1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế thực trạng và những vấn đề cần hoàn thiện ở việt nam hiện nay

16 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 108 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề B Giải vấn đề I Khái quát chung tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế Khái quát tra, kiểm tra thuế 2 Khái quát xử lý vi phạm pháp luật thuế II Thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế nước ta Về tra, kiểm tra thuế Về xử lý vi phạm pháp luật thuế III Hướng hoàn thiện tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp 10 luật thuế nước ta Về tra, kiểm tra thuế 10 Về xử lý vi phạm pháp luật thuế 13 C Kết thúc vấn đề 15 Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Thuế xem nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước, đảm đương nhiều nhiệm vụ quan trọng, cân đối thu chi cho ngân sách nhà nước Tuy vậy, số vụ vi phạm pháp luật thuế ngày có chiều hướng gia tăng, khó kiểm sốt Điều đòi cần phải tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế Hiểu ý nghĩa tâm quan trọng công tác tra, kiểm tra thuế, sau tập lớn học kỳ môn Luật tài em sâu vào nghiên cứu, phân tích đề tài: “vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế - thực trạng vấn đề cần hoàn thiện Việt Nam nay” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế Khái quát tra, kiểm tra thuế Kiểm tra thuế hoạt động quan thuế việc xem xét tình hình thực tế đối tượng kiểm tra, từ đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặt đối tượng kiểm tra để có nhận xét, đánh giá Thanh tra thuế hoạt động kiểm tra tổ chức chuyên trách làm công tác kiểm tra thuế đối tượng tra nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi trái pháp luật Thanh tra, kiểm tra thuế bốn chức quản lý thuế theo mơ hình chức Bên cạnh việc tơn trọng kết tự tính, tự khai tự nộp thuế người nộp thuế, quan thuế thực biện pháp giám sát hiệu vừa đảm bảo khuyến khích tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát ngăn ngừa trường hợp vi phạm pháp luật thuế Thanh tra, kiểm tra thuế biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn ngừa vi phạm, giúp người nộp thuế nhận thấy ln có hệ thống giám sát hiệu tổn kịp thời phát hành vi vi phạm họ Thanh tra, kiểm tra thuế hoạt động giám sát quan thuế hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế tình hình thực thủ tục hành thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế người nộp thuế, nhằm bảo đảm pháp luật thuế thực thi nghiêm chỉnh đời sống kinh tế - xã hội Mục tiêu tra, kiểm tra thuế nhằm giúp đối tượng nộp thuế quan thuế thực nghiêm chỉnh văn pháp luật công tác quản lý thu ngân sách đảm bảo thực tốt nhiệm vụ trị ngành Thông qua công tác tra, kiểm tra thuế nhằm đánh giá việc chấp hành luật thuế đối tượng nộp thuế người thu thuế nhằm phát huy nhân tố tích cực, đấu tranh phòng ngừa xử lý mặt tiêu cực Căn vào kiến nghị kết tra kiểm tra thuế quan thuế cấp đề giải pháp cụ thể để thực hiện, đưa Luật thuế vào sống thực tế, đảm bảo công việc thực luật thuế, đồng thời cải cách quy trình quản lý thu thuế ngày hợp lý Thông qua công tác tra, kiểm tra thuế nhằm hướng dẫn, giúp đỡ đối tượng nộp thuế nắm nghĩa vụ quyền hạn đươn vị thực luật thuế; đồng thời nâng cao trách nhiệm công chức ngành thuế thi hành công vụ Thông qua công tác tra nội nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa hành vi tiêu cực, tham nhũng phát sinh, để xây dựng quan thuế sạch, vững mạnh với đội ngũ cán thuế phẩm chất đạo đức, giỏi nghiệp vụ chuyên môn Chương IX Luật quản lý thuế năm 2006 