1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập học kỳ hình sự đề bài số 2

8 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Danh mục Trang Đề .1 Số tiền Y đưa cho H đối tượng tác động tội phạm phương tiện phạm tội tội đưa hối lộ? (1 điểm) H có phải đồng phạm với Y tội buôn lậu không? Tại sao? (2 điểm) .3 Hành vi H bỏ qua không xử lý theo pháp luật hành vi buôn lậu Y thực hình thức hành động hay khơng hành động? (2 điểm) Giả thiết Y không đưa tiền mà gọi H dọa tố cáo hành vi đánh bạc H H sợ bị xử lý kỷ luật nên phải bỏ qua cho hành vi bn lậu Y H có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Tại sao? (2 điểm) .6 Tài liệu tham khảo Đề bài: Bài H cán hải quan làm việc cửa tỉnh Q Một lần H kiểm tra hàng nhập vào Việt Nam phát số lượng hàng vượt nhiều so với số lượng theo hóa đơn Chủ hàng Y gọi H chỗ trao đổi riêng Y đưa cho H phong bì có chứa 10 triệu đồng nhờ H bỏ qua cho số hàng bị vượt so với hoá đơn H nhận tiền đồng ý cho Y mang hàng Hỏi: Số tiền Y đưa cho H đối tượng tác động tội phạm phương tiện phạm tội tội đưa hối lộ? (1 điểm) H có phải đồng phạm với Y tội buôn lậu không? Tại sao? (2 điểm) Hành vi H bỏ qua không xử lý theo pháp luật hành vi bn lậu Y thực hình thức hành động hay không hành động? (2 điểm) Giả thiết Y không đưa tiền mà gọi H dọa tố cáo hành vi đánh bạc H H sợ bị xử lý kỷ luật nên phải bỏ qua cho hành vi buôn lậu Y H có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Tại sao? (2 điểm) Bài làm: Số tiền Y đưa cho H phương tiện phạm tội tội đưa hối lộ Tội đưa hối lộ ược quy định Điều 289 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 sau: “1 Người đưa hối lộ mà hối lộ có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần, bị phạt tù từ năm đến sáu năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm: A) Có tổ chức; B) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; C) Dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ; D) Phạm tội nhiều lần; Đ) Của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; E) Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm: A) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng; B) Gây hậu nghiêm trọng khác Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân: A) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; B) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác Người phạm tội bị phạt tiền từ lần đến năm lần giá trị hối lộ Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát giác, coi khơng có tội trả lại toàn dùng để đưa hối lộ Người đưa hối lộ không bị ép buộc chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn trách nhiệm hình trả lại phần toàn dùng để đưa hối lộ.” Muốn xác định số tiền Y đưa cho H vụ buôn lậu nêu có phải phương tiện phạm tội tội đưa hối lộ hay không, trước hết, ta cần phải hiểu: phương tiện phạm tội? “Phương tiện phạm tội đối tượng chủ thể tội phạm sử dụng để thực hành vi phạm tội mình.” (Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, 2011, tr.119) Trong Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS), tội đưa hối lộ (Điều 289) tội có dấu hiệu phương tiện phạm tội cấu thành tội phạm Cụ thể, Điều 289 BLHS đòi hỏi phương tiện phạm tội phải giá trị vật chất: “Người đưa hối lộ mà hối lộ có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần, bị phạt tù từ năm đến sáu năm.” - Khoản Điều 289 BLHS Y sử dụng số tiền 10 triệu đồng để thực hành vi đưa hối lộ Số tiền 10 triệu đồng giá trị vật chất cụ thể có giá trị lớn hai triệu đồng Như vậy, khẳng định số tiền phương tiện phạm tội tội đưa hối lộ (“Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ.” – Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, 2011, tr.94 Đối tượng tác động tội đưa hối lộ trật tự quản lí hành