Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
141 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung I Khái quát chung phiêntòaphúcthẩmdân Khái niệm phiêntòaphúcthẩmdân Đặc điểmphiêntòaphúcthẩmdân Ý nghĩa phiêntòaphúcthẩm II Quy định phápluậthànhphiêntòaphúcthẩmdân Chuẩn bị khai mạc phiêntòa PTDS thủtục bắt đầu phiêntòa 1.1 Chuẩn bị khai mạc phiêntòaphúcthẩm 1.2 Thủtục bắt đầu phiêntòa 2.Thủ tục hỏi phiêntòaphúcthẩm 3.Thủ tục tranh luận 4.Nghị án 5.Tuyên án III Thực tiễn áp dụng số kiếnnghịhoànthiện quy định phápluậtthủtụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩmdân 1.Đánh giá chung qui định phápluậthànhthủtụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩmdân 2/ Thực tiễn áp dụng quy định thủtụctiếnhànhphiêntòa sơ thẩmdân 3/ Một số kiếnnghịhoànthiện Kết Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, việc thực qui định phápluật nói chung phápluật TTDS nói riêng mà đặc biệt qui định thủtụcphiêntòaphúcthẩm có nhiều điểm đáng lưu ý Vấn đề dành nhiều quan tâm nghiên cứu, sửa đổi bổ sung cho hồn thiện từ mà u cầu thực tiễn đặt cần có quy định đầy đủ hơn, có văn hướng dẫn cụ thể để có thống áp dụng, đạt hiệu tố tụng, đảm bảo quyền lợi ích đương sự, phù hợp với chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ lí đó, với yêu cầu đề tài “Thủ tụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩmdânkiếnnghịhoànthiệnphápluậtthủtụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩmdân sự” em xin làm rõ nội dung sau NỘI DUNG I.Khái quát chung phiêntòaphúcthẩmdân 1.Khái niệm phiêntòaphúcthẩmdân Trước tiên phải hiểu phúcthẩmdân gì? Khi định sơ thẩm tuyên án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật mà có thời hạn để đương kháng cáo, viện kiếm sát (VKS) kháng nghị Nếu có kháng cáo kháng nghị án, định sơ thẩmtòa án cấp trực tiếp tiếnhành xét xử lại vụ án Thủtục xét xử lại vụ án gọi phúcthẩmdân (PTDS) Vậy, phúcthẩmdân gì? Đó việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại VADS Tòa án cấp giải án định chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị nhằm xác lập tính hợp pháp tính có án, định theo nguyên tắc thủtục định Hiện nay, khái niệm Phiêntòaphúcthẩmdân (PTPTDS) có nhiều quan điểm đưa Có quan điểm cho rằng, PTPTDS phiên họp Tòa án cấp xét xử lại vụ án mà Tòa án cấp xét xử sơ thẩm mà có chống án Cũng có quan điểm cho rằng, PTPTDS hoạt động xét xử lại vụ án mà án, định dân sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghịTòa án Hay có quan điểm khác lại đưa định nghĩa sau: PTPTDS phiên họp Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại VADS Tòa án cấp giải án định chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị nhằm xác lập tính hợp pháp, tính có án, định Một cách khái quát , đưa định nghĩa sau: Phiêntòaphúcthẩmdânphiên họp tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án dântòa án cấp giải án định chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị với tham gia người tố tụng nhằm xác định tính hợp pháp có án định theo nguyên tắc thủtụcluật định 2/ Đặc điểmphiêntòaphúcthẩmdân Cũng giống phiêntòa sơ thẩmdân sự, phiêntòa PTDS mang đăc điểm chung nhằm xét xử vụ án cách có hợp pháp Mặc dù hình thức có nét giống Song, xét chất pháp lí phiêntòaphúcthẩm vụ án dân có đặc điểm riêng phân biệt với phiêntòa sơ thẩm, khác với giám đốc thẩm tái thẩm nét sau: Thứ nhất, sở tiếnhànhphiêntòa PTDS dựa kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluậtThứ hai, phiêntòa PTDS phiên họp tòa án để xét xử lần thứ hai vụ án dân mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghịThứ ba, phiêntòa PTDS tiếnhành cơng khai với có mặt