quy định rõ tra kiểm tra thuế Theo đó, Điều 75, 76 quy định nguyên tắc kiểm tra, tra thuế xử lý kết qả kiểm tra tra thuế Các quy định kiểm tra thuế quy định chi tiết Điều từ Điều 77 đến Điều 80 Luật Các quy định tra thuế quy định từ Điều 81 tới Điều 87 Ngồi quy định Luật tahnh tra ngày 15/6/2004, Nghị định số 41/2005/NĐCP ngày 25 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Nghị định số 65/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ, Thơng tư Thang tra Chính phủ số 02/2010/ TT – TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra Xử lý vi phạm pháp luật thuế Vi phạm pháp luật thuế hiểu hành vi làm trái quy định pháp luật thuế, tổ chức, cá nhân thực cách cố ý vô ý gây thiệt hại đến trật tự công cộng phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Vi phạm pháp luật thuế bao gồm vi phậm hành thuế vi phạm hình thuế tương ứng với biện pháp xử lý vi phạm pháp luật thuế bao gồm chế tài hành chế tài hình Về xử lý vi phạm pháp luật thuế cần lưu ý số vấn đề sau: a Về nguyên tắc xử phạt vi phạm pháp luật thuế Căn quy định Khoản Khoản Điều Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế: Cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm có hành vi vi phạm pháp luật thuế quy định luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật thuế; vi phạm quy định Luật Quản lý thuế Nghị định Một hành vi vi phạm pháp luật thuế bị xử phạt lần hiểu sau: hành vi vi phạm pháp luật thuế người có thẩm quyền định xử phạt lập biên để xử phạt khơng lập biên bản, định xử phạt lần hai hành vi b Xử phạt vi phạm pháp luật thuế hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế: Căn theo Điều 31 Luật Quản lý thuế quy định hồ sơ khai thuế loại thuế khai nộp theo tháng, năm Tại điểm 1.3 Mục I Phần B Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế quy định: "Đối với loại thuế khai theo tháng, quý năm, kỳ tính thuế khơng phát sinh nghĩa vụ thuế người nộp thuế thuộc diện hưởng ưu đãi, miễn giảm thuế người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho quan thuế theo thời hạn quy định, trừ trường hợp chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế " Tại điểm 3.1 Mục I Phần B Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 hướng dẫn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo tháng: "Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng chậm ngày thứ hai mươi tháng tháng phát sinh nghĩa vụ thuế." Tại điểm 3.2 Mục I Phần B Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 hướng dẫn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế TNDN tạm tính theo quý: "Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý chậm ngày thứ ba mươi quý quý phát sinh nghĩa vụ thuế." Tại điểm 1.2 Mục III Phần A Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực xử lý vi phạm pháp luật thuế quy định: "Vi phạm nhiều lần lĩnh vực thuế trường hợp thực hành vi vi phạm pháp luật thuế thuộc loại hành vi nêu điểm 3, Mục I Phần A Thơng tư mà trước vi phạm chưa bị xử phạt chưa hết thời hiệu xử phạt." Căn theo quy định nêu theo loại thuế, hồ sơ khai thuế thống quy định Luật Quản lý thuế, loại hồ sơ khai thuế có quy định thời hạn cụ thể mà Người nộp thuế phải kê khai nộp hồ sơ khai thuế Nếu sau thời điểm đó, người nộp thuế khơng thực bị xử phạt hành vi vi phạm thủ tục thuế "chậm nộp hồ sơ khai thuế" Trường hợp người nộp thuế vi phạm nhiều lần, hồ sơ khai thuế thời hạn quy định, người nộp thuế bị xử phạt riêng theo hồ sơ khai thuế nộp chậm xử phạt theo tình tiết tăng nặng Trường hợp doanh nghiệp khơng nộp hồ sơ khai thuế, quan thuế