Và đối với bộ môn Lịch sử, sử dụng đồdùng trực quan vào giảng dạy là một việc làm rất cần thiết, giúp các em dễhình dung lại sự phát triển của xã hội loài người và gây hứng thú học tập c
Trang 1PHẦN I: MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong hệ thống giáo dục ở trường THCS, môn Lịch sử có vai trò quantrọng trong việc bồi dưỡng thế hệ trẻ về kiến thức, văn hóa, tư tưởng, chínhtrị, phẩm chất đạo đức và phong cách sống Lịch sử cũng như các môn họckhác, có vai trò to lớn trong việc tác động đến con người không chỉ về trí tuệ
mà còn cả về tư tưởng, tình cảm Giúp các em thấy được quá trình phát triểncủa một đất nước, một dân tộc mà rộng hơn là cả xã hội loài người, gópphần quan trọng vào việc hình thành nhân sinh quan, thế giới quan khoa học.Nhưng trong thực tế hiện nay việc dạy – học môn Lịch sử chưa hoàn thànhtốt vai trò của mình Ở nhiều nơi, giáo viên vẫn chủ yếu dạy học bằngphương pháp dạy học truyền thống, giáo viên lo truyền đạt hết những nộidung trong sách giáo khoa, còn học sinh cố gắng chép được những nội dung
mà thầy cô đọc cho chép Do đó trong thực tế giảng dạy giáo viên chưa pháthuy được tính tích cực, chưa gây hứng thú cho học sinh Về phía học sinh,chưa chú tâm học tập, nhiều em vẫn cho rằng học môn Lịch sử phải ghi nhớquá nhiều sự kiện khô khan, Lịch sử là môn học nghiên cứu về quá khứ, màquá khứ là những cái đã qua không thể thay đổi nên chỉ cho quá khứ chứkhông áp dụng vào thực tiễn Muốn khắc phục được vấn đề này thì việc gâyhứng thú học tập cho học sinh là điều không thể thiếu trong giờ học Lịch sử
Vì thế đổi mới phương pháp sử dụng thiết bị dạy học Lịch sử ở trườngTHCS là việc làm vô cùng cần thiết, để thông qua đó giáo viên dễ hìnhthành khái niệm lịch sử cho học sinh hoặc giúp các em nhớ lâu, nhớ kĩ nộidung của bài
Hiện nay nghành giáo dục vẫn đang tiếp tục đẩy mạnh đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữvai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực chủ động, tìm tòi, khám phá,lĩnh hội kiến thức mới Vì vậy, mỗi giáo viên cần có sự chủ động, sáng tạotích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú học tập bộ môncho học sinh Hòa chung trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, việc sửdụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy là một việc làm rất cần thiết và
Trang 2mang tính tất yếu, góp phần rèn luyện cho học sinh một số phẩm chất cầnthiết của người công dân trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Việc sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ cho việc đổi mới phươngpháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trongviệc đổi mới phương pháp dạy học Và đối với bộ môn Lịch sử, sử dụng đồdùng trực quan vào giảng dạy là một việc làm rất cần thiết, giúp các em dễhình dung lại sự phát triển của xã hội loài người và gây hứng thú học tập chohọc sinh
Vậy, làm thế nào để học sinh có hứng thú trong giờ học Lịch sử? Đó
là câu hỏi mà mỗi thầy giáo, cô giáo luôn trăn trở trước khi lên bục giảng.Xuất phát từ thực tế và những điều kiện sẵn có của nhà trường, tôi chọn đề
tài sáng kiến kinh nghiệm :
" Sử dụng đồ dùng trực quan điện tử trong giờ học Lịch sử lớp 9".
