Luận Văn: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cây lúa tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn củadoanh nghiệp Muốn đứng vững trong cơ chế thị trờng cạnhtranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phảitự biết đánh giá, phân tích các mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh, phân tích các mặt mạnh, mặt yếu của mình, từ đóđa ra phơng hớng, biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắcphục nhiều yếu điểm để đem lại hiệu quả sản xuất cao nhất
Kế toán là một phạm trù kinh tế khách quan, trong nền kinhtế sản xuất hàng hoá là một trong những phơng pháp, biệnpháp quản lý có hiệu quả nhất và không thể thiếu trong hệthống quản lý kinh tế tài chính của các đơn vị kinh tế cũngnh phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đặc biệt là đối vớicác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp, xây lắp, kinh doanh thơng mại - một loại hình sảnxuất tơng đối phức tạp Mặt khác, trong điều kiện nền kinh tếthị trờng ngày càng phát triển nh hiện nay, thu nhập của ngờidân vẫn còn ở mức thấp thì giá cả vẫn là một công cụ cạnhtranh đắc lực Tuy vậy sử dụng công cụ này không đơn giản,giá bán đa ra phải đảm bảo tính cạnh tranh, bù đắp đợc chiphí và đơng nhiên phải đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.Nh vậy, để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh lấy thu bùchi, có lãi mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, giữ uy tín trênthị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sảnxuất bỏ ra, tránh lãng phí, hạ giá thành sản phẩm, tính đúng,tính đủ giá thành Để làm đợc điều đó doanh nghiệp phải
Trang 2thông qua các phơng pháp hạch toán kế toán, trong đó kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợcxác định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanhnghiệp.
Nếu tổ chức các vấn đề khác tốt mà thiếu đi việc tổ chứckế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmmột cách khoa học, hợp lý thì hoạt động kinh doanh của doanhcủa doanh nghiệp khó có thể đạt đợc hiệu quả cao Mặt khác,trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển,các quan hệ kinh tế của các đơn vị cũng ngày càng phức tạphơn, quy mô hoạt động của các đơn vị đa dạng hơn Điều đótất yếu đòi hỏi công cụ hạch toán kế toán phải có sự đổi mới t-ơng ứng, phù hợp với nhu cầu quản lý mới Chính vì vậy, việchoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Công ty TNHHNhà nớc Một thành viên Đầu t và phát triển nông nghiệp Hà Nộinói riêng.
Xuất phát từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tạiCông ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên Đầu t vàPhát triển nông nghiệp Hà Nội, trên cơ sở lý luận đã đợc trangbị, em càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác kế toántrong doanh nghiệp
Chơng I
Trang 3Tổng quan về Công ty TNHH nhà nớc mộtthành viên đầu t và phát triển Nông nghiệp
hà nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công tyTNHH Nhà nớc một thành viên Đầu t và Phát triển Nôngnghiệp Hà Nội
Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Đầu t và Phát triểnNông nghiệp Hà Nội là Doanh nghiệp trực thuộc UBND Thànhphố đợc chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động theo Quyếtđịnh số 198/2005/QĐ-UB ngày 23/11/2005 về việc chuyểnđổi mô hình tổ chức hoạt động của Công ty giống cây trồngHà Nội và đổi tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớcmột thành viên Đầu t và Phát triển nông nghiệp Hà Nội theoQuyết định số 8354/QĐ-UB ngày 23/12/2005 của UBND Thànhphố Hà Nội.
Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Đầu t và Phát triểnNông nghiệp Hà Nội tiền thân là Trạm Giống cây trồng đợcthành lập theo Quyết định số 682/QĐ-TC ngày 15/07/1975 củaủy ban hành chính Thành phố Hà Nội Ba năm sau ngày12/08/1978 UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số3403/TC-CQ về việc “Chuyển trạm giống cây trồng Hà Nộithành Công ty Giống cây trồng Hà Nội trực thuộc Sở Nôngnghiệp Hà Nội; Ngày 28/09/2004 UBND Thành phố Hà Nội kýquyết định số 6270/QĐ-UB sáp nhập Trung tâm kỹ thuật rauhoa quả, Công ty Bắc Hà, Công ty Tam Thiên Mẫu vào Công tygiống cây trồng Hà Nội; Quyết định số 5453/QĐ-UB ngày29/07/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc sáp nhậpCông ty Dịch vụ nông nghiệp Thanh Trì vào Công ty giốngcây trồng Hà Nội.
Trang 4Trải qua hơn 30 năm hoạt động và phát triển, qua nhiềulần đổi tên, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, chuyển đổi môhình tổ chức hoạt động Công ty đã không ngừng lớn mạnh vềquy mô, tổ chức, cơ cấu ngành nghề Hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng nh lĩnh vực nghiên cứu ngày càng phát triển, cónhiều sáng tạo mới, nhiều công trình nghiên cứu về các loạigiống đầu dòng đã thành công và đợc áp dụng vào thực tế
Tính đến hiện tại tên Công ty là: Công ty trách nhiệm hữuhạn nhà nớc một thành viên Đầu t và phát triển nông nghiệp HàNội ( HADICO).
