I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực
5. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu ngànhcông nghiệp chế biến.
5.1. Những nét lớn về thực trạng của ngành công nghiệp chế biến nông sản.
Khối lợng nông sản hàng hóa những năm đổi mới ngày càng nhiều là điều kiện thuận lợi để các ngành nghề chế biến nông sản phát triển. Riêng giá trị tổng sản lợng công nghiệp chế biến nông sản đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 12-14%. So với năm 1990, năm 1999 nhiều sản phẩm công nghiệp chế biến đã tăng vợt bậc nh: đờng (quy ra đờng kính) đạt 530.000 tấn, gấp 3 lần; cà phê nhân: 400.000 tấn, tăng gấp bốn lần, cao s mủ khô 170.000 tấn, gấp 3 lần; xay xát gạo đạt 15 triệu tấn, gấp 1,9 lần; đột biến tăng bình quân hàng năm 20%.
Mặc dù có tốc độ tăng nh vậy, nhng cho đến nay, chế biến nông sản vẫn còn là một khâu yếu trong nền nông nghiệp Việt Nam.
Nói đến khâu chế biến còn yếu, nhiều ngời thờng nghĩ đến trớc tiên là do thiếu công cụ, thiết bị, nhà máy và công nghệ chế biến. Điều này không sai. Trong điều kiện nền kinh tế đất nớc còn nghèo, việc xây dựng những nhà máy chế biến, đặc biệt là loại có công cụ, thiết bị và công nghệ hiện đại, quả không dễ dàng. Cục trởng Cục chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cho biết: đầu t cho công nghệ chế biến còn cha tơng xứng tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp. Nhiều nhà máy chế biến nông sản đợc xây dựng từ trớc đây thiết bị đã cũ, công nghệ lạc hậu, cần đợc đổi mới. Thế nhng do
khả năng đầu t, hệ số đổi mới thiết bị chỉ đạt 7%/năm, chỉ bằng 1/2 -1/3 mức tối thiểu của các nớc. Do vậy, tỉ trọng công nghiệp chế biến 60%, mía 50%, rau quả 5%, thịt 1%.... Hơn nữa, bình quân tỉ lệ tổn thất trong khâu thu hoạch và sau thu hoạch còn khá lớn: lơng thực 8-10%, thậm chí 15-20% rau quả 10-15%. Khu vực chế biến tiểu thủ công, do tác động của cá chính sách khuyến khích những năm qua đã có bớc phát triển khá nhanh. Nhng nhìn chung khả năng chế biến nông sản của khu vực này khá nhanh. Nhng do quy mô còn nhỏ bé, kinh tế hộ là phổ biến, công nghệ lạc hậu.
Có điều nghịch lý là tỉ lệ tổn thất trong và sau thu hoạch còn lớn, không phải bao giờ cũng là do thiếu công cụ phơi sấy, bảo quản và chế biến nông sản máy sấy do các cơ sở cơ khí của ta chế tạo, công nghệ đơn giản, tiện sử dụng, đạt hiệu quả kỹ thuật sấy và hiệu quả kinh tế khá, nhng đến nay hầu nh máy sấy vẫn cha đến đợc các hộ nông dân. Lý do có nhiều, có ngời cho rằng giá máy còn đắt, chi phí sấy còn cao, vì không phải năm nào lũ cũng xảy ra, do vậy máy không đợc hoạt động thờng xuyên.
Nhng cũng phải thấy rằng không phải cứ có đủ máy thiết bị là có thể giải quyết tốt khâu chế biến nông sản. Ví nh Tổng công ty cao s Việt Nam hiện có 30 nhà máy với tổng công suất chế biến 25.000 tấn sản phẩm đạt khả năng chế biến toàn ngành và gia công cho khu vực cao su tiểu điền. Các nhà máy đợc phân bổ khắp các vùng nguyên liệu, một số nhà máy đợc chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002, một số nhà máy đợc xem là hiện đại so với các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, do xác định cơ cấu sản phẩm cao su cha phù hợp thị trờng, cho nên hầu hết các nhà máy chế biến (chiếm 83% công suất) sản xuất cao su SVR3L, là sản phẩm có nhu cầu rất ít trên thị trờng thế giới (chỉ khoảng 3-5% tổng nhu cầu, tơng đơng 200.000 - 300.000 tấn/năm) trong khi đó số máy làm mủ SVR10,20 là loại mủ tiêu thụ chính trên thế giới, chiếm 70% tổng nhu cầu 26.000 tấn. Chính vì thế mà sản phẩm cao su của ta còn gặp khó khăn trong việc xêm nhập thị trờng thế giới.
