Đánh giá được đúng thực trạng của công tác PCGD và giảm nguy cơ bỏhọc của HS ở trường THCS Nguyễn Văn Tre, thông qua đó tìm ra các giải phápgiáo dục nâng cao hiệu quả giúp cho HS từng bư
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm 2010 chỉ tiêu Việt Nam đặt ra là phải đạt chuẩn phổ cập giáo dụcTHCS Quốc gia Đồng thời cũng là năm tổng kết 10 năm (2001-2010) thực hiệnChỉ thị số 61/CT-TW của Bộ Chính trị về việc thực hiện PCGD THCS; Nghịquyết 41/2000/QH10 của Quốc hội về việc thực hiện PCGD THCS trên phạm vi
cả nước Với nỗ lực của toàn ngành giáo dục cùng với các cấp chính quyền, đếnnay cả nước ta được công nhận đạt chuẩn quốc gia về PCGD THCS
Tháp Mười là một huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp Nhưng cùngchung với toàn ngành, công tác PCGD THCS được chính quyền địa phương vàPhòng GD&ĐT đặc biệt quan tâm, nhiệm vụ PCGD THCS được triển khai thựchiện mạnh mẽ và quyết liệt trên khắp địa bàn huyện nhà và được nhân dân đồngtình hưởng ứng Năm 2005 huyện Tháp Mười đã được công nhận đạt chuẩnPCGD THCS
Với kết quả đạt được là như vậy, tuy nhiên hiện nay ở một số địa phương
do sức ép về tiến độ và số lượng, nên một số địa phương đó cố gắng thực hiện
kế hoạch trong điều kiện chưa thật đầy đủ, chưa quan tâm đến chất lượngPCGD, kết quả đạt chuẩn chưa cao, chưa bền vững, có thể dẫn đến nguy cơ mấtchuẩn
Tiếp tục thực hiện nghị quyết 41/2000/QH10 về mục tiêu giáo dục THCS
giai đoạn 2001 – 2010 là “Phải đảm bảo cho hầu hết thanh niên, thiếu niên sau
khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học để đạt trình độ THCS trước khi hết 18 tuổi, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Nghị định
88/2001/NĐCP;
Xác định công tác PCGD THCS là một trong những nhiệm vụ trọng tâmđược Đảng, Nhà nước đặt lên hành đầu, đòi hỏi chúng ta cần quan tâm nhiềuhơn nữa xem việc làm là trách nhiệm của mình Chính vì vậy tôi chọn đề tài
“Phương pháp cập nhật, thống kê học sinh trong độ tuổi PCGD THCS ” để
Trang 2nghiên cứu Đề tài này là một vấn đề lớn so với tầm nhận thức và khả năng củabản thân Do điều kiện về thời gian và những hiểu biết còn hạn hẹp, thực tếthiếu sinh động, chắc chắn đề tài không thể nói hết những vấn đề quan trọng,bức thiết và không thể nào tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự giúp
đỡ tận tình của quý thầy cô, các đồng chí, đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện
và mang tính thiết thực hơn
Bản thân là cán bộ chuyên trách PC phải biết kết hợp với các ban ngànhtrên địa bàn Trong đó việc kết hợp với tổ nhân tự quản là yếu tố thành công củacông tác phổ cập hiện nay, phải đặt cho chính mình cách quản lý hồ sơ phổ cậpnhư thế nào
Theo từng năm học trong nhà trường, thường hình thành nhiều lọai giấy
tờ, tài liệu và sổ sách trong đó hồ sơ PC-THCS đóng vai trò quan trọng trongthời điểm hiện nay Nhằm để tránh thất lạc và sử dụng chúng trong quá trìnhgiải quyết công việc một cách nhanh chóng, kịp thời Do đó, các loại giấy tờ, tàiliệu, sổ sách có liên quan đến công tác PC phải được phân loại và sắp xếp khoahọc
Lập hồ sơ thống kê là khâu quan trọng, khâu cuối cùng của công tác phổcập, đồng thời là khâu bản lề của công tác lưu trữ quản lý Tạo điều kiện giúpcho hiệu trưởng quản lý được tòan bộ công việc của nhà trường
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đề tài này tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm gópphần thống kê số học sinh trong độ tuổi PCGD THCS ở xã Thanh Mỹ