Tên tiếng Anh: HANOI AGRICULTURAL DEVELOPMENT ANDINVESTMENT COMPANY LTD.
Tên viết tắt tiếng Việt : Công ty đầu t và Phát triển nôngnghiệp Hà Nội.
Tên viết tắt tiếng Anh: HADICO.
Địa chỉ trụ sở chính: 136 Hồ Tùng Mậu, Thị trấn CầuDiễn, Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại: (04) 3 7643447 Fax: (04) 3 8370268Email : hadico@hadico.com.vn Website:hadico.com.vn
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty chủ yếu hiện nay:
- Sản xuất kinh doanh hạt giống, giống rau hoa quả, giốngcây cảnh, cây lâm nghiệp, cây môi trờng và các nguyên liệugiống rau hoa quả, giống cây cảnh, cây lâm nghiệp, cây môitrờng;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại giống cây trồng, vậtt nông nghiệp, thiết bị hàng hoá và nông sản thực phẩm;
Trang 5- Trồng trọt, chăn nuôi; nghiên cứu và chế biến nông sản,rau quả, thực phẩm;
- Dịch vụ t vấn về quy hoạch và thiết kế vờn hoa , câycảnh, công viên,t vấn đầu t phát triển nông, lâm thuỷ sản;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu nông, lâm sản; Đại lý và kinhdoanh các loại vật t nông nghiệp, nông sản thực phẩm, vật tthiết bị và hàng tiêu dùng;
- Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thuỷsản; Sản xuất các loại phân bón, các chế phẩm phục vụ sảnxuất, nông lâm nghiệp; Nuôi trồng thuỷ đặc sản, xuất nhậpkhẩu thuỷ sản
- Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống; Kinhdoanh du lịch sinh thái, lữ hành; Kinh doanh siâu thị, vănphòng cho thuê;
- Tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm nông sản, hoa câycảnh, hàng hoá dịch vụ khác; Trông giữ các phơng tiện, chothuê địa điểm đỗ xe;
- Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu t xâydựng phát triển nhà, văn phòng cho thuê, nhà nghỉ, khách sạn,khu du lịch sinh thái và dịch vụ thơng mại; T vấn , lập báo cáodầu t, lập dự án đầu t, thiết kế các công trình kiến trúc, xâydựng dân dụng, giao thông thuỷ lợi, công trình điện, nớc; Sanlấp mặt bằng;
- Thu mua, giết mổ gia súc, gia cầm; Kinh doanh sảnphẩm gia súc, gia cầm và các sản phẩm chế biến nông sản,thực phẩm;
- Đầu t, tổ chức quản lý và kinh doanh chợ …….
1.2.2 Sản phẩm chủ yếu của Công ty Đầu t và Phát triển nôngnghiệp Hà Nội.
Trang 6- Sản xuất bỏnh kẹo
- Sản xuất và cung ứng các loại giống cây trồng
+ Các giống lúa siêu nguyên chủng, nguyên chủng: C70,C71, C21, C22, IR203; các giống tiến bộ kỹ thuật.
+ Các giống cây ăn quả : Bởi Diễn, Cam Canh…
+ Các giống cây cảnh, cây công trình: Liễu, Bằng lăng,Phợng, Sao đen
+ Các giống hoa: Lan Hồ Điệp, Lan Tai Châu….- Chăn nuôi và giết mổ tập trung: Gà, vịt, lơn …
- Kinh doanh dịch vụ: Nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, dulịch sinh thái….
- Đầu t kinh doanh bất động sản; Thi công các công trìnhxây dựng, giao thông, thuỷ lợi, cây xanh bóng mát…
Hiện nay, thị trờng tiêu thụ của Công ty chủ yếu là trongnớc và công ty đang từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớcngoài Công ty đã cung cấp các loại rau, hoa, quả an toàn, cácloại giống cây cho nhu cầu của thị trờng với khối lợng lớn, sảnphẩm có chất lợng tốt, đạt tiêu chuẩn Dần dần Công ty đã tạođợc uy tín đối với khách hàng, có chỗ đứng trên thị trờng trongnớc, đợc nhiều khách hàng trong cả nớc biết đến Đời sống vậtchất của cán bộ công nhân viên ngày một nâng cao.
Nhìn chung sản phẩm của Công ty khá đa dạng về chủngloại, có chất lợng tốt, đợc bạn hàng tín nhiệm, tin cậy.
Trong những năm qua, công tác khoa học kỹ thuật và côngnghệ đợc công ty đặc biệt chú trọng nh hoàn thành quy trìnhsản xuất lúa lai F1 hai dòng và mở rộng sản xuất lúa lai BTST ởngoại thành Hà Nội; Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện quytrình điều khiển hoa Vũ Nữ và hoa Hồ Điệp ra hoa đồng loạt;Sản xuất và sơ chế một số loại rau hoa quả tại Khu nông nghiệp
Trang 7công nghệ cao Hà Nội; Xây dựng mô hình trung tâm ứngdụng công nghệ cao và tạo ra sản phẩm công nghệ cao đối vớimột số giống hoa, rau và cây ăn quả tại Hà Nội….