người tham gia tố tụng có liên quan đến giai kháng cáo, kháng nghịThứ tư, thẩm quyền xét xử phúcthẩm vụ án dântòa án cấp trực tiếp tòa án xét xử sơ thẩm vụ án dântiếnhànhThứ năm, nội dung phiêntòaphúcthẩm kiểm tra tính hợp pháp, tính có án định sơ thẩm sở đánh giá chứng thu thập cấp sơ thẩm chứng thu thập trình phúcthẩm để xác định tính có cứ, tính hợp pháp án, định sơ thẩmThứ sáu, xét xử phúcthẩm dựa kháng cáo, kháng nghị nên phạm vi xét xử phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phần án định có liên quan đến khang cáo, kháng nghị 3/ Ý nghĩa phiêntòaphúcthẩm Dưới góc độ pháp lí: Thơng qua việc xét xử phiêntòaphúc thẩm, tòa án xem xét, sửa chữa sai lầm, vi phạm tòa án cấp để đảm bảo án tuyên có hợp pháp, có cứ, xử người, tội không bỏ lọt tội phạm Đồng thời, đảm bảo nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam Tại phiêntòaphúcthẩm án định bị kháng cáo, kháng nghị tài liệu xem xét đánh giá dựa quy định phápluậttòa án cấp có thể kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động tòa án câp dưới, phát khắc phục kịp thời sai sót, vi phạm phápluậttòa án cấp Dưới góc độ xã hội: Phiêntòaphúcthẩm nhằm khắc phục sai sót tòa sơ thẩm việc giải vụ án làm cho quyền lợi ích đáng đương đảm bảo cách đắn, đầy đủ Dưới góc độ trị: Với việc xét xử lại vụ án phiêntòaphúcthẩm góp phần khắc phục thiếu sót án định sơ thẩm lần khăng định tính đắn án, định sơ thẩm dựa quy định phápluật II/ Quy định phápluậthànhphiêntòaphúcthẩmdân Theo qui định phápluật tố tụng dânhành thi thủtụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩm bao gồm nội dung sau: Chuẩn bị khai mạc phiêntòaphúcthẩmdânthủtục bắt đầu phiên tòa; thủtục hỏi; Thủtục tranh luận; Nghị án 1/ Chuẩn bị khai mạc phiêntòa PTDS thủtục bắt đầu phiêntòa Cơ sở pháp lí: qui định BLTTDS năm 2005 từ Điều 212 đến Điều 216 theo hướng dẫn phần III nghị 05/2006/HĐTP 1.1/ Chuẩn bị khai mạc phiêntòaphúcthẩm Đây thủtục bắt buộc đảm bảo cho phiêntòa diễn có tham gia đầy đủ người tham gia tố tụng, kiểm tra xem có trường hợp phải hỗn phiêntòa khơng? Đồng thời nhằm xác lập trật tự phiêntòa trước khai mạc Theo qui định phápluật việc thực công việc bước chuẩn bị khai mạc nhiệm vụ Thư kí tòa án Điều 212 BLTTDS qui định, trước khai mạc phiên tòa, thư ký tòa án phải tiếnhành cơng việc như: phổ biến nội qui phiên tòa, kiểm tra xác định có mặt, vắng mặt người tham gia phiêntòa theo giấy triệu tập, giấy báo tòa án; Ổn định trật tự phòng xử án, yêu cầu người phòng xử án đứng dậy HĐXX vào phòng xử án 1.2/ Thủtục bắt đầu phiêntòa - Điều 213 BLTTDS qui định chi tiết việc khai mạc phiêntòa Đây thủtục bắt buộc phải thực trước HĐXX tiếnhành xét xử Thủtục bao gồm nội dung sau: + Chủ tọaphiêntòa khai mạc phiêntòa đọc định đưa vụ án xét xử khai mạc phiên tòa, chủ tọaphiêntòa yêu cầu người phòng xử án đứng dậy.( khoản Điều 213) Đối với trường hợp HĐXX định hỗn phiên tòa, chủ tọaphiêntòa khơng đọc lại định đưa vụ án xét xử + Thư kí tòa án báo cáo với HĐXX có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa(Khoản Điều 213) + Chủ tọaphiêntòa kiểm tra lại có mặt người tham gia phiêntòa sở báo cáo thư kí tòa kiểm tra cước đương sự.