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
2 Nhiệm vụ:
Trang 3Nghiên cứu một số vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung của đềtài: tìm hiểu chức năng, phương pháp, vị trí, nhiệm vụ của bộ môn, thái độ
tư tưởng của học sinh đối với bộ môn…
Đề xuất một số giải pháp góp phần gây hứng thú học tập cho học sinhkhi ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu và đưa ra một số kinhnghiệm trong tổ chức dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nângcao hứng thú cho học sinh trong học tập bộ môn Lịch sử
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử ở lớp 9K, 9Atrường THCS Tân Lập
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Khi nghiên cứu đề tài này tôi áp dụng phương pháp thực nghiệm qua thực tế
áp dụng vào quá trình học kết hợp với, phân tích, nhận xét
- Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiếnhành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, có thựchiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ giảng để tiến hành trao đổi, thảoluận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy
- Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo mụcđích yêu cầu của tiết học
- Phương pháp điều tra: Giáo viên kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của họcsinh qua giờ học để có những điều chỉnh phù hợp
V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Thực hiện thường xuyên trong quá trình giảng dạy ( Từ tháng 9/2011 –tháng 4/2012), đặc biệt là những bài có nhiều kênh hình, lược đồ và cần thiếtnhững đoạn phim minh hoạ Ứng dụng sơ đồ điện tử để củng cố bài học và bản
đồ động minh hoạ diễn biến
PHẦN II: NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trang 4Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt ra yêucầu phải đổi mới phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước ápdụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học,đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh
Đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học cácmôn học nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng đã được đặt ra
và thực hiện một cách cấp thiết cùng với xu hướng đổi mới giáo dục chungcủa thế giới Luật giáo dục sửa đổi đã chỉ rõ: “phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tựhọc, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác độngđến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”
Tồn tại ở trường trung học cơ sở với tính cách là một khoa học, bộmôn Lịch sử có tác dụng nhất định đến việc hình thành thế giới quan, tìnhcảm đạo đức, phát triển năng lực nhận thức và hành động … cho học sinh.Tuy nhiên, hiện nay chất lượng giảng dạy và học tập môn Lịch sử chưathực sự làm cho xã hội an tâm Vì thế việc đổi mới một cách toàn diện vềnội dung lẫn phương pháp dạy học Lịch sử là vô cùng cần thiết Trong mộtvài năm gần đây, phương pháp dạy học mới đã và đang được nghiên cứu,
áp dụng ở trường trung học cơ sở như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tíchcực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học với sự hỗ trợ của côngnghệ thông tin…Tất cả đều nhằm mục đích tích cực hoá hoạt động của họcsinh, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tin học để xây dựng bài giảng điện
tử (hay giáo án điện tử) các môn nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng,được xem là một trong những công cụ đem lại hiệu qủa tích cực trong việcđổi mới dạy và học Thực hiện giáo án điện tử hay bài giảng điện tử giáoviên cần có sự hỗ trợ của máy tính Toàn bộ kế hoạch lên lớp của giáo viênphải được lập trình sẵn Các hoạt động dạy và học được thiết kế hợp lýtrong một cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các công cụ đa phương tiện bao gồm:các văn bản hình ảnh, âm thanh, phim minh hoạ để chuyển tải tri thức và
Trang 5điều khiển người học Khi lên lớp bằng bài giảng điện tử, giáo viên phảithực hiện một bài giảng với toàn bộ hoạt động giảng dạy đã được chươngtrình hóa một cách sinh động nhờ sự hỗ trợ của các công cụ đa phương tiện
đã được thiết kế trong bài giảng điện tử
Việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử có những ưu điểm của nó Đốivới giáo viên, tuy phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để chuẩn bịmột bài giảng điện tử nhưng việc dạy học lịch sử bằng bài giảng điện tửgiúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận vàtăng cường kiểm soát đối với học sinh Bài giảng điện tử giúp đa dạng hoáviệc cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua các công cụ trình diễn,người giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một khối lượng hình ảnh,phim tài liệu lịch sử… liên quan đến nội dung bài học lịch sử mà học sinhđược học, như vậy mà giờ học trở nên sôi nổi và sinh động hơn Tuy nhiêntrong quá trình giảng dạy bằng bài giảng điện tử cũng không tránh khỏinhững bất cập mà bản thân giáo viên nào cũng phải tìm cách khắc phục Đối với học sinh, việc học tập lịch sử thông qua bài giảng điện tử tạo nhiềuhứng thú cho các em trong học tập, các em được tiếp cận, nhận thức các sựkiện lịch sử và bài học lịch sử sống động hơn, gần với quá khứ hơn So vớinhững bài giảng thông thường, học sinh phải mường tượng trong đầunhững sự kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng thì với việc học trên bàigiảng điện tử học sinh đã được trực quan sinh động với những sự kiện,nhân vật lịch sử một cách cụ thể giúp kích thích quá trình tư duy của họcsinh, từ đó nội dung kiến thức lịch sử học sinh thu thập đủ hơn và in sâuhơn vào trong trí nhớ của các em
II CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Xuất phát từ thực tiễn dạy và học bộ môn Lịch sử của giáo viên vàhọc sinh với phương pháp dạy học cũ, thụ động, chưa tích cực trong họctập Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin giáo viên áp dụng vào dạyhọc nhiều nhưng kết quả chưa cao Nhiều giáo viên chỉ biết đưa ra nhữnghình ảnh nhưng không biết khai thác hình ảnh đó như thế nào, hoặc chưabiết làm các hiệu ứng khi dạy các kiểu bài có lược đồ, sơ đồ, chiếndịch có hiệu quả Qua việc tiếp cận công nghệ thông tin tôi luôn luôn
Trang 6tìm tòi, khám phá, học hỏi các bạn đồng nghiệp để làm sao cho bài giảng
có ứng dụng công nghệ thông tin đạt được hiệu quả cao nhất, gây hứng thúhọc tập bộ môn cho học sinh
Đối với học sinh, nhiều em vẫn cho rằng đây là môn "phụ" do đókhông phải đầu tư nhiều thời gian, các giờ có ứng dụng công nghệ thôngtin các em chỉ ngồi xem hình ảnh, xem phim Từ thực tế như vậy, yêu cầugiáo viên phải có phương pháp đúng để gây được hứng thú học tập đối vớihọc sinh
III: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS TÂN LẬP:
1 Ưu điểm
Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếptrong quá trình giảng dạy nhưng chúng tôi đã biết khắc phục vượt lên những khókhăn trước mắt, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy môn lịch sử nhằm đápứng mục đích chương trình học
a- Về phía giáo viên:
- Bước đầu đã tiếp cận sử dụng tương đối tốt các kỹ thuật dạy học đặc trưng
bộ môn
- Đã quen và chủ động với cách thức tổ chức các hoạt động dạy học
- Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học
- Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung các tiết dạy, đãthiêt kế các bài dạy bằng giáo án điện tử, vì vậy nhiều tiết dạy lịch sử trở nên sinhđộng , có sức lôi cuốn
- Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ tốt cho quá trìnhứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
b- Về phía học sinh:
- Học sinh đã được quen dần với môn học có ứng dụng công nghệ thông tin
- Phần lớn học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn Lịch sử tích cực thựchiện được các yêu cầu, bài tập của giáo viên sau giờ học
2 Những tồn tại:
Như chúng ta đã nói ở trên, lịch sử là một môn học đặc thù Kiến thức lịch sử
là kiến thức về quá khứ Có những sự kiện đã diễn ra cách ngày nay hàng trăm,
Trang 7hàng ngàn năm thậm chí lâu hơn Yêu cầu bộ môn đòi hỏi, khi nhận thức học sinhphải tái hiện những sự kiện, hiện tượng đó một cách sống động như đang diễn ra trước mắt mình Bên cạnh đó, khả năng tư duy của học sinh THCS còn hạn chế nên việc sử dụng phương tiện trực quan để giúp học sinh tái hiện là một nguyên tắc trong dạy học lịch sử Trong lúc đó, các phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử hiện nay còn nhiều hạn chế Phương tiện vừa thiếu lại vừa không phù hợp Thử lấy ví dụ về hệ thống bản đồ, chúng ta có thể khẳng định một điều rằng