Đánh giá được đúng thực trạng của công tác PCGD và giảm nguy cơ bỏhọc của HS ở trường THCS Nguyễn Văn Tre, thông qua đó tìm ra các giải phápgiáo dục nâng cao hiệu quả giúp cho HS từng bước hoàn thiện nhân cách để trởthành những người tốt trong xã hội
III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Trang 31 Đối tượng nghiên cứu
Các quy trình, giải pháp quản lý chỉ đạo công tác PCGD THCS , học sinhtrong độ tuổi PCGD THCS trong địa bàn xã Thanh Mỹ
2 Khách thể nghiên cứu
Quản lý chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục trong trường THCS
Phương pháp tiến hành thực hiện đề tài là nghiên cứu một số vấn đề về cơ
sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục
HS và giảm nguy cơ bỏ học của HS ở một trường THCS, phân tích nguyênnhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục HS để từ đó đề rabiện pháp giáo dục cho HS trong giai đoạn hiện nay
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do khuôn khổ của đề tài cũng như vị trí bản thân và thời gian không chophép, tôi chỉ chọn những học sinh, độ tuổi từ 11 – 18 tuổi, chủ yếu những em bỏhọc phổ thông và không có điều kiện để tiếp tục học trong chương trình THCScủa 4 ấp trong xã Thanh Mỹ để tìm hiểu và nghiên cứu Những kết quả này vừamang ý nghĩa cá nhân, đối với một cán bộ chuyên trách phổ cập; vừa có thểmang tính phổ dụng cho tất cả những xã có cùng điều kiện Đồng thời xem đây
là bài học kinh nghiệm trong quá trình làm công tác PCGD THCS và sau nàylàm tốt công tác PCGD THPT ở huyện nhà
Nghiên cứu về thực trạng và hiệu quả của các giải pháp giáo dục HS đãthực hiện trong trường THCS Nguyễn Văn Tre, huyện Tháp Mười, tỉnh ĐồngTháp, trong năm học 2011-2012
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứu lí luân
Những vấn đề liên quan đến PCGD THCS
Trên cơ sở tiếp cận những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và nhữngquan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo, các
Trang 4văn bản hướng dẫn của Sở giáo dục Đồng Tháp, Phòng giáo dục Tháp Mười vàcác kế hoạch thực hiện công tác phổ cập của ủy ban nhân dân xã Thanh Mỹ
2 Điều tra
2.1 Đối tượng điều tra:
- Thanh thiếu niên xã Thanh Mỹ trong độ tuổi từ 11 đến 18 đã tốt nghiệptiểu học, chưa tốt nghiệp THCS
- Người lao động trong độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi
2.2 Địa bàn điều tra:
- 4 ấp ( Hưng Lợi, Lợi An, Lợi Hòa, Mỹ Thạnh) của xã Thanh Mỹ –Huyện Tháp Mười – Tỉnh Đồng Tháp
2.3 Nội dung điều tra:
- Lập phiếu điều tra khảo sát từng ấp của địa phương (có bảng biểu kèmtheo), nhằm tìm hiểu thực trạng quản lí, chỉ đạo công tác phổ cập giáo dụcTHCS
- Thực trạng giáo dục THCS ở địa phương: Học sinh bỏ học giữa chừng,trình độ tiếp thu chậm, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn
- Nhận thức của phụ huynh về trách nhiệm của gia đình trong việc phổcập giáo dục THCS
VI GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu xác định được các giải pháp PCGD THCS ở vùng sâu có tính khoahọc, khả thi và có kế hoạch thực hiện hợp lí thì sẽ nâng cao và duy trì kết quảPCGD THCS ở xã Thanh Mỹ; góp phần cùng toàn ngành GD hoàn thành tốtcông tác PCGD THCS và duy trì đạt chuẩn
Trang 5Phổ cập giáo dục là làm “lan ra”, “rộng thêm” trên một địa bàn nào đó
với một lứa tuổi nào đó, một trình độ văn hóa nhất định, làm cho người dân đềuđược đi học
PCGD chính là một hoạt động căn bản góp phần nâng cao dân trí từ mứcthấp nhất là xóa mù chữ đến phổ cập giáo dục tiểu học, PCGD THCS và sẽPCGD THPT sau này
2 Nội dung công tác PCGD THCS
Nội dung công tác PCGD THCS là: Huy động tối đa học sinh tốt nghiệptiểu học (100%) vào học lớp 6, duy trì, chống lưu ban, bỏ học ở cấp THCS; Mởrộng các loại hình trường lớp như lớp bổ túc, phổ cập đối với đối tượng họcsinh không có điều kiện tiếp tục đến trường học cấp THCS
3 Tiêu chuẩn PCGD THCS
Xã được công nhận đạt chuẩn PCGD THCS phải đạt các tiêu chuẩn sau:
+ Duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học: Đối với vùng
có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, huy động số trẻ em 6tuổi đi học lớp 1 đạt tỷ lệ 80% trở lên và có ít nhất 70% số trẻ em ở độ tuổi 11đến 14 tốt nghiệp tiểu học, số trẻ em còn lại trong độ tuổi này đang học tiểu học
+ Hàng năm huy động số học sinh tốt nghiệp tiểu học vào THCSđạt tỷ 95% trở lên; những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệtkhó khăn từ 80% trở lên
Trang 6+ Đảm bảo thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 tốtnghiệp THCS từ 80% trở lên; ở những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
và đặc biệt khó khăn từ 70% trở lên
4 Việc PCGD THCS do các lực lượng sau thực hiện:
- Cấp trên (UBND tỉnh, Sở GD&ĐT, UBND huyện, Phòng GD&ĐT):
Thành lập ban chỉ đạo, ban kiểm tra, bộ phận chuyên trách công tác PCGDTHCS để kiểm tra, đánh giá, góp ý, nhắc nhở đối với cấp dưới nhằm thực hiệntốt công tác phổ cập THCS
- Trường THCS: Thực hiện “một hội đồng hai nhiệm vụ”; phân công bộ
phận chuyên trách về công tác PCGD THCS, có nhiệm vụ tham mưu cho hiệutrưởng trong công tác phổ cập; tiến hành khảo sát tình hình để xây dựng kếhoạch mở lớp phổ cập; phân công, phân nhiệm cho các đoàn thể cũng như cán
bộ giáo viên trong trường thực hiện công tác PCGD THCS; tham mưu cho lãnhđạo địa phương và cấp trên các vấn đề liên quan đến PCGD THCS
- UBND xã: Ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo phổ cập THCS do phó
chủ tịch khối văn hóa xã hội của UBND làm trưởng ban, hiệu trưởng trườngTHCS làm phó ban, các trưởng ấp cùng chuyên trách phổ cập của nhà trườnglàm thành viên Phân công, phân nhiệm cho các ban ngành – đoàn thể cũng nhưcác lực lượng xã hội khác trong xã phối kết hợp với nhau để thực hiện tốt côngtác PCGD THCS Đề ra các chủ trương, chính sách, nghị quyết để chỉ đạocông tác PCGD THCS Thường xuyên tổ chức họp báo để nắm bắt tình hình;tiến hành giám sát, kiểm tra, đôn đốc, động viên trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ Báo cáo lên cấp trên và đề nghị công nhận kết quả PCGD THCS Khenthưởng kịp thời đối với những người thực hiện tốt nhiệm vụ PCGD THCS
- CBGV: Tham gia điều tra, khảo sát tình hình phổ cập, tuyên truyền, vận
động học sinh đến trường để duy trì sĩ số; tham gia công tác giảng dạy; tiếnhành đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế của nhàtrường để nâng cao chất lượng
Trang 7- Các ban ngành – đoàn thể trong nhà trường, trong xã: Phối kết hợp với
nhau thực hiện công tác tuyên truyền cho phụ huynh, học sinh và toàn thể nhândân địa phương hiểu biết về các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước
về công tác PCGD THCS; nhận thức được tầm quan trọng, lợi ích của nền giáodục nói chung và công tác PCGD THCS nói riêng Để từ đó huy động, vận độngđược con em tham gia học tập đầy đủ
- P
hụ huynh học sinh: Nhận thức đúng về tầm quan trọng và lợi ích của nền
giáo dục, để có quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học tập của con em
5 Kết quả PCGD THCS phụ thuộc vào những điều kiện sau:
- Chủ trương, chính sách: Cần có các chủ trương, chính sách đúng đắn, đi
vào lòng dân, làm cho người dân nhận thức được rằng: phổ cập GD THCS sẽđem lại lợi ích to lớn cho chính họ
- Công tác tuyên truyền vận động, huy động: Đây là một trong những công
tác trọng tâm, làm nồng cốt cho việc nâng cao chất lượng, quyết định sự thànhcông của việc PCGD THCS
- Chế tài: Chế tài góp phần thành công cho công tác PCGD THCS, vì vậy
phải xây dựng bộ chế tài hợp lí để áp dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Điều kiện kinh tế của địa phương, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác:
Điều kiện kinh tế của địa phương và cơ sở vật chất là yếu tố ảnh hưởng rất lớnđến công tác PCGD THCS Địa phương nào có kinh tế phát triển, cơ sở vật chấtphục vụ cho việc dạy học đảm bảo thì địa phương đó sẽ làm tốt công tác PCGDTHCS
- Công tác quản lí, vai trò của Hiệu trưởng: Khi công tác quản lí được tổ
chức, thực hiện nghiêm túc, khoa học; vai trò của hiệu trưởng được phát huy thìcông tác PCGD THCS sẽ thành công
II Cơ sở pháp lí
Trang 8Đảng và nhà nước ta luôn luôn chỉ đạo các cấp chính quyền quan tâmCông tác phổ cập giáo dục THCS, do đó công tác này dựa trên các công vănpháp luận, pháp quy sau đây:
- Điều lệ trường phổ thông
- Nghị quyết số 41/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hộikhóa X, kỳ họp thứ VIII về thực hiện công tác phổ cập giáo dục THCS
- Chỉ thị số 61/CT – TW 28 tháng 12 năm 2000 của Bộ chính trị về việcthực hiện phổ cập giáo dục THCS
- Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 của chính phủ
về việc thực hiện phổ cập giáo dục THCS
- Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD-ĐT ngày 05 tháng 7 năm 2001 của Bộtrưởng bộ giáo dục đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra, đánhgiá và công nhận phổ cập giáo dục THCS
- Các chỉ thị và công văn hướng dẫn của Bộ GD&ĐT; sở GD&ĐT ĐồngTháp và phòng GD&ĐT Tháp Mười về việc thực hiện PCGD THCS
- Các chỉ thị và công văn hướng dẫn của Ban thường vụ Tỉnh ủy và kếhoạch của UBND Tỉnh về việc thực hiện phổ cập giáo dục THCS
- Các văn bản hướng dẫn và kế hoạch chỉ đạo của phòng GD&ĐT ThápMười về việc thực hiện PCGD THCS
III Cơ sở thực tiễn
Kể từ khi xã nhà được công nhận đạt chuẩn PCGD THCS vào năm 2005,chính quyền địa phương dường như thiếu sự quan tâm, chỉ đạo, phối hợp vàkiểm tra đôn đốc; công tác PCGD THCS hầu như khoán trắng cho nhà trường.Tuy rằng nhà trường vẫn thực hiện một hội đồng hai nhiệm vụ, nhưng lực lượnggiáo viên của nhà trường lại ít, bận việc dạy học, cơ sở vật chất phục vụ chocông tác PCGD THCS còn thiếu thốn Phụ huynh học sinh chưa nhận thức hếttầm quan trọng và lợi ích của nền giáo dục, nên chưa có quan tâm, đầu tư thích
Trang 9đáng cho việc học tập của con em, thậm chí nhiều phụ huynh nghĩ rằng: “họcsinh đi học là học cho nhà trường, để thầy cô nhận được lương; học xong rồi thìcũng phải làm ruộng chứ có làm được cán bộ đâu, thế thì học làm gì”, vì vậymọi việc liên quan đến học tập của học sinh, họ đều phó mặc cho nhà trường Ýthức học tập của học sinh kém, thiếu sự phấn đấu, thi đua Công tác xã hội hóa
giáo dục chưa được đẩy mạnh Sự phối kết hợp giữa các mặt giáo dục “Nhà
trường – Gia đình – Xã hội” chưa tốt Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng rất
lớn đến công tác PCGD THCS ở xã Thanh Mỹ Vì vậy một yêu cầu bức thiếtđược đặt ra là phải tìm ra một số giải pháp nhằm cập nhật thống kê, duy trì kếtquả PCGD THCS, tránh tình trạng trượt chuẩn
Năm học 2011 – 2012 trường THCS Nguyễn Văn Tre đã được sự quantâm nhiều hơn của Lãnh đạo huyện, Phòng GD&ĐT Tháp Mười cũng như chínhquyền địa phương Với sự quan tâm đó, chắc rằng công tác PCGD THCS sẽthuận lợi hơn, đạt kết quả cao hơn
Trang 10CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS Ở XÃ THANH MỸ
vũ trang nhân dân” , kinh tế ở xã chủ yếu là nông nghiệp
Trang 11Các cấp lãnh đạo của địa phương nhận thức được tầm quan trọng cũngnhư mục đích của công tác phổ cập GD THCS ở địa phương là nhằm nâng caomặt bằng dân trí, từ đó tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho nhân dântrong xã, nên địa phương đã tổ chức triển khai chỉ thị số 61-CT/TW ngày28/12/2000 của Bộ chính trị, Nghị quyết số 41/2000/QH-10 của Quốc hội, Nghịđịnh số 28/2001/NĐ-CP của Chính phủ về việc thực hiện PCGD THCS, các vănbản của cấp huyện và Phòng GD&ĐT Tháp Mười đến cán bộ Đảng viên vànhân dân bằng nhiều hình thức, phổ biến trong cuộc họp, sinh hoạt khu dân cư,thông qua hệ thống đài truyền thanh, về việc thực hiện công tác PCGD THCS.
Việc thực hiện nhiệm vụ PCGD THCS được cấp ủy Đảng, chính quyềnquan tâm chỉ đạo sâu sát kịp thời Trong chương trình hành động hay đánh giá,
sơ kết đều có đề cập đến nội dung liên quan công tác PCGD THCS Các chỉ tiêuthực hiện PCGD THCS được đưa vào hệ thống chỉ tiêu hàng năm về phát triểnkinh tế-văn hóa-xã hội của xã
UBND xã hàng năm đều có tham mưu với UBND huyện xây dựng cơ sởvật chất đảm bảo cho việc dạy-học của nhà trường
Chỉ đạo cho các ngành các cấp phối hợp thực hiện tốt công tác phổ cập
Mặt bằng dân trí thấp, nhận thức về tầm quan trọng của nền giáo dục cònhạn chế, phụ huynh chưa quan tâm, đầu tư cho việc học của con em, chínhquyền địa phương còn thờ ơ với công tác giáo dục, mọi việc đều phó mặc chonhà trường Những yếu tố đó đã làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác giảng dạy
và nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh Đặc biệt là duy trì sĩ số và vậnđộng học sinh đến lớp và đến trường Toàn xã có 4 ấp, có tổng số là 1811 em
Trang 12trong độ tuổi phổ cập GD THCS, tổng số đối tượng phải phổ cập THCS là 1618
em
- Địa bàn rộng, dân cư phân bố không đều, đường sá đi lại khó khăn Đờisống nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào ruộng, vườn, nương rẩy và chăn nuôi, cácdịch vụ ngành nghề công thương chưa phát triển Cuộc sống nhân dân gặp nhiềukhó khăn, toàn xã có hơn 224 hộ nghèo và cận nghèo Do đó nhân dân ở đâychưa chưa ý thức được việc học, từ đó việc thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch phổcập giáo dục THCS càng khó khăn hơn, nhưng với nổ lực và quyết tâm cao củaHội đồng sư phạm trường THCS Nguyễn Văn Tre và chính quyền ở địa phương
đã đưa ra nhiều giải pháp để hoàn thành công tác PCGD THCS
2 Một số kết quả điều tra.
a Kết quả điều tra và tổng hợp số trẻ bỏ học theo từng độ tuổi như sau:
Trang 13b Kết quả điều tra và tổng hợp số trẻ ngoài nhà trường THCS như sau:
XÃ THANH MỸ
THỐNG KÊ TRẺ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG
Mẫu KH1a THCS
Khuyết tật, chuyển, chết
Số phải PC TH CS
Chưa đi học (Mù chữ)
Đã tốt nghi ệp TH
Ngày 15 tháng 09 năm 2011 Ngày 15 tháng 09 năm 2011
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Lê Minh Hùng Nguyễn Thị Tuyết Mai Nguyễn Văn Út