III. Giải pháp nhằm phát triển nhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm tới:
8. các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau nhằm thu đợc hiệu quả tối đa (cả về mặt kinh tế và xã hội) khi xuất khẩu hàng hoá:
đa (cả về mặt kinh tế và xã hội) khi xuất khẩu hàng hoá:
Hiện nay trong lĩnh vực xuất khẩu nói chung và đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực của thờng diễn ra hiện tợng trnah mua, tranh bán nên dẫn đến tình trạng hàng xuất khẩu của ta thờng có chi phí cao nhng giá xuất khẩu thờng bị ép thấp hơn mức giá quốc tế dẫn đến giảm hiệu quả xuất khẩu.
Trong thời gian tới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực cần thông tin phối hợp với nhau chặt chẽ hơn tránh tình trạng này. Mộ trong những hình thức liên kết hiệu quả đó là các Hiệp hội ngành nghề. trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ có Hiệp hội da -giày ... các hiệp hội nay cần tăng cờng hoạt động hơn nữa bên cạnh đó nên hình thành thêm các hiệp hội mới đặc biệt trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
kết luận
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của nớc ta thời gian qua tuy còn có hạn chế song đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội to lớn bình quân trong tốc độ tăng tr- ởng kim ngạch xuất khẩu trong nhiều năm qua liên tục đạt trên 20%/ năm đề đẩy mạnh, phát triển xuất khẩu là vấn đề then chốt, trong đó việc định hớng xây dựng và phát triển nhóm hàng xuất khẩu chủ lực là vấn đề vô cùng phức tạp ảnh hởng quyết định đến sự thành bại của chiến lợc phát triển xuất khẩu nói chung của đất nớc. Nó đảm bảo cho chúng ta có đợc sự chủ động trong việc sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, nguồn lực, lợi thế so sánh của đất nớc tổ chức sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới luôn luôn biến động, nó tạo cho chúng ta có đ- ợc sự ổn định tơng đối trong môi trờng thay đổi liên tục trong đó phải kế đến phần đóng góp đáng kể của cả mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực. Nhìn chung việc xây dựng phát triển các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta trong thời gian qua cơ bản là đi đúng hớng song còn một số hiện tợng cần khắc phục tình trạng giá trị thấp, giá trị gia tăng trong nớc ít, cơ cấu mặt hàng nghèo nàn tình trạng phát triển tự phát... vẫn còn xảy ra.
Với đề tài giải pháp thúc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam phần nào có thể làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, thực tiễn về mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực, đa ra đợc những định hớng đúng đắn trong việc sản xuất xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam trong những năm tới sao cho phù hợp với định hớng phát triển chung của nền kinh tế của Đảng và nhà nớc ta và xu hớng biến động của thị trờng thế giới. Ngoài ra qua việc nghiên cứu thực trạng và định hớng phát triển các mặt hàng công nghiệp chủ lực tôi cũng hi vọng đề xuất đợc những giải pháp thiết thực nhằm thực hiện những định hớng này một cách có hiệu quả.
Tóm lại chủ trơng đa phuơng, đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung là chủ trơng đúng đắn, nhất quán và lâu dài của Đảng và nhà nớc. Cả nớc và các doanh nghiệp cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để có thể đợc nhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực vững mạnh theo hớng tiên tiến, hiện đại nâng cao hiệu quả đóng góp nhiều hơn nữa cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tiến tới mục tiê vào năm 2020 cơ bản đa nớc ta thành nớc công nghiệp.