hệ thống bản đồ và tranh ảnh lịch sử trong danh mục đồ dùng do Bộ giáo dục pháthành là không đủ cho các bài dạy Bên cạnh đó kênh chữ và các kí hiệu quá nhỏ không thể sử dụng được, thậm chí có một số bản đồ còn mâu thuẫn với kiến thức
ở sách giáo khoa (Lược đồ các phong trao cách mạng ở lớp 9) Các tranh ảnh ở sách giáo khoa màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ, chưa kể đến phim tài liệu thì hầu như không có So với yêu cầu đặt ra của bộ môn và định hướng đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay thì có thể nói rằng : những phương tiện dạyhọc không đáp ứng được yêu cầu và không thể tạo nên hứng thú học tập cho học sinh
IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Mục đích của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy lịch sử
Hỗ trợ giáo viên trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng và thiết kế bàidạy học bằng công nghệ thông tin Việc sử dụng công nghệ hiện đại đòi hỏi người giáo viên phải có kỹ năng thiết kế giáo án và sử dụng những phương pháp truyền đạt mới Thay vì phấn trắng bảng đen truyền thống, việc ứng dụng công nghệ thông tin làm cho bài giảng được thực hiện một cách sinh động, gây hứng thú và phát huy được tính tích cực của cả giáo viên và học sinh Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là mang lại một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến người học Nguyên tắc trực quan trong dạy học Lịch sử đóng vai trò quan trọng, nó làm cho học sinh hứng thú và nhận thức một cách chính xác các sự kiện quá khứ và ghi nhớ lâu hơn
Việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính bằng những hìnhảnh tư liệu, sơ đồ, lược đồ, đoạn phim minh hoạ tái hiện lại quá khứ giúpbài giảng thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh Hỗ trợ học
Trang 8sinh trong việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng của nội dung bàihọc Học sinh hứng thú hơn trong giờ học bởi các em có thể được sống lạicùng lịch sử qua các hình ảnh tư liệu tạo điều kiện cần thiết cho học sinhthực hành để hình thành và rèn luyện các kỹ năng cho học sinh, góp phầnđổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả họctập của học sinh Trợ giúp cho giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh họckiến thức mới, phát huy tính tìm tòi, khám phá của học sinh Ví dụ tiết họclịch sử về các nền văn minh, các giá trị văn hoá, các cuộc chiến đấu… giáoviên có thể sử dụng hình ảnh, phim tư liệu, các bản đồ điện tử… để minhhọa, chắc chắn sẽ tạo được ấn tượng mạnh mẽ cho các em Chính nhữngđiều này sẽ thổi một luồng gió mới vào lớp học, vào nhiệt huyết nghềnghiệp của giáo viên và vào cả tinh thần hăng say học tập của học sinh đểmang lại hiệu quả giáo dục cao.
2 Yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy lịch sử
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, đối với mỗi giáo viênphải có sự thích ứng, sáng tạo trong vận dụng công nghệ thông tin trongcác bài giảng lịch sử Tuy nhiên không phải bài nào cũng ứng dụng côngnghệ thông tin có hiệu quả Bởi trong thực tế hiện nay nhiều giáo viên quálạm dụng vào việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, dạy tràn lankhông định hướng được kiến thức cần nắm cho học sinh Giáo viên phảidựa vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng và rèn kĩ năng để sử dụng đạt mụcđích đề ra Vì thế giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ bài dạy, ứng dụng côngnghệ thông tin mang lại hiệu quả cao nhất cho người học
Để xây dựng bài giảng điện tử, trước hết giáo viên phải xác địnhđược công nghệ thông tin chỉ là công cụ hỗ trợ hữu ích cho dạy học Giáoviên tránh đưa ra nhiều hình ảnh màu sắc lòe loẹt hoặc những thước phim
tư liệu quá dài khiến học sinh chỉ chú ý đến việc xem mà không phát huyđược sự chủ động, tích cực tư duy Ngoài ra, ứng dụng công nghệ thông tinhình thành kiến thức cho học sinh trong dạy học lịch sử còn làm cho giờhọc trở nên sinh động, không bị khô khan, tẻ nhạt, lôi cuốn được học sinhtham gia học tập tích cực, chủ động, tạo cho các em động cơ và không khí học tập thoải mái Đây là nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức khoa học
