1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiện đòi lại tài sản theo quy định của bộ luật dân sự

18 230 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Quyền sở hữu cá nhân tài sản Nhà nước ta công nhận bảo vệ phương thức pháp lí khác Trong phương thức dân bảo vệ quyền sở hữu kiện đòi lại tài sản phương thức quan trọng, áp dụng nhiều thực tiễn Nghiên cứu phương thức kiện đòi lại tài sản có nghĩa to lớn phương diện lí luận thực tiễn Chính vậy, khn khổ viết đây, em chọn đề tài “Kiện đòi lại tài sản theo quy định BLDS”, để qua trình bày hiểu biết thân vấn đề NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm quyền sở hữu Từ thời kì sơ khai xã hội loài người, người biết chiếm giữ hoa tự nhiên, chim thú săn bắt được, công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho cầu Sở hữu hiểu việc chiếm giữ sản vật tự nhiên, thành lao động hay tư liệu sản xuất xã hội loài người Đây phạm trù kinh tế mang tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí người tồn song song với xuất phát triển xã hội loài người Mặt khác, người muốn tồn phát triển phải thông qua mối quan hệ xã hội, C.Mác khẳng định: “Con người…là tổng hòa mối quan hệ xã hội” Chính mối quan hệ xã hội người với người trình chiếm hữu sản xuất cải vật chất xã hội quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu phản ánh chiếm hữu tư liệu sản xuất người với người khác, tầng lớp với tầng lớp khác giai cấp với giai cấp khác xã hội định Toàn quan hệ sở hữu chủ yếu xã hội hợp thành chế độ sở hữu xã hội Do vậy, chế độ xã hội có chế độ sở hữu quan hệ sở hữu phù hợp với tính chất Chế độ sở hữu xã hội trước hết phải phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, cụ thể hóa quy định pháp luật Vì thế, góc độ phạm trù pháp lý quyền sở hữu cá nhân tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực sở hữu nhân theo ý chí Nhà nước Với tư cách chế định pháp luật quyền sở hữu đời phát triển với đời phát triển Nhà nước Pháp luật sở hữu nhằm ba mục đích là: - Xác nhận bảo vệ việc chiếm hữu tư liệu sản xuất giai cấp thống trị, từ tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp thống trị khai thác tối đa tư liệu sản xuất chiếm hữu; - Bảo vệ quan hệ sở hữu phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị; - Xác định xử chủ sở hữu quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Tóm lại, khái niệm quyền sở hữu hiểu theo nghĩa rộng luật pháp sở hữu hệ thống pháp luật Hiểu theo nghĩa hẹp quyền sở hữu quyền dân chủ quan chủ sở hữu, thể mức độ xử Nhà nước cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sảntheo phương diện khác quyền sở hữu hiểu quan hệ pháp luật dân sở hữu bao gồm quy định pháp luật chủ thể, khách thể nội dụng quan hệ pháp luật sở hữu Phương thức bảo vệ quyền sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Có thể nói, nhu cầu bảo quyền sở hữu nhu cầu tự nhiên xã hội lồi người q trình hình thành phát triển Ở thời kì sở khai, người thường phải dùng sức mạnh vũ lực để xác định bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu tài sản tư liệu sản xuất nói chung mình, điều tạo nên bất ổn xã hội Trong xã hội có Nhà nước pháp luật pháp luật ln xem công cụ quan trọng hữu hiệu việc bảo vệ quyền sở hữu, giúp cho chủ sở hữu thực quyền sở hữu cách tốt Theo Từ điển tiếng Việt bảo có nghĩa “chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn” Bảo vệ quyền sở hữu hiểu tác động pháp luật đến hành vi xử người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, giữ cho quyền sở hữu nguyên vẹn Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu thông qua phương thức điều chỉnh khác Phương thức điều chỉnh cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để bảo vệ chủ sở hữu khỏi hành vi xâm phạm quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Nhà