Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
10,64 MB
Nội dung
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ♣♣♣♣♣♣♣ Sáng kiến kinh nghiệm SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG GIỜ DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 7 Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Thùy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Kênh Bộ môm( chuyên nghành): KTNN Phần 1: MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến Trường THCS Nguyễn Thị Định GV: Đỗ Thị Kim Trúc 1 Naêm hoïc: 2010 - 2011 Trung Kênh, tháng10 năm 2013 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 - Mục tiêu của chương trình môn học công nghê 7, có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn tương lai. Giúp học sinh có một kiến thức và kĩ năng cơ bản vận dụng vào đời sống hàng ngày . - Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các cấp, các nghành giáo dục. Đối với bậc THCS, đặc biệt là học sinh cấp II, để giúp các em học sinh có thể hiểu bài một cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn. Do đó tôi lựa chọn phương pháp dạy tốt nhất cho học sinh rèn luyện kĩ năng cần thiết theo mục tiêu môn học đã quy định là trong quá trình giảng dạy có “ Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7”. Vậy “ Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7”,là một vấn đề cần thiết tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời đáp ứng các trọng tâm nêu trên đối với học sinh. * Tính mới của sáng kiến: Sáng kiến với các giải pháp được trình bày có điểm khác, mới so với giải pháp cũ trước đây. Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét kỹ nội dung từng bài tùy thuộc vào nội từng bài học để áp dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp. - Dùng tranh ảnh, mẫu thật, mô hình để giới thiệu cho học sinh. - Đảm bảo cho học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng để vận dụng trong cuộc sống hàng ngày. * Ưu điểm nổi bật của sáng kiến áp dụng vào thực tiễn tại đơn vị: - Học sinh thấy hứng thú, yêu thích môn học, không coi đây là môn học phụ. - Các tiết học trở lên sôi nổi và sinh động hơn. 2. Những đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học… của ngành giáo dục nói chung, của đơn vị nói riêng, cụ thể như sau: Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn công nghệ tôi thấy môn công nghệ trong những năm qua mặc dù điều kiện đồ dùng trang thiết bị chưa đầy đủ, trình Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 2 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 độ nhận thức của học sinh chênh lệch, một số học sinh còn lười học….nhưng với sự cố gắng, kiên trì trong giảng dạy tôi thấy mình thu được kết quả tương đối tốt: Sau khi “Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7” thì đa số học sinh tích cực hơn trong học tập môn Công nghệ, thái độ thụ dộng giảm, việc ghi bài thực hiện tốt, học sinh tích cực hơn trong tham gia xây dụng bài và làm bài tập ở nhà, chịu khó suy nghĩ liên hệ thực tế, chuẩn bị tốt cho các lớp học sau. Cũng với đề tài này, tôi nhằm trao đổi với đồng nghiệp những kinh nghiệm quý báu trong công tác giảng dạy môn Công nghệ . Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học Công nghệ là môn học ít được quan tâm, học sinh không tập trung vào học tập. Do đó để thu hút học sinh thì cần thiết để đổi mới phương pháp dạy và học. Phương pháp tích cực là phương pháp giáo dục - Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học thông qua quan sát đồ dùng dạy học trực quan như : tranh ảnh, mô hình; vật mẫu, bảng phụ rồi từ đó các em rút ra những nhận xét, tiếp thu tri thức, bồi dưỡng, rèn luyện về học tập là con đường phát triển tối ưu của giáo dục - đó chính là con đường lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể của việc nhận thức với sự hướng dẫn, giáo dục tích cực có hiệu quả của giáo viên, điều này được thực hiện trên cơ sở hoạt động tích cực, tự giác của học sinh. Đây là tính ưu việt của phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh được gọi là phương pháp dạy học mới để phân biệt với phương pháp dạy học cũ hay còn gọi là kiểu dạy học truyền thống. Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 3 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước, đặc biệt là trước công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển như vũ bão, việc chỉnh lý chương trình giáo dục và thay đổi nội dung sách giáo khoa là một vấn đề rất cấp thiết và vô cùng quan trọng. Chính vì lẽ đó mà “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nhằm để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đổi mớihiện nay, người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Một trong những phương pháp đặc trưng bộ môn Công nghệ là phương pháp “Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7”. Từ thực tế cho thấy chuẩn bị “Đồ dùng trực quan” làm dụng cụ trực quan là công tác rất khó khăn, rất công phu và rất tốn kém như: + Sử dụng “Đồ dùng trực quan” như thế nào để đảm bảo tính trực quan. + Sử dụng “Đồ dùng trực quan” như thế nào để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy Công nghệ lại là một vấn đề càng khó khăn hơn. Đó cũng chính là vấn đề của mỗi người giáo viên Công nghệ đã và đang quan tâm hiện nay, với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Công nghệ . Vì vậy mà trong bài viết này tôi xin trình bày: “Phương pháp sử dụng Đồ dùng trực quan trong giảng dạy Công nghệ ” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và việc thực hiện chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn như mong muốn. 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến Từ khi tiến hành đổi sách giáo khoa cho tới nay thì tất cả các môn học đều có sự thay đổi phương pháp nhằm hướng tới sự phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Đối với môn công nghệ nói riêng khi chưa đổi mới phương pháp dạy học giáo viên là người đóng vai trò chủ động, học sinh hoạt động còn ít. Do đó để công việc giảng dạy có hiệu quả hơn, học sinh hoạt động tích cực thì cần phải có một sự đổi mới về phương pháp cho phù hợp. Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 4 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 Đối tượng nghiên cứu của môn công nghệ 7, rất đa dạng và nhiều thuộc lĩnh vực khác nhau : trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản. Trong khi đó điều kiện dạy học bộ môn này còn hạn chế về thời gian, không gian cơ sở vật chất của trường còn thiếu để dạy tốt đòi hỏi người giáo viên cần khai thác đồ dùng dạy học ở thiết bị trường, sưu tầm tự làm tranh, ảnh , mẫu vật mô hình xung quanh để đưa vào bài dạy .Thông qua các thiết bị đó, người giáo viên đã thiết kế bài dạy của mình được hay hơn, các em học sinh hoạt động trong giờ học nhiều hơn và ghi nhớ bài được lâu hơn. Với thực trạng hiện nay của trường Trung Kênh đã được trang bị phòng công nghệ thông tin, phòng thực hành vì vậy việc giảng dạy bằng máy vi tính, máy chiếu, hình ảnh, mẫu vật…. ở trường nhằm giúp cho các em học sinh tập trung hơn, dễ hiểu hơn, khắc sâu kiến thức hơn là điều có thể thực hiện được CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ CẬP ĐẾN 1. Khái quát phạm vi Trường là một vùng nông thôn, các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học còn nhiều khó khăn. Học sinh con em nhà làm nông, nên gia đình chưa quan tâm đến việc học của các em.Có quan tâm chăng thì người ta chưa chú trong đến môn học. vẫn còn quan niệm môn chính - phụ trong học tập. Bên cạnh đó bản thân của các em cũng chưa thật sự yêu thích môn học. Các em chỉ học theo nghĩa vụ chứ chưa say mê dẫn đến kết quả học tập của các em đối với môn chưa cao. 2. Thực trạng đề tài Thực tiễn của việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong trường THCS hiện nay. Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 5 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 Trong vài năm gần đây, bộ môn Công nghệ trong trường THCS đã được chú trọng hơn trước. Đã được cung cấp thêm các trang thiết bị và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học. Tuy nhiên qua vài năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc dạy học môn Công hiện nghệ nay vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, nhưng trở ngại nhất là việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan, tuy đã được phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ nhưng kết quả đạt được không đáng là bao. Thực trạng của vấn đề này có thể giải thích ở những nguyên nhân cơ bản sau đây: Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng môn Công nghệ là những môn phụ. Điều này được thể hiện việc quan tâm đến chất lượng bộ môn từ cấp lãnh đạo chưa đúng mức. Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã được đầu tư nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu giáo dục hiện nay về đồ dùng dạy. Tình trạng dạy chay vẫn còn khá phổ biến. Trong suốt quá trình học bộ môn Công nghệ lớp 7 và cả thầy và trò chưa bao giờ có điều kiện tham quan các mô hình thực tế vì không có kinh phí. Điều đó làm cho vốn kiến thức kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách vở và bài giảng . Cuối cùng điều quan trọng là ý thức trách nhiệm của mỗi giáo viên trong việc thực hiện các phương pháp dạy học phù hợp trong đó phải nói đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan để đem lại hiệu quả cho tiết dạy cũng như chất lượng bộ môn ngày một nâng cao. Mỗi một GV – HS phải hiểu rõ sự nguy hại của việc thi gì học nấy sẽ làm cho học vấn của học sinh bị què quặt, thiếu toàn diện CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP (BIỆN PHÁP) MANG TÍNH KHẢ THI Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 6 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 1/ Tình hình sử dụng các dụng cụ trực quan đối với việc dạy học trước đây: - Trước đây, đa số các trường đều thiếu thốn về cơ sở vật chất, nghèo nàn về các thiết bị dạy học đối với bộ môn. - Theo quan niệm giáo dục lạc hậu trước đây cho rằng dụng cụ trực quan là phương tiện cần thiết để giáo viên truyền thụ kiến thức mới, dụng cụ minh hoạ cho các kiến thức đã truyền đạt, còn đối với học sinh chỉ có tác dụng chấp nhận và ghi nhớ. - Theo phương pháp sử dụng này thì dụng cụ trực quan chưa phát huy hết vai trò của mình, đôi khi chưa thể hiện được tính trực quan và tính khoa học của nó, giờ dạy Công nghệ sẽ rơi vào những hạn chế sau: + Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức. + Các kiến thức trồng trọt do giáo viên cung cấp học sinh sẽ không hiểu sâu, nhớ kỹ bằng chính các em tự nhận thức. + Các nguồn trí thức từ dụng cụ trực quan chưa thực sự hấp dẫn đối với các em. Do đó không gây hứng thú học tập, không có khả năng phát triển tư duy. + Chưa tạo cho học sinh các kỹ năng quan trọng như: biết chăm sóc cây trồng, nhân giống cây ăn quả… 2. Những biện pháp mới đã thực hiện: Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục mới ở bộ môn Công nghệ, thiết bị các trường học đã trang bị khá đầy đủ các loại dụng cụ trực quan, chủ yếu là các loại sau: - Hình vẽ, tranh, ảnh. - Sơ đồ… Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 7 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 Đối với các loại phương tiện này thì người giáo viên Công nghệ cần có phương pháp sử dụng như thế nào. a/ Đối với hình vẽ, tranh, ảnh: *) Tranh, ảnh : Học sinh lớp 7 cũng như các lớp khác rất thích xem tranh ảnh.Vì vậy giáo viên phải làm nổi nội dung tranh ảnh để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò, phát triển năng lực nhận thức. Từ đó làm cho các em khám phá kiến thức của bài học. Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa tranh ảnh ra. Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự mình đánh giá được ngụ ý của tranh ảnh đó. Ví dụ 1: Khi giảng bài “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt” giáo viên sử dụng hình ảnh hoặc mẫu thật một số loại phân bón dưới đây Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 8 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 9 SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7 Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy 10 [...]