Trang 9lịch sử một cách hiệu quả, qua đó giáo dục và phát triển toàn diện học sinh
và nâng cao chất lượng
Khi sử dụng những bức ảnh lịch sử có kích thước nhỏ, giáo viên phải
đi xuống lớp hướng dẫn học sinh quan sát, sử dụng lược đồ treo tường giáoviên phải mất công treo, hoặc nếu lập niên biểu, vẽ sơ đồ, đồ thị lịch sửtrên bảng đen thì giáo viên cũng mất khá nhiều thì giờ, trong khi đó độchuẩn xác và tính thẩm mĩ lại không cao Ngược lại, nếu giáo viên ứngdụng công nghệ thông tin vào chuẩn bị bài giảng ở nhà từ trước, nhữngcông việc này khi dạy học trên lớp sẽ giúp giáo viên đỡ vất vả và đơn giảnhơn rất nhiều, thời gian được tiết kiệm tối đa mà tính trực quan, thẩm mĩlại cao Ở đây, giáo viên chỉ cần “nhấn chuột” để trình chiếu và hướng dẫnhọc sinh khai thác nội dung kiến thức “ẩn” trong mỗi hình ảnh, kênh hình
sẽ được phóng to trên màn hình lớn đủ để học sinh cả lớp quan sát Nhữngmũi tên chuyển động khi tường thuật về một trận đánh, hướng tấn công,hoặc việc sơ đồ hóa các mốc thời gian quan trọng, cụ thể hóa cho đối tượngcần miêu tả trên màn hình lớn kèm theo lời trình bày sinh động của giáoviên sẽ có tác động lớn tới tâm lí học sinh, các em cảm thấy học tập hứngthú hơn, hiệu quả ghi nhớ kiến thức tốt hơn Với đặc trưng của bộ môncũng như những ưu điểm nổi bật của công nghệ thông tin và truyền thông,giáo viên và học sinh có thể ứng dụng công nghệ này vào đổi mới phươngpháp dạy – học, từng bước nâng cao chất lượng bộ môn ở nhiều hình thức,các khâu khác nhau trong quá trình dạy học
Đối với học sinh: Khi được học những tiết học lịch sử có sự hỗ trợcủa công nghệ thông tin sẽ góp phần tạo biểu tượng, bồi dưỡng kiến thức
và làm phong phú thêm sự hiểu biết của học sinh về lịch sử thế giới cũngnhư lịch sử dân tộc Trong dạy học lịch sử, để học sinh có thể đi từ nhậnthức “cảm tính” đến nhận thức “lí tính”, trước hết các em phải có đượcbiểu tượng lịch sử - những hình ảnh về sự kiện, hiện tượng được phản ánhtrong óc học sinh với những nét chung nhất, điển hình nhất Sử dụng côngnghệ thông tin trong dạy học thật hiệu quả, kết hợp với các phương phápkhác sẽ giúp giáo viên thực hiện tốt công việc này
3 Các biện pháp tiến hành ứng dụng CNTT trong dạy lịch sử
Trang 10Để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử hiệu quả, córất nhiều hình thức nhưng trong khuôn khổ của đề tài này tôi đưa ra 1 sốvấn đề như sau:
3.1 Sử dụng hình ảnh để minh họa cho nội dung bài học:
Một trong những lợi thế của môn học Lịch sử là có rất nhiều tư liệu bằng hình
ảnh như các bức hoạ, ảnh chụp đặc biệt là các bộ phim tài liệu Học Lịch sử là
học quá khứ nên học sinh rất thích được xem những hình ảnh thực tế củaquá khứ làm cho các em có cảm giác như đang sống cùng với thời kì lịch sử
đó Hình ảnh là nguồn tư liệu phong phú nhất khi ứng dụng công nghệ thôngtin vào dạy học, có thể nói bài học nào có ứng dụng công nghệ thông tin thìbài học đó đều có hình ảnh minh họa Tuy nhiên giáo viên không vì phongphú mà đưa quá nhiều hình ảnh, hình ảnh không gần với bài học sẽ dẫn tớikhông thể làm cho học sinh khắc sâu kiến thức Nếu khai thác tốt hình ảnh
sẽ hấp dẫn được học sinh, giúp học sinh hiểu sâu hơn bài học, nhưng ngượclại cũng không tránh khỏi sự tò mò của học sinh dẫn tới sao nhãng việc tiếp
thu kiến thức Có hai hình thức sử dụng hình ảnh:
a Hình ảnh minh họa cho nội dung kiến thức:
Sau khi giáo viên đã trình bày song phần nội dung kiến thức của từngmục, từng bài giáo viên đưa ra các hình ảnh minh họa cho nội dung bài vừahọc song, qua đó các em nhận thức được sâu hơn vấn đề
Ví dụ 1: Tiết 8 - Bài 7: Các nuớc châu Phi Phần I: Tình hình chung.
Trước hết giáo viên hỏi học sinh Hiện nay Châu Phi đang đứng trướcnhững vấn đề khó khăn như thế nào?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại những khó khăn cơ bản mà ChâuPhi đang phải gánh chịu: xung đột sắc tộc, tôn giáo, bệnh tật, đói nghèo,bùng nổ dân số
Sau đó giáo viên cho học sinh xem 1 số hình ảnh để minh họa thêm vềnhững khó khăn, nghèo đói của Châu Phi trong giai đoạn hiện nay, từ đógiúp học sinh khắc sâu thêm được kiến thức bài học
Trang 11* Ví dụ 2: Tiết 14 – Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, Mục I: Những thành tựu chủ yếu.
