1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN kiểm tra và tổ chức kiểm tra trong quá trình quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường Tiểu học

18 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

PHẦN I : MỞ ĐẦU PHẦN I : MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Hiện nay , đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế. Để bắt kòp với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới về các mặt : kinh tế, giáo dục, y tế …… mà trong đó vấn đề giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm đến. Theo tinh thần Nghò quyết Đại hội Đảng khoá VIII, khoá IX, khoá X gần đây bàn nhiều về giáo dục và đào tạo , coi giáo dục và đào tạo là điểm mấu chốt để đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu , trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Trong bài phát biểu tại hội nghò tổng kết ngành giáo dục năm học 2002-2003 nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải nhấn mạnh : “ Muốn nâng cao được chất lượng giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay cũng như các năm tiếp theo thì yếu tố quyết đònh là ở đội ngũ nhà giáo ”. Trong lónh vực lãnh đạo, quản lý Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến đòa phương đều rất chú ý đến công tác kiểm tra. Chúng ta biết kiểm tra là một q trình xem xét thực tế đánh giá thực trạng khuyến khích cái tốt , phát hiện những cái sai để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu đặt ra và góp phần đưa tồn bộ hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn . Vì thế , kiểm tra có vai trò quan trọng trong q trình quản lý . Thơng qua kiểm tra để kết thúc cho một q trình quản lý đồng thời chuẩn bị cho một q trình quản lý tiếp theo . Ngồi ra , kiểm tra còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đổi mới cơng tác quản lý giáo dục vì thơng qua kiểm tra , người quản lý sẽ : + Đảm bảo sự lãnh đạo , quản lý chính xác hơn . + Đánh giá đúng thực trạng , đơn đốc , thúc đẩy và hỗ trợ các đối tượng hồn thành tốt nhiệm vụ đặt ra . + Đánh giá khen thưởng chính xác những các nhân tập thể có thành tích đồng thời phát hiện kịp thời những lệch lạc để uốn nắn , điều chỉnh , bổ sung hợp lý . - Kiểm tra còn là điều kiện để đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu vì kiểm tra sẽ đem lại những thơng tin phản hồi có độ tin cậy nhất . trên cơ sở đó mà người quản lý điều hành các hoạt động có hiệu quả các mục tiêu đã đặt ra. Vì vậy, những người làm công tác giáo dục càng phải nâng cao vò trí, vai trò, tầm quan trọng trong việc kiểm tra thực hiện mục tiêu giáo dục. Vấn đề kiểm tra không chỉ dừng lại ở chỗ, phát hiện sửa chữa những sai lầm, thiếu sót trong quá trình thực hiện mà còn có nhiệm vụ quan trọng hơn nữa là: tư vấn, hướùng dẫn các đối tượng cá nhân, tập thể làm được, làm tốt hơn nữa những gì đã, đang tiến hành thực hiện. Do đó, đòi hỏi ở người giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục phải là người có: Lập trường tư tưởng chính trò vững vàng , phẩm chất đạo đức tốt , Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 1 - kiến thức và kó năng sư phạm. Để thực hiện tốt được ba yếu tố trên, bên cạnh sự nhiệt tình, nỗ lực của mỗi giáo viên thì nhiệm vụ kiểm tra đánh giá, giám sát, đôn đốc, tư vấn … của Phó hiệu trưởng chuyên môn rất quan trọng . Nó mang yếu tố quyết đònh đến chất lượng giáo dục trong toàn đơn vò vì trong giáo dục không kiểm tra là không quản lý . 