I. Định hớng nhằm phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
1. Quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu
1.1. Quan điểm chỉ đạo hoạt động ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt Nam.
Ngoại thơng là một lĩnh vực vô cùng quan trọng của nền kinh tế quốc dân đặc biệt đối với một nền kinh tế mở quy mô nhỏ nh nớc ta trong bối cảnh toàn cầu hoá, nhất thể hoá nền kinh tế thế giới hiện nay. Trong đó hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quyết định. Đảng ta đã sớm nhận ra điều này. Ngay kể từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III vào tháng 9 năm 1960, Nghị quyết Đại hội khẳng định “Trong công tác ngoại thơng cần nắm vững khâu chính là đẩy mạnh xuất khẩu” (nguồn : Nghị Quyết Đại Hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III, NXB Chính trị Quỗc gia, 1960) . Sau đó vai trò của hoạt động xuất khẩu nói chung và đặc biệt là của hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc khẳng định và đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm đầu t phát triển. Đến Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, xuất khẩu đã đợc nâng lên cùng với lơng thực và sản xuất hàng tiêu dùng là 3 chơng trình kinh tế lớn của đất nớc, Nghị quyết Đại hội còn khẳng định “ xuất khẩu là một yếu tố có ý nghĩa quyết định để thực hiện 2 chơng trình đó và các hoạt động kinh tế khác” (nguồn : Văn kiện Đại hội Đảng VI, NXB Chính trị Quốc gia, 1986). Vừa qua trong Nghị quyết Đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ IX vào tháng 4/2001, chủ trơng phát triển xuất khẩu lại đợc khẳng định một lần nữa, Văn kiện Đại hội IX còn khẳng định vị trí quan trọng và sự quan tâm đầu t cho hoạt động xuất khẩu nhóm hàng chủ lực “Tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngacgh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da - giày, hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử và linh kiện điện tử, phần mềm máy tính....” ( nguồn : Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001).
Các quan điểm rõ ràng, nhất quán về ngoại thơng là rất cần thiết cho hoạt động hoạch định và thực thi các chính sách, chiến lợc phát triển ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Chỉ đạo hoạt động ngoại thơng của nớc ta hiện nay có 5 quan điểm chính sau:
- Mở rộng hoạt động ngoại thơng để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, phải đảm bảo nguyên tắc: bảo vệ độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia, đảm bảo sự phát triển của đất nớc theo hớng xã hội chủ nghĩa. Mở rộng quy hoạch kinh tế trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
- Khắc phục tính chất tự cung, tự cấp của nền kinh tế mở cửa nền kinh tế từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
- Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại th- ơng dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc.
- Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động ngoại thơng - thực hiện đa dạng hoá, đa phơng quan hệ thơng mại.
1.2. Mục tiêu của xuất khẩu
Mục tiêu của xuất khẩu có mục tiêu ở tầm vĩ mô quốc gia cũng có mục tiêu ở tầm vĩ mô doanh nghiệp, có mục tiêu mang tính chiến lợc ở từng giai đoạn thời kỳ có mục tiêu chung cho mọi thời kỳ. Mục tiêu xuất khẩu của từng doanh nghiệp có thể là lợi nhuận, mở rộng thị trờng; mục tiêu của từng giai đoạn thời kỳ của mỗi quốc gia có thể khác nhau (thu ngoại tệ nhằm mục đích trả nợ...) nhng
mục tiêu đề cập ở đây là mục tiêu chung, mục tiêu cuối cùng của hoạt động xuất khẩu của một quốc gia. Mục tiêu quan trọng chủ yếu nhất của xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế . nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng và phong phú và xuất khẩu nhằm phục vụ các nhu cầu này. Xuất khẩu nhằm phục vụ nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phục vụ tiêu dùng...
1.3. Nhiệm vụ của xuất khẩu
Xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo và mục tiêu chung của xuất khẩu ta có thể thấy những nhiệm vụ của xuất khẩu nh sau:
- Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất...): hoạt động xuất khẩu phải tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh khai thác đợc những tiềm năng của đất nnớc. Nhng khai thác các nguồn lực phải đảm bảo đợc cả hiệu quả kinh tế và xã hội trành tình trạng lãng phí các nguồn lực nh thực tế đang diễn ra ở một số ngành, một số vùng.
- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu: nhiệm vụ của xuất khẩu trong thời gian tới là phải tập trung phát triển năng lực sản xuất chế biến hàng xuất khẩu hơn nữa. Thực hiện điều này xuất khẩu mới có khả năng tăng nhanh đợc kim ngạch và khối lợng xuất khẩu tạo ra nguồn vốn ngoại tệ quý giá cho qúa trình phát triển nền kinh tế quốc dân.
- Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số lợng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao. Trong điều kiện cơ sở Đồng Bằng Sông Cửu Long còn kém phát triển, thiếu thốn về vốn đầu t, trình độ công nghệ lạc hậu nh nớc ta hiện nay nếu thực hiện đầu t dàn trải sẽ không hiệu quả. Do vậy chúng ta cần u tiên đầu t phát triển một số mặt hàng nhóm hàng trong hoạt động xuất khẩu (nhóm hàng xuất khẩu chủ lực) cho đáp ứng đợc nhu cầu cao và có khả năng
cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Những mặt hàng, nhóm hàng này sẽ đóng vai trò là động lực tạo sức đẩy cho toàn bộ hoạt động xuất khẩu nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung phát triển.