Sau khi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đưa ra những thành tựu tiêubiểu trong lĩnh vực công nghệ với những thành tựu về: công cụ sản xuấtmới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, giao thôngvận tải, thông tin liên lạc Giáo viên đưa ra 1 loạt các hình ảnh để minhhọa cho nội dung kiến thức vừa học Bằng lời nói sinh động, hấp dẫn họcsinh dễ khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài có hứng thú học tập bộ môn
Trang 12Có thể so sánh nếu như khi dạy 2 bài trên không sử dụng ứng dụng côngnghệ thông tin giáo viên vẫn có thể truyền đạt hết kiến thức cho học sinhnhưng để học sinh hình dung được bộ mặt thật, những khó khăn thách thứccủa châu Phi hiện nay là rất khó, bởi học sinh có thể chỉ biết được trên sách
vở, lý thuyết Hoặc qua các hình ảnh học sinh mới biết được con tầu cao tốc,những mạng lưới giao thông hiện đại của các nước phát triển, sự tiến bộ vềthông tin liên lạc so sánh những tiến bộ kỹ thuật trong từng thập kỷ
b Hình ảnh khắc sâu kiến thức:
Giáo viên đưa ra hình ảnh và hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh sau
đó rút ra những vấn đề kiến thức của bài học, nhằm khắc sâu kiến thứctrọng tâm Vấn đề này không khó nhưng giáo viên lại không hay chú ýthường bỏ qua hoặc làm thay cho học sinh
*Ví dụ 1: Tiết 31 – Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
Trang 13Mục II: Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16:
Giáo viên sử dụng hình “Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp” trình chiếu trên màn hình lớn hướng dẫn học sinh
khai thác nội dung kiến thức cơ bản, kèm theo câu hỏi gợi mở: Em biết gì
về bức ảnh lịch sử này? Bức ảnh chụp ai? Theo em hiện nay bức ảnh gốcđang được trưng bày ở đâu? Quan sát bức ảnh trên em có nhận xét gì vềtinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốcchống thực dân Pháp xâm lược?
Sau khi học sinh trao đổi, trả lời xong, giáo viên nhận xét và kết luận
về nội dung bức hình: Bức hình cả lớp đang xem trên màn hình là ảnh chụp
“Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp" Bức ảnh
do bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp ngày 20/12/1946 Người trong ảnh làchiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, còn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vôi(Hà Nội) Bức ảnh gốc hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng quân độiViệt Nam Bức ảnh phản ánh một hiện thực lịch sử sinh động về các chiến
sĩ trung đoàn Thủ đô quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh Hành động quyết tửcủa chiến sĩ Trần Thành mãi mãi là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước
và lòng dũng cảm cho các thế hệ thanh niên mai sau học tập”
Như vậy, việc trình chiếu bức tranh trên mành hình lớn để hướng dẫnhọc sinh quan sát, miêu tả kết hợp với câu hỏi gợi mở sẽ giúp học sinh pháthuy tính tích cực, hứng thú trong học tập Và nếu như không dạy ứng dụngcông nghệ thông tin thì giáo viên cũng chỉ cần khai thác những nội dungtrong sách giáo khoa là đủ thì học sinh dễ cảm thấy nhàm chán và giờ học
Trang 14không đạt được kết quả cao Sau khi học sinh quan sát, suy nghĩ và trả lời,giáo viên kết luận sẽ hình thành trong đầu các em biểu tượng rõ nét, chânthực về hình ảnh về các chiến sĩ quyết tử quân Hà Nội trong những ngàyđầu toàn quốc kháng chiến Nhờ đó, các em sẽ khắc sâu, nhớ lâu kiến thức
về sự kiện lịch sử này, không nhầm lẫn với các nhân vật và sự kiện lịch sửkhác
Ví dụ 2 : Tiết 29 - Bài 24 Phần II Bước đầu xây dựng chế độ mới Phần III Giải quyết giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính
Giáo viên chụp bức ảnh Hình 42 (Sách giáo khoa) Nhân dân góp gạo chống giặc đói và trình chiếu trên màn hình lớn, hướng dẫn học sinh quan
