1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập học kỳ hs2 đề 4

6 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ BÀI: ( Đề số 1) A học sinh lớp thường bố đưa đón học 17h ngày 25 tháng 08 năm 2011, sau tan học, A đứng cổng trường chờ bố đến đón Nguyễn Văn B thấy A đeo sợi dây chuyền nên lại gần hỏi “Cháu tên gì?” Cháu A lễ phép trả lời câu hỏi B Sau đó, B liên tiếp hỏi A số câu hỏi như: cháu tuổi, cháu học lớp nào, giáo cháu tên gì, nhà cháu đâu… Trong lúc hỏi chuyện, B xoa đầu A tháo sợi dây chuyền vàng đeo cổ A Sau kết thúc vài ba câu hỏi, B bỏ dây chuyền vàng vừa tháo Chiếc dây chuyền vàng A trị giá triệu đồng Về vụ án có quan điểm sau: a B phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản b B phạm tội chiếm đoạt tài sản c B phạm tội cướp giật tài sản Hỏi: Anh (chị) đồng ý với ý kiến có ý kiến khác giải thích rõ sao? (3 điểm) Giả sử thấy B tháo dây chuyền A cầm lấy tay B nói: “Sao lại tháo dây chuyền cháu?” B hất tay A giật mạnh dây bỏ chạy tội danh B có thay đổi khơng? (2 điểm) Giả sử dây chuyền mà B chiếm đoạt vàng giả B có phải chịu TNHS không? Tại sao? (2 điểm) 1 Theo ý kiến em hành vi phạm tội A trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản - Đối với nhận định a ( B phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định điều 139 BLHS, theo lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối Hành vi phạm tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gồm hai hành vi khác hành vi chiếm đoạt tài sản hành vi lừa dối Hành vi lừa dối hành vi cố ý đưa thông tin không thật nhằm để người khác tin thật Về phía người bị hại người cảnh giác, nhẹ tin khơng người tham lam nên tạo điều kiện cho người phạm tội lừa Một đặc điểm bật tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị lừa, người bị hại tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội họ cho việc giao tài sản cho người phạm tội hoàn toàn hợp pháp Cụ thể vụ án B chiếm đoạt tài sản A ( sợi dây chuyền vàng ) thủ đoạn gian dối A không tự nguyện giao tài sản cho B nên tội B trường hợp tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Đối với nhận định b ( B phạm tội chiếm đoạt tài sản ) Tội chiếm đoạt tài sản quy định điều 137 BLHS, theo cơng nhiêm chiếm đoạt tài sản lợi dụng chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản chiếm đoạt tài sản họ Hành vi chiếm đoạt tài sản tội có đặc điểm bật người phạm tội công khai chiếm đoạt tài sản hoàn cảnh người chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản Do người phạm tội khơng cần khơng có ý định có thủ đoạn khác để đối phó với chủ tài sản Tính chất cơng khai thể chỗ người phạm tội không giấu diếm hành vi Trước, sau bị tài sản, người bị hại biết người lấy tài sản ( biết mà khơng thể giữ được) Trong trường hợp B lút lấy tài sản A không công khai cách trắng trợn hành vi phạm tội B trường hợp tội chiếm đoạt tài sản - Đối với nhận định c ( B phạm tội cướp giật tài sản) Tội cướp giật tài sản quy định điều 136 BLHS, theo cướp giật tài sản hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản người khác cách công khai Hai dấu hiệu đặc biệt tội dấu hiệu công khai dấu hiệu nhanh chóng +) Dấu hiệu cơng khai vừa tính chất khách quan hành vi chiếm đoạt vừa thể ý thức chủ quan người phạm tội Hành vi chiếm đoạt tài sản coi có tính chất cơng khai hình thức thực cho phép chủ tài sản có khả biết hành vi xảy +) Dấu hiệu nhanh chóng phản ánh thủ đoạn thực hành vi chiếm đoạt người cướp giật tài sản Đó lợi dụng lúc sơ hở chủ tài sản nhanh chóng tiếp cận, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản nhanh chóng lẩn tránh Trong vụ án hành vi B khơng thỏa mãn hai dấu hiệu nên tội B trường hợp tội cướp giật tài sản Theo em B phạm tội trộm cắp tài sản quy định điều 138 – BLHS Trộm cắp tài sản hành vi lút chiếm đoạt tài sản người khác Đặc điểm bật tội trộm cắp tài sản người phạm tội lút ( bí mật) lấy tài sản mà chủ sở hữu người quản lý tài sản khơng biết bị lấy tài sản, họ biết bị tài sản Các dấu hiệu mặt khách quan tội phạm gồm: a) Hành vi