Một số kinh nghiệm trong việc quản lí chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường tiểu học

11 155 0
Một số kinh nghiệm trong việc quản lí chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người có ý nghĩa vơ quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam có tri thức, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Để đáp ứng vai trò nhiệm vụ quan trọng đó, giáo dục cần có bước chuyển biến mạnh mẽ, cần phải đổi mới, trước hết đổi quản lý, đổi phương pháp dạy học, đồng thời tích cực thực vận động, phong trào thi đua Tất đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục Hoạt động chuyên môn nhà trường thực hầu hết nhiệm vụ trọng tâm năm học, hoạt động chun mơn có tốt, có mạnh chất lượng giáo dục nhà trường cao, chất lượng giáo dục trường thước đo lực quản lý Ban giám hiệu nhà trường trình độ, lực giảng dạy giáo viên trường Từ thực tiễn đặt yêu cầu người làm công tác giáo dục: Từ cán quản lý giáo viên giảng dạy cần có thay đổi tích cực, phù hợp, hiệu để tổ chức tốt việc quản lý giáo dục học sinh Đặc biệt cán quảnchuyên môn nhà trường cần phải biết cách quảnđạo để đạt hiệu tốt Là Hiệu trưởng phụ trách trường mà nhiều năm hoạt động chun mơn nhà trường nhiều hạn chế, chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn chưa cao, suy nghĩ, trăn trở làm để nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Qua thời gian làm công tác quảntrường Tiểu học Hoằng Thái, đúc rút số kinh nghiệm việc quảnđạo công tác chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học Hoằng Thái Những kinh nghiệm vận dụng nhận thấy đem lại kết tốt Vấn đề đặt làm để giữ vững phát huy thành tích dạy học nhà trường đạt thời gian qua, tiếp tục trì danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc, tiến tới xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ Vì thế, tơi chọn đề tài "Một số kinh nghiệm việc quản lý, đạo công tác chuyên mơn trường Tiểu học" để nghiên cứu 1.2.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tìm giải pháp hiệu việc quản lý, đạo công tác chuyên môn trường Tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giải pháp việc quản lý, đạo công tác chuyên môn Trường Tiểu học Hoằng Thái 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Qua văn bản, nghị quyết, điều lệ, tài liệu có liên quan * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Quan sát, điều tra, khảo sát số liệu * Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Khảo sát chất lượng GV, học sinh nhà trường để đối chứng Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở luận: Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế với thành tựu khoa học công nghệ đại phát triển ngày nhanh Tri thức thông tin trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, tài nguyên có giá trị quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh ấy, đổi chương trình giáo dục phổ thơng có ý nghĩa vô to lớn việc phát triển kinh tế xã hội Việc đổi nội dung chương trình Tiểu học cách mạng giáo dục, bứt phá có quy mơ lớn chiến lược phát triển giáo dục đất nước ta Khi tiếp nhận nội dung chương trình sách giáo khoa đòi hỏi phải có đổi đồng mặt có đổi cơng tác quản lý đặc biệt đổi quản lý chun mơn lớp thay sách hoạt động chuyên môn trụ cột, hoạt động sống nhà trường cần phải đổi cho phù hợp Muốn dạy học đạt hiệu cao quản lý chun mơn phải tốt 2.2 Tình hình nhà trường số vấn đề công tác dạy học trường Tiểu học Hoằng Thái: 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường: a Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm lãnh, đạo cấp, ngành - Nhà trường nhiều năm đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I phấn đấu xây dựng thành công chuẩn quốc gia mức độ II năm học 2018 - 2019 - Đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường có tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ quản lý giảng dạy, tâm huyết với nghề, có ý thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề - Trình độ chun mơn giáo viên: 100% đạt trình độ CĐSP trở lên, trình độ Đại học: 11/12GV, tỉ lệ 91.7%) b Khó khăn: - Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục nay: phòng học, phòng chức thiếu, nhiều cơng trình xuống cấp Nhiều trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu - Năng lực chuyên môn, lực sư phạm đội ngũ giáo viên chưa đồng Vẫn số giáo viên trình độ kiến thức lực hạn chế, lúng túng việc đổi phương pháp giảng dạy nên hiệu dạy chưa nâng cao - Bên cạnh phụ huynh quan tâm đến cơng tác giáo dục phận nhỏ phụ huynh thiếu quan tâm việc học tập tu dưỡng em 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên, học sinh hoạt động dạy-học trường Tiểu học Hoằng Thái: a.Về đội ngũ giáo viên: Năm học 2017-2018 nhà trường có 15 cán giáo viên, cụ thể là: - Ban giám hiệu: 02 đồng chí - Giáo viên: 12 đồng chí Trong đó: Giáo viên văn hóa: 10 đồng chí; Giáo viên đặc thù: 02 đồng chí - Nhân viên: 01 đồng chí b.Về học sinh: Năm học 2017-2018 nhà trường có 236 học sinh, biên chế 10 lớp, cụ thể sau: Khối lớp gồm lớp với 47 học sinh Khối lớp gồm lớp với 43 học sinh Khối lớp gồm lớp với 51học sinh Khối lớp gồm lớp với 45 học sinh Khối lớp gồm lớp với 50 học sinh c Thực trạng hoạt động dạy-học trường Tiểu học Hoằng Thái: Từ thực tiễn quảnchuyên môn năm qua, nhận thấy: * Ưu điểm: - Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, động, tích cực tham gia hoạt động tập thể - Phương pháp dạy học giáo viên có nhiều thay đổi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Phần lớn học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, chăm học tập, chấp hành tốt nội quy nhà trường đề * Nhược điểm: - Trong q trình giảng dạy, số tiết dạy chưa đổi phương pháp, giáo viên lo thuyết giảng để truyền thụ kiến thức, không phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh - Việc giảng dạy giáo viên gắn với giải vấn đề sống, việc dạy học thường chưa thật hấp dẫn, lôi học sinh - Kết học tập học sinh chưa đồng đều, số học sinh động thái độ học tập chưa tốt học sinh có cha mẹ làm ăn xa 2.3 Một số giải pháp quản lý, đạo công tác chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Hoằng Thái 2.3.1 Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng: Để tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, vui vẻ, thoải mái, thực tốt nhiệm vụ năm học Ban giám hiệu nhà trường cần làm tốt cơng tác tư tưởng: Ngay từ đầu năm học, nhà trường quán triệt sâu sắc nhiệm vụ năm học ngành cấp trên, nâng cao tinh thần ý thức trách nhiệm cá nhân, tận tụy công tác Phân công công việc phù hợp với chuyên môn, lực giáo viên Ban giám hiệu thường xuyên động viên, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, vươn lên đạt thành tích xuất sắc giảng dạy Ví dụ: Khi phân công giáo viên dạy hay chủ nhiệm lớp khó khăn, tơi thường gặp trước giáo viên đặt vấn đề, để giáo viên biết Ban giám hiệu nhà trường tin tưởng vào khả họ hồn thành tốt nhiệm vụ 2.3.2 Tăng cường áp dụng "Quy chế chun mơn”: Có thể xác định xương sống cho hoạt động chuyên môn Tất quy định, công việc giáo viên cụ thể hoá quy chế Trên sớ Ban giám hiệu nhà trường xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua cán giáo viên, nhân viên làm thực Quy chế hoạt động chun mơn cụ thể công việc quảnchuyên môn thuận lợi nhẹ nhàng - Để nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên, để giáo viên tự chủ, tự chịu trách nhiệm chất lượng mình, hàng năm vào đầu năm học nhà trường tổ chức bàn giao chất lượng học sinh đến giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, đưa vào tiêu phấn đấu đăng ký thi đua - Thực nghiêm túc kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, soạn giảng đầy đủ, dự giờ, chấm chữa bài, nhận xét đánh giá học sinh quy định 2.3.3 Phân công giáo viên: Việc phân công người, việc khâu vô quan trọng việc đạo chuyên môn Đặc biệt lớp 1, lượng kiến thức khơng nhiều khó thành cơng, đòi hỏi người giáo viên ngồi kiến thức khoa học phải có kiến thức sư phạm dạy tốt Vì thế, năm, phân cơng chun mơn, cân nhắc kĩ lực sư phạm giáo viên như: - Chọn giáo viên có kinh nghiệm giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, tính tình hòa nhã, mẫu mực, chữ viết đẹp, phát âm xác để dạy lớp - Chọn giáo viên có lực chun mơn tốt, khả quản lý để làm tổ trưởng, tổ phó chuyên mơn (khơng kể tuổi tác) - Chọn giáo viên có kiến thức tốt, nhiệt tình, giỏi nghiệp vụ sư phạm để dạy học sinh khiếu môn học - Các giáo viên lực hạn chế, giáo viên trường bố trí xen kẽ khối lớp phân cơng giáo viên có lực kinh nghiệm, đồng chí tổ trưởng, tổ phó có trách nhiệm giúp đỡ, bồi dưỡng 2.3.4 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên: Để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên, Ban Giám hiệu nhà trường thường thực song song hai việc sau: 2.3.4.1 Tập huấn chuyên môn giáo viên: - Ban Giám hiệu hướng dẫn, cung cấp đầy đủ văn hướng dẫn cấp trên, nhiệm vụ năm học để giáo viên, tổ chuyên môn nắm yêu cầu công tác chun mơn năm học từ xây dựng kế hoạch sát với thực tiễn lớp, tổ - Chỉ đạo giáo viên tham gia đầy đủ nghiêm túc có chất lượng đợt tập huấn chun mơn cấp tổ chức Sau tập huấn huyện, tổ chức triển khai trường cho tất giáo viên nghiên cứu kĩ hệ thống cách tồn diện hồn chỉnh đổi chương trình tập huấn nội dung kiến thức, kĩ năng, phương pháp giảng dạy 2.3.4.2 Tạo điều kiện để giáo viên học: Ban Giám hiệu xác định việc học để nâng cao trình độ chun mơn cần thiết Vì vậy, năm qua nhà trường tạo điều kiện tốt để giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ số biện pháp như: - Học chức: Nhà trường động viên, tạo điều kiện tối đa để giáo viên tham gia học chức Đến nhà trường có 100% cán giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn - Tự học, tự nghiên cứu: Vận động tuần giáo viên phải có nghiên cứu, tham khảo tài liệu chuyên môn thư viện dự đồng nghiệp (vào Tiếng Anh Tin học giáo viên mơn lên lớp giáo viên chủ nhiệm lớp đọc, tham khảo tài liệu chuyên môn, sách báo thư viện dự đồng nghiệp) Tạo điều kiện cho giáo viên mượn tài liệu tham khảo nhà tự học, tự nghiên cứu Khi đọc tài liệu có nội dung hay, bổ ích thông báo cho đồng nghiệp tham khảo - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trường, giáo viên chuyển đổi vị trí cơng tác Giáo viên trường, giáo viên chuyển đổi vị trí cơng tác nhìn chung kinh nghiệm lên lớp hạn chế Vì vậy, tổ trưởng, Phó Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra, kiểm tra đột xuất để nắm bắt tình hình kịp thời giúp đỡ Tạo điều kiện để giáo viên dự giáo viên khác (những giáo viên có tay nghề giỏi) 2.3.5 Tổ chức tốt việc sinh hoạt chuyên môn: Tổ chức sinh hoạt chun mơn có ý nghĩa quan trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Nội dung sinh hoạt vào chiều sâu giáo viên trao đổi nhiều hơn, nắm vững đạo chuyên môn, giải vấn đề vướng mắc Từ giáo viên lên lớp tự tin đạt hiệu - Theo quy định, tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần sinh hoạt chun mơn tồn trường tháng lần - Việc tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn giao cho tổ trưởng chủ động phần nội dung sở thực tế giảng dạy, Ban Giám hiệu định hướng chung, giám sát việc thực tham gia sinh hoạt chuyên môn với tổ Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, nội dung sâu phận chun mơn định hướng số nội dung sau: + Thống nội dung điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tế đơn vị, lớp + Thảo luận, thống phương pháp dạy tuần tới, tập trung sâu nghiên cứu kĩ khó dạy hay giáo viên chọn để thao giảng (như tiết trả viết phân môn Tập làm văn khối 4,5; tiết ôn tập phân môn Học vần lớp 1; phân môn Kể chuyện, …) + Trao đổi, thảo luận nội dung kiến thức cần thiết để bồi dưỡng học sinh khiếu môn học, đặc biệt môn học khối 4; + Hỗ trợ giải tình sư phạm (nếu có) Nếu giáo viên gặp phải tình sư phạm khó giải trao đổi với thành viên tổ nhân buổi sinh hoạt chuyên môn để từ thành viên tổ tham gia ý kiến giải rút kinh nghiệm chung công tác + Trao đổi công tác chủ nhiệm lớp 2.3.6 Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên: - Ban Giám hiệu thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực quy chế chuyên môn giáo viên nhiều hình thức như: Kiểm tra giáo án, kiểm tra việc chấm, chữa giáo viên, kiểm tra hồ chuyên môn, đặc biệt việc kiểm tra đột xuất Từ đánh giá thực trạng chun mơn giáo viên (vì đợt thao giảng giáo viên thường chuẩn bị kĩ nên mang tính biểu diễn nhiều hơn) để có biện pháp đạo hợp lý, sát với đối tượng với thực tế lớp, qua tạo ý thức chuẩn bị chu đáo trước lên lớp giáo viên - Việc nghiêm túc kiểm tra đánh giá giáo viên có vai trò vơ quan trọng Vì có đánh giá có biện pháp đạo phù hợp Sau lần tổ chức kiểm tra đánh giá, Ban Giám hiệu tổ chuyên môn tổ chức rút kinh nghiệm để tìm ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân, đặc biệt nguyên nhân dẫn đến chất lượng thấp, từ có biện pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm Đồng thời giúp cho Ban Giám hiệu biết quan tâm, giúp đỡ lớp yếu 2.3.7 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh khiếu tham gia hội thi, giao lưu: Chất lượng thi, giao lưu đánh giá lực thực giáo viên khả tổ chức quản lý Ban giám hiệu nhà trường Để có học sinh giỏi kỳ thi, giao lưu, trường tiến hành thực hiện: - Trước hết nhà trường phải xây dựng kế hoạch cụ thể có công văn hướng dẫn cấp kỳ thi, giao lưu Cụ thể: Trong năm học 2017-2018 có kỳ thi học sinh giỏi thể dục thể thao, hội thi "Tự hào quê hương Hoằng Hóa", Giao lưu "Câu lạc học sinh Tiểu học" - Sau khảo sát đối tượng, chọn đội tuyển học sinh khiếu, tổ chức bồi dưỡng, tập luyện, sàng lọc - Các biện pháp thực hiện: + Tác động tư tưởng: Để giáo viên học sinh phat huy hết khả năng, lực mình, BGH cần làm tốt cơng tác tư tưởng: * Đối với giáo viên: BGH cần phải biết cách khích lệ, tác động, khơi dậy kiêu hãnh, lòng tự trọng GV để GV phát huy hết khả Bằng biện pháp động viên, giao nhiệm vụ, tạo điều kiện thời gian, hình thức khen thưởng, đơi phê bình tế nhị để GV tâm giảng dạy, bồi dưỡng để có HS giỏi * Đối với học sinh: Động viên khích lệ lòng tự hào thân, gia đình, phát huy truyền thống nhà trường, thể lòng biết ơn thầy cho em thấy thấy vinh dự, quyền lợi em đạt giải để em cố gắng học tập + Tuyển chọn đội