sát, nhận xét về phong trào cứu đói của nhân dân ta trong những ngày đầusau cách mạng Tháng Tám năm 1945
Khi khai thác, giáo viên nên bổ sung kiến thức, cụ thể hoá kiến thứcbằng lời giảng hình ảnh Bằng những câu chuyện cụ thể để tạo ấn tượng,làm bài giảng thêm sinh động hấp dẫn: “ Hũ gạo cứu đói ", “ Ngày đồngtâm ": Mỗi gia đình, mỗi bữa bớt khẩu phần ăn của cả nhà một nắm bỏ vào
hũ, một tháng cả nhà nhịn ăn một bữa Giáo viên kể chuyện về tấmgương“ Nhịn ăn của chủ tịch nước" trong những ngày này để giáo dục tưtưởng, tình cảm, đạo đức cho các em Tất cả mọi người, tất cả mọi nhàđều“ lập hũ gạo cứu đói", đều thực hiện“ Ngày đồng tâm" khi hũ gạo nhàmình đầy, đem tới nơi quyên góp gạo chung của cả làng ( giáo viên vừa
Trang 15giảng vừa cho học sinh trực quan vào trung tâm bức ảnh) chỗ gạo quý hiếmchắt chiu ấy, sẽ được đưa tới nơi đói gay gắt hơn, để đồng bào có đượcmiếng cơm, bát cháo cho qua đi những ngày khốn khó Đấy chính là truyềnthống tốt đẹp của dân tộc ta: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trongmột nước phải thương nhau cùng", hay“ Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuyrằng khác giống nhưng chung một giàn." " Trong gian nan, khốn khó, càng
sáng bừng lên nghĩa cử “ Một nắm khi đói bằng một gói khi no"
Khi dạy về giải quyết nạn dốt Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bứcảnh trên màn hình lớn và cùng trao đổi thảo luận
Giáo viên giải thích để học sinh hiểu: “ Bình dân học vụ" là gì? Làhọc tập, là nghĩa vụ của mọi người dân – có học – có kiến thức , mới xâydựng được chính quyền mới – xây dựng được cuộc sống mới Một lớpbình dân học vụ ban đêm : Có trẻ, có già, có trai, có gái, đầy đủ mọi lứatuổi, giáo viên có thể là những cô, cậu 9,10 tuổi, học sinh có thể là những
cụ già 60,70 tuổi, đang say sưa học bài - lần đầu tiên nắn nót viết chữ “ otròn như quả trứng gà”, mà miệng cũng tròn, mắt cũng tròn vì ngạc nhiên
và sung sướng ánh sáng của những ngọn đèn dầu hôm nay, sẽ làm bừngsáng tương lai của dân tộc ở ngày mai (giáo viên có thể kể thêmchuyện :"Cổng mù" trong phong trào xoá nạn mù chữ trong những ngàyđầu tiên này…)
3.2 Sử dụng các đoạn phim tư liệu để minh họa cho nội dung bài học:
Trang 16Có thể nói các thước phim tư liệu là nguồn tư liệu sống trong dạyhọc lịch sử bởi qua những thước phim này các em biết luôn được về thời kìquá khứ hào hùng của dân tộc Tùy theo nội dung của bài giáo viên có thểđưa vào những đoạn phim tư liệu, những bài hát phù hợp làm phong phúthêm bài học, đồng thời thay đổi không khí trong một giờ học Lịch sử Cóhai hình thức sử dụng đoạn phim tư liệu:
a Xem phim tư liệu bổ sung kiến thức vừa học.
* Ví dụ 1: Tiết 19 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài 1919
-1925
Sau khi trình bày cho học sinh các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp,Liên Xô và sang Trung Quốc giáo viên cho học sinh xem đoạn video vềhành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ khi Người quyếtđịnh ra đi tìm đường cứu nước đến khi Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cươngcủa Lê Nin và tìm được con đường cứu nước cho cách mạng ViệtNam Sau khi xem xong đoạn video này học sinh sẽ bổ xung và khắc sâuthêm kiến thức về hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
*Ví dụ 2: Tiết 36- Bài 27- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp kết thúc (1953-1954)
Sau khi dạy hết bài giáo viên có thể cho học sinh nghe bài hát "Giải phóngĐiện Biên", khí thế hào hùng của lời bài hát cùng những hình ảnh minhhọa trong bài hát một lần nữa khắc sâu kiến thức bài học cho học sinh, gâytâm lí thoải mái, hứng thú trong giờ học, làm cho giờ học Lịch sử bớt nhàmchán bởi những con số và sự kiện
b Xem phim tư liệu rút ra những nội dung cơ bản của bài học.