Công ty phối hợp với các xã ngoại thành để sản xuất rau antoàn phục vụ nhu cầu của nhân dân Thủ đô
1.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trongba năm ( 2006, 2007, 2008):
ĐVT: VNĐ
1 Tổng tài sản 79.067.582.175
199.564.587.3612 Nguồn vốn chủ sở
57.378.503.2113 Doanh thu 48.569.223.2
105.041.114.5174 Lợi nhuận sau
6.538.150.000Qua bảng trên ta thấy, so với năm 2006 thì doanh thu củaCông ty ở năm 2007 tăng lên 32 tỷ đồng; năm 2008 so với năm2007 tăng 24,3 tỷ đồng đó là do Công ty đã mạnh dạn đổi mới,đầu t thêm các công nghệ trang thiết bị tiến bộ, từ đó cácsản phẩm của Công ty sản xuất ra đạt chất lợng tốt Đồng thờiCông ty cũng có những chính sách đào tạo, bồi dỡng trình độkiến thức nhằm nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ côngnhân viên trong Công ty Ngoài ra Công ty còn có chế độ khen
Trang 8thởng đối với những ngời có sáng kiến trong quá trình sản xuấtvà xử phạt (trừ lơng) đối với những ngời vi phạm làm ảnh hởngđến Công ty.
Công ty còn thực hiện chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc,đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, khuyến khích mọi ngờitích cực sản xuất kinh doanh, giữ vững và phát triểm thị trờngngày càng lớn mạnh Công ty luôn xác định những mục tiêu cụthể cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình bêncạnh những chỉ tiêu mà Uỷ ban nhân dân Thành phố quyđịnh.
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm sautăng hơn so
với năm trớc, Công ty không ngừng tìm kiếm thị trờng mới, bạnhàng mới, tổ chức tốt công tác quảng cáo, tiếp thị nhằm đẩymạnh những mặt hàng do Công ty sản xuất, tạo chỗ đứng chocác mặt hàng trên thị trờng, Công ty cung có chính sách mởrộng quy mô sản xuất, đặc biệt chú trọng về chất lợng sảnphẩm, hạ giá thành sản phẩm…
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Qúa trình chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động,công ty đã tiến hành sắp xếp, bố trí lao động theo yêu cầusản xuất kinh doanh của công ty Số lao động dôi d do khôngđủ sức khoẻ, năng lực, trình độ công ty đã giải quyết chonghỉ hu, nghỉ theo nghị định 41/NĐ-CP của Chính phủ Sốlao động hiện có tại công ty là 1.206 ngời
Trong đó: + Nam 578 ngời
+ Nữ : 628 ngời
Phân loại theo trình độ đào tạo - Tiến sỹ : 02 ngời
Trang 9- Thạc sỹ: 20 ngời - Đại học : 186 ngời
- Cao đẳng- Trung cấp: 121 ngời - Công nhân kỹ thuật : 877 ngời
Công ty đợc tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chứcnăng Tổng Giám đốc là ngời có quyền lãnh đạo cao nhất trựctiếp chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty, các phòng ban thammu cho Tổng giám đốc theo từng chức năng và nhiệm vụ củamình ( Sơ đồ 1.3)
Trang 10bảo vệ tổ chứcPhònghànhchính
Phòngkếhoạch -
đầu t
Banquảnlý dựán Phòng
kỹthuậtvà khcn
Các phó tổnggiám đốc
Phòngkế toán– tài vụ
XN BắcHà
XNTamThiênMẫu
XNRauHoaCâyCảnh
t kếvàTCcông
dung vàkinhdoa
XNDịch vụvàdulịch
XNDịch vụ
tạo
Trang 12- Các phó tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác xâydựng kế haọch năm của Công ty Ban hành và giám sát việc thựchiện các chỉ tiêu kế hoạch giao các đơn vị trực thuộc Công tykhi đã đợc Chủ tịch- Tổng giám đốc Công ty phê duyệt; Chỉđạo, quản lý và theo dõi quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụsản xuất kinh doanh và chịu sự kiểm tra giám sát của Chủ tịch -Tổng giám đốc Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các đơn vị trực tiếp chỉ đạo; Phụ trách công tác giáodục chính trị, t tởng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng tuyểndụng hàng năm, chỉ đạo công tác hành chính, lao động, tiền l-ơng, công tác đối nội, phụ trách công tác đoàn thể, chỉ đạocông tác đầu t xây dựng cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng kếhoạch khoa học công nghệ hàng năm của Công ty…
- Giám đốc xí nghiệp là những ngời giúp việc trực tiếp choBan Tổng giám đốc, trực tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp vụ, các bộphận hoạt động trong phạm vi trách nhiệm của mình.