Còn về hệ thống xay xát chế biến lơng thực của nớc hiện nay không nhỏ, thậm chí thừa 13 nhà máy xay xát lớn ở miền Bắc đã phải đóng cửa, do đủ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Chỉ trừ loại máy tách hạt màu là còn phải mua của nớc ngoài, còn các loại máy khác trong chế biến lơng thực từ máy xay xát đến lọc sạn, lọc tấm, đánh bóng gạo, cả công suất nhỏ và lớn, ngành cơ khí nớc ta hoàn toàn có thể sản xuất với trình độ kỹ thuật đạt chất lợng cao. Riêng hệ thống tái chế bạo phục vụ xuất khẩu, công suất đã bảo đảm đủ và vợt nhu cầu làm gạo xuất khẩu. Gạo xuất khẩu của ta hiện còn thua thiệt về giá so với gạo xuất khẩu của một số nớc. Sự thua thiệt đó không phải do sự yếu kém trong khâu chế biến, mà còn bắt nguồn từ khâu sản xuất gióng lúa cha đồng nhất về chủng loại.
Khắc phục sự yếu kém trong chế biến nói chung và lơng thực nói riêng đòi hỏi phải có sự vơn lên hơn nữa của công nghiệp, công nghệ và chế biến, nhng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết về tổ chức sản xuất nông nghiệp gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến.
Hiện nay, sản phẩm nông nghiệp tăng nhanh, vợt rất xa nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, nhng lại thiếu các cơ sở chế biến. Nhiều vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp lại thiếu nhà máy chế biến. Ngợc lại, nhiều nhà máy chế biến đợc xây dựng lại phải “đắp chiếu” chờ nguyên liệu, hoặc sản xuất cầm chừng, chịu khấu hao lớn, dẫn đến thua lỗ. Tình trạng chặt cây này, trồng cây khác rồi lại chặt, dẫn đến sự thua thiệt không chỉ cho ngời nông dân, mà còn cho cả các cơ sở chế biến còn khá phổ biến trong những năm vừa qua, thể hiện sự thiếu ăn khớp giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến.
Gắn với công nghiệp chế biến là điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp thực hiện thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm và ổn định đợc đầu ra của mình. Nhà máy có lợi là ổn định đợc nguồn nguyên liệu bảo đảm đúng số lợng và chất lợng sản phẩm cần thiết cho chế biến.
Điểm yếu của khâu chế biến nông sản không chỉ là cha gắn với sản xuất nông nghiệp, mà quan trọng hơn là cha gắn với thị trờng. Sự phát triển của công
nghiệp chế biến và sản xuất nông nghiệp phải căn cứ nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, có tính toán đầy đủ các yếu tố ổn định và biến động về nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Thế nhng, cho đến nay việc nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị trờng của chúng ta còn rất kém. Với u thế của nông nghiệp nhiệt đới, thông qua khâu chế biến đợc làm tốt, có thể hớng dẫn thị hiếu và tạo ra nhu cầu lớn trong thị trờng.
Chiến lợc phát triển tổng thể của công nghiệp chế biến nông sản trong những năm tới là khai thác mọi nguồn lực để phát triển công nghiệp chế biến trên cơ sở đảm bảo vững chắc vùng nguyên liệu với công nghệ và quy mô thích hợp, đáp ứng yêu cầu của thị trờng, đầu t tập trung vào những ngành mũi nhọn, tạo ra những sản phẩm chủ lực có tính cạnh tranh để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nớc : thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và tổng hợp lợi dụng trong các xí nghiệp chế biến, phát huy các loại hình chế biến một cách có hiệu quả, hình thành các tổ chức kinh tế hợp tác, tạo ra các trung tâm công nghiệp-dịch vụ gắn thiết với nông nghiệp và nông thôn.
Những năm qua, tốc độ tăng trởng CNCB luôn dạt khá 13% (năm 2001) và gần 16% (2002), trong đó, tỷ trọng nông lâm thủy sản chế biến đã có vùng nguyên liệu riêng, một số ngành tích cực hiện đại hóa thiết bị công nghệ, nh 20 nhà máy cao su; thêm 3 nhà máy xay xát gạo hiện đại; nâng cấp và xây dựng mới 30 nhà máy đờng.... Song tỷ trọng công nghiệp chế biến một số nông, lâm sản còn thấp so với nguyên liệu hiện có, nh mía đờng 30%, chè 55%, rau quả 5%, thủy sản thịt xuất khẩu 1%...