2. Cơ sở thực tiễn Trong nhiều năm quản lý chuyên môn , chúng tôi thường chú trọng vào công tác triển khai và tổ chức thực hiện các văn bản chuyên môn nên hiệu quả đạt được chưa cao do công tác kiểm tra , tổ chức kiểm tra còn hạn chế . Mà trong quá trình tổ chức, quản lý ở trường Tiểu học, công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn được xem là một nhiệm vụ đăïc biệt và quan trọng . Nó chi phối rất nhiều thời gian, công sức trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của đơn vò . Việc kiểm tra, tổ chức kiểm tra quản lý chuyên môn của Phó Hiệu trưởng không những nâng cao được chất lượng giáo dục, mà còn thúc đẩy quá trình thi đua dạy tốt, học tốt cũng như các hoạt động khác cùng diễn ra. Chính vì vậy mà đòi hỏi người Phó Hiệu trưởng môn phải có phương pháp, hình thức kiểm tra, tổ chức kiểm tra khoa học, hiệu quả, thiết thực, phù hợp với tình hình của đơn vò và phát huy tốt khả năng của từng thành viên, từng lónh vực, từng nhiệm vụ cụ thể trong công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn … Từ những nội dung phân tích trên , tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Phó Phó H iệu trưởng với công tác chỉ đạo , tổ chức kiểm tra iệu trưởng với công tác chỉ đạo , tổ chức kiểm tra chuyên môn chuyên môn ” để nghiên cứu và thực hiện trong năm học này . II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích để xây dựng một số biện pháp thực hiện tốt công tác chỉ đạo kiểm tra và tổ chức kiểm tra trong quá trình quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường Tiểu học . III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để đạt được mục đích trên , tôi xác đònh rõ các nhiệm vụ để nghiên cứu đề tài như sau : 1. Nghiên cứu lý thuyết : Đọc các văn kiện Đại hội Đảng , Luật giáo dục , điều lệ trường tiểu học , Quy chế chuyên môn , tạp chí GD Quyết đònh số 16/2006/QĐ.BGD-ĐT 2. Quan sát : thực trạng về công tác kiểm tra ở đơn vò 3. Xây dựng biện pháp chỉ đạo , tổ chức kiểm tra . IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nhằm thực hiện các nhiệm vụ trên có hiệu quả , tôi chọn các phương pháp nghiên cứu như sau : 1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Phân tích , tổng hợp , khát quát các tài liệu liên quan đến đề tài . 2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : - Quan sát hoạt động dạy và học . - Dự giờ thăm lớp GV Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 2 - - Xem xét hồ sơ của GV ; vở học và đồ dùng học tập của học sinh . 3. Phương pháp điều tra 4.Phương pháp thống kê , tổng hợp số liệu , so sánh kết quả . V. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Kiểm tra là một trong những cơng tác cần thiết trong q trình quản lý chun mơn . Vì vậy cơng tác kiểm tra cần được thực hiện thường xun và định kì nhằm giúp giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ năm học . Do đó , muốn làm tốt cơng tác quản lý thì phải làm tốt cơng tác kiểm tra . Chính vì thế , tơi đã chọn đề tài này để nghiên cứu và thực hiện trong năm học này và những năm học tới đây . VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Một số biện pháp chỉ đạo và tổ chức kiểm tra chuyên môn ở trường tiểu học . Thời gian nghiên cứu và thực hiện từ tháng 10 năm 2009 đến hết năm học . Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 3 - PHẦN II : NỘI DUNG CÔNG VIỆC I. THỰC TRẠNG I. THỰC TRẠNG 1. Thuận lợi : - Trong những năm gần đây, công tác chỉ đạo , tổ chức kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn trong nhà trường đã có nhiều tiến bộ, đổi mới, từng bước đã đi vào nề nếp, ổn đònh. - Các thành viên từ Phó hiệu trưởng đến các tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên trong đơn vò có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiên quy chế, nhiệm vụ chuyên môn được giao. - Nôi dung, cách thức tiến hành kiểm tra được thực hiện