... V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 Giáo viên treo các hình ảnh các loại sâu ở giai đoạn trởng thành để học sinh quan sát sau đó hoạt động nhóm tìm ra đợc đặc điểm của các loại sâu và các giai đoạn biến thái có nh vậy mới tạo không khi sôi nổi trong lớp học, học sinh hứng thú học tập Trng THCS Trung Kờnh 15 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi... trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 Trng THCS Trung Kờnh 12 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 s gõy c hng thỳ cho hc sinh trong vic tìm ra khái niệm giống vật nuôi là gì? Trng THCS Trung Kờnh 13 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 Ví dụ 3: Khi dạy bài 13 Sõu bnh hi cõy trng muốn để học sinh nhn biết đợc õu l cõy trng... Lp 7A 7B 7C 7D S s 43 41 40 41 Gii SL % 14 32.6 8 19.5 6 15 8 19.5 Khỏ SL 20 18 15 18 % 46.5 43.9 37. 5 43.9 Trung bỡnh % 9 20.9 12 29.3 16 40 12 29.3 Yu SL 0 3 3 3 % 0 7. 3 7. 5 7. 3 Kộm SL 0 0 0 0 % 0 0 0 0 Nh vy so vi phng phỏp truyn thng thỡ hiu qu ca phng phỏp s dng dựng trc qua phự hp trong cỏc tit dy mang li hiu qu cao Trng THCS Trung Kờnh 19 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong. . .SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 cho hc sinh quan sỏt mt s hỡnh nh trờn mỏy chiu s gõy hng thỳ cho hc sinh trong vic tỡm hiu phõn bún l gỡ? Ví dụ 2: Khi ging bi Giống vật nuôi dy n mc I Khái niệm về giống vật nuôi giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt mt s hỡnh nh các giống vật nuôi có ở địa phơng Trng THCS Trung Kờnh 11 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong. .. 5/ Bit vn dng, s dng dng c trc quan ti cỏc phng phỏp dy hc khỏc: nh nờu vn , mụ t, din gii cho nhun nhuyn, t hiu qu cao Trng THCS Trung Kờnh 18 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 Chng 4: Kim chng cỏc gii phỏp ó trin khai ca sỏng kin Qua vic ỏp dng phng phỏp s dng dng c trc quan chng trỡnh Cụng ngh 7 mi tụi nhn thy kt qu kh quan nh sau: - Phn ln cỏc em ó cú... cú liờn quan n tit dy minh ho trờn lp - i vi hc sinh: Ngoi vic lm bi tp v hc nh hc sinh su tm trờn sỏch bỏo, vớ d bỏo nụng nghip, bỏo khuyn nụng, nhng tranh nh liờn quan n bi hc Tranh nh trong SGK l mt phn dựng trc quan trong quỏ trỡnh dy hc T vic quan sỏt, hc sinh s i ti cụng vic ca t duy tru tng Thụng qua quan sỏt miờu t, tranh nh hc sinh c rốn luyn k nng din t, la chn ngụn ng T vic quan sỏt... m mang tớnh cỏch mng trong phng phỏp dy hc Cụng ngh v phi cú thi gian kim nghim s ỳng n ca nú so vi kiu dy truyn thng Mi giỏo viờn sau khi vn dng cỏc phng phỏp dy hc ny vo tng bi phi cú s nhn xột, ỏnh giỏ, rỳt kinh nghim Trng THCS Trung Kờnh 17 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 v trao i, ph bin vi ng nghip khng nh nhng bin phỏp s phm trong vic nõng cao cht... chn dng c trc quan cho thớch hp, khụng nờn dựng quỏ nhiu dng c trc quan cho mt tit dy 2/ Phi cú phng phng phỏp thớch hp i vi mi loi dng c trc quan ( Nh ó nờu trờn) 3/ Trc khi s dng cn phi gii thớch: Dng c trc quan ny nhm mc ớch gỡ? Gii quyt vn gỡ? Ni dung gỡ? trong bi hc 4/ m bo tớnh trc quan, rừ rng, thm m, cn chỳ ý ti quy lut nhn thc, giỏo dc thm m cho hc sinh Khụng nờn s dng dng c trc quan quỏ c... thc th hin trong tranh nh b sung cho bi ging, va phỏt huy c nng lc t duy cho HS, kớch thớch trớ tng tng phong phỳ, to hng thỳ hc tp cho cỏc em * Cỏch s dng cú hiu qu: Trng THCS Trung Kờnh 16 GV: V Th Thựy SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7 - c tờn bc tranh, xỏc nh xem bc tranh ú th hin gỡ? - Tng thut li ni dung bc tranh - Rỳt ra c ý ngha v ni dung kin thc b/ Sơ đồ Trong ging... ging nh mt tit tham quan hc sinh khụng nm c kin thc trng tõm ca bi hc v vic s dng cỏc hiu ng khụng phự hp cng d gõy mt s chỳ ý, tp ca hc sinh vo kin thc cn t Nh vy phng phỏp s dng dựng trc quan trong dy hc Cụng ngh trng THCS l mt vic lm rt quan trng, rt phong phỳ v cú ý ngha ln cn c mi thy giỏo, cụ giỏo quỏn trit mt cỏch sõu sc v vn dng sỏng to trong cụng tỏc ging dy ca mỡnh, trong hot ng ni khoỏ