tuyển: Đây khâu hêt sức quan trọng cần quan tâm mức từ lớp + Công tác bồi dưỡng: Được Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm từ khâu chọn lựa GV dạy bồi dưỡng đến xếp lịch bồi dưỡng, tạo điều kiện thời gian sở vật chất 2.3.7 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học: Trong đạo chuyên môn, trước hết yêu cầu giáo viên hiểu rõ quan điểm đổi phương pháp dạy học Tiểu học Thực chất thay phương pháp dạy học cũ loạt phương pháp dạy học Về mặt chất đổi phương pháp dạy học đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Như mục đích cuối đổi phương pháp dạy học làm để học sinh phải thực tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tòi, suy nghĩ sáng tạo trình lĩnh hội tri thức lĩnh hội cách thức để có tri thức nhằm phát triển hồn thiện nhân cách Một tiết dạy đạt kết cao hay không phần lớn phụ thuộc vào việc giáo viên lựa chọn sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Với phương pháp dạy học mới, giáo viên người tổ chức hướng dẫn cho học sinh học tập thông qua hoạt động để phát giải vấn đề nội dung học thực hành kiến thức học học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng Khi giảng dạy môn học, đạo giáo viên triệt để sử dụng đổi phương pháp dạy học vào theo đặc điểm riêng môn, phần, sở yêu cầu giáo viên lập kế hoạch dạy chi tiết, thể rõ cách thức tổ chức hoạt động cho học sinh, đồng thời tăng cường sử dụng phương tiện học tập tư liệu học tập, phiếu thực hành, đồ dùng dạy học, dành thời gian hợp lý cho học sinh thực hành tất khâu học, thay đổi linh hoạt hình thức học tập: học cá nhân, học nhóm, học lớp học, học toàn thể lớp để huy động tối đa khả vốn có học sinh vào giảng để tạo khơng khí thoải mái học tập Để thực việc đổi phương pháp dạy học, Ban Giám hiệu với phận cốt cán chuyên môn tập trung nghiên cứu xây dựng tiết dạy chuyên đề cụm đổi phương pháp dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" môn Tự nhiên – xã hội lớp cô giáo Nguyễn Thị Liên thực đạt kết tương đối tốt Thông qua dự giờ, tổ chức rút kinh nghiệm nội dung phương pháp thống chung nội dung cần thiết cho giáo viên trường giáo viên trường cụm thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Với cách quản lý, đạo chuyên môn năm qua mang lại kết khả quan là: Chất lượng buổi sinh hoạt tổ chuyên môn nâng lên vào chiều sâu Đội ngũ giáo viên thực tốt chương trình theo quy định Giáo viên tổ chức tiết dạy hiệu quả, nhẹ nhàng, học sinh hoạt động tích cực, tiếp thu linh hoạt, chủ động Chất lượng giáo dục đại trà ổn định, chất lượng kỳ thi, giao lưu cấp huyện, tỉnh có tiến vượt bậc, số lượng học sinh đạt giải nhiều hơn, chất lượng giải tốt Kết cụ thể: 2.4.1 Đội ngũ nhà giáo: 2.4.2 Chất lượng đại trà: 2.4.3 Học sinh đạt giải cấp: Cụ thể sau: * Kỳ thi chọn học sinh giỏi Thể dục thể thao: * Giao lưu "Câu lạc học sinh Tiểu học" cấp huyện: * Hội thi "Tự hào quê hương Hoằng Hóa" cụm: Qua số thành tích giảng dạy học tập đánh sau: - Cơng tác quảnđạo chuyên môn trường hướng gặt hái thành tích đáng phấn khởi Ban Giám hiệu trì phát huy năm học tới - Đội ngũ giáo viên đã, ngày tích lũy nhiều kinh nghiệm q báu cho cơng tác chuyên môn lĩnh vực khác, nắm vững phương pháp, sáng tạo việc tổ chức hoạt động dạy học, tạo khơng khí lớp học vui, thoải mái, đạt hiệu giáo dục toàn diện - Chất lượng giáo dục năm sau giữ vững cao năm trước, số lượng học sinh đạt giải cấp tăng số lượng giải, chất lượng giải có tiến vượt bậc, xếp thứ đồng đội nâng lên, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường khởi