đúng theo phân cấp quản lý như : + Hiệu trưởng kiểm tra Phó hiệu trưởng , các bộ phận, các tổ chuyên môn, giáo viên và học sinh. + Phó hiệu trưởng kiểm tra các tổ chuyên môn , giáo viên . + Khối trưởng kiểm tra các thành viên trong tổ và học sinh . + Ban phụ trách Đội kiểm tra nền nếp học tập học sinh . Mặc dù điều này đã đem lại kết quả rất tốt trong những năm qua của đơn vò, song xét trên tình hình thực tế trong giai đoạn hiện nay thì vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu và cũng còn gặp một số khó khăn hạn chế nhất đònh . 2. Khó khăn, hạn chế: - Các khối trưởng được Hiệu trưởng phân cơng hàng năm là một chức danh kiêm nhiệm, họ vẫn làm nhiệm vụ nặng nề của một giáo viên chủ nhiệm lớp . Chính vì vậy , sự tập trung cần đầu tư cho công tác kiểm tra còn nhiều giới hạn. - Số lượng các lớp trong tổ chuyên môn tuy không nhiều nhưng lại rải ra ở hai điểm khác nhau , đđồng thời công tác kiểm tra chỉ được coi là một trong nhiều công việc của quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học mà thôi . Chính vậy mà cơng tác kiểm tra chưa thật sự được quan tâm . - Công tác kiểm tra của Phó Hiệu trưởng cũng chỉ có giới hạn nên không thể tránh khỏi hạn chế về mức độ thường xuyên, chi tiết , sâu rộng ở tất cả các lần, các đợt kiểm tra. Nhiều khi còn mang tính chủ quan, cá nhân của người kiểm tra đối với người được kiểm tra và có tính chất lặp đi, lặp lại nhiều lần. - Hình thức kiểm tra còn đơn điệu , gò ép , rập khuôn, thiếu sáng tạo, năng động chưa có bước đột phá trong công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn. - Chưa phát huy hết năng lực sở trường của các thành viên trong vấn đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn. - Chưa tạo ra được trong phạm vò rộng để toàn thể các thành viên trao đổi, đánh giá rút kinh nghiệm, học tập qua công tác kiểm tra chuyên môn. Giáo viên luôn là Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 4 - người “ được kiểm tra ”, nên ít có điều kiện trao đổi, học tập các kinh nghiệm cũng như kó năng soạn, giảng của bạn bè đồng nghiệp. - Số lần, số lượt kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn từ Phó Hiệu trưởng đến các tổ khối trong những năm qua còn hạn chế, thiếu tính thường xuyên, liên tục nên nhiều lúc phát hiện những thiếu sót còn chậm, chưa được kòp thời … - Chưa tạo được tính thường xuyên, chủ động, tự tin của mỗi giáo viên trong công tác kiểm tra và tự kiểm tra. - Sự nhận thức của đội ngũ về công tác kiểm tra chưa cao nhất là đội ngũ tổ trưởng chuyên môn vì cho đây không phải là nhiệm vụ chính trong hoạt động dạy và học . II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Trong quá trình quản lý GD , Phó hiệu trưởng là người chòu trách nhiệm với Hiệu trưởng về công tác chuyên môn , vì vậy Phó Hiệu trưởng cần linh hoạt chủ động , sáng tác trong công tác quản lý , chỉ đạo hoạt động chuyên môn của nhà trường và trong đó có việc chỉ đạo , tổ chức kiểm tra chuyên môn . Để khắc phục những khó khăn , hạn chế được nêu trên , chúng tôi đã tập trung vào giải quyết nội dung sau để đạt hiệu quả tốt trong cơng tác kiểm tra cũng như hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học : + Những điều chỉnh về cơng tác tổ chức kiểm tra . + Một số biện pháp chỉ đạo và tổ chức kiểm tra chun mơn như : - Thời gian kiểm tra gồm có tuần , tháng - Nội dung kiểm tra : Việc thực hiện hồ sơ sổ sách Việc thực hiện chương trình Việc soạn bài theo hướng đổi mới Việc giảng dạy trên lớp ( dự giờ ) Việc chấm trả bài , đánh giá xếp loại học sinh Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ( thao giảng bằng GT ) Việc sử dụng đồ dùng dạy học Công tác chủ nhiệm Công tác coi và chấm thi Việc thực hiện nền nếp , giờ giấc đến lớp Việc chuẩn bò dụng cụ học tập , bài vở của học sinh trước khi đế lớp . Các kó năng hoạt động ngoài giờ , kó năng giao tiếp ứng xử của học sinh . - Hình thức tổ chức kiểm tra : đònh kỳ , thường xuyên , đột xuất . - Đối tượng được kiểm tra : Tổ khối chuyên môn ( 6 ) Giáo viên ( 39 ) Học sinh ( 1201 ) Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 5 - III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN A. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KIỂM TRA : 1. TRONG NHỮNG NĂM TRƯỚC : - Hiệu trưởng kiểm tra toàn bộ các thành viên trong đơn vò (các bộ phận, các tổ chuyên môn, giáo viên, học sinh …) - Khối trưởng kiểm tra giáo viên trong khối, học sinh . - Ban tự tra kiểm tra giáo viên và học sinh trong toàn trường. 2. TRONG NĂM HỌC 2009 - 2010 : - Ban giám hiệu ( chủ yếu là Phó Hiệu trưởng ) kiểm tra giáo viên và tổ chức cho các tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên thực hiện công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra. - Khốùi trưởng kiểm tra và tổ chức chỉ đạo cho các thành viên của tổ thực hiện công tác kiểm tra và tự kiểm tra . - Thực hiện kiểm tra chéo giữa các thành viên trong đơn vò ( Phó Hiệu trưởng cùng với khối trưởng tổ chức chỉ đạo thực hiện ) - Giáo viên tự kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn hàng tháng sau đó báo cáo lại cho Tổ trưởng và tổ trưởng báo cáo cho Phó Hiệu trưởng. ( Kèm theo mẫu báo cáo ) B. BIỆN PHÁP KIỂM TRA , TỔ CHỨC KIỂM TRA Ngay từ đầu năm học , được sự phân công của hiệu trưởng , chúng tôi tổ chức triển khai kế hoạch chuyên môn của năm học , sinh hoạt quy chế chuyên môn , phân công trách nhiệm cho tổ trưởng tổ chuyên môn ( vì tổ trưởng CM là người đứng đầu trong một khối , chòu sự quản lý trực tiếp của BGH . Tổ trưởng có nhiệm vụ truyền lại những chỉ đạo về chuyên môn , về các hoạt động khác cho các tổ viên nắm bắt và thực hiện đồng thời tổ trưởng còn có nhiệm vụ nhắc nhở , động viên giúp đỡ các tổ viên trong khối thực hiện tốt quy chế chuyên môn ) và thống nhất biện pháp kiểm tra với Phó Hiệu trưởng vì trong quản lý mà không kiểm tra thì không hiệu quả . Với sự nhất trí cao trong đội ngũ , chúng tôi tiến hành biện pháp chỉ đạo kiểm tra và tổ chức kiểm tra song song với việc quản lý, chỉ đạo thực hiện quy chế chuyên môn như sau : I. TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐỊNH K Ì 1.Phó Hiệu trưởng : Kiểm tra các đối tượng gồm các tổ chuyên môn , giáo viên , học sinh 1.1. Kế hoạch kiểm tra hoạt động của các tổ chuyên môn : a. Phó Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra các hoạt động dạy và học, kiểm tra hồ sơ của tổ trưởng tổ chuyên môn 2 tháng / lần. b. Cách tiến hành : Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 6 - - Lập kế hoạch, thông báo thời gian, nội dung kiểm tra đến các tổ trưởng chuyên môn để các tổ có thời gian chuẩn bò hoàn tất nội dung công việc. - Thông thường mỗi lần kiểm tra tổ chuyên môn, chúng tôi kết hợp kiểm tra các nội dung như : Thứ nhất : Kiểm tra hồ sơ quản lý của tổ trưởng chuyên môn, chúng tôi kết hợp với kiểm tra hồ sơ của một số giáo viên chủ nhiệm lớp , qua đó để nắm bắt được những vấn đề nào trong tổ đã thực hiện , những vấn đề nào nhà trường triển khai mà tổ chưa thực hiện hoặc thực hiện ra sao ? Thứ hai : Kiểm tra hoạt động dạy và học của cả tổ thông qua các nội dung dự giờ, kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn của các thành viên trong tổ , kiểm tra kiến thức học sinh thông qua các bài luyện tập thực hành sau tiết dạy Thứ ba : Ngoài việc kiểm tra nội dung, kiến thức của học sinh , chúng