Trang 13 Các phòng ban:
Việc tổ chức các phòng ban tùy thuộc vào yêu cầu quản lýkinh doanh, đứng đầu là các trởng phòng và phó phòng, chịu sựlãnh đạo trực tiếp của ban Tổng giám đốc, đồng thời có vai tròtrợ giúp Tổng giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinhdoanh đợc thông suốt.
Công ty có các phòng ban sau:
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý công táctổ chức lao động, tiền lơng, định mức lao động, BHXH, quản lýcông tác đào tạo, theo dõi ký kết hợp đồng lao động, quản lý hồsơ cán bộ công nhân, giải quyết thủ tục tuyển dụng, thôi việc.Đồng thời quản lý và thực hiện toàn bộ công tác hành chính trongCông ty theo quy định chung về pháp lý hành chính hiện hànhcủa Nhà nớc, quản lý theo dõi việc sử dụng tài sản của Công ty,thực hiện công tác đối nội, đối ngoai, giao dịch hàng ngày, côngtác y tế cơ sở.
- Phòng Kế toán - Tài vụ:
Có chức năng lập báo cáo hoạt động và kế hoạch tài chính vàtổ chức thực hiện tốt kế hoạch đó theo tháng, quý, năm, Tổchức phân tích các chỉ tiêu chi phí, thanh toán, lợi nhuận phụcvụ công tác quản trị và ra quyết định kinh tế của Chủ tịch-Tổng giám đốc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Côngty Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê củaCông ty, hạch toán theo quy định hiện hành của Nhà nớc vàđiều lệ hoạt động của Công ty Đồng thời có trách nhiệm quảnlý, theo dõi, hớng dẫn công tác kế toán tài chính của các Xínghiệp thành viên theo sự phân công của Kế toán trởng.
Trang 14- Phòng kế hoạch - Đầu t có chức năng lập báo cáo kế hoạchđể phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty theotừng tháng, quý, năm Phòng kế hoạch- tổng hợp còn có chứcnăng lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm theotháng, quý, năm Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng kịp thời,đầy đủ số lợng, chất lợng của các loại cây giống, các loại thựcphẩm rau, hoa, quả Phân tích đánh giá tổng kết việc thựchiện kế hoạch và lập báo cáo định kỳ.
- Phòng Kỹ thuật và KHCN : Có nhiệm vụ tổ chức và xâydựng các quy trình sản xuất, các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩmcho các loại cây trồng; xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật củaCông ty; Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện định mức kinh tế-kỹthuật đã ban hành; Xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm,dịch vụ; Quản lý các đề tài, dự án khoa học công nghệ trongtoàn Công ty; Tổ chức thực hiện việc áp dụng mã vạch trong Côngty…… nghiên cứu mẫu sản phẩm, phân tích tính chất cơ, hóa, lýcủa nguyên liệu và sản phẩm sản xuất.
- Ban quản lý dự án: Có trách nhiệm nghiên cứu các dự ánđầu t phục vụ chiến lợc phát triển kinh doanh theo chỉ đạo củaChủ tịch- Tổng giám đốc; Lập hố sơ chuẩn bị đầu t dự án,chuẩn bị mặt bằng, các thủ tục liên quan trình chủ đầu t phêduyệt dự án; Tiếp nhận đề xuất đầu t của các phòng, ban, xínghiệp trực thuộc, nghiên cứu thẩm định sơ bộ và trình Chủtịch- Tổng giám đốc xem xét, quyết định dự án đầu t; Thammu giúp Chủ tịch- Tổng giám đốc quản lý đúng trình tự, thủtục, quy định cuả pháp luật đối với mọi hoạt động đầu t xây
Trang 15dựng cơ bản trong Công ty theo đúng quy chế về quản lý dự ánđầu t xây dựng công trình do Chủ tịch- Tổng giám đốc banhành…
Các xí nghiệp thành viên:
Có chức năng sản xuất và cung cấp các loại rau, hoa, quả, cácloại giống cây đầu dòng, các công trình xây dựng … thực hiệnchức năng kinh doanh của mình theo quyết định thành lập Tạicác xí nghiệp còn có các phó giám đốc xí nghiệp, các tổ trởngtrực tiếp quản lý điều hành các hoạt động kinh doanh của xínghiệp mình ở đây bộ máy tổ chức của Công ty đợc điềuhành theo hình thức trực tuyến tập trung nên các phòng ban vàcác xí nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng bànbạc, triển khai công việc khi có lệnh của Tổng giám đốc nhằmthực hiện mọi việc nhanh gọn có hiệu quả.
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kếtoán tập trung Hiện nay, phòng kế toán của Công ty có 1 kế toántrởng, 1 kế toán thanh toán, 1 kế toán hàng hóa thành phẩm, 1kế toán xây dựng cơ bản, 1 kế toán tổng hợp và kế toán của cácđơn vị trực thuộc (sơ đồ 1.4.1).