chính, hoạt động bình thường chủ thể Trong trường hợp nêu trên, hành vi đưa hối lộ Y tác động đến hành xử H Nhiệm vụ H phát tội buôn lậu Y phải bắt giữ, lập biên bản, tịch thu số hàng trái phép Nhưng hành vi đưa hối lộ Y làm biến dạng cách xử H – người có chức vụ, quyền hạn H bỏ qua tội buôn lậu Y, trái với cách xử thông thường mà H có nghĩa vụ, nhiệm vụ phải thực Như vậy, đối tượng tác động tội phạm trường hợp nêu số tiền Y đưa cho H mà cách hành xử H tội buôn lậu Y) H đồng phạm với Y tội buôn lậu Tội buôn lậu quy định Điều 153 BLHS sau: “1 Người buôn bán trái phép qua biên giới thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Hàng hố, tiền việt nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý có giá trị từ trăm triệu đồng đến ba trăm triệu đồng trăm triệu đồng bị xử phạt hành hành vi quy định điều điều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 161 luật bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà vi phạm, khơng thuộc trường hợp quy định điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 238 luật này; b) Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hố; c) Hàng cấm có số lượng lớn bị xử phạt hành hành vi quy định Điều điều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 161 Bộ luật bị kết án tội này, chưa xố án tích mà vi phạm, khơng thuộc trường hợp quy định điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 238 Bộ luật Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Vật phạm pháp có giá trị từ ba trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; đ) Hàng cấm có số lượng lớn; e) Thu lợi bất lớn; g) Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hồn cảnh đặc biệt khó khăn khác; h) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; i) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; k) Phạm tội nhiều lần; l) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Vật phạm pháp có giá trị từ năm trăm triệu đồng đến tỷ đồng; b) Hàng cấm có số lượng đặc biệt lớn; c) Thu lợi bất lớn; d) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Vật phạm pháp có giá trị từ tỷ đồng trở lên; b) Thu lợi bất đặc biệt lớn; c) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” Muốn xác định H có phải đồng phạm Y tội buôn lậu nêu hay không, trước hết ta phải hiểu đồng phạm? Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm.” Về mặt khách quan, đồng phạm đòi hỏi phải có hai dấu hiệu: -Có từ hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm; -Những người phải thực tội phạm (cố ý) Có thể thấy trường hợp Y H thỏa mãn hai dấu hiệu nói Y đóng vai trò người thực hành, thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm tội buôn lậu: “Người đưa hối lộ mà hối lộ có giá trị từ hai triệu đồng đến mười triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần, bị phạt tù từ năm đến sáu năm.” - Khoản Điều 289 BLHS Trong đó, H người giúp sức cho Y thực hành vi bn lậu (“Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm.” – Khoản Điều 20 BLHS H khắc phục trở ngại lớn hoạt động buôn lậu Y bỏ qua số hàng bị vượt so với hóa đơn ) Hậu tội phạm bn lậu vụ án nói kết chung hoạt động Y H đưa lại Nếu Y khơng có hành vi bn lậu khơng có hành vi giúp sức H, đó, hậu khơng xảy Tương tự, Y có hành vi bn lậu H khơng có hành vi giúp sức cho Y, Y thực “trót lọt” tội phạm hậu khơng thể xảy Về mặt chủ quan, đồng phạm đòi hỏi người thực tội phạm có lỗi cố ý Xét vụ án nêu trên, Y H biết hành vi nguy hiểm cho xã hội (buôn lậu hành vi bị pháp luật nghiêm cấm quy định cụ thể BLHS Y biết điều cố tình thực Để thực đến hành vi, Y đưa hối lộ cho H với mục đích nhờ H bỏ qua cho hành vi Trong đó, cán hải quan, H chắn ý thức mức độ nguy hiểm tội buôn lậu mà Y phạm phải hậu xảy hành vi giúp Y thực