nước ta sử dụng nhiều ngành luật khác để bảo vệ quyền sở hữu ngành luật hành chính, ngành luật hình sự, ngành luật dân Mỗi ngành luật có cách thức điều chỉnh riêng tùy thuộc vào tính chất, chức chúng Trong thực tế, nhiều phải áp dụng lúc quy phạm hai hay nhiều ngành luật để điều chỉnh bảo vệ quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị xâm hại Luật dân cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự thực hành vi bảo quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản biện pháp mà pháp luật không cấm Luật dân bảo vệ quyền sở hữu việc quy định phương thức kiện dân trước tòa án để chủ sở hữu thơng qua mà đòi lại tài sản bị người khác chiếm giữ bất hợp pháp; yêu cầu người khác chấm dứt hành vi cản trỏe có quyền yêu cầu ngăn chặn chủ sở hữu thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản; chủ sở hữu đòi người khác phải bồi thường thiệt hại tài sản người có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu, quyền chiếm hữu II KIỆN ĐỊI LẠI TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ Khái niệm kiện đòi tài sản Theo Từ điển tiếng Việt, “kiện” hiểu “yêu cầu xét xử việc người khác làm thiệt hại đến mình”, “đòi” “nói cho người khác biết phải trả trả lại thuộc quyền mình” Như vậy, hiểu kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tòa án xét xử buộc người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản phải trả lại tài sản cho Kiện đòi lại tài sản phương thức bảo vệ quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Kiện đòi lại tài sản (còn gọi kiện vật quyền) phương thức bảo vệ quyền sở hữu tồn từ lâu đời, áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị quyền chiếm hữu tài sản Quyền kiện đòi lại tài sản quy định Điều 256 BLDS năm 2005: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản đó…” Tuy nhiên, tài sản chiếm hữu tình, liên tục, công khai xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu khơng áp dụng việc đòi lại tài sản (quy định khoản Ðiều 247 BLDS trường hợp theo quy định Ðiều 257 Ðiều 258 khơng đòi lại tài sản) Như vậy, đưa khái niệm kiện đòi tài sản sau: kiện đòi lại tài sản biện pháp kiện dân sự, theo chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu qua nhà nước có thẩm quyền buộc người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật phải trả lại tài sản cho Về đặc điểm kiện đòi lại tài sản ngồi đặc điểm chung phương thức kiện dân sự, kiện đòi lại tài sản có đặc điểm đặc thù sau: Thứ nhất, kiện đòi lại tài sản biện pháp bảo vệ quyền chiếm hữu Biện pháp trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị quyền chiếm hữu tài sản Nghĩa là, tài sản nằm chiếm hữu người khác, chủ sở hữu khơng khả kiểm sốt tài sản Để quyền chiếm hữu tài sản bảo vệ chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp phải tiến hành khởi kiện vụ án dân để đòi lại tài sản Thứ hai, người bị kiện phải người thực tế chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản tranh chấp Chiếm hữu pháp luật chiếm hữu khơng dựa pháp luật quy định Tuy nhiên, việc chiếm hữu người bị kiện chiếm hữu khơng có pháp luật tình chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình Thứ ba, kiện đòi lại tài sản, ngun đơn bị đơn khơng có quan hệ hợp đồng Điều có nghĩa là, tài sản rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp ngồi ý chí họ, theo ý chí họ người thứ ba nhận tài sản thơng qua hợp đồng với người khơng có quyền định đoạt tài sản Nếu bên có quan hệ hợp đồng với khơng áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản mà phải áp dụng quy định hợp đồng để giải tranh chấp Đối tượng kiện đòi lại tài sản Đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật có thực, tồn thực tế vật đặc định Khơng thể xảy việc kiện đòi lại tài sảntài