Trang 16KÕ to¸ntæng
hîp
KÕ to¸nthanh
to¸n
Thñquü KÕ to¸n
x©ydùngc¬ b¶n
Bé phËn kÕ to¸n t¹iv¨n phßng c«ng ty
KÕ to¸nthuÕ vµvt hµng
ho¸
XN B¾cHµ
XNTamThiªnMÉu
XNRauHoaC©yC¶nh
t kÕvµTCc«ng
dung vµkinhdoa
XNDÞch vôvµdulÞch
XNDÞch vô
Bé phËn kÕ to¸n t¹i c¸c xÝnghiÖp thµnh vªn
Trang 18 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toántài chính của Công ty:
- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán củaCông ty, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với tổ chức sản xuấtkinh doanh và yêu cầu hoạt động có hiệu quả, thực hiện việcđào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộnhân viên kế toán- thống kê trong Công ty Kế toán trởng tổ chứcthực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê của Công ty theoquy định của Luật kế toán, các luật thuế và quy chế tài chínhcủa Công ty theo quy định; Lập báo cáo hoạt động và kế hoạchtài chính hàng tháng, quý, năm; Tham mu về giá cả, phơng thcthanh toán cho Chủ tịch- Tổng giám đốc Công ty trong việc kývà thực hiện các hợp đông; Ban hành các biểu mẫu công tácthống kê- kế toán - tài chính của Công ty để áp dụng thống nhấttrong toàn Công ty; Tổ chức phân tích các chỉ tiêu chi phí,thanh toán, lợi nhuận phục vụ công tác quản trị và ra quyết địnhkinh tế của Chủ tịch - Tổng giám đốc; Tổ chức bảo quản tốt hồsơ, tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ, phát huy khả năng tiềmtàng trong Công ty, đề xuất biện pháp cải tiến hình thức và ph-ơng pháp kế toán phù hợp với điều kiện kế toán hiện tại của Côngty.
- Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm hạch toán phân bổ hợp lývà hợp pháp, chính xác xhi phí vào từng kỳ kế toán; Lập và nộpbáo cáo tài chính của Công ty hàng quý, cả năm theo mẫu và thờihạn do Bộ tài chính quy định; Giám sát để phát hiện và đềxuất với kế toán trởng biện pháp hạn chế và xử lý các vi phạm vềtài chính, kế toán.
- Kế toán thanh toán: Có trách nhiệm kiểm tra và quản lý cácchứng từ gốc có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( cáckhoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các quan hệ vớingân hàng); kết hợp với các phòng, ban của văn phòng công ty vàkế toán của các xí nghiệp thành viên để theo dõi, lập sổ theo
Trang 19dõi công nợ và lập báo cáo công nợ vào ngày cuối tháng và trìnhChủ tịch- Tổng giám đốc yêu cầu các bộ phận hữu quan xử lýkịp thời, không để nợ quá hạn hoặc khó đòi.
- Kế toán thuế và vật t hàng hoá: Có trách nhiệm theo dõi vàlập báo cáo mua bán vật t hàng hoá hàng tháng, báo cáo thuế;Theo dõi, mua, kiểm soát và báo cáo tình hình sử dụng hoá đơntài chính của Công ty.
- Kế toán xây dựng cơ bản: Có trách nhiệm theo dõi và hạchtoán các nghiệp vụ liên quan đến mọi hoạt động xây dựng cơbản trong Công ty.
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu, chi tiền, quản lý quỹ, sổ quỹ,sổ lơng, thanh quyết toán bảo hiểm xã hội.
- Nhân viên kế toán xác xí nghiệp trực thuộc chịu tráchnhiệm ghi chép sổ sách, nghiệp vụ phát sinh tại xí nghiệp, sauđó chuyển chứng từ báo cáo về phòng kế toán để xử lý và tiếnhành công việc kế toán.
Chức năng của phòng kế toán tài chính của Công ty là phảnánh ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách chính xác,đầy đủ kịp thời, thu thập, phân loại, xử lý tổng hợp số liệunhằm xác định, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho côngtác quản lý kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, việc sử dụngcác nguồn vốn lập kế hoạch tài chính, phân phối nguồn vốnbằng tiền trong việc sử dụng vật t, lao động và mọi mặt hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty, ngăn ngừa các vi phạmpháp luật về kinh tế, tài chính, tham ô, lãng phí giúp giám đốcCông ty, lãnh đạo Công ty có đờng lối đúng đắn và hiệu quảcao nhất trong công việc
1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty:
1.4.2.1 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung tại Công ty
Hệ thống chứng từ và Hệ thống tài khoản của Công ty đợcáp dụng theo Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo
Trang 20quyết định số 15/2008/QĐ-BTC ngày 20/03/2008 của Bộ trởngBộ Tài Chính và các văn bản pháp quy về kế toán, luật kế toánvà thống kê khác, chế độ kế toán đợc áp dụng tại Công ty nh sau:
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng ViệtNam
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổira đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiềntệ có gốc ngọai tệ đợc quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngânhàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố vào ngày kết thúcniên độ kế toán Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ vàchênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d các khoản mục tiền tệ tạithời điểm cuối năm đợc kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phítài chính trong năm tài chính.
