1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790

33 502 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 335 KB

Nội dung

Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790

Trang 1

Lời mở đầu Sản xuất

và khai thác than là mặt hàng xuất khẩu đem lại ngoại tệ cho đất nước, là nguồnthu nhập chủ yếu cho đời sống và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp nói riêng, và người dân vùng mỏ Quảng ninh nói chung.

Sản xuất kinh doanh là cơ sở để duy trì sự tồn tại và phát triển của một nềnkinh tế nói chung, của một doanh nghiệp nói riêng Hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả Để đạt được kết quả mong muốn đó,doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động quản lý và một trong những công cụkhông thể thiếu được trong quá trình quản lý là “Kế toán”.

Kế toán là một công cụ quan trọng để theo dõi, quản lý các hoạt động sản xuấtkinh doanh, quản lý tài sản-Vật tư- Tiền vốn của doanh nghiệp, cung cấp cácthông tin kinh tế cho lãnh đạo doanh nghiệp và các cơ quan quản lý làm cơ sởđánh gía đúng đắn kịp thời và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Quá trình sản xuất kinh doanh phải qua nhiều khâu nhiều công đoạn do đócông tác kế toán cũng phải qua nhiều bước Trong đó tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm kịp thời chính xác là bước cơ bản, là chỉ tiêu kinh tếquan trọng chủ yếu được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì trên cơ sởđó đánh gía được thực chất tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình thực hiệnkế hoạch giá thành, quá trình thực hiện các định mức tiêu hao về Tài sản- Vậttư- Tiền vốn Để từ đó tiến hành phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệpmột cách chính xác

Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kịp thờichính xác là công việc quan trọng đầu tiên giúp doanh nghiệp đề ra được cácquyết định kinh doanh phù hợp trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường hiện

Trang 2

nay ý thức được tầm quan trọng của công tác này, với mong muốn được kết hợp

các kiến thức đã học em chọn đề tài “Công tác quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm ” Tại Xí nghiệp khai thác than 790.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp tôi đã cố gắng thu thập tài liệu, sốliệu để phân tích đánh giá đối chiếu với kiến thức đã học, với mong muốn hiểubiết sâu hơn và có khoa học về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm nói chung và của Xí nghiệp khai thác than 790 nói riêng.

Nội dung thực tập nâng cao I :

Đề tài

CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC THAN 790.

Gồm có 3 phần chính.

PHẦN I: Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

tại Xí nghiệp khai thác than 790.

PHẦN II: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm tại Xí nghiệp khai thác than 790.

PHẦN III: Một số biện pháp nhằm hạ thấp CPSX và giá thành sản phẩm

tại Xí nghiệp khai thác than 790.

Trang 3

PHẦN I

A- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

I-Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

1- Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáchao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp (DN) đã bỏ racó liên quan đến hoạt động SX KD trong một thời kỳ nhất định.

Để tiến hành hoạt động SXKD , các doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếu tốcơ bản : Tư liệu lao động- Đối tượng lao động- Sức lao động Thực chất cho phíSXKD là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển giá trị 3 yếu tố sản xuất cơ bản trênvào các đối tượng tính giá ( sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ ) Toàn bộ chiphí SXKD của DN chi ra trong kỳ bao gồm chi phí SXKD của bộ phận sản xuấtkinh doanh cơ bản và chi phí SXKD của các hoạt động khác

2- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

Có nhiều phương pháp phân loại chi phí sản xuất và mỗi phương pháp cócông dụng và tính năng riêng tuỳ theo phạm vi nghiên cứu mà lựa chọn tiêu thứcphân loại chi phí cho thích hợp Việc phân loại chi phí SXKD là việc xắp xếpcác chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo các tiêu thức nhấtđịnh cho phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán

a- Phân loại theo yếu tố chi phí

Để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể , nhằm phục vụ cho việcxây dựng và phân tích định mức, vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tíchdự toán chi phí , các yếu tố trên có thể được chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụthể của chúng Theo quyết định hiện hành ở Việt nam toàn bộ chi phí được chílàm 7 yếu tố sau :

*Yếu tố nguyên liệu , vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào SXKD (loại trừgiá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi

*Yếu tố nhiên liệu, động lực : Sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ (trừ số

dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )

Trang 4

*Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương : Phản ánh tổng số tiền lương

và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ CNVC

*Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH , BHYT, KPCĐ trích

theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp tiền lương phải trả củaCNVC.

*Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ

của tất cả TSCĐ sử dụng trong SXKD trong kỳ (không phân biệt TSCĐ dùngtrong sản xuất hay cho quản lý)

*Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài : Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài

dùng vào SXKD như : Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại

*Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa

phản ánh vào các yếu tố chi phí trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ như :tiền công tác phí, tiếp khách , hội họp

Phân loại theo tiêu thức này có tác dụng giúp cho các nhà quản lý doanhnghiệp biết được tổng số chi phí DN chi ra trong một kỳ nhất định, biết được nộidung, kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí trong toàn bộ chi phí đã dùng vàoquá trình sản xuất kinh doanh Là cơ sở để phân tích, đánh giá việc thực hiệnđịnh mức dự toán là căn cứ để lập kế hoạch SXKD cho kỳ sau và là cơ sở để xácđịnh thu nhập và giải thích chi phí SXKD theo yếu tố trong bản “thuyết minhbáo cáo tài chính “.

b-Phân loại chi phí SX theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong Giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục Theo chế độhiện hành, chi phí SX KD của DN hiện nay chi làm 3 khoản mục:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật

liệu chính vật liệu phụ , nhiên liệu, phụ tùng tham gia trực tiếp vào sản xuấtchế tạo sản phẩm, hay thực hiện lao vụ, dịch vụ (loại trừ giá trị vật tư dùngkhông hết nhập kho và phế liệu thu hồi

Trang 5

* Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm toàn bộ tiền lương , phụ cấp lương và

các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn ( được tính theotỷ lệ quy định hiện hành 19% tính vào giá thành).

* Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi PX sản xuất

(trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp ).

Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) thì chỉ tiêu giáthành còn bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng

Phân loại chi phí theo chức năng trong SX kinh doanh

Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh và chi phíliên quan đến việc thực hiện các chức năng mà chia chi phí SXKD làm 3 loại:

* Chi phí thực hiện chức năng sản xuất : Bao gồm những chi phí liên quan đến

việc chế tạo hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ của DN

* Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ : Gồm tất cả các chi phí phát sinh liên

quan đến việc tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của DN.

* Chi phí thực hiện chức năng quản lý : Gồm các chi phí quản lý kinh doanh

hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của DN.Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xưởng, giá thành toànbộ, giá trị hàng tồn kho, phân biệt chi phí theo từng chức năng cũng như làm căncứ để kiểm soát và quản lý quản lý chi phí

D- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp tập hợp vào cácđối tượng chịu chi phí

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chiphí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

* Chi phí trực tiếp : là chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến việc sản xuất ra

sản phẩm và có thể hạch toán trực tiếp cho đối tượg chịu chi phí Chi phí trựctiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành như : Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp

* Chi phí gián tiếp : là chi phí có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều sản phẩm

và phải phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức nhất định đượclựa chọn phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như chi phí sản xuất

Trang 6

chung Mức độ phân bổ của chi phí gián tiếp càng chính xác khi tiêu chuẩnphân bổ hợp lý Tức là chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với số chi phí cầnphân bổ cho các đối tượng

Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tậphợp chi phí và phân bổ chi phí cho đối tượng tính giá thành một cách hợp lý.

E- Phân loại theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng, công việc, sản phẩm

hoàn thành.