tôi đồng tiến hành kiểm tra các kỹ năng hoạt động của học sinh thông qua hành vi ứng xử trong và ngoài giờ học . Qua đó đánh giá được quá trình kiểm tra quản lý của tổ chuyên môn. * Sau mỗi lần kiểm tra , chúng tôi tổng hợp đánh giá chi tiết các mặt. Tuyên dương , động viên , nhân rộng các ưu điểm từ tổ này sang tổ khác , đồng thời chỉ ra những mặt tồn tại , hạn chế nhằm giúp tổ trưởng có cái nhìn toàn diện hơn và lấy đó làm bài học kinh nghiệm . - Bên cạnh đó, chúng tôi rất chú trọng đến việc tư vấn , giúp đỡ , đònh hướng những vấn đề cần phải làm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tiếp theo. 1.2. Kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên : a. Phó Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra các hoạt động dạy và học , kiểm tra hồ sơ của giáo viên 6 tuần / lần . b. Cách tiến hành: - Lập kế hoạch , thông báo thời gian, nội dung kiểm tra đến giáo viên chủ nhiệm các lớp để họ có đủ thời gian chuẩn bò chu đáo cho tất cả các nội dung theo quy đònh. - Thông thường mỗi lần kiểm tra giáo viên, chúng tôi kết hợp kiểm tra các nội dung như: Thứ nhấ t : Kiểm tra toàn bộ hồ sơ của giáo viên chủ nhiệm lớp, kết hợp với việc kiểm tra tập vở của học sinh, thông qua đó chúng tôi nắm được nội dung, kiến thức mà giáo viên đã dạy trong thời gian thực hiện nhiệm vụ được giao. Thứ hai : Kiểm tra dự giờ trên lớp để đánh giá tổng thể hoạt động dạy và học . Sau các tiết dự giờ có kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh . Từ đó có được cái nhìn chính xác về khả năng truyền đạt nội dung , vận dụng phương pháp dạy học của giáo viên và khả năng lónh hội kiến thức , tiếp thu bài của học sinh , nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giảng . Thứ ba : Kiểm tra các kỹ năng hoạt động khác của học sinh thông qua hành vi ứng xử trong và ngoài giờ học. Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 7 - Thứ tư : Kiểm tra các công tác chủ nhiệm, về các mảng như : + Kiểm tra việc bồi dưỡng , phụ đạo , đánh giá theo dõi kết quả học tập của học sinh trong lớp , đánh giá công tác chủ nhiệm của giáo viên thông qua việc phối hợp với gia đình học sinh. + Kiểm tra việc làm và sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học, cơ sở vật chất … 1.3. Kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh : - Đối với học sinh, ngoài kiểm tra kiến thức bằng bài làm đònh kỳ, không đònh kỳ, còn kiểm tra vở ghi bài học hàng ngày của các em. Thông qua đó chúng tôi nắm bắt được việc học sinh đã lónh hội, tiếp thu được nội dung kiến thức gì ? Giáo viên giảng dạy ra sao ? Từ đó có biện pháp điều chỉnh , đònh hướng cho từng nội dung , từng hoạt động cụ thể . - Phó Hiệu trưởng phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức kiểm tra các nội dung ngoài giơ ø, kiểm tra các kỹ năng thực hành đạo đức . - Thời gian cho tổ chức kiểm tra hoạt động trên lớp được quy đònh 1 tháng một lần , đối tượng tham gia kiểm tra học sinh gồm có : + Giáo viên chủ nhiệm các lớp trong cùng khối (kiểm tra chéo lẫn nhau và ghi biên bản cụ thể ở từng lớp ) + Có sự tham gia của Tổng phụ trách Đội . 1.4. Kế hoạch kiểm tra coi và chấm thi Song song với việc tổ chức kiểm tra theo đònh kỳ ( GKI , CKI , GKII, CN ) theo kế hoạch đề ra , Phó hiệu trưởng còn kiểm tra việc coi và chấm thi của giáo viên như giờ giấc , thái độ , ý thức chấp hành nội qui quy chế coi thi , chấm bài có đúng đáp án không ? cách ghi điểm , . . . . . 