1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập lớn TTDS đề 14 thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm

11 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ BÀI

  • Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự là một thủ tục rất quan trọng trong quá trình làm sáng tỏ vụ việc, bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự. Thông qua phúc thẩm Tòa án cấp trên có thể kiểm tra hoạt động xét xử của Tòa án cấp dưới, qua đó có thể chỉ đạo một cách kịp thời và thống nhất việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử lại các Tòa án ở địa phương. Mặt khá, để hiểu rõ và sâu hơn về phiên tòa phúc thẩm dân sự qua đó áp dụng vào thực tiễn một cách tốt nhất có hiểu quả nhất. Vì vậy, chúng ta cần đi tìm hiểu sâu đề tài “ Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự”.

    • I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

    • 1. Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

    • 2. Đặc điểm của thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

    • 3. Ý nghĩa của thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

    • II. Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự

    • 1. Chuẩn bị khai mạc phiên tòa phúc thẩm dân sự

    • 2. Thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm dân sự

    • 3. Thủ tục hỏi tại phiên tòa phúc thẩm dân sự

    • 4. Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm

    • 5. Nghị án và tuyên án

    • III. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự.

    • 1. Kiến nghị về xây dựng pháp luật.

    • 2. Kiến nghị về thực hiện pháp luật.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC MỞ BÀI Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân thủ tục quan trọng trình làm sáng tỏ vụ việc, bảo vệ quyền lợi ích đương Thơng qua phúc thẩm Tòa án cấp kiểm tra hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới, qua đạo cách kịp thời thống việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử lại Tòa án địa phương Mặt khá, để hiểu rõ sâu phiên tòa phúc thẩm dân qua áp dụng vào thực tiễn cách tốt có hiểu Vì vậy, cần tìm hiểu sâu đề tài “ Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự” NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận thủ tục phúc thẩm vụ án dân Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân Theo PGS TS Hà Thị Mai Hiên, thủ tục phúc thẩm dân thủ tục xét xử Tòa án nhân dân cấp trực tiếp tiến hành nhằm xét xử lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp sở có kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Đồng thời theo từ điển luật học, thủ tục xét xử phúc thẩm cách thức, trình tự tiến hành xét xử lại vụ án xét xử lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Từ hai khái niệm trên, đưa khái niệm thủ tục phúc thẩm sau: Thủ tục phúc thẩm vụ án dân cách thức tiến hành hoạt động tố tụng dân Tòa án nhân dân, nhằm xét xử lại vụ án dân mà án, định chưa có hiệu lực pháp luật - Tòa án nhân dân cấp trực tiếp bị kháng cáo kháng nghị Đặc điểm thủ tục phúc thẩm vụ án dân Thủ tục phúc thẩm vụ án dân quy định cụ thể quy định pháp luật tố - tụng Thủ tục phúc thẩm vụ án dân tiến hành sau án, định Tòa án cấp - sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị hợp pháp Chủ thể tiến hành thủ tục phúc thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân cấp trực tiếp Thủ tục phúc thẩm vụ án dân áp dụng cho án định Tòa án cấp - sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân Kết trình tiến hành thủ tục phúc thẩm vụ án dân án, định Tòa án cấp sơ thẩm giữ nguyên đưa thi hành án, bị sửa, hủy chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm để xét xử lại, hủy đình giải vụ án Ý nghĩa thủ tục phúc thẩm vụ án dân + Thông qua thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự, nguyên tắc hai cấp xét xử thực + Khắc phục sai lầm có án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật + Tòa án cấp kiểm tra hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới, qua có đạo kịp thời lĩnh vực xét xử + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tạo niềm tin quần chúng nhân dân vai trò xét xử quan nhà nước II Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân Chuẩn bị khai mạc phiên tòa phúc thẩm dân Trước Hội đồng xét xử phúc thẩm vào phòng xét xử, ThưTòa án vào phòng xét xử trước để làm thủ tục phiên tòa Trước nhất, Thưtòa án kiểm tra người triệu tập xem có có mặt, vắng mặt Nếu có người vắng mặt có lý khơng lý Sau Thư ký phổ biến nội quy phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm dân Khai mạc phiên tòa hoạt động phiên tòa Hội đồng xét xử phúc thẩm vào phòng xử án, Thưphiên tòa phải yêu cầu người đứng dậy Thẩm phán chủ tọa phiên tòa khai mạc đọc định đưa vụ án xét xử phúc thẩm Thưtòa án báo cáo với Hội đồng xét xử có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa phúc thẩm theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án lý vắng mặt Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại có mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án kiểm tra cước đương Việc kiểm tra cước tiến hành với người thông qua việc hỏi họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, nơi cư trú Nếu cần thiết chủ tọa yêu cầu người kiểm tra xuất trình giấy tờ tùy thân Đối với đương quan tổ chức hỏi người đại diện quan tổ chức họ, tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, nơi cư trú, mối quan hệ với đương có người vắng mặt phiên tòa Hội đồng xét xử phúc thẩm hỗn phiên tòa phúc thẩm tiếp tục xét xử vắng mặt theo quy định pháp luật Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng sở để họ tham gia vào trình giải vụa ns Do việc phổ biến quyền, nghĩa vụ cho người tham gia phiên tòa trở nên quan trọng Khi họ biết họ có quyền nghĩa vụ họ chủ động tham gia phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, thực tốt quyền nghĩa vụ họ, tạo điều kiện thuận lợi cho tòa án giải đắn vụ án việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Chủ tọa giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch hỏi người có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có quyền yêu cầu thay đổi không? Thông thường giới thiệu xong, chủ tọa đặt câu hỏi “ có yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch hay khơng?” Nếu có người u cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch chủ tọa yêu cầu họ nói rõ lý Sau người bị u cầu thay đổi trình bày ý kiến họ phiên tòa Theo Điều 51 Bộ luật tố tụng dân sự, Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án, có Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử phúc thẩm định hỗn phiên tòa Nếu khơng có thay đổi phiên tòa phúc thẩm vụ án dân tiếp tục tiến hành Thủ tục hỏi phiên tòa phúc thẩm dân Sau kết thúc thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm công bố nội dung vụ án, định án sơ thẩm nội dung kháng cáo, kháng nghị Tiếp theo chủ tọa phiên tòa tiến hành hỏi đương vấn đề sau: + Hỏi ngun đơn có rút đơn kiện hay khơng? (Điểm a khoản Điều 268 BLTTDS) Nếu nguyên đơn rút đơn kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng? Nếu bị đơn khơng đồng ý Hội đồng xét xử khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn phiên tòa phúc thẩm tiến hành bình thường bị đơn đồng ý hội đồng xét xử chấp thuận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn định hủy bỏ án sơ thẩm đình giải vụ án Trong trường hợp này, đương phải chịu án phí sơ thẩm theo định án sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật Trong trường hợp hội đồng xét xử định đình giải vụ án ngun đơn có quyền khởi kiện lại, thời hiệu khởi kiện + Hỏi người kháng cáo, kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay không? (Điểm b khoản Điều 268 BLTTDS) Nếu có việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử giải quyêt theo quy định Điều 256 BLTTDS + Hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không? ( Điểm c khoản điều 268 BLTTDS) Nếu đương thỏa thuận với việc giải vụ án, thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa lại án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với án phí sơ thẩm, khơng thỏa thuận hội đồng xét xử định theo quy định pháp luật Sau chủ tọa hỏi đương mà nguyên đơn không rút đơn khởi kiện, người kháng cáo giữ nguyên kháng cáo, viện kiểm sát giữ nguyên kháng nghị đương không thỏa thuận với việc giải vụ án Hội đồng xét xử bắt đầu xét xử cách nghe trình bày đương theo thứ tự sau đây: + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo trình bày nội dung kháng cáo việc kháng cáo Người kháng cáo có quyền bổ sung ý kiến trường hợp tất đương kháng cáo việc trình bày theo thứ tự người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo nguyên đơn nguyên đơn; người bảo vệ quyền lợi ích đương kháng cáo bị đơn bị đơn; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp có viện kiểm sát kháng nghị kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị Trường hợp vừa có kháng cáo vừa có kháng nghị đương trình bày nội dung kháng cáo việc kháng cáo trước, sau kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khác có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị trình bày ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị Đương có quyền bổ sung ý kiến + Trong trường hợp đương khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ tự trình bày ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị đề nghị +Tại phiên tòa phúc thẩm, đương sự, kiểm sát viên có quyền đề xuất trình bổ sung chứng Thủ tục hỏi công bố tài liệu, xem xét vật chứng + sau nghe đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày, việc hỏi, công bố tài liệu, xem xét vật chứng phiên tòa phúc thẩm thực phiên tòathẩm Việc hỏi phải thực vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm Tranh luận phiên tòa phúc thẩm Tranh luận phiên tòa phúc thẩm đóng vai trò