sản lại khơng có chưa có thực, tức chưa nằm chiếm hữu Kiện đòi tài sản áp dụng tài sản (tức nguyên trạng thái ban đầu ngun), tài sản khơng tồn bị mà không xác định người thực tế chiếm hữu bị tiêu huỷ khơng thể áp dụng kiện đòi lại tài sản Điều kiện quan trọng phương thức kiện đòi lại tài sản đối tượng kiện đòi tài sản vật đặc định, vật phân biệt với vật khác dấu hiệu đặc trưng riêng biệt vật ký hiệu, màu sắc, hình dáng, chất liệu, đặc tính Đây chứng xác thực để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp chứng minh quyền sở hữu, chiếm hữu tài sản, pháp lý quan trọng để Tòa phán bảo vệ quyền lợi cho họ Chủ thể tham gia vào quan hệ kiện đòi lại tài sản Trong quan hệ kiện đòi lại tài sản chủ thể có quyền khởi kiện (nguyên đơn) bao gồm chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp chủ thể bị khởi kiện (bị đơn) người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản a Nguyên đơn Theo quy định Điều 256 BLDS 2005 chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp tài sản có quyền khởi kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật tài sản thuộc sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp Chủ sở hữu người có tay, nắm giữ, quản lý tài sản xác lập theo pháp luật quy định có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Để xác định tài sản có thuộc sở hữu chủ thể định hay không ta cần vào xác lập quyền sở hữu quy định Điều 170 BLDS năm 2005 Theo đó, quyền sở hữu xác lập tài sản trường hợp sau: “Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền; thu hoa lợi, lợi tức; tạo thành vật sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; thừa kế tài sản; chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai phù hợp với thời hiệu quy định khoản Điều 247 Bộ luật này; trường hợp khác pháp luật quy định” Chiếm hữu trực tiếp nắm giữ quản lý tài sản Người chiếm hữu hợp pháp người chiếm hữu tài sản có pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền lợi cho chủ thể chiếm hữu việc chiếm hữu dựa sở pháp lý pháp luật quy định Các trường hợp chiếm hữu có pháp luật quy định Điều 183 BLDS 2005 Đó trường hợp: “Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; người chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản; người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; trường hợp khác pháp luật quy định” Người chiếm hữu hợp pháp người trực tiếp quản lý tài sản chung di sản thừa kế chưa chia, di sản dùng vào việc thờ cúng… Khi quyền sở hữu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị xâm phạm, họ có quyền khởi kiện yêu cầu pháp luật bảo vệ Người kiện đòi tài lại tài sản phải chứng minh quyền sở hữu vật bị bị đơn chiếm giữ bất hợp pháp Nếu nguyên đơn người chiếm hữu hợp pháp thông qua hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng phù hợp với ý chí chủ sở hữu người phải chứng minh người có quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản bị bị đơn chiếm giữ bất hợp pháp Khi xác định tư cách người khởi kiện, cần ý khơng phải lúc người có quyền lợi bị xâm phạm đồng thời người khởi kiện Theo quy định Khoản Điều 56 BLTTDS 2004 thì: “nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm hại” Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, để trở thành người khởi kiện, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp cần đáp ứng yêu cầu chung pháp luật từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động tham gia gia dịch dân tài sản riêng (Khoản Khoản Điều 57 BLTTDS 2004) Trong trường hợp người khởi kiện không đáp ứng đầy đủ điều kiện phải thông qua người đại diện hợp pháp để giải vụ việc Tuy người đại diện người quyền lợi liên quan vụ án họ có nghĩa vụ chứng minh q trình tố tụng b Người bị kiện Người bị kiện phải lại tài sản người thực tế chiếm hữu