2. Đối với tổ chuyên môn ( Tổ trưởng ) : Kiểm tra các đối tượng gồm giáo viên , học sinh 2.1. Kế hoạch kiểm tra hoạt động đối với các thành viên trong tổ : a. Tổ trưởng tổ chức kiểm tra các hoạt động dạy và học, kiểm tra hồ sơ của giáo viên trong tổ 1 tháng / lần và kiểm tra giáo án của tất cả các thành viên trong tổ vào ngày thứ tư hoặc thứ sáu hàng tuần ( Tùy theo tổ quy định ) . b. Cách tiến hành : - Tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra thông báo với Phó Hiệu trưởng các thành viên được kiểm tra để họ có thời gian chuẩn bò đầy đủ , chu đáo các nội dung theo quy đònh. - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : Thứ nhất : Kiểm tra giáo án được quy đònh vào ngày thứ tư hoặc thứ sáu hàng tuần , sẽ giúp các đồng chí tổ trưởng theo dõi chi tiết quá trình soạn giảng của giáo viên trong tổ. Thứ hai : Kiểm tra hồ sơ sổ sách , quy chế chuyên môn , đánh giá trình độ tay nghề , nghiệp vụ sư phạm , thông qua dự giơ ø, đánh giá việc vận dụng phương pháp , kiểm tra kiến thức – kĩ năng của học sinh sau các tiết dự giờ . Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 8 - Thứ ba : Kiểm tra đánh giá giáo viên thông qua việc bồi dưỡng phụ đạo , hướng dẫn cách ghi bài vào vở , kiểm tra chấm trả bài của giáo viên thông qua vở bài làm của học sinh . * Sau mỗi lần kiểm tra , ngoài việc đánh giá góp ý , tư vấn cho các thành viên trong tổ thì người tổ trưởng còn lập báo cáo cho Phó Hiệu trưởng và xin ý kiến chỉ đạo đồng thời đề xuất những vướng mắc chưa giải quyết được . 2.2. Kế hoạch kiểm tra việc học của học sinh : a. Tổ trưởng chuyên môn tổ chức kiểm tra việc học của học sinh trong tổ 1 tháng / lần . b. Cách tiến hành : - Tổ chức kiểm tra việc học của học sinh , ngoài những lần kiểm tra đònh kỳ theo kế hoạch của nhà trường , người tổ trưởng còn có trách nhiệm tổ chức kiểm tra các nội dung khác như: Thứ nhất : Kiểm tra só số, nề nếp , giờ giấc , tác phong của học sinh thường tập trung kiểm tra vào đầu buổi học . Qua việc kiểm tra như vậy đã có phần nào giúp người tổ trưởng chuyên môn có được cái nhìn tổng thể về các mặt hoạt động dạy và học trong tổ. Thứ hai : Kiểm tra vở ghi bài của học sinh , người tổ trưởng nhìn thấy được việc giáo viên có dạy đủ , dạy đúng chương trình hay cắt xén chương trình trong quá trình giảng dạy và nắm được việc chấm , chữa bài của giáo viên . 3. Đối với giáo viên : Tự kiểm tra và kiểm tra chéo 3.1. Tự kiểm tra : a. Thời gian tổ chức , đối tượng tham gia thực hiện : Thời gian tự kiểm tra được thống nhất quy đònh hàng tháng , học kỳ và cuối năm . Phó Hiệu trưởng là người tổ chức cho giáo viên tự kiểm tra , tổng hợp kết quả tự kiểm tra của các thành viên và có trách nhiệm đánh giá thông báo kết quả đến các bên có liên quan . b. Cách tiến hành : Thứ nhất : Phó Hiệu trưởng lập kế hoạch, ấn đònh thời gian, nội dung tự kiểm tra sau đó thông báo cho giáo viên trong toàn đơn vò thực hiện quy đònh thời gian hoàn thành , lập báo cáo sau kiểm tra . Thứ hai : Hướng dẫn giáo viên cách tiến hành tự kiểm tra , hướng dẫn hoàn thành báo cáo sau khi đã tự kiểm tra , đánh giá chi tiết , cụ thể theo đúng yêu cầu đề ra . Thứ ba : Tổng hợp đánh giá kết quả tự kiểm tra của giáo viên , tham khảo với các tổ trưởng chuyên môn về kết quả tự kiểm tra của giáo viên , so sánh với hiệu quả công việc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ , nếu thấy có vấn đề không bình thường thì sẽ tổ chức thực hiện kiểm tra lại . Thứ tư : Tuyên dương cá nhân tích cực tiêu biểu trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được giao . Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 9 - c. Nội dung tự kiểm tra gồm : - Toàn bộ hồ sơ, giáo án. - Việc thực hiện nội dung chương trình. - Việc chấm chữa bài cho học sinh . - Việc thực hiện quy chế chuyên môn. - Đánh giá việc vận dụng phương pháp vào các giờ dạy, tự kiểm tra đánh giá việc làm và sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy trên lớp, tinh thần tự học tự rèn , tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn . 3.2. Kiểm tra chéo giữa các lớp : a. Thời gian tổ chức, đối tượng tham gia thực hiện : Thời gian tổ chức kiểm tra chéo được Phó Hiệu trưởng kế hoạch thống nhất quy đònh hàng tháng , học kỳ và cuối năm . Phó Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên trong cùng tổ chuyên môn kiểm tra chéo lẫn nhau , sau mỗi lần kiểm tra chéo như vậy giáo viên báo cáo lại kết quả cho Phó Hiệu trưởng chuyên môn để tổng hợp đánh giá. Giao cho tổ trưởng tổ chuyên môn điều hành quá trình kiểm tra . b. Cách tiến hành : Thứ nhất : Phó Hiệu trưởng lập kế hoạch , ấn đònh thời gian , nội dung kiểm tra , thông báo đến các thành viên kiểm tra và được kiểm tra biết rõ thời gian , nội dung kiểm tra để họ có sự chuẩn bò . Thứ hai : Hướng dẫn các thành viên cách tiến hành kiểm tra chéo , hướng dẫn hoàn thành báo cáo sau khi đã kiểm tra . c. Nội dung kiểm tra chéo gồm có : - Kiểm tra toàn bộ hồ sơ , giáo án hoặc một trong các nội dung khác thuộc phạm trù chuyên môn . - Kiểm tra việc chấm điểm của giáo viên trong bài làm trong vở của học sinh , kiểm tra việc thực hiện sổ theo dõi kết quả kiểm tra , đánh giá học sinh qua điểm số và các chứng cư ù, nhận xét , xếp loại học lực , hạnh kiểm ( theo thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 ) , cách đánh giá xếp loại vở sạch chữ đẹp . - Kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình, thực hiện quy chế chuyên môn , kiểm tra việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua bài học. - Dự giờ 1 tiết đặc biệt là tiết dạy bằng giáo án điện tử ; kiểm tra , đánh giá việc vận dụng phương pháp vào các giờ dạy , kiểm tra đánh giá việc làm và sử dụng đồ dùng , thiết bò dạy trên lớp . Việc kiểm tra đònh kỳ cũng có mặt mạnh mặt yếu nhưng nó cũng đã góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng , hiệu quả trong quá trình giảng dạy cũng như việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên . Việc tổ chức kiểm tra và tự kiểm tra theo đònh kỳ cũng đã làm cho giáo viên có được cái nhìn nhận sâu sắc về bản thân , nêu cao ý thức phê bình tự phê bình , tự đánh giá nhận xét một cách công bằng khách quan và đúng thực chất . Sáng Kiến Kinh Nghiệm Người thực hiện : Ngô Thò Hồng Anh - 10 - [...]... - Tổ chức, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh thân thể học sinh, vệ sinh lớp học - Kiểm tra các phong trào thi đua học tập của các lớp Việc kiểm tra, tổ chức kiểm tra của người Tổ trưởng tổ chuyên môn là rất cần thiết và quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của đơn vò, của ngành Nội dung, hình thức kiểm tra gần giống như Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tuy nhiên quy mô và phạm... theo công văn 58 + Kiểm tra việc chấm điểm - đánh giá - xếp loại học sinh theo thông tư số 32/2009/BGDDĐT Kiểm tra việc quản lí học sinh và công tác chủ nhiệm lớp + Tổ chức thực hiện kiểm tra đầu buổi và trong buổi học nhằm : nắm só số học sinh các lớp trong buổi học Biết được việc thực hiện nề nếp , giờ giấc , tác phong của học sinh trong từng lớp học Kiểm tra việc thực hiện vệ sinh thân thể học. .. Thò Hồng Anh - 12 - - Kiểm tra việc quản lí học sinh và công tác chủ nhiệm lớp : Nắm só số học sinh các lớp trong tổ vào đầu buổi học , biết được việc thực hiện nề nếp , giờ giấc , tác phong của học sinh trong từng lớp học - Hàng tháng , cuối đợt kiểm tra phải báo cáo về Phó hiệu trưởng các nội dung , kết quả và những đề xuất * Tóm lại : Trong quá trình kiểm tra , người tổ trưởng cần nắm bắt , giải... các lớp 2 Đối với Tổ chuyên môn ( Tổ trưởng ) : Kiểm tra các đối tượng gồm giáo viên , học sinh 2.1 Kiểm tra giáo viên chủ nhiệm lớp : a Nội dung kiểm tra : - Kiểm tra việc thực hiện nề nếp, giờ giấc trên lớp - Kiểm tra việc quản lí học sinh, công tác chủ nhiệm như : duy trì só số , vảng gia , phụ đạo học sinh yếu , bồi dưỡng học sinh giỏi - Kiểm tra các quy đònh, quy chế chuyên môn như : + Chuẩn... sinh lớp học Kiểm tra trên lớp còn nắm bắt được ý thức , tinh thần , thái độ học tập của từng lớp Kết hợp kiểm tra các phong trào thi đua học tập của các lớp 1.2 Kiểm tra học sinh các lớp : a Nội dung kiểm tra : - Kiểm tra việc thực hiện nề nếp, giờ giấc đến lớp như : kiểm tra ý thức tự học , kiểm tra việc ghi chép bài vở , kiểm tra việc thực hiện các quy đònh về vở sạch chữ đẹp , kiểm tra việc... viên trong tổ thực hiện nhiệm vụ được tốt hơn 1.2 Kiểm tra học sinh các lớp : a Nội dung kiểm tra : - Kiểm tra việc thực hiện nề nếp , giờ giấc đến lớp như : + Kiểm tra ý thức tự học của học sinh , của các lớp + Kiểm tra việc ghi chép bài vơ û, kiểm tra việc thực hiên các quy đònh về vở sạch chữ đẹp + Kiểm tra việc thực hiên nội quy của học sinh - Kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ học tập , bài vở của... + Kiểm tra thời gian truy bài đầu giờ của học sinh + Kiểm tra việc thực hành giao tiếp của học sinh thông qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp , kiểm tra công tác vảng gia - Kiểm tra việc thực hiện các qui đònh , qui chế chuyên môn b Cách tiến hành : - Phó Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra việc thực hiện nề nếp , giờ giấc trên lớp : + Tập trung kiểm tra vào đầu buổi , trong giờ học và. .. pháp chỉ đạo , tổ chức kiểm tra như đã trình bày , chúng tôi nhận thấy các đồng chí Tổ trưởng tổ Chuyên môn , giáo viên chủ nhiệm lớp đã năng động , sáng tạo, chủ động hơn trong công tác kiểm tra tổ chức kiểm tra Tinh thần , trách nhiệm và lòng tự tin , tính khách quan được phát huy rất rõ nét - Chúng tôi tin tưởng rằng đội ngũ cán bộ, giáo viên trong đơn vò sẽ phát huy cao hơn nữa tính tự học ,... ĐYC (C) 56 38 12 0 0 Với kết quả đạt được , chúng tôi nhận thấy : Trong quản lý , chỉ đạo chuyên môn cần có kế hoạch chỉ đạo và tổ chức kiểm tra thì chất lượng hoạt động chuyên môn của nhà trường sẽ được nâng lên Cụ thể chất lượng hoạt động chuyên môn trong năm học này có hiệu quả cao so với nội dung kế hoạch chuyên môn đề ra vào đầu năm học - Sáng Kiến Kinh Nghiệm   Người thực hiện : Ngô Thò...II TỔ CHỨC THƯỜNG XUYÊN – ĐỘT XUẤT : 1 PHÓ HIỆU TRƯỞNG : Kiểm tra các đối tượng gồm giáo viên , học sinh 1.1 Kiểm tra giáo viên chủ nhiệm lớp : a Nội dung kiểm tra : - Kiểm tra việc thực hiện nề nếp , giờ giấc trên lớp như : + Kiểm tra giờ đến lớp của giáo viên + Kiểm tra thời lượng giảng dạy , thời gian kết thúc buổi học , giờ giấc ra vào lớp … - Kiểm tra việc quản lí học sinh , công tác chủ . kiểm tra giáo viên và tổ chức cho các tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên thực hiện công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra. - Khốùi trưởng kiểm tra và tổ chức chỉ đạo cho các thành viên của tổ thực. dựng một số biện pháp thực hiện tốt công tác chỉ đạo kiểm tra và tổ chức kiểm tra trong quá trình quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường Tiểu học . III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để. phá trong công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn. - Chưa phát huy hết năng lực sở trường của các thành viên trong vấn đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn. - Chưa tạo ra được trong

Ngày đăng: 11/08/2015, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w