khách quan : Hành vi khách quan tội phạm hành vi “chiếm đoạt” chiếm đoạt hình thức lút, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản, khơng trơng giữ cẩn thận lợi dụng vào hồn cảnh khách quan khác nhằm tiếp cận tài sản để thực hành vi chiếm đoạt tài sản mà người quản lý tài sản Hành vi “chiếm đoạt” tội trộm cắp tài sản có hai dấu hiệu phân biệt với hành vi chiếm đoạt tội khác - dấu hiệu lút dấu hiệu tài sản có chủ Tài sản đối tượng trộm cắp tài sản tài sản có chủ : tài sản nằm chiếm hữu người khác, nghĩa nằm chi phối mặt thực tế chủ tài sản người có trách nhiệm tài sản khu vực quản lý, bảo quản chủ tài sản Trong trường hợp tài sản sợi dây chuyền vàng đeo cổ A Hành vi chiếm đoạt tài sản coi lút thực hình thức mà hình thức có khả khơng cho phép chủ tài sản biết có hành vi chiếm đoạt hành vi xảy Một số dạng trộm cắp tài sản có tính chất đặc thù để phân biệt với tội phạm khác gần kề : người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối tiếp cận tài sản để đến có điều kiện lút chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu người quản lý tài sản; người phạm tội lợi dụng chỗ đông người, chen lấn, xô đẩy để chiếm đoạt tài sản người khác; người phạm tội lợi dụng người quản lý tài sản khơng có mặt nơi để tài sản khơng có người trực tiếp quản lý nên chiếm đoạt Cụ thể trường hợp thấy A đeo sợi dây chuyền B lại gần hỏi chuyện để tiếp cận sợi dây chuyền A, lúc hỏi chuyện B xoa đầu A tháo sợi dây chuyền vàng đeo cổ A b) Hậu Hậu tội trộm cắp tài sản thiệt hại tài sản mà cụ thể giá trị tài sản bị chiếm đoạt Ở hậu thiệt hại tài sản A, cụ thể sợi dây chuyền vàng trị giá triệu đồng Dựa vào dấu hiệu đặc điểm kết luận B phạm tội trộm cắp tài sản theo điều 138 BLHS Tội danh B thay đổi, B phạm tội cướp giật tài sản theo điều 136 BLHS Như nêu cướp giật tài sản hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản người khác cách công khai Khi thấy B tháo dây chuyền A cầm lấy tay B nói: “Sao lại tháo dây chuyền cháu?” Dấu hiệu công khai thể chỗ A biết B có hành vi chiếm đoạt tài sản Khi biết hành vi phạm tội bị phát B “hất tay A giật mạnh dây bỏ chạy” Hành vi B nhằm chiếm đoạt tài sản A cách nhanh chóng Trong trường hợp hành vi B thỏa mãn dấu hiệu tội cướp giật tài sản Giả sử dây chuyền mà B chiếm đoạt vàng giả B có phải chịu TNHS khơng? Tại sao? Theo câu A phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản điều 138, mức cao khung hình phạt ba năm tù – tội phạm nghiêm trọng Do B khơng phải chịu trách nhiệm hình B từ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi (theo khoản điều 12 BLHS) Trường hợp B đủ 16 tuổi trở lên có đầy đủ lực trách nhiệm hình B phải chịu trách nhiệm hình trường hợp Theo quy định điểm phần II thông tư liên tịch số 02/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 : “Trong trường hợp có đầy đủ cằn chứng minh người có hành vi xâm phạm sở hữu có ý định xâm phạm đến tài sản có giá trị cụ thể theo ý thức chủ quan họ, lấy giá trị tài sản để xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi xâm phạm.” Trong trường hợp B có hành vi trộm cắp tài sản A Trong A đứng cổng trường chờ bố đến đón Nguyễn Văn B thấy A đeo sợi dây chuyền nên lại gần hỏi chuyện lấy sợi dây chuyền A B thực tội phạm với mục đích muốn chiếm đoạt sợi dây chuyền vàng đó, việc sợi dây chuyền vàng giả nằm ngồi mong muốn B Chính trường hợp B phải chịu trách nhiệm hình hành vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 2- nxb Công an Nhân dân-2011 Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009- nxb trị quốc gia 2012 ... cao khung hình phạt ba năm tù – tội phạm nghiêm trọng Do B khơng phải chịu trách nhiệm hình B từ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi (theo khoản điều 12 BLHS) Trường hợp B đủ 16 tuổi trở lên có đầy... B phải chịu trách nhiệm hình hành vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 2- nxb Cơng an Nhân dân-2011 Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009- nxb trị quốc gia

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w