đến tội phạm Như vậy, H Y thỏa mãn dấu hiệu lí trí – phần dấu hiệu lỗi cố ý) Mặt khác, ý chí, H Y mong muốn hoạt động chung (Y đưa hối lộ cho H, biến H thành đồng phạm giúp thực đến tội bn lậu H đồng ý nhận tiền trở thành đồng phạm Y, giúp Y thực trót lọt tội phạm) Y mong muốn hậu tội buôn lậu xảy H có ý thức để mặc cho hậu phát sinh Như vậy, khẳng định H đồng phạm Y tội buôn lậu Hành vi H bỏ qua không xử lý theo pháp luật hành vi buôn lậu Y thực hình thức khơng hành động Như xác định trên, H đóng vai trò người giúp sức tội buôn lậu Y Thông thường, hành vi giúp sức thực dạng hành động có trường hợp thực dạng không hành động Trong trường hợp H, H người có nghĩa vụ pháp lí phải ngăn chặn, xử lí hành vi bn lậu Y H cố ý không hành động (H bỏ qua, đồng ý cho Y mang hàng đi) Hành vi H qua loại trừ trở ngại khách quan ngăn cản việc thực tội phạm Y, tạo điều kiện cho Y thực hoàn thành tội bn lậu Có thể khẳng định, hành vi H thực hình thức khơng hành động Giả thiết Y không đưa tiền mà gọi H dọa tố cáo hành vi đánh bạc H H sợ bị xử lý kỷ luật nên phải bỏ qua cho hành vi buôn lậu Y H có phải chịu trách nhiệm hình Trong trường hợp nêu trên, H phải chịu trách nhiệm hình tội bn lậu (với vai trò đồng phạm giúp sức) phải chịu trách nhiệm hình tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Về tội buôn lậu, việc H bỏ qua cho hành vi bn lậu Y dù lí đồng nghĩa với việc H trở thành đồng phạm Y tội buôn lậu phân tích Về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, Điều 281 BLHS quy định sau: “1 Người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tù từ mười năm đến mười lăm năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm, bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.” Lí H bỏ qua cho hành vi bn lậu Y trường hợp hoàn toàn xuất phát từ động cá nhân (H không muốn hành vi đánh bạc bị phát giác, sợ bị xử lí kỷ luật) Để che giấu hành vi sai trái mình, H phạm phải sai lầm lớn hơn, gây hậu nghiêm trọng Trước đe dọa Y, H hồn tồn có quyền chủ động việc chấp nhận không chấp nhận thực ý muốn Y – bỏ qua cho hành vi buôn lậu H chọn chấp nhận lợi dụng quyền hạn cán hải quan để tiếp tay cho hành vi buôn lậu dù biết hành vi gây hậu nghiêm trọng Từ phân tích trên, khẳng định: H hồn tồn phải chịu trách nhiệm hình trường hợp Tội buôn lậu, đưa hối lộ, nhận hối lộ tội phạm phổ biến xã hội, chí ngày trở nên tinh vi biến hóa khơn lường nhiều hình thức khác Nếu khơng nắm vững kiến thức hiểu biết thực tế, người làm công tác an ninh, tư pháp bỏ qua xử lí thiếu xác loại tội phạm nói trên, tội đưa nhận hối lộ - loại tội phạm liên quan mật thiết đến cá nhân có chức vụ, quyền hạn Phải xử lí nghiêm minh, người, tội khắc phục tệ nạn buôn lậu, đưa nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn loại tội phạm khác, qua góp phần vào công xây dựng đất nước vững mạnh, giàu đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; 2.BLHS nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999; 3.Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 19/6/2009; ... trách nhiệm hình không? Tại sao? (2 điểm) Bài làm: Số tiền Y đưa cho H phương tiện phạm tội tội đưa hối lộ Tội đưa hối lộ ược quy định Điều 28 9 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 20 09 sau:... phạm tội mình.” (Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, 20 11, tr.119) Trong Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 20 09 (BLHS), tội đưa hối lộ (Điều 28 9) tội có dấu hiệu... thuộc trường hợp quy định điều 193, 194, 195, 196, 23 0, 23 2, 23 3, 23 6 23 8 luật này; b) Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hố; c) Hàng cấm có số lượng lớn bị xử phạt hành hành vi quy định Điều

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w