* Định phí ( chi phí cố đinh ) : Là những chi phí chi ra có tính chất ổn định ,

không thay đổi ( hoặc ít thay đổi ) so với khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳnhư chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí quản lý doanh nghiệp Tuy vậy sự ổn địnhđó cũng có mức độ giới hạn nhất định Khi có sự thay đổi quá lớn về kết quảSXKD thì sẽ có sự thay đổi của các chi phí bất biến.

* Biến phí (chi phí biến đổi ): Là các chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với sản lượng

sản phẩm sản xuất ra như : Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công

Việc phân loại chi phí SXKD thành chi phí bất biến và chi phí khả biến , cótác dụng trong việc xây dựng chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,lao vụ, dịch vụ của DN Có ý nghĩa trong việc phân tích tình hình tiết kiệm chiphí sản xuất và định ra biện pháp thích hợp nhàm hạ thấp chi phí sản xuất cho 1đơn vị sản phẩm.

Tóm lại: Mỗi cách phân loại chi phí đều có ý nghĩa, tác dụng riêng nhưng lại

có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ xung cho nhau để nhằm mụch đích chunglà quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Việc phân loại chi phí sảnxuất giúp ta hiểu biết cặn kẽ nội dung, tính chất và mỗi loại chi phí trong quátrình hoạt động SXKD.

Trang 7

II-Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

1- Khái niệm giá thành sản phẩm

* Khái niệm : Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản

hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà DN đã bỏ ra bất kể ở kỳ nàonhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

*Chức năng: Có 2 chức năng chủ yếu

- Chức năng là thước đo bù đắp chi phí - Chức năng lập giá.

Mục đích của hoạt động SXKD phải đảm bảo bù đắp được chi phí và có lãi,thông qua việc tiêu thụ sản phẩm , lao vụ, dịch vụ mà thực hiện giá trị sử dụngcủa hàng hoá Giá bán sản phẩm hàng hoá lao vụ phải dựa trên cơ sở giá thànhsản phẩm để xác định thông qua giá bán sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắpchi phí và hiệu quả của chi phí

2- Phân loại giá thành sản phẩm

a- Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm thì giáthành được chia làm 3 loại : Giá thành kế hoach, giá thành định mức và giá

thành thực tế.

* Giá thành kế hoạch : Là giá thành được xác định trước khi bước vào hoạt

động sản xuất kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế cuả năm trước ( kỳtrước ) và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch

*Giá thành định mức: Là giá thành được tính toán trên cơ sở các định mức chi

phí hiện hành ở các thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch do đó giá thành địnhmức cũng có thể thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của định mức Giá thànhđịnh mức là thước đo để đánh giá kết quả sử dụng lao động- vật tư- tiền vốntrong quá trình hoạt động SXKD của DN

*Giá thành thực tế: Được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm

trên cơ sở sản lượng thực tế hoàn thành và chi phí sản xuất thực tế phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm

b- Xét theo phạm vi phát sinh chi phí , giá thành được chia làm 2 loại: Giá thành

sản xuất và giá thành tiêu thụ.

Trang 8

*Giá thành sản xuất: ( còn được gọi là công xưởng ) là chỉ tiêu phản ánh tất cả

nhưng chi phí phát sinh liên quan đến việc xản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xưởng (Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung)

*Giá thành toàn bộ ( giá thành tiêu thụ) : là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi

phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (chi phí sảnxuất , chi phí bán hàng và chi phí quản lý ).Giá thành toàn bộ được xác địnhtheo công thức:

 Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí toàn bộ = Sản xuất +Quản lý + Tiêu thụSP tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm

3 -Phân biệt chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm

Chi phí SXKD của DN cơ bản hình thành nên giá thành sản phẩm sản xuấtcủa DN Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiện của quá trìnhsản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, giống nhau về chất vì đều là nhữnghao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà DN đã chi ra trong quá trìnhsản xuất chế tạo sản phẩm Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm lại không đồng nhất bởi vì giữa số lượng, phạm vi của chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm không bằng nhau.

- Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí và luôn gắn liền với một thời kỳ nhấtđịnh không phân biệt sản phẩm hoàn thành hay chưa hoàn thành.

- Giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả, nó gắn liền với một loại sảnphẩm, một công việc lao vụ nhất định đã được xác định là hoàn thành.

Giá thành sản phẩm bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vàoquá trình sản xuất và tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở D N Tức làgồm một phần chi phí sản xuất chi ra trong kỳ và 1 phần chi phí kỳ trước chuyểnsang (Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ ) 1 phần chi phí chưa chi ra trong kỳnhưng đã tính vào giá thành sản phẩm (Chi phí phải trả ).

*Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơđồ sau và công thức sau:

Chi phí sản xuất dở dangChi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Trang 9

A đầu kỳB C D

Tổng giá thành sản phẩmChi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ trên ta thấy : AC =AB +BD –CD

Tổng giá thành Chi phí SX Chi phí Chi phí Sản phẩm = dở dang + sản xuất - sản xuất hoàn thành đầu kỳ phát sinh T kỳ dở dang Ckỳ

Như vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Nếu tiết kiệm chi phí sản phẩm thì sẽ hạ đựơc giá thành sản phẩm.

III- Một số biện pháp nhằm giảm CPSX và hạ giá thành sản phẩm.

+ Để giảm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì một mặt doanhnghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác phải có biện phápđầu tư, sử dụng chi phí hợp lý để nâng cao năng xuất lao động, tăng cường kếtquả sản xuất sản phẩm.

+ Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàngđầu trong các doanh nghiếpản xuất.

+ Để đạt được mục tiêu tiết kiệm và tăng cường được lợi nhuận , để phục vụ tốtcông tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm thì kế toán cần thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau:

- Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinhchi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất , cũng như trong phạm vi toàn DN.- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chiphí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí , sử dụng chi phí khôngđúng kế hoạch, sai mục đích.

- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sảnxuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.

PHẦN II

Trang 10

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC THAN 790.

-I - Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp khai thác than 790.

1, Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp.

Tên xí nghiệp: Xí nghiệp khai thác than 790

Trụ sở chính: Phường Cửa ông - Thị xã Cẩm Phả - Quảng NinhĐT: 033.865076 Fax: 033.865076

Xí nghiệp khai thác than 790 thuộc Công ty Đông Bắc với hai công nghệkhai thác lộ thiên và hầm lò.

Là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo tiêu chí công ích và nhiệmvụ dự bị động viên Là một đơn vị Quân đội với nhiệm vụ là An ninh quốcphòng, chuyển sang nền kinh tế khai thác than, xuất phát từ một điểm khai thácthan thuộc Binh đoàn 11 Bộ Quốc Phòng.

Từ buổi sơ khai năm 1984 Xí nghiệp được gọi tên đầu tiền là Đội thanthuộc Binh Đoàn 11 quân số chỉ có 30 đồng chí, với phương tiện thiết bị ban đầucòn nghèo nàn chủ yếu là tận dụng các phương tiện thiết bị cũ của Binh đoàn 11chuyển sang Nhưng với phương châm lấy khổ vượt khó các cán bộ, chiến sĩ bộđội khai thác than Binh đoàn 11 đã duy trì và phát triển theo mô hình ngày mộtlớn mạnh

Đến tháng 7 năm 1990 với uy tín và tiềm năng của một đơn vị, đã khôngngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng,với đội ngũ Cán bộ có nhiều kinhnghiệm, với trang thiết bị, phương tiện, máy móc hiện đại để đáp ứng cho việckhai thác than, đồng thời được sự nhất trí của Bộ Quốc Phòng Dội khai thácthan Binh đoàn 11 chính thức được thành lập với tên là Xí nghiệp Khai thác than790 theo quyết định số: 388/QĐ-QP ngày 27 tháng 7 năm 1993 của Bộ QuốcPhòng Và được cấp giấy phép kinh doanh Số: 302062 ngày 21 tháng 9 năm1996 Do uỷ ban kế hoạch tỉnh QN cấp.