tiến hành ấn định số thuế phải nộp theo quy định Luật Quản lý thuế xử phạt hành vi trốn thuế, gian lận thuế theo Điều 14 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP Nếu doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm quan thuế tiến hành kiểm tra, tra thuế doanh nghiệp, sau có kết luận tra quan thuế định xử lý vi phạm theo kết luận tra Trường hợp sau ấn định, doanh nghiệp không thực tiến hành biện pháp cưỡng chế (nếu đủ điều kiện sau 90 ngày) chuyển quan điều tra đủ dấu hiệu hình tránh trường hợp doanh nghiệp kinh doanh gần năm không thực nghĩa vụ thuế c Quy định lập biên xử lý vi phạm pháp luật thuế * Tại khoản Điều Nghị định số 13/2009/NĐ-CP quy định việc lập biên vi phạm pháp luật thuế sau: - Người có thẩm quyền thi hành cơng vụ phát hành vi vi phạm pháp luật thuế có trách nhiệm lập biên theo mẫu quy định chuyển kịp thời tới người có thẩm quyền xử phạt Biên phải có đầy đủ chữ ký theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; trường hợp người vi phạm khơng ký vào biên vi phạm người lập biên phải ghi rõ lý vào biên chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung ghi biên - Trường hợp lập biên ban hành định xử phạt: + Người nộp thuế có hành vi phạm pháp luật thuế quan thuế kiểm tra, tra phát hiện, ghi nhận vào biên kiểm tra, kết luận tra; + Người nộp thuế chậm nộp tiền thuế ghi thông báo nộp tiền thuế, tiền phạt chậm nộp quan thuế.” II Thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế nước ta Về tra, kiểm tra thuế Việc tra, kiểm tra doanh nghiệp thực có định thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền phải thông báo cho doanh nghiệp trước cơng bố định tra ngày Quyết định phải ghi rõ: Căn pháp lý để tra, nội dung, yêu cầu, phạm vi tra, thời hạn tra, thành viên đoàn tra, quyền, trách nhiệm đoàn tra, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tra Không tiến hành trùng lặp lần nội dung năm doanh nghiệp Thời hạn tra doanh nghiệp tối đa không 30 ngày, xác định kể từ ngày công bố định tra doanh nghiệp đến ngày công bố dự thảo kết luận đồn tra Khi cần thiết gia hạn không vượt 30 ngày Trường hợp phát doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật ngồi nội dung ghi định phải kịp thời báo cáo người định tra để xử lý Trong trường hợp đơn vị bị tra chưa trí với nội dung dự thảo kết luận có quyền giải trình ý kiến ghi vào biên để xem xét, kết luận Tuy công tác tra, kiểm tra quy định rõ tồn đọng số điểm như: - Một số cán tra tiến hành kiểm tra doanh nghiệp chưa có định, tự ý mở rộng đối tượng, phạm vi tra, kiểm tra, sử dụng giấy tờ khống vi phạm quy định khác thủ tục tra, kiểm tra: sách nhiễu, phiền hà, cố tình kết luận vụ việc sai thật, bao che cho hành vi vi phạm, truy ép doanh nghiệp việc giải trình trả lời chất vấn - Theo quy định, thời gian tra doanh nghiệp khơng q 30 ngày (chỉ tính ngày thực tế đến làm việc) Vì có trường hợp tra viên thuế cố tình kéo dài để nhũng nhiễu Tuy nhiên, vấn đề tra trở ngại chủ yếu doanh nghiệp chậm cung cấp hóa đơn, chứng từ, cơng tác nước ngồi khơng ký hồ sơ số vụ liên quan đến nhiều quan: quản lý thị trường, công an kinh tế phải giải bước - Thêm bất cập nảy sinh trình tra, kiểm tra thuế là: giả sử sau thời gian quan thuế phát có trường hợp kê khai sai, nộp thuế sai so với thực tế người nộp thuế biện minh di hiểu sai quy định kiểm tra thuế hay không, việc quy định trách nhiệm pháp lý nào, làm để phân biệt nhầm lẫn cố ý Có thể nói vấn đề nhạy cảm ngầm xuất trình thực luật quản lý thuế khơng có quy định khác khơng có giải thích kịp thời dẫn đến trường hợp lợi dụng