Tiền lơng - Chi phí khác Trong đó: + Lãi tiền vay + Trích các khoản dự phòng + Chi phí quảng cáo + Chi phí khác
4 Tổng thu nhập từ SX, KD (1-2-3) 5 Thu nhập khác
- Chênh lệch mua bán chứng khoán - Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
Trang 23- Thu nhập từ chuyển nhợng, thanh lý tài sản
- Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm - Chênh lệch do bán ngoại tệ - Kết d các khoản trích trớc chi không hết, các khoản dự phòng - Thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế
- Thu các khoản thu khó đòi nay đòi đợc - Thu các khoản nợ phải trả không còn chủ - Các khoản thu nhập bỏ sót từ những năm trớc - Các khoản thu nhập nhận đợc từ nớc ngoài - Các khoản thu nhập không tính vào doanh thu - Các khoản thu nhập khác 6 Lỗ năm trớc chuyển sang 7 Tổng thu nhập chịu thuế (4+5-6) 8 Thu nhập chịu thuế thu nhập bổ sung
Trong đó: Thu nhập từ góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết kinh tế
Các số liệu trên đây bảo đảm chính xác, trung thực Nếu cơ quan thuế kiểmtra phát hiện không đúng thực tế, cơ sở sẽ chịu xử phạt vi phạm theo quyđịnh của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
, ngày tháng năm 199
Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên đóng dấu)
Trang 24Nh vậy, công tác quản lý doanh thu chi phí đối với DNNQD đợc lồngghép và thực hiện song song với công tác quản lý thuế, là một bộ phận trongcông tác quản lý thuế ở nớc ta Đây là một thực tế đợc chấp nhận và phù hợpvì chúng ta đều biết mối quan hệ khăng khít, nhân quả giữa doanh thu chi phívà Thuế thu nhập doanh nghiệp Hơn nữa, các cơ quan ngành thuế theo thẩmquyền đợc phép yêu cầu cơ sở kinh doanh cung cấp sổ kế toán, hoá đơn,chứng từ và hồ sơ tài liệu có liên quan đến việc hình thành các khoản doanhthu chi phí; yêu cầu các tổ chức tín dụng, ngân hàng và tổ chức, cá nhân cóliên quan khác cung cấp các tài liệu có liên quan, có quyền lữu giữ và sửdụng số liệu, tài liệu mà cơ sở kinh doanh và đối tợng khác cung cấp theochế độ quy định Nói cách khác, ngành thuế cũng kiêm nhiệm luôn chứcnăng thanh tra, kiểm soát đảm bảo tính trung thực phản ánh đúng và đẩy đủcác khoản doanh thu chi phí trong các bản kê khai của các DNNQD
2.1.2 Đối với hộ kinh doanh:
Hộ kinh doanh đợc hiểu là tất cả các hộ kinh doanh cha đủ điều kiệnlập doanh nghiệp t nhân hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp,nông lâm nghiệp, xây dựng, vận tải, khai thác tài nguyên, nuôi trồng thuỷsản, kinh doanh thơng nghiệp, ăn uống, phục vụ và dịch vụ khác nh nhàkhách, văn hoá, du lịch đào tạo, giáo dục, khám chữa bệnh, t vấn, sửa chữa,vui chơi, giải trí Đối với các hộ kinh doanh, đa phần cha có một hệ thốnghoá đơn chứng từ đầy đủ nhng trong công tác kế toán cũng phải đảm bảonhững nội dung chủ yếu sau:
- Số lợng và giá trị tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ và lao động dùngtrong sản xuất kinh doanh.
- Số lợng và giá trị vật t, hàng hoá mua vào, bán ra.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh nh chi phí về vật liệu, khấu hao tài sảncố định, chi phí tiền công và các chi phí khác.
- Số lợng và giá trị sản phẩm, công tác lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành,đã cung cấp.
- Kết quả sản xuất kinh doanh, các khoản nộp cho Nhà nớc và phân
Trang 25Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải cộng sổ, tính doanh thu hàng hoásản phẩm bán ra và lao vụ dịch vụ đã cung cấp, đối chiếu số liệu giữa các sổkế toán; đối chiếu số liệu kế toán với số thực tế về tiền mặt trong quỹ và vậtt, sản phẩm, hàng hoá trong khỏ, ở quầy, trên dây chuyển sản xuất.
Nếu các hộ kinh doanh ghi chép, phản ánh số liệu kế toán không chínhxác, trung thực cơ quan thuế có quyền không chấp nhận số liệu trên sổ kếtoán để tính thuế mà căn cứ vào tài liệu điều tra, cơ quan thuế sẽ ấn định mứcdoanh thu tính thuế và lợi tức chịu thuế Nếu chủ hộ kinh doanh không chấpthuận mức doanh thu tính thuế và lợi tức chịu thuế thì có quyền gửi khiếu nạiđến cơ quan thuế cấp trên để xem xét giải quyết Trong thời gian chờ giảiquyết, chủ hộ kinh doanh phải nộp thuế theo doanh thu và lợi tức chịu thuếấn định Sau khi có ý kiến chính thức của cơ quan thuế cấp trên sẽ điều chỉnhlại số thuế đã nộp.
Hộ kinh doanh cũng phải đảm bảo thực hiện việc ghi chép phản ánh vàbáo cáo dựa trên một số hoá đơn bắt buộc sau:
1 Hoá đơn bán hàng (dịch vụ)2 Hoá đơn cớc vận chuyển3 Hoá đơn bán vàng bạc đá quý
4 Hoá đơn khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành5 Hoá đơn cho thuê nhà
6 Phiếu kê bán hàng
7 Các loại vé (vé tàu, vé xe, vé vui chơi giải trí )8 Bảng chấm công
9 Phiếu nhập kho10 Phiếu xuất kho
11 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ12 Phiếu nhận hàng đại lý ký gửi
13 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi