Giải pháp tác động hỗ trợ nhằm tạo và mở rộng thị trờng đầu ra cho hàng xuất khẩu chủ lực (giải pháp tác động vào ddầu ra cho sản phẩm) :

Một phần của tài liệu Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực công nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 83 - 84)

III. Giải pháp nhằm phát triển nhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm tới:

2. Giải pháp tác động hỗ trợ nhằm tạo và mở rộng thị trờng đầu ra cho hàng xuất khẩu chủ lực (giải pháp tác động vào ddầu ra cho sản phẩm) :

hàng xuất khẩu chủ lực (giải pháp tác động vào ddầu ra cho sản phẩm):

Các giải pháp này tập trung vào đầu ra cho sản phẩm. Nhìn chung các giải pháp thuộc nhóm này chỉ mang tính tức thời còn cơ bản vẫn là các giải pháp thuộc nhóm rên mới là những giải pháp dài hơi cho vấn đề phát triển hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc. Trong nhóm này có thể kể ra một số giải pháp cụ thể nh sau:

- Tăng cờng các hoạt động ngoại giao, đàm phán với các thị trờng có nhiều điều kiệnu đãi mậu dịch cho sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ lực. Ví dụ nh thị trờng EU.

- Mở rộng hoạt động đàm phán ký kết thoả thuận thơng mại song phơng và đa phơng. Trong đó bao gồm cả việc đàm phán hạn ngạch với các thị trờng, mặt hàng có hạn ngạch dệt may Việt Nam vào thị trờng EU), đàm phán đòi cân bằng

xuất - nhập khẩu với các thị trờng mà Việt Nam thờng nhập siêu (nh đối với các nớc ASEAN), ký kết các hiệp định chính phủ về mua bán hàng hoá quốc tế ( đặc biệt đối với các nớc SNG, Đông Âu).

- Xây dựng tốt mối quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức thơng mại quốc tế và của từng khu vực nh: APEC, WTO, NAFTA... tham gia vào các hiệp hội xuất khẩu ...

- đặc biệt tiến hành mạnh mẽ hơn các hoạt động xúc tiến thơng mại cả trong và ngoài nớc nhằm đẩy nhanh qúa trình tiếp cận thị trờng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ lực. hoạt động xúc tiến th- ơng mại trong thời gian từ nay đến năm 2010 chủ yếu là: thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng xuất khẩu chủ lực nh có thể đôi lúc áp dụng tỷ giá thanh toán cao hơn tỷ giá chung; xây dựng, triển khai các quỹ tài trợ xuất khẩu , nghiên cứu áp dụng các hình thức tín dụng xuất khẩu đối với hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực (ví dụ nh hàng da -giày, dệt may... của ta vào thị trờng Đông âu, SNG... các thị trờng đang khó khăn trong vấn đề thanh toán); xúc tiến thành lập các hiệp hội xuất khẩu với các sản phẩm xuất khẩu chủ lực...

Một phần của tài liệu Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực công nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w