pháp luật khơng tình tài sản trộm cắp, cướp, lừa đảo mà có; biết tài sản gian mua nhặt tài sản chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đánh rơi, bỏ quên…nhưng không giao nộp cho quan có trách nhiệm Việc xác định người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản điều kiện tiên để xác định người bị kiện vụ án kiện đòi lại tài sản Người khởi kiện phải đưa chứng minh người bị kiện người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản tài sản phải tồn chiếm hữu người bị kiện Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phải đưa chứng minh người bị kiện người chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản Người bị kiện người chiếm hữu khơng có pháp luật tình người chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình Việc xác định tính chất chiếm hữu tài sản người bị kiện tình hay khơng tình có ý nghĩa quan trọng giải vụ án điều liên quan trực tiếp đến trường hợp chủ sở hữu đòi lại tài sản theo quy định pháp luật, quyền người bị kiện việc yêu cầu người trực tiếp chuyển giao tài sản cho phải bồi thường thiệt hại nghĩa vụ người chiếm hữu việc hoàn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh thời gian chiếm hữu tài sản Điều 601 BLDS quy định: “1 Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản mà khơng có pháp luật khơng tình phải hồn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản mà pháp luật tình phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm người biết phải biết việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 247 Bộ luật này” Năng lực hành vi tố tụng dân không định tư cách bị đơn Tuy nhiên, bị đơn người bị hạn chế bị lực hành vi tố tụng dân nguời đại diện hợp pháp bị đơn tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị đơn trước Tồ án Các trường hợp kiện đòi lại tài sản Tuỳ thuộc vào loại tài sản, tính chất việc chiếm hữu cách thức tài sản rời khỏi chủ sở hữu đích thực mà pháp luật dự liệu trường hợp kiện đòi lại tài sản khác a Kiện đòi lại tài sản động sản khơng phải đăng kí sở hữu Trong trường hợp này, bị đơn người chiếm hữu khơng có pháp luật tình mà tài sản động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu thơng qua giao dịch có đền bù (mua bán) theo ý chí người chiếm hữu có pháp luật người mượn, thuê chủ sở hữu Khi tham gia vào giao dịch, người thứ ba nhận lại tài sản từ người khơng có quyền định đoạt chúng mà khơng biết Trong trường hợp này, chủ sở hữu khơng kiện đòi lại tài sản người thực tế chiếm hữu Thực tế việc lưu thơng hàng hóa tự thị trường hàng hóa phong phú đa dạng, rộng lơn, người mua biết nguồn gốc tài sản pháp luật cần phải bảo vệ họ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền kiện đòi lại tài sản động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình hai trường hợp Điều 257 BLDS 2005 quy định: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Trường hợp thứ nhất, người thứ ba có loại tài sản thông qua hợp đồng không đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản Ví dụ: 10 A cho B mượn tivi, B lại tặng tivi A cho C A có quyền kiện đòi C tivi Trường hợp thứ hai, tài sản rời khỏi chủ sở hữu ngồi ý chí họ người thứ ba dù có tài sản qua giao dịch dân có đền bù hay không đền bù phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu néu họ kiện đòi Hợp đồng có đền bù hợp đồng mà bên phải trả giá trị tương ứng với lợi ích mà nhận Ví dụ: Nếu B ăn trộm tivi A bán lại cho C A có quyền kiện đòi C tivi b Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản Khác với động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu, động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản việc xác định chủ sở hữu tương đối dễ dàng nguyên tắc, người đứng tên giấy chứng nhân quyền sở hữu (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai) người pháp luật cơng nhận chủ sở hữu bảo vệ quyền sở hữu Khi tham gia giao dịch có tính chất chuyển dịch tài sảntài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản người nhận chuyển dịch cần phải biết người chuyển dịch tài sản cho có phải chủ sở hữu người ủy quyền hợp pháp hay khơng Bên cạnh đó, giao dịch hồn tất, người nhận chuyển dịch phải tiến hành thủ tục để Nhà nước công nhận quyền sở hữu Quyền kiện đòi lại tài sản loại tài sản quy định Điều 258 BLDS 2005: “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa” 11 Như vậy, nguyên tắc, tài sản động sản phải đăng kí sở hữu bất động sản ngun tắc người thứ ba tình ln phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản Trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá thi hành án giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa người chiếm hữu tình có quyền sở hữu tài sản mua Những trường hợp này, người mua người bán hồn tồn khơng có lỗi Ngược lại, lỗi thuộc quan nhà nước, vậy, quan nhà nước phải chịu trách nhiệm theo Điều 619 BLDS Thời hiệu kiện đòi lại tài sản Theo BLDS thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khở kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Hiện nay, BLDS 2005 khơng có quy định riêng thời hiệu kiện đòi lại tài sản Theo Khoản Điều 159 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) có quy định: “3.Thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực theo quy định pháp luật Trường hợp pháp luật khơng có quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực sau: a) Tranh chấp quyền sở hữu tài sản; tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện;…” Như vậy, theo quy định trên, kiện đòi lại tài sản trường hợp khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Điều hợp lý theo Khoản Điều 169 BLDS 2005 có quy định: “Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản mình” Do vậy, quyền sở hữu bị xâm 12 phạm, chủ sở hữu bị quyền chiếm hữu tài sản chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản từ người thực tế chiếm hữu trái pháp luật tài sản lúc mà không bị giới hạn mặt thời gian trừ trường hợp người chiếm hữu xác lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu III THỰC TIẾN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỆN ĐÒI TÀI SẢN Trong bối cảnh nay, đất nước ta phát triển kinh tế thị trường, với mặt tích cực đạt mặt trái có tác động tiêu cực, hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp ngày nhiều Trong tình vậy, với tư cách phương thức bảo vệ quyền sở hữu kiện đòi lại tài sản có vai trò quan trọng Phương thức kiện đòi lại tài sản mặt thể thái độ tôn trọng bảo vệ tuyệt đối Nhà nước quyền sở hữu hợp pháp người dân, cách thức hiệu giúp người dân bảo vệ quyền sở hữu mình, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội Mặt khác, sở để giải tranh chấp phát sinh thực tiễn, đảm bảo tính thống nhất, cơng nghiêm minh pháp luật Đồng thời,góp phần nâng cao hiểu biết người dân việc bảo vệ quyền sở hữu tơn trọng quyền sở hữu chủ thể khác Thực tiễn giải vụ án kiện đòi lại tài sản Nhìn chung, thời gian qua, việc áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản áp dụng hiệu quả, giúp cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp đòi lại tài sản Dưới vụ án có liên quan đến việc kiện đòi lại tài sản, thơng qua việc tìm hiểu vụ kiện đòi nhà ơng T ơng B tỉnh Tiền Giang giúp hiểu rõ việc áp dụng phương thức kiện đòi tài sản thực tế 13 Vụ án có nội dung cụ thể sau: Ngôi nhà ấp 4, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang toạ lạc tổng diện tích 86,12 m2 nguyên thuộc quyền sở hữu ơng Nguyễn Văn B (diện tích ơng B chưa quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Vào năm 1978, ông B cho ông Huỳnh Văn T mượn nhà đất