( khoản Điều 213)… - Sau khai mạc phiên tòa, trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiếnhành tố tụng, người giám định, người phiên dịch HĐXX phải xem xét, nghe ý kiến họ trước chấp nhận khơng chấp nhận, trường hợp khơng chấp nhận HĐXX phải nêu rõ lý - Xem xét, định hỗn phiêntòa có người vắng mặt - Bảo đảm tính khách quan người làm chứng 2.Thủ tục hỏi phiêntòaphúcthẩmThủtục hỏi phiêntòaphúcthẩm qui định cụ thể chi tiết từ điều 268 đến điều 272 từ điều 222 đến điều 231 BLTTDS năm 2005 nghị 05/2006/HĐTP So với pháp lệnh trước BLTTDS có nhiều thay đổi hợp lý với quy định chặt chẽ Theo qui định khoản điều 268 BLTTDS sau kết thúc thủtục bắt đầu phiêntòaphúc thẩm, thành viên HĐXX phúcthẩm công bố nội dung vụ án, định án sơ thẩm nội dung kháng cáo kháng nghị Bên cạnh đó, khoản điều 268, 269, 270 BLTTDS qui định việc chủ tọaphiêntòatiếnhành hỏi đương giải vấn đề như: - Hỏi ngun đơn có rút đơn kiện hay khơng Nếu ngun đơn rút đơn khởi kiện HĐXX hỏi bị đơn có đồng ý khơng Nếu bị đơn khơng đồng ý HĐXX khơng chấp nhận việc rút đơn ngun đơn phiêntòaphúcthẩmtiếnhành bình thường Nếu bị đơn đồng ý HĐXX chấp nhận việc rút đơn định hủy bỏ án sơ thẩm đình giải vụ án Trong trường hợp đương phải chịu án phí thẩm theo định án sơ thẩm chịu nửa án phí phúcthẩm theo quy định phápluật - Hỏi người kháng cáo, kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay khơng Nếu có HĐXX phải xem xét xem có vượt nội dung kháng cáo kháng nghị ban đầu không Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị hướng dẫn cụ thể chi tiết phần I.10.1 nghị 05/2006/HĐTP Về việc rút toàn kháng cáo, kháng nghị HĐXX định đình xét xử phúcthẩm phần có kháng cáo, kháng nghị rút (Điều 256) Trong trường hợp người kháng cáo, VKS kháng nghị rút phần HĐXX định đình xét xử phúcthẩm phần rút có đủ điều kiện quy định phần I.10.a nghị 05/2006/HĐTP - Hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án không Nếu họ thỏa thuận việc thỏa thuận không trái đạo đức, khơng trái phápluật HĐXX phúcthẩm án phúcthẩm sửa lại án sơ thẩm công nhận thỏa thuận quy định nhằm bảo vệ quyền tự định đoạt đương sự, phù hợp với lý luận TTDS - Điều 271 BLTTDS qui định: sau chủ tọaphiêntòa hỏi mà nguyên đơn không rút đơn khơi kiện, người kháng cáo giữ nguyên kháng cáo, VKS giữ kháng nghị mà đương không thỏa thuận với HĐXX phúcthẩm bắt đầu xét xử việc nghe lời trình bày đương - Sau nghe đương trình bày yêu cầu, đề nghị mình, HĐXX tiếnhành hỏi, công bố tài liệu xem xét vật chứng 3/ Thủtục tranh luận: Như biết, tranh luận phiêntòa hoạt động trung tâm phiên tòa, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước tòa án Để mở rộng quyền tranh luận đương sự, đề cao vai trò chủ động đương BLTTDS qui định thủtục tranh luận phiêntòa nhằm tìm thật khách quan vụ án phù hợp với xu hướng đổi hoạt động tư pháp nước ta Tranh luận phiêntòaphúcthẩm thể giống tranh luận phiêntòa sơ thẩm, thứ tự phát biểu tranh luận thực theo quy định điều 271 BLTTDS tranh luận vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúcthẩm hỏi phiêntòaphúcthẩmVề nội dung tranh luận cần tập trung hai nội dung quan trọng là: Phân tích đánh giá chứng cứ, tranh luận bảo vệ lý lẽ mình, đưa chứng để bác bỏ lý lẽ bên chi rõ việc áp dụng quy phạm phápluật để giải vụ án phát biểu tranh luận bên đề xuất quan điểm hướng giải sở tài liệu chứng thu thập bên thảo luận, xem xét, xác minh, thừa nhận phiêntòaVề phạm vi tranh luận : phạm vi tranh luận phiêntòa PTDS giới hạn vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm, nghĩa vấn đề có khánh cáo, kháng nghị liên quan đến vấn đề giải kháng cáo, kháng nghịVề trình tự tranh luận: bao gồm hai nội dung sau: + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương kháng cáo trình bày nội dung kháng cáo kháng cáo, người kháng cáo có quyền bổ sung Nếu có VKS kháng nghị kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị kháng nghị, trường hợp vừa có kháng cáo vừa có kháng nghị ngun đơn trình bày trước sau đến kiểm sát viên Trong trường hợp đương khơng có người bảo vê quyền lợi ích hợp pháp cho họ tự trình bày nội dung kháng cáo kháng cáo Sau người