quan trọng việc làm sáng tỏ, xác định thật khách quan vụ án, giúp Tòa án giải vụ án Trong thủ tục này, Hội đồng xét xử phúc thẩm đóng vai trò người điều khiển trình đối đáp bên đương Khác với phiên tòa sơ thẩm, bên đương đối đáp với vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm hỏi phiên tòa phúc thẩm Trình tự tranh luận thực sau: Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo phát biểu đương bổ sung Trong trường hợp đương kháng cáo khơng có người bảo vệ họ tự phát biểu ý kiến tranh luận Trong trường hợp có nhiều đương kháng cáo việc phát biểu theo thứ tự người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo nguyên đơn nguyên đơn phát biểu trước; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo bị đơn bị đơn phát biểu sau sau đến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Theo trình tự này, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương tranh luận, đối đáp với đề xuất hướng giải vụ án Trong trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa phúc thẩm sau người tham gia tố tụng phát biểu đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm Nếu qua tranh luận mà Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, xem xét chưa đầy đủ Hội đồng xét xử phúc thẩm định trở phần hỏi, sau phần hỏi phần tranh luận Nghị án tuyên án Nghị án bước vơ quan trọng trọng q trình xét xử Nghị án lúc mà thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm ngồi lại với thảo luận, đánh giá tình tiết vụ án Trên sở quy định pháp luật, Hội đồng xét xử phúc thẩm đưa định vấn đề bị kháng cáo, kháng nghị Chỉ thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm tham gia nghị án Khi nghị án, nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số phải thể cách triệt để Trong nghị án, Hội đồng xét xử phúc thẩm thông qua bán án, định phúc thẩm Tuyên án hoạt động mà qua Tòa án cấp phúc thẩm cơng bố định hướng giải vụ án Chủ tọa phiên tòa đọc tồn văn án trường hợp xử kín tóm tắt án, phần định án phải tuyên cơng khai Sau tun án, Chủ tọa phiên tòa giải thích cho đương biết án phúc thẩm chung thẩm có hiệu lực thi hành ngay.Đối với đương tiếng việt sau tuyên án xong người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe toàn án theo quy định Điều 239 Bộ luật tố tụng dân III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân Kiến nghị xây dựng pháp luật Một là: cần bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Chương II Bộ luật tố tụng dân Vấn đề mở rộng tranh tụng tố tụng dân yêu cầu cải cách tư pháp Hiện theo pháp luật nước ta tranh tụng khơng thức ghi nhận nguyên tắc tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân có nhiều quy định thể tinh thần nội dung nguyên tắc tranh tụng bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Bộ luật tố tụng dân tạo sở pháp lí cho việc mở rộng tranh tụng tố tụng dân sự, đảm bảo cho việc án, định Tòa án cơng khai, dân chủ khách quan Hai là: vấn đề đình phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Căn việc đình xét xử phúc thẩm quy định Điều 192, 260 Bộ luật tố tụng dân bao gồm: (1) nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; (2) quan, tổ chức bị giải thể bị tuyên bố phá sản mà cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức đó; (3) người kháng cáo rút tồn kháng cáo, viện kiểm sát rút toàn kháng nghị; (4) trường hợp khác pháp luật có quy định Như vậy, theo quy định Bộ luật tố tụng dân hai (1) (2) vừa đình giải vụ án thủ tục phúc thẩm vừa đình xét xử phúc thẩm quy định gây khó khăn thực tiễn áp dụng Tòa án cấp phúc thẩm đình giải vụ án đình xét xử phúc thẩm nghị số 05/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn vấn đề Vì vậy, pháp luật tố tụng dân cần có quy định cụ thể trường hợp Ba là: việc hỗn phiên tòa trường hợp vụ án nhiều đương phải tham gia phiên tòa phúc thẩm xảy trường hợp phải hỗn phiên tòa nhiều lần họ vắng mặt phiên tòa với nhiều lí Đây khe hở đương khơng có thiện chí cố ý kéo dài thời gian giải vụ án Bộ luật tố tụng dân hành chưa có quy định nhằm chi phối vấn đề Để vụ án dân giải cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích đương nhà làm luật cần bổ sung điều luật nhằm hạn chế số lần hỗn phiên tòa Bốn là: tham gia viện kiểm sát phiên tòa phúc thẩm Theo hướng dẫn Thông tư liên tịch 03/2005/TTLT –VKSNDTC- TANDTC, phần II.2 thì: kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm với vụ án Viện kiểm sát kháng nghị; vụ án mà Viện kiểm sát cấp với tòa án sơ thẩm tham gia phiên tòa sơ thẩm; trường hợp đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án cấp phúc thẩm mà Viện kiểm sát thấy cần thiết phải tham gia phiên tòa phúc thẩm Viện kiểm sát thơng báo văn cho Tòa án cấp phúc thẩm biết trường hợp này, Viện kiểm sát vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử tiến hành phiên tòa theo thủ tục chung Viện kiểm sát thơng báo văn cho Tòa án cấp phúc thẩm biết Đối với trường hợp này, Kiểm sát viên vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử tiến hành phiên tòa theo thủ tục chung Tuy nhiên, khoản Điều 264 Bộ luật tố tụng dân quy định Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tào phúc thẩm trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị tham gia phiên tòathẩm để phù hợp với thực tế, đảm bảo nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân khoản Điều 264 cần bổ xung sau: Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị tham gia phiên tòathẩm trường hợp đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án.1 UserNăm là: thủ tục hỏi phiên tòa phúc thẩm Theo Bộ luật tố tụng dân đề cao vai trò Thẩm phán xem nhẹ vai trò bên đương Hội đồng xét xử giữ vai trò chủ động tích cực tham gia hoạt động hỏi đương sự, người đại diện đương sự, người làm chứng, người giám định…còn vai trò luật , bên đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích đương sự, người đại diện đương sự, người tham gia tố tụng khác tham gia vào trình chứng minh mức độ hạn chế Cần thu hẹp việc hỏi phiên tòa, vấn đề mâu thuẫn giải phần tranh luận phiên tòa Hội đồng xét xử có quyền tham gia phiên tào thấy cần thiết phải làm sáng tỏ tình tiết, chứng mà bên chưa làm rõ Như thủ tục tiến hành phiên tòa cần xác định sau: sau thủ tục bắt đầu phiên tòa Hội đồng xét xử cho đương trình bày yêu cầu, xuất trình chứng tranh luận Sáu là: vấn đề tranh luận phiên tòa phúc thẩm Quy định Bộ luật tố tụng dân đề cập đến trình tự phát biểu tranh luận, phát biểu tranh luận đối đáp, phát biểu Viện Kiểm sát trở lại việc xét hỏi mà chưa đề cập đến cụ thể người có quyền tham gia tranh luận, phạm vi, việc tranh luận Về người tham gia tranh luận cần bổ sung thêm điều luật quy định người có quyền tham gia tranh luận phiên tòa phúc thẩm: đương sự, người đại diện đương người bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp đương có quyền tham gia tranh luận trường hợp viện kiểm sát kháng nghị Kiểm sát viên có quyền tranh luận Bảy là: nghị án Điều 274 Bộ luật tố tụng dân quy định: việc nghị án, tuyên án, sửa chữa, bổ sung án phúc thẩm thực thủ tụcthẩm quy định làm làm lúng túng cho Tòa án cấp phúc thẩm phải áp dụng quy định nào, áp dụng phiên tòa phúc thẩm cần hồn thiện quy định nghị án rõ ràng Ngoài ra, Bộ luật tố tụng dân có nhiều quy định bất cập khác vấn đề xuất trình chứng phiên tòa phúc thẩm, thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị phiên tòa phúc thẩm, tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm…Thiết nghĩ cần quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề nhằm nâng cao chất lượng xét xử tòa án Kiến nghị thực pháp luật Thứ nhất: xây dựng đội ngũ cán nói chung, cán Tòa án nói riêng đội ngũ Thẩm phán có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức trị, trách nhiệm nghề nghiệp, thực tốt chức xét xử Thẩm phán tòa án cấp Phúc thẩm ngành tòa án cần phải quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, am hiểu pháp luật, chí cơng vơ tư, biết nâng cao chuyên môn, trau dồi phẩm chất đạo đức Thứ hai: hoạt động giám đốc, kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử cần thường xuyên qua hoạt động kiểm tra cần tìm điểm tích cực hạn chế để từ tìm giải pháp khắc phục, hồn thiện KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy hiểu sâu thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm nào,mặc dù nhiều bất cập quy định thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm phiên tòathẩm có ý nghĩa vô quan trọng việc khắc phục sai lầm có án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp 10 sơ thẩm, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân lợi ích cơng cộng thực thực tế, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, NXB CAND, Hà nội, 2009 Học viện tư pháp, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà nội, 2007 Bộ luật tố tụng dân 2004 Nghị HĐTPTANDTC số 05/2006/ NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm” Trường Đại học Luật Hà Nội, câu hỏi tập luật tố tụng dân sự, Nxb, CAND, Hà Nội 2003 Nguyễn Thị Thu Hà, chế định phúc thẩm vụ án dân sự, tạp chí Luật học, Đặc san BLTTDS, 2005 Vương Thanh Thúy, số vấn đề thủ tục phúc thẩm dân sự, tạp chí Luật học, đặc san góp ý dự thảo BLTTDS, 20 11 ... có thay đổi phiên tòa phúc thẩm vụ án dân tiếp tục tiến hành Thủ tục hỏi phiên tòa phúc thẩm dân Sau kết thúc thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm công bố... 239 Bộ luật tố tụng dân III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân Kiến nghị xây dựng pháp luật Một là: cần bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Chương II Bộ luật. .. giải pháp khắc phục, hồn thiện KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy hiểu sâu thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm nào,mặc dù nhiều bất cập quy định thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm phiên tòa sơ thẩm

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w