Để thống nhất về mô hình sản xuất kinh doanh than trong đơn vị Quânđội trên vùng than Đông Bắc và các vùng lân cận Ngày 27/12/1994 Công ty

Trang 11

Đông Bắc thành lập theo Quyết định số: 910 cơ quan quyết định thành lập - BộTrưởng Bộ quốc Phòng và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:110827 ngày 10/5/1996 Do uỷ ban kế hoạch Tỉnh cấp.

Địa chỉ của trụ sở Công Ty hiện nay là : Cột 5 Phường Hồng Hải - Thànhphố Hạ Long.

dưới sự thống nhất của hai đồng cấp trên là Bộ Quốc Phòng và TổngCông ty than Việt Nam nhằm tăng cường và thống nhất công tác quản lý cácđơn vị Quân đội khai thác than, cùng sự lớn mạnh của các đơn vị nói riêng vàCông ty nói chung Từng bước ổn định và phát triển lâu dài và đủ sức cạnh tranhtrên thương trường Đặc thù của Xí nghiệp khai thác than 790 là một trongnhững thành viên của Công ty Đông Bắc là khai thác tận thu tài nguyên than lộthiên và khai thác Hầm lò, trữ lượng than còn nhưng khai trường xuống sâu nêntổ chức quản lý và sản xuất gặp không ít khó khăn, để khắc phục tình hình đó xínghiệp không ngừng tìm tòi, nghiên cứu tìm ra hướng đi cho mình một cách tốtnhất, về kỹ thuật khai thác và đầu tư phương tiện máy móc hiện đại,để duy trì sựtồn tại và sự sống còn của Xí nghiệp Điều đó được thể hiện bằng những hoạtđộng cụ thể trong hoạt động sản xuất, sản lượng khai thác than hàng năm tăngnên rõ rệt.

Trên chặng đường tồn tại và phát triển hơn 20 năm qua, Xí nghiệp cũngđã trải qua nhiều bước thăng trầm, gặp không ít khó khăn nhưng cũng đạt đượcnhiều thành tựu trong sản xuất ,kinh doanh, Xí nghiệp có sự thay đổi rõ rệt vềđổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý của CBộ CNV Đến nay doanhnghiệp đã có một đội ngũ CB-CNV lớn mạnh gồm có : 400 người

Trong đó: - Sĩ quan: 5 Đồng chí

- Quan nhân chuyên nghiệp: 27 Đ/c- Công nhân viên QP: 17 Đ/c-Lao động hợp đồng : 351 Đ/c

- Lao động làm gián tiếp: 45 Đ/c, lao động làm gián tiếp: 355 Đ/c

Trang 12

Trong những năm qua xí nghiệp luôn đảm bảo việc làm cho người laođộng, với mức thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trước ( mức bình quânnăm 2004 là: 2.304.000 đ/ người/tháng).

* Kết quả sản xuất năm 2004:

+ Bóc đất đá: 1.610.534/1.011.000m3 = 159,3 %+ SXThan NK: 192.279/180.000 tấn = 106,8%Trong đó: + Lộ thiên: 146.617/135000 tấn = 108,0% + Hầm lò: 45.662/45.000 tấn = 101,0%

+ Than tiêu thụ: 169.734,7/162.000 tấn = 104,0%+ Than sạch : 54.911,8/66.100 tấn = 83,1%

* Doanh thu: 52.564/46.306,7 Tr.Đồng= 113,0%* Thu nhập bình quân : 2.304.000 đ/ người / tháng

2, Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp Khai thác than 790.