tham gia tố tụng dân phát biểu tranh luận đối đáp xong, trường hợp có VKS tham gia phiên tòa, chủ tọaphiêntòa đề nghị kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS hướng giải vụ án 4.Nghị án Nghị án việc dựa sở kết việc hỏi tranh luận phiên tòa, HĐXX xem xét đinh giải vụ án Điều 274 BLTTDS việc nghị án, trở lại việc hỏi tranh luận, thời gian nghị án, sửa chữa, bổ sung án phúcthẩmtiếnhànhthủtục sơ thẩm So với quy định tố tụng trước thủtụcnghị án, Điều 236 BLTTDS quy định đầy đủ chi tiết nguyên tăc, trình tự, nội dung nghị án - Về nguyên tắc trình tự nghị án,Điều 236 quy định có thành viên HĐXX có quyền nghị án, giải vấn đề biểu theo đa số, hội thẩm nhân dân biểu trước, thẩm phán biểu sau cùng…người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn vậy, việc nghị án bí mật - Căn nghị án quy đinh khoản Điều 236 BLTTDS theo nghị án thành viên HĐXX vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết hỏi phiêntòa xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên - Về nội dung nghi án, khoản Điều 236 có quy định nghị án thành viên HĐXX phải giải tất vấn đề vụ án Đối với phiêntòaphúcthẩmdân phải giải vấn đề phạm vi kháng cáo, kháng nghị vấn đề có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị - Về thời gian nghị án, quy định khoản Điều 236: trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài HĐXX định thời gian nghị án, không ngày kể từ kết thúc tranh luận phiêntòa Kết luận: Khi nghị án xảy ta hai trường hợp: là, qua nghị án, thấy tình tiết vụ án chưa xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng cứ, HĐXX định trở lại việc hỏi va tranh luận.hai là, HĐXX án, định giải vụ án dân 5/Tuyên án Theo quy định Điều 274 BLTTDS thủtục tuyên án phiêntòaphúcthẩm thực phiêntòa sơ thẩm quy định Điều 239 BLTTDS Sau án thơng qua, HĐXX trở lại phòng xét xử để tuyên án, theo Điều 239 BLTTDS tuyên án người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt phép chủ tọaphiêntòa Chủ tọaphiêntòa thành viễn khác HĐXX đọc án sau đọc xong giải thích thêm việc thi hành án quyền kháng cáo Trong trường hợp đương khơng biết tiếng việt sau tun án, người phiên dịch phải dịch cho họ nghe toàn án sang ngôn ngữ mà họ biết để thực quy định thống nhất, phần III.11 nghị 02/2006/HĐTP có quy định hướng dẫn cụ thể III Thực tiễn áp dụng số kiếnnghịhoànthiện quy định phápluậtthủtụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩmdân 1.Đánh giá chung qui định phápluậthànhthủtụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩmdân Trong BLTTDS, chế định phúcthẩmdân quy định Phần thứ ba gồm chương (từ Chương XV đến Chương XVII), 39 điều luật (từ Điều 242 đến Điều 281) Có thể nói, quy định BLTTDS thủtụctiếnhànhphiêntòaphúcthẩmdân kế thừa từ Pháp lệnh thủtục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủtục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủtục giải tranh chấp lao động Tuy nhiên, quy định có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước cơng cải cách hành chính, cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Những sửa đổi, bổ sung thủtụcphúcthẩmdân BLTTDS gồm vấn đề sau đây: Điều 68 Pháp lệnh thủtục giải VADS, Điều 69 Pháp lệnh thủtục giải VAKT, Điều 70 Pháp lệnh thủtục giải tranh chấp lao động quy định thủtụcphiênphúcthẩm sơ sài, quy định chung chung tiếnhành tương tự phiên sơ thẩm Trong BLTTDS quy định cụ thể, chi tiết trình tự, thủtụctiếnhànhphiên tồ phúcthẩm từ chuẩn bị khai mạc phiên đến kết thúc phiên tồ bổ sung quy định để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, mở rộng quyền dân chủ, phát huy tính tích cực, chủ động đương người tham gia tố tụng khác việc trình bày yêu cầu, đề nghị, xuất trình chứng cứ, xét hỏi tranh luận phiên Cụ thể: - Trước khai mạc phiên toà, thư ký án phải tiếnhành công việc để chuẩn bị khai mạc phiên tồ Sau đó, chủ toạphiên tồ khai mạc phiên toà; giải yêu cầu thay đổi người tiếnhành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; xem xét, định, hỗn phiên tồ có người vắng mặt; bảo đảm tính khách quan người làm chứng (Điều 267, 212, 213, 214, 215, 216) - Trong phần hỏi phiên tồ, BLTTDS có số quy định so với văn phápluật tố tụng trước cụ thể sau: Thứ nhất, chủ toạphiên hỏi hội đồng xét xử xem xét việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị, việc thoả thuận cá đương phiênphúcthẩm Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện hội đồng xét xử phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không? Nếu bị đơn không đồng ý hội đồng xét xử khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn phiênphúcthẩmtiếnhành bình thường Nếu bị đơn đồng ý hội đồng xét xử chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn định huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án (Điều 268, 269) Quy định vừa thể tôn trọng nguyên tắc quyền tự định đoạt dương đồng thời vừa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương khác Nếu đương thoả thuận với việc giải vụ án, thoả thuận họ tự nguyện, không trái phápluật đạo đức xã hội, hội đồng xét xử phúcthẩm án phúcthẩm sửa lại án sơ thẩm, công nhận thoả thuận đương (Điều 268, 270) Thứ hai, việc nghe lời trình bày đương phiên Theo quy định Điều 271 BLTTDS người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thường trình bày trước sau đương bổ sung ý kiến Quy định cho thấy việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giao cho người am hiểu phápluật có chun mơn cao chất lượng hiệu xét xử nâng cao quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ cách tốt Việc tiếnhành tranh luận, nghị án, trở lại việc hỏi tranh luận, thời gian nghị án, tuyên án, sửa chữa, bổ sung án phúcthẩm thực thủtục sơ thẩm nhiên việc hỏi tranh luận vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúcthẩm (Điều 273, 274) Các quy định BLTTDS phiênphúcthẩm nhằm thể đường lối đổi Đảng Nhà nước ta hoạt động tư pháp theo xu hướng thực dân chủ, công khai, minh bạch phiên tồ đồng thời tơn trọng phát huy quyền tự định đoạt đương qua tồ án án xác, cơng phápluật 2/ Thực tiễn áp dụng quy định thủtụctiếnhànhphiêntòa sơ thẩmdân sự: a/Một số thành tựu: Năm 2007, việc giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, nhân gia đình: tòa án cấp phúcthẩmthụ lý 17.660 vụ việc, giải 16.722 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mai yêu cầu tuyên bố phá sản, tòa án cấp phúcthẩmthụ lý 485 vụ viêc, giải 401 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu lao động tòa án phúcthẩmthụ lý 244 vụ việc, giải 240 vụ việc Năm 2008, việc giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình: tòa án cấp phúcthẩmthụ lý 16.862 vụ việc, giải 16.098 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mai yêu cầu tuyên bố phá sản, tòa án cấp phúcthẩmthụ lý 626 vụ viêc, giải 538 vụ việc, công tác giải tranh chấp, yêu cầu lao động tòa án phúcthẩmthụ lý 193 vụ việc, giải 189 vụ việc Năm 2009, vêdân sự, tòa án nhân dân cấp thụ lý 214.174 vụ việc, giải quyết, xét xử 194.358 vụ việc đạt 90,7 % Trong đó, giải theo thủtụcphúcthẩm 15.893 vụ việc Như vậy, sở số thống kê hàng năm số lượng vụ án tòa án cấp thụ lý, giải theo trình tự phúcthẩm có xu hướng tăng, nhiên tỉ lệ giải vụ án thụ lý tòa án phúcthẩm đạt tỷ lệ cao Điều cho thấy khả hiệu hoạt động cuat tòa án cấp nhiều hạn chế bất cập Mặc dù ta nói