Giải pháp phát triển và mở rộng nguồn hàng chủ lực cho xuất khẩu (Giải pháp tác động vào qúa trình sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực)

Một phần của tài liệu Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực công nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 81 - 83)

III. Giải pháp nhằm phát triển nhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm tới:

1. Giải pháp phát triển và mở rộng nguồn hàng chủ lực cho xuất khẩu (Giải pháp tác động vào qúa trình sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực)

(Giải pháp tác động vào qúa trình sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực)

giải pháp này nhằm căn cứ vào lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối của đất nớc khai thác có hiệu quả và toàn diện tiềm năng của đất nớc. Thông qua thực hiện giải pháp này chúng ta xây dựng một cơ cấu mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực vừa lớn về quy mô từng mặt hàng, vừa phong phú về chủng loại nhng lại theo đúng định hớng hiện đại tiên tiến. Cụ thể giải pháp chính phủ có thể thực hiện nh sau:

- Nhà nớc cần phối hợp với các doanh nghiệp tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển các ngành hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của đất nớc (cảtheo ngành và theo vùng) trong thời gian dài căn cứ trên cơ sở nhu cầu thị tr- ờng, tiềm năng sản xuất và hiệu quả kinh tế xã hội của mỗi ngành hàng. xây dựng và thực hiện thành công chiến lợc phát triển dài hạn của nhà nớc một mặt góp phần định hớng đúng đắn sự phát triển của cơ cấu sản xuất trong nớc, cơ cấu hàng xuất khẩu phù hợp với thế giới mặt khác tránh đợc tình trạng phát triển tự phát dẫn đếnl ãng phí các nguồn lực đồng thời đạt hiệu quả hiệu quả thấp.

- Nhà nớc cần đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp. Cụ thể ở đây là các biện pháp hỗ trợ về nguồn lực (Có đào tạo), kỹ thuật công nghệ, ... tài chính, tín dụng, thuế,... đặc biệt trong giai đoạn tới (từ năm 2010) cần ăng cờng đào tạo đội ngũ công nhân chuyên nghiệp có khẳ năng tiếp thu đờng công nghệ tiên tiến. Thông qua các biện pháp nàu có thể khuến khích các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đi đúng hớng.

- Nhà nớc cần thực hiện các giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đầu t n- ớc ngoài vào Việt Nam nhằm thu hút cả vốn, công nghệ và kinh nghiệm hiện đại vào cải tạo nền sản xuất vốn nghèo nàn lạc hậu của ta thông qua đó tạo tiền đề cho sự phát triển hoạt động xuất khẩu.

- Trong giai đoạn tới nhà nớc cũng cần tăng cờng sự quản lý của mình đối với hệ thống doanh nghiệp thông qua việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật nhằm tạo dựng một môi trờng pháp lý thông thoáng. Một mặt môi trờng pháp lý này phải đảm bảo đủ thông thoáng để khuyến khích mọi loại hình doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế phát triển mặt khác cũng đảm bảo sự quản lý của nhà nớc với nền kinh tế. Cụ thể trong thời gian tới cần tiến hành sửa đổi bổ sung các luật nh Bộ Luật thơng mại, Luật doanh nghiệp ...

- Hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực Việt Nam hiện nay cho dù số lợng tăng với tốc độ đáng kể nhng kim ngạch lại tăng chậm hoặc giảm. Nguyên nhân là do hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực Việt Nam có giá thấp hơn giá quốc tế hay giá sản phẩm cùng loại của các nớc. nghiên cứu kỹ hơn hoạt động xuất khẩu chủ lực Việt Nam còn có thể nhận ra một đặc điểm khá phổ biến nữa là nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu rất lớn nhng phần giá trị gia tăng thực tế lại không là bao nh nhóm hàng da -giày hay dệt may chỉ đạt khoảng 25-30% kim ngạch xuất khẩu do phần lớn nguyên, phụ liệu cho sản xuất lại phải nhập khẩu. nguyên nhân sâu xa của cả hai vấn đề này là do khả năng hạn chế trong việc chế biến sâu sản phẩm xuất khẩu. Đa số các hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của ta đều xuất dới dạng thô hay sơ chế với giá thấp thậm chí các hàng có hàm lợng kỹ thuật

công nghệ tơng đối cao nh hàng điện tử chúng ta cũng chủ yếu là gia công lắp ráp nên giá trị gia tăng trong nớc thấp. Do đó trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 nhà nớc cần quan tâm thực hiện giải pháp đầu t tăng cờng năng lực chế biến sản phẩm nhằm nâng cao giá xuất khẩu chủ lực. Trên cơ sở quy hoạch, định hớng phát triển trong nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhà nớc cần tập trung u tiên đầu t phát triển nhóm hàng này tránh tình trạng đầu t phân tán, tiến hành xây dựng một số ngành có trình độ công nghệ cao bắt kịp với thế giới vẫn tận dụng máy móc công nghệ không quá lạc hậu. trong thời gian vừa qua chúng ta đã thực hiện xây dựng đợc ngành dầu khí có trình độ công nghệ, máy móc tơng đơng các nớc tiên tiến. Trong các ngành da -giày, dệt may do dựa chủ yếu vào giá lao động rẻ nên chúng ta một mặt tiến hành đầu t đầu t máy móc mới mặt khác vẫn tận dungj đợc máy móc cũ. Đây là điểm đáng khích lệ tuy nhiên về mặt năng lực chế biến chúg ta còn cần đầu t nhiều đặc biệt trong lĩnh vực chế biến... thực hiện việc đầu t nâng cao năng lực chế biến hàng xuất khẩu chủ lực nhà nớc cần huy động đợc tổng hợp các nguồn lực từ bên trong (tích luỹ nội bộ) và bên ngoài (đầu t nớc ngoài), phát huy sức mạnh của tất cả các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực công nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 81 - 83)