sắc Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: 3.1.1 Những học kinh nghiệm: Từ thực trạng, giải pháp đề tài, rút kinh nghiệm cho việc quảnđạo chuyên môn với vần đề sau: - Người quànchuyên môn cần hiểu rõ nắm công văn đạo, hướng dẫn cấp công tác chuyên môn: Về chương trình sách giáo khoa, Thơng tư ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học Trên sở xây dựng thành “Quy chế chun mơn” áp dụng thực đơn vị - Người quảnchuyên môn phải đào tạo thường xuyên cập nhật kiến thức quản lý giáo dục - Trong trình quản lý, đạo cần theo sát, nắm bắt kịp thời vấn đề chun mơn để có hướng giải kịp thời, hiệu - Cần tạo mối quan hệ đoàn kết nội bộ, phát huy tốt tinh thần trách nhiệm, ý thức xây dựng tập thể cán giáo viên, nhân viên đơn vị - Lấy việc sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn việc thăm lớp, dự phương tiện hữu hiệu để nâng cao lực chuyên môn thầy, cô giáo Đây phương pháp tốt để xây dựng đội ngũ giáo viên dạy giỏi 10 - Về phía nhà trường, cần tập trung đạo đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng: “Dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” Kết hợp với việc trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về: “Những giá trị cao đẹp nghề dạy học lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm, ý chí, hồi bão vươn lên cống hiến cho nghiệp “Trồng người” đất nước ta hôm mai sau, xứng đáng với truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nhân dân ta, với sứ mạng cao mà Đảng Nhà nước giao phó” 3.1.2 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Với giải pháp thực nêu giúp người phụ trách công tác chuyên môn trường Tiểu học vận dụng đơn vị cách phù hợp, thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.1.3 Khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài ứng dụng lĩnh vực quản lý, đạo công tác chuyên môn trường Tiểu học 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Người cán quảnđào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ Song nhu cầu thực tiễn giai đoạn, giai đoạn nước ta hội nhập quốc tế, khoa học công nghệ phát triển mạnh nên cán quản lý nhà trường cần bồi dưỡng, cập nhật nâng cao nghiệp vụ quản lý giáo dục thường xuyên Vì đề nghị cấp lãnh đạo tiếp tục có định hướng, có kế hoạch thường xuyên để cán quản lý nhà trường tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý giáo dục Bên cạnh đó, lãnh đạo cấp cần quan tâm trang bị đầy đủ cho tất trường Tiểu học sở vật chất thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Trên số việc làm kinh nghiệm thân công tác quản lý, đạo chun mơn trường Tiểu học góp phần xây dựng đơn vị có chất lượng tiến vượt bậc, đạt “Tập thể lao động xuất sắc” nhiều năm liền Tơi mong góp ý đồng nghiệp để sáng kiến tơi thực có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn ! 11 ... tốt học sinh có cha mẹ làm ăn xa 2.3 Một số giải pháp quản lý, đạo công tác chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Hoằng Thái 2.3.1 Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng:... học kinh nghiệm: Từ thực trạng, giải pháp đề tài, rút kinh nghiệm cho việc quản lý đạo chuyên môn với vần đề sau: - Người quàn lý chuyên môn cần hiểu rõ nắm công văn đạo, hướng dẫn cấp công tác. .. lượng giáo dục nhà trường 3.1.3 Khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài ứng dụng lĩnh vực quản lý, đạo công tác chuyên môn trường Tiểu học 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Người cán quản lý đào tạo trình

Ngày đăng: 21/03/2019, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan