PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LƯƠNG TÀI == ===Đề tài sáng kiến kinh nghiệm :Sử
dụng đồ dùng trực quan Trong
giảng dạy sinh học 8 Họ và Tên tác giả : Phạm Thị Tấm Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS An ThịnhNăm
học 2010-2011I/ Lí
do chọn đề tàiSinh
học là một
trong những bộ môn khoa học, có vị trí vô cùng quantrọng.
Sinh học nghiên cứu tìm hiểu thế giới
sinh vật trên trái đất . Để kế tiếpnguồn khoa
học cho thế hệ trẻ được xác lập trên cơ sở phương pháp
dạy họccủa giáo viên .
Trong quá trình
giảng dạy giáo viên phải căn cứ vào mục tiêuđào tạo thế hệ trẻ của nhà trường xã hội chủ nghĩa . Nội
dung chương trìnhsinh
học giúp các em tiếp thu nguồn tri thức
sinh học từ
đó vận
dụng vàothực tiễn đời sống. Nhưng thực tế
trong nhà trường hiện nay môn
sinh học chưa đượcquan tâm
đúng mức . Số
học sinh khá , giỏi còn thấp so với các môn họckhác mà phần lớn ở mức
độ trung bình . Vậy vì sao?
Do trình
độ nhận thứccủa
học sinh hay
do các em chưa có
sự say mê
học tập Điều
đó chưa hoàntoàn
đúng cũng như chưa phải là nguyên nhân chủ yếu mà
quan trọng ở độingũ giáo viên còn nhiều thiếu sót về kiến thức, kinh nghiệm và lòng nhiệttình say mê
trong giảng dạy .
Dạy như thế nào? Bằng phương pháp nào? chohợp lí với các bài
giảng sao cho thật cô đọng giúp
học sinh dễ hiểu, dễ nhớ vìmôn
sinh học là môn khoa
học thực nghiệm, hơn nữa ở lứa tuổi các em rấthiếu động ham hiểu biết, thích
quan sát các
sự vật hiện tượng cụ thể. Thếnhưng một thiếu sót rất lớn ở trường phổ thông hiện nay là bỏ qua hoặc ít sửdụng các
đồ dùng trực quan . Việc
sử dụng các
đồ dùng trực quan trong các bài
giảng người thầy kếthợp cho
học sinh quan sát vật thật, tranh, ảnh, mô hình với nắm kiến thứcbài học. Chính vì vậy: “Sử
dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy sinhhọc 8” Nhằm nâng cao
sự nhận thức của
học sinh gắn lý luận với thực tiễngóp phần giải quyết thắc mắc tò mò cho các em làm cho giờ
sinh học trở lênsinh động hơn dẫn tới chất lượng
học tập cao . II/ Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài Việc
sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy sinh học 8 đượcnghiên cứu từ năm
học 2009-2010 đến năm
học 2010-2011 thực hiện ở 3lớp
8 ( A,B,C) tại trường THCS An Thịnh nơi Tôi đang công tác .III/Quá trình thực hiện đề tài [...].. .Sinh
học là ngành khoa
học sát với thực tế đời sống,vì vậy
trong thực tế
giảng dạy bộ môn, truyền đạt kiến thức cho
học sinh là yếu tố rất
quan trọng Trong giảng dạy sử dụng đồ dùng trực quan nó quyết định thắng lợi 1/2 của bài giảng,
đồ dùng trực quan phát huy tính tích cực của
học sinh làm cho các em chú ý nghe
giảng ,
quan sát và hăng hái xây
dựng bài Như vậy
đồ dùng trực quan là cơ... viên
dạy bộ
môn sinh học cấp THCS như sau: 1/ Hãy
quan tâm hơn nữa việc
sử dụng đồ dùng trực quan trong các bài
giảng sinh học 2/ Phải cung cấp
đầy đủ SGK cho
học sinh ,
đồ dùng, phương tiện
dạy học cho giáo viên 3/ Giáo viên phải căn cứ vào các bài
giảng để lựa chọn các phương pháp
giảng dạy tốt nhất 4/ Nhà trường cần có phòng
học bộ môn, phòng thí nghiệm,
đồ dùng dạy học tốt, vườn
sinh học An Thịnh... dắt , kích thích
sự tìm tòi của
học sinh Khi tiến hành thí nghiệm phải đảm bảo tính
sư phạm và khoa
học - Các thí nghiệm giáo viên cần nghiên cứu kỹ, trước khi tiến hành biểu diễn trước
học sinh IV ĐỀ NGHỊ Đề tài này chỉ mới đạt được kết quả bước đầu, chỉ giải quyết được một phần
trong việc: “Sử
dụng đồ dùng trực quan trong bài
giảng sinh học 8 ” được thực hiện ở 3 lớp
8 trường THCS An Thịnh - Ứng Hoà... sở, là xương sống cho một bài
giảng Qua
quan sát các
đồ dùng trực quan học sinh phát triển óc sáng tạo từ
đó hình thành các biểu tượng và khái niệm
đúng đắn
Đồ dùng trực quan còn chứng minh cho
quan điểm biện chứng, nhưng khi
sử dụng các
đồ dùng trực quan cần phối kết hợp với nhiều phương pháp khác mới đem lại hiệu quả cao Qua thực tế
giảng dạy tôi rút ra bài
học bổ ích cho mình xin nêu để các đồng... mình xin nêu để các đồng nghiệp tham khảo rút kinh nghiệm với mục đích là giúp
học sinh nắm kiến thức tốt nhất : - Khi giáo viên đưa ra các mẫu vật biểu diễn cần :
đúng lúc,
đúng cách ,
dùng đến đâu đưa ra đến
đó tránh bày la liệt - Đối tượng
quan sát phải đủ lớn vừa tầm nhìn, nếu nhỏ quá phải đưa tới từng bàn cho
học sinh quan sát - Thí nghiệm phải liên hệ chặt chẽ với bài
giảng có đối chứng mới có