để tạm Nay có nhu cầu sử dụng, ông B yêu cầu ông T phải trả nhà đất mà ông cho mượn năm 1978, ông T không thực Sau thụ lý điều tra vụ việc, Toà án nhân dân huyện Cái Bè đưa vụ án xét xử phán (bản án số 129/STDS ngày 22/8/1996) với nội dung: buộc ông T phải trả cho ơng B tồn nhà diện tích đất 86,12m2 Ơng B có trách nhiệm tốn lại cho ơng T tiền chi phí nâng cấp nhà, lấp ao, xây dựng với tổng số tiền 3.152.920 đồng Ơng T khơng đồng ý với án sơ thẩm kháng cáo Tại án số 159/DSPT ngày 27/5/1997, Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang định: bác u cầu đòi nhà ơng B cho khơng có hợp pháp (quyết định khác hẳn án sơ thẩm) Sau có án phúc thẩm nói trên, ơng B gửi đơn khiếu nại lên Toà án nhân dân tối cao Sau xem xét lại tồn vụ kiện, Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang Tại án giám đốc thẩm số 413 ngày 24/9/1997, Toà Dân Toà án nhân dân tối cao định: chấp nhận kháng nghị xử huỷ án phúc thẩm, nguyên định án sơ thẩm Sau có án giám đốc thẩm, ơng T lại có đơn khiếu nại lên Chánh án Tồ án nhân dân tối cao ơng T cho án giám đốc thẩm thiếu khách quan, không bảo vệ quyền lợi hợp pháp ông Chánh án Tồ án nhân dân tối cao có văn trả lời án giám đốc thẩm Toà Dân - Toà án nhân dân tối cao có pháp luật 14 Qua vụ việc thấy, án sơ thẩm giám đốc thẩm chấp nhận quyền sở hữu nhà Nền nhà phần có liên quan đến ngun vật liệu cơng nhận quyền sở hữu Đối với quyền sử dụng đất, ông B chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp nên án không đề cập đến Đặc trưng bất động sản “không di dời được”, nên án định quyền sở hữu nhà khn viên đất Còn quyền sử dụng đất chưa có giấy chứng nhận hợp pháp nên khơng Tồ án đề cập đến Quyết định hợp lý, mặt bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, mặt khác tránh lợi dụng giải tranh chấp nhằm hợp pháp hoá quyền sử dụng đất chưa có giấy tờ hợp pháp Những bất cập, vướng mắc tồn Thơng qua vụ án trên, với việc tìm hiểu tình hình thực tiễn nay, việc giải vụ án kiện đòi lại tài sản có bất cập định Thứ nhất, nhiều quy định pháp luật thiếu chưa rõ ràng nên khó vận dụng, nhiều văn chồng chiếu, mâu thuẫn với nhau, đặc biệt văn pháp luật đất đai nhà ở, nên địa phương vận dụng kiểu Khiến cho việc giải vụ việc khó khăn, phức tạp Thứ hai, vụ kiện, vấn đề xác minh nguồn gốc tài sản, đặc biệt nhà, đất Việt Nam khó, ngun nhân tình trạng đất khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu phổ biến Điều xuất phát từ việc tình hình triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời gian qua chậm Các bên đương Tồ án cấp gặp khơng khó khăntrong việc xác định, đánh giá chứng để giải tranh chấp có liên quan Thứ ba, q trình xét xử, nhiều trường hợp, Tòa án khơng thu thập, xem xét, đánh giá chứng cách đầy đủ, khơng xem xét tình hình thực tế, dẫn đến việc giải vụ án không đắn, vụ án mà qua 15 cấp xét xử khác lại đưa phán hoàn toàn trái ngược nhau, chí có nhiều án đưa phi thực tế, thi hành gây nên tình trạng thiếu tin tưởng người dân vào hệ thống quan thực thi pháp luật Thứ tư, có tình trạng thực tế Việt Nam có tài sản bị chuyển dịch cách bất hợp pháp qua tay nhiều người, khó xác định cụ thể qua tay Điển hình việc mua bán xe máy trao tay không qua thủ tục sang tên trước bạ diễn phổ biến Khi có tranh chấp, bên đương tồ án cấp gặp nhiều khó khăn để xác minh nguồn gốc tài sản (có trường hợp xe máy bị mua bán lại hàng chục lần không qua thủ tục sang tên trước bạ) Tóm lại, số khó khăn vướng mắc trên, có nguyên nhân xuất phát từ quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn, có nguyên nhân xuất phát từ chế thi hành pháp luật hiệu Bên cạnh đó, tinh thần trách nhiệm ý thức phận, cơng chức ngành Tòa án chưa cao, trình độ hiểu biết người dân hạn chế, chưa đồng IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN Qua thực trạng trên, để giải vụ kiện đòi lại tài sản cách hiệu quả, đắn, việc hoàn thiện quy định pháp luật kiện đòi tài sản vơ quan trọng Trên sở hiểu biết thân, em xin đề xuất số phương hướng sau: Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 257 Điều 258 BLDS năm 2005 theo hướng cho phép người chiếm hữu hợp pháp có quyền khởi kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật tình theo Điều 257 Điều 258 BLDS 2005, quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật tình dành cho chủ sở hữu Quy định chưa hợp lí vừa thiếu đồng bộ, vừa chưa đảm bảo thỏa đáng quyền lợi chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Việc sửa đổi tạo thống Điều 256 với Điều 16 257, 258 BLDS năm 2005, đồng thời đảm bảo quyền lợi đáng người chiếm hữu hợp pháp Thứ hai, Cần có biện pháp bảo vệ người thứ ba tình mạnh mẽ Một mặt, phải bảo vệ chủ sở hữu, mặt khác phải bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình nhằm đảm bảo ổn định quan hệ dân tránh gây nhiều xáo trộn, đồng thời nhằm thúc đẩy giao lưu dân phát triển điều kiện kinh tế thị trường Quy định cho phép người chiếm hữu tình xá lập quyền sở hữu tài sản chiếm hữu số trường hợp xem cách bảo vệ người thứ ba tình mạnh mẽ Tuy nhiên, trường hợp chủ sở hữu quyền đòi lại tài sản, người chiếm hữu khơng có pháp luật tình buộc phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu quyền kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại từ người tực tiếp chuyển giao bất hợp pháp tài sản cho xem chưa hợp lý, chưa bảo vệ người ngy tình cách hiệu Trên thực tế, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại người thứ ba tình khó đạt để làm điều đó, người chiếm hữu tình trước hết phải tìm người chuyển giao tài sản cho minh mà điều không dễ dàng, đặc biệt trường hợp mua bán trao tay tài sản động sản đăng kí quyền sở hữu Thứ ba, cần hồn thiện pháp luật xác lập đăng kí tài sản Đây sở để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi đối kháng với người thứ ba có tranh chấp phát sinh Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án việc xác định chứng để xét xử tranh chấp Bộ luật dân cần đưa nguyên tắc chung đăng kỳ tài sản, giá trị pháp lý việc đăng ký Hệ thống quan đăng ký tài sản phải tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chủ trương cải cách hành phải tạo thuận lợi cho người dân Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật trên, cần phải đồng thời nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn Cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục quy định pháp luật bảo 17 vệ quyền sở hữu đến người dân, đồng thời hoàn thiện tăng cường lực hoạt động Toà án, quan thi hành án nhằm bảo đảm cho quy định bảo vệ quyền sở hữu thực vào sống KẾT LUẬN Qua tìm hiểu trên, có nhìn tổng thể quy định kiện đòi lại tài sản theo BLDS Đồng thời, hiểu rõ thực tiễn bất cập tồn vấn đề Nắm bắt vấn đề giúp có giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, khắc phục hạn chế trình áp dụng pháp luật, bối cảnh dự thảo sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2005 tiến hành 18 ... việc đòi lại tài sản (quy định khoản Ðiều 247 BLDS trường hợp theo quy định Ðiều 257 Ðiều 258 khơng đòi lại tài sản) Như vậy, đưa khái niệm kiện đòi tài sản sau: kiện đòi lại tài sản biện pháp kiện. .. dụng quy định hợp đồng để giải tranh chấp Đối tượng kiện đòi lại tài sản Đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật có thực, tồn thực tế vật đặc định Không thể xảy việc kiện đòi lại tài sản mà tài sản. .. cho Về đặc điểm kiện đòi lại tài sản ngồi đặc điểm chung phương thức kiện dân sự, kiện đòi lại tài sản có đặc điểm đặc thù sau: Thứ nhất, kiện đòi lại tài sản biện pháp bảo vệ quy n chiếm hữu

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w