- Phơng pháp kế toán tài sản cố định:
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình đợc ghinhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định đợcghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: áp dụng theo Quyết địnhsố 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc.Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thìphải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc Giá gốc hàngtồn kho bao gồm chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ởđịa điểm và trạng thái hiện tại; giá gốc của hàng tồn kho dođơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định vàchi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình
Trang 21chuyển hoá nguyên liệu vật liệu thành thành phẩm; giá trị hàngtồn kho cuối kỳ đợc xác định theo phơng pháp bình quân giaquyền.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào thời điểm cuốinăm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giátrị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên- Nguyên tắc và phơng pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thuđợc ghi nhận khi Công ty có khả năng nhận đợc các lợi ích kinh tếcó thể xác định đợc một cách chắc chắn.
- Kỳ kế toán của Công ty là 6 tháng.
- Là một doanh nghiệp sản xuất nên tài sản cố định củaCông ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, việc sữa chữa tàisản cố định không tổ chức trích trớc chi phí Hiện nay Công tyđã lập đủ các báo cáo tài chính theo quy định hiện hành phù hợpvới Chế độ kế toán Việt Nam và các chuẩn mực kế toán Việt namdo Bộ Tài Chính ban hành.
Công ty sản xuất sản phẩm, kinh doanh hàng hoá hạch toánthuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ Công tác kế toáncủa Công ty đợc thực hiện theo trình tự nh sau : (sơ đồ 1.4.2.1)
sơ đồ 1.4.2.1
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái tài khoản
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
Trang 22Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ: Khi nhận đợc chứng từ kế toán căn cứ
vào chứng từ gốc đã kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ, hoặc căncứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra phân loại để lập bảngtổng hợp chứng từ gốc theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số liệucủa bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ đồngthời từ chứng
từ gốc vào sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xongchuyển cho kế toán trởng kiểm tra, ký duyệt rồi chuyển cho kếtoán tổng hợp vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ghi số hiệu vàngày tháng vào chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi đã vào
Trang 23sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mới đợc sử dụng để ghi vào sổ cái.Cuối tháng, cuối quý kế toán tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toánlấy kết quả lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản đểđối chiếu với số liệu trên sổ cái của tài khoản đó Sau khi phảnánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái, kế toántiến hành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính số d củatừng tài khoản Sau khi cộng phát sinh, số d các tài khoản dựa vàosổ cái lập bảng cân đối số phát sinh rồi đối chiếu, so sánh vớisổ đăng ký chứng từ ghi sổ để kiểm tra số liệu Căn cứ từ sốliệu của bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết lậpcác báo cáo kế toán.
1.4.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ tại Công ty
- Hệ thống chứng từ kế toán: Công ty sử dụng một hệ thốngchứng từ đa dạng, mỗi phần hành đều có chứng từ đợc thiết kếphù hợp, vừa tuân thủ chế độ kế toán, vừa đáp ứng nhu cầuquản lý
Tại Công ty kế toán sử dụng các loại chứng từ sau:
- Phiếu thu tiền mặt, phiếu chi tiền mặt, phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không cóhoá đơn, séc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi, hoá đơn giá trị giatăng, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, bảng kêchi tiền, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, hợp đồnggiao khoán
1.4.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tạiCông ty
Trang 24Công ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độkế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2008/QĐ-BTC ngày 20/03/2008 của Bộ trởng Bộ Tài Chính Ngoài ra Côngty còn mở chi tiết đến tài khoản cấp 3 chi tiết cho từng đơn vịthành viên ( Ví dụ: Tài khoản 13611: Vốn kinh doanh ở Xí nghiệpYên Khê)
1.4.2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán tại Công ty
Hệ thống sổ gồm Công ty đang sử dụng hình thức sổ kếtoán chứng từ ghi sổ hệ thống sổ gồm những loại sổ sau: Sổquỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết công nợ , sổchi tiết vật liệu, hàng hoá; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cáitài khoản
1.4.2.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tại Công ty
Tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ TàiChính ban hành Công ty đã lập và trình bày đủ các loại báo cáotài chính sau:
- Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B 01- DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B 02- DN)- Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B 03- DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B 09 - DN)
Khi kết thúc kỳ kế toán toàn bộ những báo cáo tài chính nàyđều đợc kế toán tổng hợp lập sau đó chuyển cho kế toán trởngkiểm soát, sau khi kế toán trởng kiểm soát xong chuyển cho Chủtịch- tổng giám đốc Công ty xem xét và ký duyệt
Trang 25Chơng II
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm cây lúa tại Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Đầu
t và Phát triển nông nghiệp Hà Nội
2.1 Đặc điểm sản phẩm giống cây trồng tại Công ty
Là một doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động trong lĩnhvực nông nghiệp của thủ đô với sản phẩm chính là các loại giốngcây trồng rất đa dạng nh : giống lúa, giống hoa, giống cây ănquả, công trình xây lắp …Do trong Công ty có nhiều đơn vịthành viên cùng sản xuất một loại giống cây trồng cho nên trongkhuôn khổ của chuyên đề này em chỉ đa ra thực trạng kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một loại sảnphẩm tại Công ty đó là cây lúa
2.2 Đối tợng kế toán Chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành tại Công ty.