chế để khai man, trốn thuế khó bắt lỗi quy trách nhiệm Thêm kiểm tra tờ khai phận xử lý tờ khai sai sót, trường hợp có sai sót quan kiểm tra khơng phát có coi người nộp thuế kê khai không Sai sót phát bỏi tra thuế đối tượng nộp thuế bị xử phạt gây tranh cãi trách nhiệm pháp lý đối tượng nộp thuế quan thuế chưa quy định rõ ràng - Kết phân loại kết hợp với thông tin liệu đối tượng nộp thuế thông tin khác thu thập sở quan trọng để xác định đối tượng tra, kiểm tra Tuy nhiên nước ta nay, quan thuế chưa chưa xác định hệ thống thơng tin người nộp thuế đầy đủ, xác, toàn diện chưa đưa nhiều tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ người nộp thuế, thực tế gây nhiều khó khăn cho công tác tra, kiểm tra Về xử lý vi phạm pháp luật thuế Phân tích hành vi vi phạm thời gian gần cho thấy, doanh nghiệp, cá nhân thường lợi dụng bất cập, sơ hở sách ưu đãi, chế quản lý để vi phạm, điển việc lợi dụng phân luồng ưu tiên miễn kiểm tra thực tế hàng hoá, khai sai tên hàng, mã hàng, chủng loại, số lượng Hành vi lợi dụng loại hình tạm nhập, tái xuất ưu đãi doanh nghiệp gia cơng sản xuất hàng hóa xuất Nếu năm trước, vi phạm chủ yếu làm giả hồ sơ, chứng từ, kê khai sai mức giá thực tế để giảm thuế gần đây, tượng doanh nghiệp nước móc nối với đối tác nước ngồi cách bản, có hệ thống làm giả hồ sơ, kê sai giá thực để hạ giá hàng hố gian lận thuế diễn nhiều Có doanh nghiệp móc nối với đối tác bên ngồi thực chiêu cách chuyên nghiệp, hưởng lợi lớn Có vụ giá trị hàng hóa kê sai lớn, gian lận nhiều tỷ, điển hình vụ Cục Điều tra chống buôn lậu phối hợp với Cục Hải quan Đồng Nai phát Công ty Shelsol Việt Nam áp mã sai hàng hóa nhập khẩu, gian lận 10 tỷ đồng Theo Tổng cục Hải quan, năm 2009 tháng 1/2010, lực lượng kiểm soát hải quan bắt giữ 13 nghìn vụ vi phạm, trị giá hàng hố vi phạm ước tính 481 tỷ đồng Trong đó, nhiều vụ đình đám vụ vận chuyển ngoại tệ số lượng lớn qua biên giới, vụ nhập pháo lậu, thuốc ngoại, vận chuyển vàng trái phép Tuy nhiên, số thống kê phản ánh phần thực tế Hoạt động lách luật diễn sau thơng quan tiếp diễn Đó vi phạm lĩnh vực hàng nhập theo chế độ ưu đãi đầu tư, trị giá hàng nhập khẩu, cửa hàng miễn thuế Nhiều vụ phát cho thấy, doanh nghiệp tìm cách áp mã tính thuế thấp so với hàng thực nhập mặt hàng điện dân dụng, đồ gia dụng, điện tử, phí quyền, phí kỳ vụ, thuế tiêu thụ đặc biệt xe ôtô, cấu giá trị mặt hàng than xuất khẩu, vấn đề miễn thuế nhập dự án đầu tư Các mặt hàng dễ có gian lận giá tính thuế xe máy, linh kiện xe máy, điện lạnh phát không nhỏ Tuy nhiên, phát xử lý khiêm tốn Thực tế, năm 2010 lực lượng thực 783 kiểm tra, định truy thu 320,7 tỷ đồng, số nghe qua lớn số truy thu so số thất q Cùng với gần 700 lượt kiểm tra doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu, sai phạm đọc tên: khai sai tên hàng dẫn đến áp sai mã số thuế, khai báo trị giá thấp so với trị giá thực hàng nhập Đáng ý, xử lý phí quyền truy thu 74 tỷ đồng, kiểm tra xe ôtô xe chuyên dụng nhập truy thu 51 tỷ đồng, kiểm tra nguyên liệu nhập sản xuất gia công truy thu 41 tỷ đồng; kiểm tra mặt hàng linh kiện điện tử truy thu 14 tỷ đồng, mặt hàng than xuất truy thu 50 tỷ đồng Trong chiêu lách luật gian lận thuế hải quan, chiêu móc ngoặc với cán hải quan nhiều đối tượng triệt để coi trọng Có lẽ nhiều lý bên vi phạm bên quản lý, câu chuyện mối quan hệ doanh nghiệp - hải quan chưa giảm nhiệt Gần đây, Cục Hải quan TP Cần Thơ công khai công bố kỷ luật cán thuộc quyền với hình thức cảnh cáo sai phạm thực quy trình hải quan pháp luật xuất cát địa bàn Ngành Hải quan cố gắng chống tiêu cực, tồn mang tính lệ thuộc lẫn hải quan - doanh nghiệp phận khơng thể chống giải pháp túy cơng bố III Hồn thiện tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế nước ta Về công tác tra thuế - Thứ là, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Thanh tra để góp phần tạo nên sở pháp lý quan trọng phục vụ cho công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Có thể thấy có khơng văn quy phạm pháp luật cơng tác tra có bất cập, khiếm khuyết nên làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngành Ví dụ như: Điều 35 Luật Thanh tra quy định thẩm quyền phê duyệt chương trình kế hoạch tra, theo “Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân cấp huyện, Giám đốc sở theo quy định Luật có trách nhiệm phê duyệt chương trình, kế hoạch tra năm sau Tổng tra, Chánh tra cấp trình chậm vào ngày 31 tháng 12 năm trước ” Trong qui định này, thời điểm phê duyệt chương trình, kế hoạch tra khơng hợp lý, chưa tính đến khoảng thời gian dành cho việc triển khai, hướng dẫn thực Nên cần sửa điều theo hướng chương trình kế hoạch Thanh tra cấp phải Thanh tra cấp thủ trưởng cấp phê duyệt Chương trình, kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ phải Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 01 tháng 10 năm trước để làm hướng dẫn cho tra cấp, ngành xây dựng chương trình, kế hoạch tra hàng năm, tạo nên thống chương trình, kế hoạch tra phạm vi nước 10 - Thứ hai là, quy định Luật Thanh tra trình tự, thủ tục tra chuyên ngành dừng lại vấn đề có tính nguyên tắc, dẫn chiếu theo quy định hoạt động tra hành Do đó, có số nội dung hoạt động tra chuyên ngành cần quy định cụ thể Đó vấn đề quy trình nghiệp vụ tiến hành tra chuyên ngành chuẩn bị tra, tiến hành tra, kết thúc tra; trách nhiệm người định tra việc tổ chức, đạo hoạt động tra, quyền nghĩa vụ Trưởng Đoàn tra, thành viên Đoàn tra tiến hành tra , trình tự, thủ tục xây dựng báo cáo kết tra, văn kết luận tra, thời hạn tra; thời hạn báo cáo kết tra, kết luận tra, thẩm quyền định tra chuyên ngành quy định trình tự, thủ tục tra Thanh tra viên chuyên ngành tiến hành tra độc lập - Thứ ba thẩm quyền xử lý vi phạm hành cấp Cục: Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan tra theo ngành, lĩnh vực phân cấp gồm: Chánh tra chuyên ngành cấp bộ, Chánh tra chuyên ngành cấp sở, Thanh tra viên thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Như chưa có quy định cụ thể thẩm quyền mức xử phạt Chánh tra Cục, Tổng cục Tuy nhiên nhiều Nghị định Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ (Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Bưu - Viễn thơng ) Thanh tra Cục xác định cấp có thẩm quyền tiến hành hoạt động tra, phát xử lý vi phạm hành Ví dụ như: Nghị định 142/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01/8/2004 quy định việc xử phạt vi phạm hành bưu viễn thơng tần số vơ tuyến điện, hay theo quy định Nghị định số 14/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04/02/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thống kê Chánh tra Cục, Tổng cục thống kê có quyền phạt hành chính: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 20 triệu đồng Nhưng số Thanh tra cục, 11 Tổng cục khác văn quy phạm pháp luật quy định chung chung Thanh tra cục, Tổng cục xử phạt hành theo quy định pháp luật Vấn đề cần nghiên cứu Thanh tra chuyên ngành đặt Cục, Tổng cục có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm ngành lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Cục, Tổng cục hay khơng? Do đó, cần có quy định thống vấn đề - Thứ tư là, Về quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành Thanh tra chuyên ngành: Hiện nay, theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, có 74 chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có chức danh xử phạt vi phạm hành có liên quan đến q trình thực chức tra chuyên ngành là: Thanh tra viên chuyên ngành thi hành công vụ, Chánh tra chuyên ngành cấp sở, Chánh tra chuyên ngành bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Tuy nhiên, quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành số Bộ, ngành có số chức danh khác phạm vi quản lý chuyên ngành tiến hành hoạt động kiểm tra chuyên ngành có thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cụ thể là: Lĩnh vực quản lý chuyên ngành trật tự, an toàn xã hội có 23 chức danh thuộc lực lượng Cơng an nhân dân; Bộ đội biên phòng; Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm; Thuế, Quản lý thị trường; Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ hàng không; Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội địa Như vậy, vấn đề đặt có phải tất Thanh tra bộ, ngành tiến hành hoạt động tra chuyên ngành có quyền xử phạt vi phạm hành hay qua hoạt động tra chuyên ngành, phát thấy sai phạm Thanh tra chuyên ngành lập biên yêu cầu quan tiến hành xử lý vi phạm hành chính? Để giải vấn đề cần phải có tổng kết, đánh giá cách khách quan việc thực quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Đồng thời có cách nhìn khái qt vị trí, vai trò quan tra theo ngành, lĩnh vực với tư cách thiết chế hành chính, giúp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước phòng ngừa, phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật 12 Thứ năm là, phần thực trạng đề cập vấn đề tiếp cận xác thực thông tin người nộp, kê khai thuế hạn chế để có thơng tin người nộp thuế cần phải đưa tiêu chí cụ áp dụng cho đối tượng nhằm đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế trước tiến hành tra, kiểm tra Mặt khác cần Về xử lý vi phạm pháp luật thuế - Thứ nhất, cần hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm pháp luật thuế pháp luật nay, quy định lĩnh vực xử lý vi phạm pháp luật bước hồn thiện, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác xử lý vi phạm pháp luật thuế tăng cường tính răn đe, giáo dục người vi phạm, thiết lập trật tự, kỷ cương xã hội Tuy nhiên, pháp luật lĩnh vực xử lý vi phạm pháp luật thuếđã bộc lộ số điểm bất cập như: nguyên tắc xử lý vi phạm thuế chưa đầy đủ; văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm thuế nhiều lĩnh vực bổ sung, thay kịp thời dẫn tới tình trạng khơng thể triển khai thi hành - Thứ hai là, Để chế tự khai, tự nộp thuế phát huy hiệu quả, tránh vi phạm cần tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức hệ thống thơng tin dịch vụ kế tốn, kê khai tính thuế Đồng thời cần có lộ trình triển khai thực phù hợp, bước từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, chia theo nhóm để quản lý; nên có chế khuyến khích đối tượng nộp thuế tự nguyện áp dụng phương pháp tự khai tự nộp thuế, chẳng hạn cho phép hưởng khoản khấu trừ đặc biệt chế độ ưu đãi khác - Thứ ba, với việc hoàn thiện chế tự khai tự nộp thuế, cơng tác tra kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế cần đẩy mạnh, đòi hỏi quan thuế phải tập trung lực lượng lớn vào việc tuyên truyền tra kiểm tra việc chấp hành luật thuế Cơ quan thuế phải phối hợp chặt chẽ với quan chức quan công an, quan ngoại vụ, quan quản lý lao động,… để nắm bắt kịp thời thông tin đối tượng nộp thuế, nguồn phát sinh thu nhập, có biện pháp 13 phân loại đối tượng nộp