CNCB phát triển chậm, cha tơng xứng với tiềm năng, nh thủy sản, chăn nuôi. Tác động của nông nghiệp chế biến, nhất là chế biến đồ uống từ hoa quả để tiêu thụ nông sản, đến việc thay đổi cơ cấu và phát triển cây trồng, vật nuôi cha mạnh. “Chúng ta mới chỉ loay hoay với các doanh nghiệp chế biến quốc doanh, thiếu chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh”. Nhiều doanh nghiệp còn có tâm lý ỷ vào Nhà nớc, cho rằng việc thay đổi công nghệ là do Nhà nớc phải
làm. Trong khi đó, chúng ta quên mất tiềm năng rất lớn từ các thành phần kinh tế khác.
Bên cạnh đó, thiết bị công nghệ cho CNCB lạc hậu, chậm đổi mới. Hệ số đổi mới những năm qua của các CNCB mới đạt mức 7%/năm, chỉ bằng 1/2 đến 1/3 mức tối thiểu của các nớc. Tỷ lệ thất thoát ở các khâu thu hoạch và sau thu hoạch lớn, nh lơng thực là 8-10% ( riêng ĐBSCL), rau quả 7-8%. Do vậy chất lợng sản phẩm chế biến kém, mặt hàng đơn điệu, mẫu mã cha hấp dẫn, khả năng cạnh tranh thấp. Giá xuất khẩu sản phẩm chế biến của Việt Nam vì thế thờng thấp hơn các nớc trong khu vực (10-15%), cha nói đến các nớc phát triển.
5.2. Công nghiệp chế biến thủy sản.
Ngành thủy sản đã vợt qua con số 2 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu năm 2002. Năm nay, ngành tiếp tục nâng mục tiêu xuất khẩu lên 2,3 tỷ USD và xác định nguồn nguyên liệu là yếu tố thành bại của xuất khẩu năm nay.
Chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp nhỏ và cha có thị trờng tập trung, trong khi lại đáp ứng đối tợng công nghiệp, Việt Nam cần có quá trình để hình thành thị trờng nguyên liệu thủy sản. Và để dần hình thành thị trờng này, nhiều ý kiến đề nghị Chính phủ hỗ trợ vốn với lãi suất u đãi để ngời dân mở chợ nguyên liệu tôm, mà trớc mắt là 100 triệu đồng để xây dựng 5 chợ tại miền Trung.
Thứ trởng Bộ thủy sản Nguyễn Thị Hồng Minh khẳng định, ngành thủy sản đã rút ra bài học về xuất khẩu thủy sản năm 2002 là đã xã hội hóa ngành thủy sản từ rất sớm, từ khai thác, nuôi trồng sau đó đến khâu dịch vụ và chế biến. Đây là yếu tố đa kim ngạch xuất khẩu thủy sản vợt chỉ tiêu.
Tuy nhiên, riêng mặt hàng tôm vẫn diễn ra hiện tợng bơm tạp chất để tăng khối lợng. Thứ trởng Nguyễn Thị Hồng Minh cảnh báo, tin từ thị trờng EU, 2 tháng qua, 20 lô hàng tôm của Việt Nam bị phát hiện nhiễm d lợng kháng sinh. Nếu tiếp tục bị phát, sẽ kiểm soát trở lại 100% đối với hàng thủy sản Việt Nam. Do vậy, năm 2003 và các năm tiếp theo, ngành thủy sản cần phải xây dựng đợc hệ
thống an toàn vệ sinh chất lợng sản phẩm đến đầu nguồn nguyên liệu một cách hệ thống, bảo đảm mọi khâu đều đáp ứng đợc yêu cầu an toàn vệ sinh, chất lợng sản phẩm thủy sản. Trong đó, khâu đột phá là chiến lợc và các đề án về giống thủy sản.
Với kim ngạch 2 tỷ USD đã đến lúc Việt Nam phải cân nhắc rất kỹ đến hiệu quả xuất khẩu với giá trị kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt là nguồn nguyên liệu. Phải nhanh chóng xây dựng các vùng nuôi tập trung sạch bệnh và vùng nuôi sinh thái. Bộ Thuỷ sản nên lấy năm 2003 là năm phục hồi, củng cố chất lợng tôm nguyên liệu và chế biến, để đến năm 2005 đạt xuất khẩu 5 tỷ USD.