2.2.1 Đối tợng kế toán Chi phí sản xuất tại Công ty
ở Công ty các xí nghiệp trực thuộc đều có nhiệm vụ sảnxuất các loại cây giống, các loại qủa, từng công trình trong phạmvi nhiệm vụ của mình Đặc điểm sản xuất của Công ty là sảnxuất nhiều loại sản phẩm chủ yếu phục vụ cho lĩnh vực nôngnghiệp nên chu kỳ sản xuất dài do vậy, đòi hỏi phải cho biết mộtcách chi tiết cho từng loại sản phẩm khác nhau theo từng khoản
Trang 26mục chi phí Bởi vậy, kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phísản xuất là toàn bộ các loại cây trồng, công trình, dự án, sảnphẩm cây trồng Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán,kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết địnhkinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh ở Công ty đợcphân loại theo chức năng- công dụng kinh tế của chi phí Theocách phân loại này chi phí sản xuất trong công ty bao gồm cácloại:
- Chi phí nguyên vật liậu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung
Cách phân loại này phục vụ cho việc hạch toán và kiểm trachi phí theo từng khoản mục Đồng thời phục vụ cho công tác tậphợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo kết quả kinhdoanh.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty: Căn cứ vào côngdụng của chi phí , đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm và đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm tại công ty, kếtoán công ty xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp phù hợp vớitừng khoản mục chi phí.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm sản xuất, vìvậy đợc tập hợp cho từng loại sản phẩm bằng phơng pháp tập hợptrực tiếp.
Đối với chi phí sản xuất chung: phục vụ chung cho hoạt độngsản xuất, không liên quan trực tiếp đến sản phẩm nào cho nênđối tợng và phơng pháp tập hợp không giống nh hai khoản mục chiphí trực tiếp Để
2.2.2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại Công ty
Trang 27 Đối tợng tính giá thành:
Vì sản phẩm đa vào sản xuất hoàn thành trong thời giankhá dài, có những sản phẩm kéo từ năm này sang năm khác Côngty không có nửa thành phẩm bán ra hay nhập kho Vì vậy, đối t-ợng tính giá thành của Công ty đợc xác định là những sản phẩmhoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lợng ở giai đoạn công nghệ cuốicùng nhập kho của từng loại sản phẩm Cụ thể là giống cây trồng,sản phẩm cây trồng, dự án, công trình xây lắp
Kỳ tính giá thành:
Vì sản phẩm sản xuất có chu kỳ dài, có những sản phẩmkéo dài từ kỳ này sang kỳ khác nên kỳ kế toán của Công ty là theo6 tháng hoặc 1 năm
2.3 Nội dung kế toán Chi phí sản xuất tại Công ty :
Công ty TNHH nhà nớc một thành viên đầu t và phát triển nôngnghiệp Hà Nội là một đơn vị có nhiều thành viên hạch toán phụthuộc cho nên căn cứ vào hợp đồng giao khoán đã k
Công ty đầu t & ptnn hà nộiXN giống cây trồng Yên Khê ===***===
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnhphúc
-*** -Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày tháng năm 20
Kính gửi: - Chủ tịch - Tổng giámđốc Công ty
- Phòng kế toán tài vụ
Tôi tên là:Địa chỉ:
Đề nghị tạm ứng số tiền :
Phiếu chi số:Nợ TK: Có TK:
Trang 28tr-PhiÕu chi tiÒn
Ngµy th¸ng n¨m 20 QuyÓn sè:
Trang 29Số : PC Nợ : Có : Họ tên ngời nhận tiền:
Địa chỉ:Lý do chi:Số tiền: Bằng chữ:
Kèm theo : Chứng từ gốc
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóngdấu)
Kế toán ởng
tr-(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)Ngời lậpbiểu
(Ký, họ tên)
Ngời nhậntiền
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng
chữ): + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bạc đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
Biểu số 2.3
Trang 30B¶ng kª chi tiÒn mÆt
Th¸ng 06/2008Chøng
DiÔn gi¶i Sè tiÒn
Ghi nî c¸c TK - Ghi cã TK 111S
2 04/06
XN gièngc©y trångYªn Khª t¹m
0 300.000.0000
3 07/06 XN Tam thiªnmÉu t¹m øng 350.000.000 350.000.0000
4 08/06
Chi muadông cô
hµnh chÝnh 5.200.000
5 09/06 XN B¾c Hµt¹m øng 300.000.000 300.000.0000
6 12/06
Chi tiÕp
Trang 31
Chøng tõ ghi sæ
Sè: CTGS
Ngµy th¸ng n¨m 20Chøng tõ
Trang 32C«ng ty TNHH NN mét thµnh viªn§Çu t vµ ptnn hµ néi
T«i tªn lµ: §Þa chØ:
§Ò nghi thanh to¸n sè tiÒn theo b¶ng kª sau:
1234567
Trang 33Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách bộ phận Ngời đề nghị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sau khi kế toán nhận đợc bảng kê hoàn tạm ứng bằng chứngtừ kèm theo các chứng từ gốc có liên quan sẽ lập chứng từ ghi sổcho từng Xí nghiệp trong tháng.