Là một Xí nghiệp Khai thác than lộ thiên và hầm lò, nằm trong dây truyềnsản xuất than của Công ty than Đông Bắc Nhiệm vụ chủ yếu là khai thác thanvà cung cấp than cho các Đơn vị trong nội bộ Công ty, các xí nghiệp chế biếnkinh doanh than, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước Bên cạnh đó Xínghiệp có nhiệm vụ Quốc phòng, chiến đấu bảo vệ vùng Đông Bắc khi có chiếntranh xảy ra.

Xí nghiệp Khai thác than 790 có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có nặng lực, cótrình độ chuyên môn cao cùng với lực lượng công nhân lành nghề luôn được đàotạo nâng cao tay nghề thường xuyên để đáp ứng được những đòi hỏi kỹ thuậtchất lượng cao trong sản xuất sản phẩm Do đó sản phẩm của Xí nghiệp luônđược Công ty và bạn hàng đánh giá là sản phẩm có chất lượng cao.

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh

Xí nghiệp Khai thác than 790 là Xí nghiệp trực thuộc Công ty Đông Bắc,trong quá trình phát triển, Xí nghiệp đã từng bước khẳng định vị thế của mình

Trang 13

trên thị trường cũng như giữa các Xí nghiệp trong Công ty Tuy nhiên bên cạnhđó còn một số thuận lợi và khó khăn.

- Mọi yêu cầu về cải tiến đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho xí nghiệpluôn được Công ty quan tâm và giúp đỡ tạo điều kiện lao động tốt nhất cho toàncán bộ công nhân của xí nghiệp.

* Về khó khăn

- Do hạch toán phụ thuộc đồng hai cấp, nên những khó khăn hay đề xuấttrong công việc không được đáp ứng kịp thời dẫn đến sản xuất đôi khi bị ngưngtrệ do không có chỉ đạo kịp thời.

- Cán bộ chủ yếu là bộ đội chuyển nghành có kinh nghiệm ít trong khaithác cũng như trình độ kỹ thuật.

- Khai trường của xí nghiệp trải rộng, công tác bố trí lao động gặp nhiềukhó khăn do phải đầu tư nhỏ lẻ,

- Trữ lượng than còn nhưng khai trường khai thác xuống sâu, chi phí sảnxuất lớn dẫn đến tăng giá thành sản phẩm ảnh hưởng tới tài chính của xí nghiệp.

Tuy gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nhưng tất cả cán bộ chiến sĩ đềuđồng lòng khắc phục khó khăn vượt lên để hoàn thành chỉ tiêu sản xuất Công tygiao hàng năm, và vẫn đảm bảo tốt đời sống sinh hoạt cho CB-CNV Đưa xínghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh về số và chất lượng cùng các xí nghiệptrong nội bộ Công ty, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Công ty Đông Bắc.

4, Với quy mô hiện đại của Xí nghiệp như (Nhà cửa - vật kiến trúc và máymóc, trang thiết bị) phục vụ sản xuất.

* Nhà ở bằng nguồn vốn tự bổ sung gồm có:

- Nhà làm việc Cơ Quan, nhà ở Chỉ Huy.

Trang 14

- Nhà Hội trường tầng I và Tầng II.

- Nhà tạm công trường, nhà điều hành Đội khai thác Lộ Thiên.- Nhà ở Đội ô tô xe máy, Trạm bơm xăng dầu.

- Nhà Hệ thống cấp nước sinh hoạt.

* Nhà ở do nguồn ngân sách cấp gồm có:

- Nhà xưởng S/c ô tô xe maý, nhà ở Đội Chế Biến.

* Nhà ở bằng nguồn vốn vay Công Ty gồm có:

- Nhà ở của Công nhân, Nhà kho mìn vỉa 9, nhà tắm nước nóng choCNLò

- Nhà ở Đội khai thác Hầm lò, nhà phụ trợ VP, hệ thống cấp nước SH.

4, Đặc điểm số lượng trang bị kỹ thuật.