tòa án cấp hồn thành tiêu chí cơng tác đề ra, chất lượng xét xử phiêntòaphúcthẩmdân đảm bảo b/ Một số bất cập hạn chế thực tiễn hoạt động phiêntòaphúcthẩm Bên cạnh thành tựu đạt khơng hạn chế, bất cập qui định phápluậthành thực tiễn hoạt động tòa án tiếnhànhphiêntòaphúcthẩm Vậy, bất cập gì? Thứ nhất, không đưa đầy đủ người vào tham gia tố tụng Việc bỏ sót người tham gia tố tụng sai lầm nghiêm trọng nên tòa án cấp phải hủy án kháng nghị án, định có hiệu lực phápluật để giải lại sai lầm thường gặp việc tòa án không đưa đầy đủ người tham gia tố tụng trường hợp giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi người mà khơng đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền nghĩa vụ liên quan Trên thực tế, có tòa án không đưa đầy đủ đồng sở hữu đồng thừa kế tham gia tố tụng lại giải phần tài sản họ khối tài sản chung với người khác có tranh chấp vụ án nên việc giải sai Tòa án cấp sơ thẩm bỏ sót người tham gia tố tụng, tòa án cấp phúcthẩm phát việc đưa họ tham gia tố tụng buộc người phải chịu nghĩa vụ vi phạm nghiêm trọng tố tụng phạm vi xét xử phúcthẩm Khi giải vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm khơng xác minh đầy đủ người có liên quan đến nội dung tranh chấp để họ tham gia tố tụng Bản án sơ thẩm có kháng cáo, Tòa án cấp phúcthẩm phát sai xót này, thay phải hủy án sơ thẩm để xét xử lại sơ thẩm, Tòa án cấp phúcthẩm lại đưa thêm người tham gia tố tụng, đồng thời buộc họ phải thực nghĩa vụ xét xử phần cấp sơ thẩm chưa xét xử vi phạm Bị đơn chết, tòa án khơng đưa người thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng bị đơn vào tham gia tố tụng Điều 62 BLTTDS quy định kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng: “ trường hợp đương cá nhân…tham gia tố tụng ”Do đó, có đương vụ án chết tòa án phải làm rõ họ để lại tài sản thừa kế hay không người thừa kế tài sản để từ đó, triệu tập người thừa kế tham gia tố tụng giải vụ án Nếu chưa có người thừa kế quyền, nghĩa vụ tố tụng khoản điều 189 BLTTDS để tạm đình giải vụ án, đương chết mà quyền nghĩa vụ khơng thừa kế điều 192 BLTTDS để đình Thực tế tòa án cấp sơ thẩm giải vụ án bị đơn chết sau xét xử sơ thẩm bị đơn chết người thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng tòa án khơng triệu tập người thừa kế bị đơn tham gia tố tụng không phápluậtThứ hai, Tòa án giải vượt yêu cầu khởi kiện đương Phápluật TTDS qui định rõ quyền khởi kiện, phạm vi khởi kiện, nội dung, hình thức đơn khởi kiện…của đương Tại phiêntòa người khởi kiện có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện viậc bổ sung, sửa đổi họ không vuợt phạm vi yêu cầu khởi kiện Trong thực tế, có số trường hợp người khởi kiện thể rõ u cầu, xét xử Tòa án phúcthẩm lại buộc bị đơn phải thực nghĩa vụ vuợt yêu cầu nguyên đơn Trong thực tiễn áp dụng qui định phápluật tố tụng PTPTVADS nhiều tồn bất cập việc Tòa án cấp phúcthẩm phát số sai lầm nghiêm trọng Tòa án cấp sơ thẩm, không hủy án sơ thẩm mà lại kiếnnghị Giám đốc thẩm án 3/ Một số kiếnnghịhoàn thiện: Trước vướng mắc nêu trên, cần có điều chỉnh phù hợp với thay đổi thực tế Bên cạnh giải phápphápluật cần có giải pháp thực tế thực qui định phápluậtthủtụcphiêntòaphúcthẩm để đảm bảo yêu cầu trình tự thủthủ trình giải vụ án dân Những giải pháp đưa là: Thứ nhất, phápluật cần bổ sung qui định khái niệm “vượt nội dung kháng cáo, kháng nghị ban đầu” Thông thường vụ án xét xử phiềntòaphúcthẩm hết thời hạn kháng cáo, có nghĩa thường phiêntòaphúcthẩm đương sự, VKS có thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị HĐXX phải xem xét xem việc bổ sung thay đổi có vượt nội dung kháng cáo, kháng nghị ban đầu không, nhiên vượt nội dung kháng cáo, kháng nghị ban đầu BLTTDS nghi 05/2006/HĐTP lại khơng có quy định cụ thể, cần thiết phải có văn ban hành hướng dẫn vấn đề Thứ hai, vấn đề đình phiêntòaphúcthẩm vụ án dân sự: Tại phiêntòaphúc thẩm, HĐXX đình xét xử phúcthẩm đình giải vụ án dân Tính chất đình xét xử phúcthẩm khơng làm chấm dứt quyền nghĩa vụ mặt nội dung mà chấm dứt thủtục tố tụng phúcthẩm Nói cách khác, đình xét xử phúcthẩm làm chấm dứt hoạt động hoạt động xét xử phúcthẩm đồng thời làm phát sinh hiệu lực phápluật án, định sơ thẩm, quyền nghĩa vụ án, định sơ thẩm đương phải đương tôn trọng thi hành Căn việc đình xét xử phúcthẩm quy định Điều 192, 260 BLTTDS Như theo quy định BLTTDS hai đầu Điều 192 với quy định điều 260 BLTTDS ta thấy vừa đình giải đình vụ án thủtụcphúcthẩm vừa đình xét xử phúcthẩm Quy định gây khó khăn thực tiễn áp dụng tòa án cấp phúcthẩm đình giải vụ án đình xét xử phúcthẩmNghị định 05/2006 khơng có hướng dẫn quy đinh Vậy nên bổ sung quy định hướng dẫn vấn đề cần thiết Thứ ba, về việc hỗn phiên tòa: Đối với trường hợp vụ án có nhiều đương phải tham gia phiêntòaphúcthẩm xảy trường hợp phải hỗn phiêntòa nhiều lần họ vắng mặt phiêntòa nhiều lý BLTTDS chưa có quy đinh nhằm chi phối vấn đề Để đưa biện pháp hạn chế số lần hỗn phiêntòa mà bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương khó khăn, khe hở cho đương khơng có thiện chí cố ý kéo dài thời gian giải vụ án Thứ tư, tranh luận phiên tòa: Về người tham gia tranh luận cần bổ sung thêm điều luật quy định người có quyền tham gia tranh luận phiêntòaphúcthẩm đương sự, người đại diện đương người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương có quyền tham gia tranh luận Trong trường hợp viện kiểm sát kháng nghị viện kiểm sát có quyền tranh luận KẾT BÀI Trên sở phân tích thủtụcphiêntòaphúcthẩm vụ án dân sự, thấy ý nghĩa vô quan trọng phiêntòaphúcthẩm q trình giải vụ án dân hoạt động đấu tranh phòng chống sai phạm, thiếu sót q trình vụ án dân đảm bảo tốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, bên cạnh thành tựu đạt tồn khơng bất cập hạn chế, cần có giải pháp cụ thể để khắc phục thiếu sót hoạt động tố tụng phápluật Việt Nam hoànthiện 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/ Bộ luật tố tụng năm 2004 2/ Nghị 02/2006/ NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS thủtục giải vụ án phiêntòa sơ thẩm 3/ Nghị 05/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS thủtục giải vụ án tòaphúcthẩm 4/ Trường đại học luật hà nơi, GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ, nxb CAND, hà nội, 2009 5/ Bùi Thị Huyền, “phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự”, tạp chí luật học, đặc san BLTTDS 2005 6/ Nguyễn Đức Lương, “ cần qui định thời hạn tạm đình vụ án dân theo đề nghị nguyên đơn” Tạp chí kiểm sát, số 5/2006 7/ website: -http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/11/ch%E1%BA%BE-d%E1%BB %8Anh-phc-th%E1%BA%A8m-v%E1%BB%A4-n-dn-s%E1%BB%B0/ -http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2008/6639/Mot-so-van-de-ve-Phien-toa-So-tham.aspx 11 ... qui định pháp luật tố tụng dân hành thi thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm bao gồm nội dung sau: Chuẩn bị khai mạc phiên tòa phúc thẩm dân thủ tục bắt đầu phiên tòa; thủ tục hỏi; Thủ tục tranh... đương sự, phù hợp với chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ lí đó, với u cầu đề tài Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục tiến hành phiên tòa phúc. .. thể nói, quy định BLTTDS thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân kế thừa từ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động