Biểu số 2.6
Chứng từ ghi sổ
Số: CTGS 148/06/2008Ngày 30 tháng 06 năm 2008
6 Hoàn tạmứng bằngchứng từXí nghiệpgiống câytrồng Yên
tr-ởng
Trang 34Cuối mỗi tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất tiến hànhtập hợp tất cả các chi phí thực tế phát sinh trong tháng để vàosổ chi tiết cho từng Xí nghiệp.
Từ các chứng từ ghi sổ đã lập, cuối tháng kế toán sẽ vào sổđăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ cái liên quan.
2.3.1 Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu là khoản mục chi phí chiểm tỷ trọnglớn trong tổng giá thành sản phẩm Tại Công ty TNHH NN MTV Đầu tvà phát triển nông nghiệp Hà Nội nguyên vật liệu đợc sử dụng gồmnhiều chủng loại khác nhau có chức năng công dụng khác nhau Việchạch toán đầy đủ chi phí này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongviệc xác định lợng tiêu hao vật liệu trong sản xuất, đảm bảo tínhchính xác trong giá thành sản phẩm Do vậy việc tổ chức thu mua, sửdụng vật liệu trong quá trình sản xuất cũng nh hạch toán chi phínguyên vật liệu trực tiếp luôn phải gắn chặt với nhau và với từng đối t-ợng sử dụng nó Tại Công ty thực hiện kế hoạch hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếptrong Công ty sẽ đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng sử dụngtheo trị giá thực tế của từng loại nguyên vật liệu xuất kho Trị giánguyên vật liệu xuất kho trong Công ty đợc tính theo phơng phápnhập trớc xuất trớc
ở Công ty TNHH NN MTV Đầu t và phát triển nông nghiệp HàNội, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: Lúa giống, phân bón, cây giống .
- Chi phí nguyên vật liệu phụ: Thuốc trừ sâu, ni lon,
Trang 35Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tại Công ty , nguyên vật liệu mua về nhập kho rồi mới đa vào sản xuất
Dựa vào nhiệm vụ sản xuất từng loại sản phẩm, kế hoạchcung cấp vật t của Công Ty cho từng đơn vị và nhu cầu vật t chotừng giai đoạn cụ thể Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có thểđợc cung cấp cho các đơn vị thông qua xuất kho của Công Ty tạicác đơn vị , hoặc mua ngoài xuất thẳng cho các đơn vị khôngqua kho
Cụ thể: Tại Xí nghiệp giống cây trồng Yên Khê trong tháng 06/2008 có các nghiệp vụ phát sinh sau:
Nguyễn Văn An đội trởng phụ trách sản xuất lúa giốngnguyên chủng viết giấy yêu cầu cấp thêm nguyên vật liệu và gửivề Công ty Sau khi đợc duyệt đội sẽ đợc nhận số vật t cần thiếtdo công ty cấp từ kho của Xí nghiệp giống cây trồng Yên Khê.Đồng thời thủ kho tiến hành viết phiếu xuất kho:
Đơn vị: Cty TNHH NN MTV ĐT & PTNN HN Mẫu số : 02 - VT
Địa chỉ: 136 Hồ Tùng Mậu - Từ Liêm - Hà Nội(Ban hành theo QĐ số 15/2006//QĐ-BTC
Lý do xuất kho: Xuất tại: Địa điểm:
Trang 36Tên, nhãn hiệu,quy cách phẩm
chất vật t,dụng cụ, sản
phẩm, hànghóa
(từ phiếu xuất số đến phiếu xuất số 24.
Trang 37đốcKế toán xí nghiệp
Trang 38§¬n vÞ: Cty TNHH NN MTV §T & PTNN HN §Þa chØ: 136 Hå Tïng MËu - Tõ Liªm -Hµ Néi
Trang 39§¬n vÞ: Cty TNHH NN MTV §T & PTNN HN §Þa chØ: 136 Hå Tïng MËu - Tõ Liªm -Hµ Néi
Tõ c¸c chøng tõ ghi sæ kÕ to¸n nhËp sè liÖu vµo sæ c¸i TK 621
BiÓu sè 2.11
§¬n vÞ: Cty TNHH NN MTV §T & PTNN HN §Þa chØ: 136 Hå Tïng MËu - Tõ Liªm -Hµ Néi
Sæ c¸i
Tµi kho¶n 621- Chi phÝ nguyªn liÖu vËt liÖu trùc tiÕp
§¬n vÞ tÝnh: §ång