Xí nghiệp khai thác than 790, nhiệm vụ chính là khai thác than lên chỉ cónhững loại máy móc thiết bị phục vụ cho công việc thi công khai thác than.Theo số lượng thống kê từ xí nghiệp ta có số liệu qua bảng:

Trang 15

SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁCTHAN 790

TTTÊN THIẾT BỊĐVTLƯỢNGSỐMÃ HIỆUNƯỚC SX

I THIẾT BỊ CÔNG TÁC

9 Quạt thông gió 5,5 kw" 3 T.Quốc

IIIPHƯƠNG TIÊN VẬNTẢI

28Xe Zin + Xe téc nướcCái2ZinNga, TQ

30Xe ô tô KPAZ"36KPAZ LD, Nga

Trang 16

31Xe ô tô DAWOO"5DAWOOHàn quốc

* TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC THAN 790 :1, Tổ chức bộ máy của xí nghiệp

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC THAN 790

* Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý- Ban giám đốc:

+ Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Xí nghiệp cũng là người

điều hành chính và chịu trách nhiệm cao nhất trước Công ty, trước nhà nước vàpháp luật mọi mặt về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Cũng nhưthực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước và cơ quan cấp trên theođúng luật định

+ Phó giám đốc chính trị: Giúp Giám đốc đưa ra các nghị quyết về kế

hoạch nhiệm vụ sản xuất trong tháng, Quý, năm Chịu trách nhiệm trong côngtác Đảng, công tác chính trị, công tác khen thưởng, kỷ luật, chịu trách nhiệmtrong việc đào tạo, phát triển nguồn cán bộ kế cận, các tổ chức lao động và banchính trị hành chính.

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT SX

PHÓ GIÁM ĐỐC CHÍNH TRỊ

PHÒNG

K.Ỹ THUẬT

PHÒNGTÀI CHÍNH

BAN TỔ

CHỨC LĐ BAN VẬT TƯ XE MÁY

BAN CHÍNH TRỊ

PHÒNG KHOẠCH

ĐỘI KHAITHÁCHẦM LÒ

ĐỘI KHAI THÁC LỘTHIÊNTHIÊN

ĐỘI XE MÁY ĐỘI CHẾ BIẾN

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC THAN 790 - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
790 (Trang 16)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHềNG KẾ TOÁN XÍ NGHIỆP TRƯỞNG PHềNG - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHềNG KẾ TOÁN XÍ NGHIỆP TRƯỞNG PHềNG (Trang 18)
Theo hình thức nhật ký chung của Xí nghiệp khai thác than 790 - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
heo hình thức nhật ký chung của Xí nghiệp khai thác than 790 (Trang 20)
BẢNG KÊ NHẬT KÝ CHUNG - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
BẢNG KÊ NHẬT KÝ CHUNG (Trang 20)
Bảng 1: - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
Bảng 1 (Trang 24)
Bảng 2: - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
Bảng 2 (Trang 25)
BẢNG CHI TIẾT TÍNH GIÁ THÀNH THAN THÀNH PHẨM NĂM 2004 - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
2004 (Trang 26)
Qua bảng tính giá thành than thành phẩm ta thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu) là 101.095 đồng/1 tấn than thành  phẩm, chiếm  41,9% trong giá thành; chi phí NCTT là 39.713 đồng/1 tấn than  thành phẩm, chiếm  16,6% tron - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
ua bảng tính giá thành than thành phẩm ta thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu) là 101.095 đồng/1 tấn than thành phẩm, chiếm 41,9% trong giá thành; chi phí NCTT là 39.713 đồng/1 tấn than thành phẩm, chiếm 16,6% tron (Trang 26)
BẢNG CHI TIẾT TÍNH GIÁ THÀNH THAN THÀNH PHẨM NĂM 2004 - Công tác quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm.Tại Xí nghiệp khai thác than 790
2004 (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w