thuế thành nhóm khác để tra, kiểm tra cách có hiệu - Thứ tư là, Nên xây dựng khung phạt theo hướng giảm nhẹ mức phạt với hành vi vi phạm thủ tục thuế phạt nặng với hành vi trốn thuế nước ta nước có trình độ phát triển chưa cao, trình độ quản lý thấp hầu hết doanh nghiệp nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ nên việc vi phạm thủ tục thuế điều khó tránh khỏi doanh nghiệp Nên xem xét đưa “ cố ý” ” vô ý“ vào chế tài thông tư cho phù hợp khung phạt xây dựng theo hướng giảm nhẹ hành vi coi vi phạm lỗi vô ý Cần quy định chế tài người nộp thuế quy định chi tiết ( thời gian chấp hành, thời hiệu…) quy định chế tài cán quan quản lý thuế vi phạm chung chung nên tạo nên tâm lý khơng bình đẳng người nộp thuế cán quan quản lý thuế - Thứ năm là, thấy thực tiễn pháp lý, hành vi vi phạm hình thuế diễn so với vi phạm hành thuế mức độ nguy hiểm cho xã hội thường cao Tuy vi phạm mang tính chất hình thuế tổ chức cá nhân thực pháp luật hình Việt Nam quy định vấn đề truy cứu trách nhiệm hình cá nhân chưa thừa nhận việc truy cứu trách nhiệm hình tổ chức pháp nhân Thực trạng pháp luật hình nước ta khiến cho việc xử lý vi phạm pháp luật thuế tổ chức, cá nhân không công - Thứ sáu, để nâng cao hiệu quản lý thu thuế cần phải tăng cường phối hợp quan thuế với quan chức ngành, lĩnh vực có liên quan, đó, phải đề cao vai trò thẩm quyền quan thuế việc giám sát thu nhập, tra kiểm tra thuế, xử lý vi phạm cưỡng chế thuế III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Có thể nói, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế đóng vai trò quan trọng, đảm bảo việc pháp luật thuế thực thi có hiệu 14 thực tế Tuy vậy, trình thực hiện, áp dụng luật hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm thực tế nảy sinh số bất cập, hạn chế Trong thời gian tới, hy vọng hoàn thiện hành lang pháp lý công tác thực tiễn để hoạt động tra, kiểm tra xử lý pháp luật thuế thực phát huy hết vai trò to lớn Trên phân tích em đề tài tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế Trong tập em nêu thực trạng đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện vấn đề Tuy vậy, hẳn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Mong góp ý thầy để làm hồn thiện Em xin cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình luật thuế Việt Nam, nxb CAND, Hà Nội năm 2010 15 Vũ Văn Cương Vũ Ngọc Hà, pháp luật kiểm tra, tra thuế Việt Nam, tạp chí luật học số 5/2009 Luật quản lý thuế năm 2006 Luật tra năm 2004 Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Nghị định số 65/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Nghị định số 13/2009/NĐ-CP quy định việc lập biên vi phạm pháp luật thuế 10.Thơng tư Thang tra Chính phủ số 02/2010/ TT – TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra 11.Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành nghị định số 85/2007/NĐ-CP 12 Một số website: http//:tailieu.vn http//: www.thuvienphapluat.com 16 ... tích đề tài: vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế - thực trạng vấn đề cần hoàn thiện Vi t Nam nay B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế. .. hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm pháp luật thuế pháp luật nay, quy định lĩnh vực xử lý vi phạm pháp luật bước hồn thiện, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác xử lý vi phạm pháp luật thuế. .. vọng hoàn thiện hành lang pháp lý công tác thực tiễn để hoạt động tra, kiểm tra xử lý pháp luật thuế thực phát huy hết vai trò to lớn Trên phân tích em đề tài tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w