* Ví dụ 1: Tiết 28 - Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự
thành lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Phần III Giành chính
quyền trong cả nước
Dạy tới phần nội dung của Tuyên ngôn độc lập, giáo viên dừng lại
cho học sinh xem đoạn video đọc Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ ChíMinh " Hỡi đồng bào cả nước, tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bìnhđẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trongnhững quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
Trang 17phúc, lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước
Mĩ, suy rộng ra câu ấy có ý nghĩa là, tất cả các dân tộc trên thế giới đềusinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng vàquyền tự do Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của cách mạngPháp năm 1791 cũng nói: người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi
và phải luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi, đó là những quyền lợi
không ai chối cãi được Câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh " Tôi nói đồng bào nghe rõ không" làm cho biển người đang sôi lên dường như lắng xuống Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ
các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Namđộc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nênchế dộ quân chủ cộng hòa .Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do vàđộc lập, và sự thật đã trở thành 1 nước tự do độc lập Toàn thể dân tộc ViệtNam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữvững quyền tự do độc lập ấy" Sau khi học sinh xem song giáo viên có thểhỏi ? Nội dung bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam phản ánh những vấn
đề gì? Vì học sinh vừa được xem song nên các em có thể rút ra được ngaynội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, nó là sự kếthừa và tiếp nối những mặt tích cực của bản tuyên ngôn Nhân quyền và dânquyền của Pháp, bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ để Chủ tịch Hồ ChíMinh viết lên một bản Tuyên ngôn hào hùng cho dân tộc Việt Nam, khẳngđịnh với thế giới quyền tự do dân chủ của nhân dân Việt Nam Hơn nữacác em được nghe thực tế giọng của Bác Hồ đọc tuyên ngôn, các em sẽphấn khởi hơn hứng thú hơn khi học những phần sau và dễ khắc sâu kiếnthức của bài
* Ví dụ 2: Tiết 31 - Bài 25- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Phần I-Mục 2: Đường lối
kháng chiến chống Pháp của Đảng
Khi dạy tới đoạn chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc khángchiến nếu như trước đây dạy bình thường giáo viên chỉ khai thác nội dungnày qua đoạn kênh chữ trong sách giáo khoa Trang 104 học sinh chỉ biếttới lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến qua giọng đọc trầm bổng của giáo
Trang 18viên, nhưng có ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên cho học sinh xemLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến bằng chính nét chữ của Chủ tịch Hồ ChíMinh và lời đọc của Người, học sinh được mắt thấy tai nghe, các em sẽhứng thú nhiều khi học tập và cô đọng lại kiến thức của bài giảng trong họcsinh.
3.3.Xây dựng và kết hợp sử dụng tranh, ảnh, đoạn phim để minh họa cho
nội dung bài học:
Tôi sử dụng một số bức ảnh và một vài đoạn phim ngắn để minh hoạ cho Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân(1945- 1946) như sau:
Chọn Picture/ From file/ chỉ ra file chứa ảnh rồi chọn bức ảnh cần chèn và nhấnInsert Với cách làm như trên tôi chèn 2 bức ảnh vào bài này, đó là bức ảnh ''Nạnđói năm 1945'' và bức ảnh ''Những đồng giấy bạc đầu tiên của nước Việt Nam dânchủ công hoà"
Trang 19nước ta bị suy giảm mà còn gây ra hậu quả lâu dài về mặt xã hội cho đất nước ta
mà chúng ta còn phải khắc phục sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Hình ảnh nàygiúp HS hiểu rõ hơn những khó khăn, thử thách mà Đảng và chủ tịch Hồ ChíMinh phải đương đầu sau cách mạng
Hình ảnh thứ 2 là '' Những tờ giấy bạc của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà'' đó
là 2 tờ giấy bạc 1 đồng và 10 đồng của kho bạc nhà nước Bức ảnh này được sửdụng khi dạy phần III mục 2 Giải quyết khó khăn về tài chính
Khi dạy mục này GV chiếu cho HS xem hình ảnh này kết hợp với lời giảng
- Sau phong trào '' Tuần lễ vàng'' và quỹ độc lập thì sự khó khăn về tài chính dothiếu tiền, ngân sách trống rỗng đã được khắc phục Trên cơ sở ấy thì chính quyềncách mạng đã cho in giấy bạc mới và phát hành trong cả nước từ ngày 23 thàng
11 năm 1946 Đây chính là những tờ giấy bạc đầu tiên của chính quyền độc lập nóthể hiện sự tự chủ của nhân dân ta về mặt kinh tế đồng thời cũng là một thành quảlớn của nhân dân ta trong quá trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, thoát khỏiách thống trị của đế quốc, thực dân Điều này sẽ tạo ra cho các em biểu tượngsinh động về nền tài chính nước nhà, về chính quyền cách mạng trong thời kỳtrứng nước
3.3.2 Chèn đoạn phim tài liệu để minh hoạ.
Ta có thể lấy một số đoạn phim sau để minh hoạ
Đoạn 1: Quân đồng minh kéo vào nước ta
Đoạn 2: Bầu quốc hội khoá I
Đoạn 3: Giải quyết nạn đói
Đoạn 4: Giải quyết nạn dốt