Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
109,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: SỬDỤNGĐỒDÙNGTRỰCQUANTRONGGIỜDẠY–HỌCMÔNCÔNGNGHỆỞBẬCTHCS Lĩnh vực/Môn : Côngnghệ Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS MỤC LỤC 1/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS PHẦN THỨ NHẤT- ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cùng với phát triển xã hội loài người, cách mạng khoa họccôngnghệ luồng gió thổi vào làm lay động nhiều lĩnh vực sống Hơn hết người đứng trước diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp lịch sử xã hội khoa học- kỹ thuật Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn thời đại cần giải có mâu thuẫn yêu cầu ngành GD- ĐT nói chung người thầy nói riêng phải giải ngay, mâu thuẫn quan hệ sức ép khối lượng tri thức ngày tăng tiếp nhận người có giới hạn, nhận thức người nói chung tuyệt đối giới hạn song thu nhận, hiểu biết kiến thức người hữu hạn tương đối Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn phải cải tiến phương pháp dạyhọc nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu tình hình Như biết, mônCôngnghệ có vị trí ý nghĩa quantrọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết đơn giản trồng trọt giúp em biết công việc sống ngày, giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai Như thấy, đường nhận thức ngắn đường “Đi từ trựcquan sinh động đến tư trừu tượng” phương tiện cần thiết để “Con đường” nhận thức “Dụng cụ trực quan” Đặc biệt hướng dạyhọc nay, “Hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức “Đồ dùngtrực quan”, mà “Đồ dùngtrực quan” trở thành nhân tố quantrọng hoạt động dạy học, vừa phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú mà học sinh dễ nắm bắt 2/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS Chúng ta biết, Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ khoá VIII nhấn mạnh:“Đổi mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy- học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quantrọng Bởi xét cho công việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Giáo dục phải thực thông qua hành động hành động thân (tư thực tiễn) Vì việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, lực, bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Qua giảng dạymônCôngnghệ trường THCS đặc biệt từ thực thay sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học, nhận thấy vấn đề bổ ích lí luận thực tiễn Phương pháp có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng môn đối tượng học sinh THCS mặt thể chất tinh thần, nhận thức, lực tư …của em phát triển mức độ cao em bậc tiểu học em lớp cao em lớp Nếu khơi dậy mức tính tích cực, chủ động học tập hoạt động khác làm cho em thu nhận lượng tri thức tốt cho thân mà sở vững để em bước vào bậc THPT – nơi mà em phải có lực tư ý thức tự học cao Từ trước tới có nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính cực học sinh học tập C«ng nghÖ bậcTHCS Tuy nhiên vấn đề mà nhà nghiên cứu đưa áp dụng vào bậchọc cụ thể mà sâu vào khối lớp cụ thể vi khuôn khổ viết xin lưu ý đến khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm môn C«ng nghÖ, số biện pháp sửdụngđồdùngtrựcquandạyhọcCông nghệvới mục đích góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạymôn C«ng nghÖ trường THCS nơi giảng dạy, đồng thời để trao đổi, học 3/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS tập kinh nghiệm thầy giáo, đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp dạyhọc Những vấn đề mà nêu sở trang bị kiến thức nhất, phương pháp dạyhọcCông nghệcũng việc sửdụngđồdùngtrực quan, thực nghiệm sư phạm trường THCS Nếu thầy giáo làm chức truyền thụ kiến thức thực phương châm “Thầy giáo trung tâm” học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức, học thuộc lòng thầy giáo giảng cho ghi sách viết Đó cách giảng dạy giáo điều, biến giáo viên thành người thuyết trình, giảng giải học sinh thụ động tiếp nhận điều nghe, đọc Có nhà giáo dục gọi cách “Nhai kiến thức mớm cho học sinh” Chúng ta biết việc dạyhọc tiến hành trình thống gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau: giảng dạyhọc tập Cả việc giảng dạyhọc tập trình nhận thức, tuân theo quy luật nhận thức Nhận thức dạyhọc thể hoạt động giáo viên học sinh việc truyền thụ tiếp thu nội dung khoa học quy định chương trình với phương pháp dạyhọc thích hợp, phương tiện hình thức cần thiết để đạt kết định đề Điều có nghĩa người giáo viên không giới hạn công việc việc đọc cho học sinh ghi chép kiến thức có sẵn, bắt em học thuộc lòng kiểm tra điều ghi nhớ em thu nhận giảng giáo viên hay sách giáo khoa Điều quantrọng giáo viên cung cấp cho em kiến thức (bao gồm kiến thức khoa học, hiểu biết quy luật, nguyên lí phương pháp nhận thức…) làm sở định hướng cho việc tự khám phá kiến thức mới, vận dụng vào học tập sống Vì vậy, việc cho em quan sát đồdùngtrựcquan từ em rút nhận xét, tiếp thu tri thức, bồi dưỡng, rèn luyện học tập đường phát triển tối ưu giáo dục - đường lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể việc nhận thức với hướng dẫn, giáo dục tích cực có hiệu giáo viên, điều thực sở hoạt động tích cực, tự giác 4/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCShọc sinh Đây tính ưu việt phương pháp phát huy tính tích cực học sinh gọi phương pháp dạyhọc để phân biệt với phương pháp dạyhọc cũ hay gọi kiểu dạyhọc truyền thống Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước, đặc biệt trước công cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển vũ bão, việc chỉnh lý chương trình giáo dục thay đổi nội dung sách giáo khoa vấn đề cấp thiết vô quantrọng Chính lẽ mà “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nhằm để thực tốt mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục đổi nay, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạyhọc cho phù hợp với hướng dạyhọc “Lấy học sinh làm trung tâm” Một phương pháp đặc trưng môn C«ng nghÖ phương pháp “Sử dụngdụng cụ trực quan” giảng dạy Từ thực tế cho thấy chuẩn bị “Đồ dùngtrực quan” làm dụng cụ trựcquancông tác khó khăn, công phu tốn như: + Sửdụng “Đồ dùngtrực quan” để đảm bảo tính trựcquan + Sửdụng “Đồ dùngtrực quan” để đạt hiệu cao giảng dạyCôngnghệ lại vấn đề khó khăn Đó vấn đề người giáo viên Côngnghệquan tâm nay, với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạymôn C«ng nghÖ Vì mà viết xin trình bày: “Phương pháp sửdụngĐồdùngtrựcquan giảng dạyCôngnghệ ” giúp cho việc dạyhọc theo phương pháp việc thực chương trình giáo dục đạt hiệu cao mong muốn Cơ sở thực tiễn Cơ sở lí luận việc sửdụngđồdùngtrựcquandạyhọcCông nghệở trường THCS Hiện có nhiều quan niệm, ý kiến khác vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạyhọc nói chung, dạyhọcCôngnghệ nói riêng Việc xây dựng sở lí luận điều quantrọng thực tiễn dạyhọcmôn 5/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn học sinh Các em phải rèn luyện mức độ cao khả tự học, tự nhận thức hành động có tìm tòi tư duy,sáng taọ So sánh kiểu dạyhọc truyền thống phương pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc tiếp cận, làm việc với đồdùngtrựcquan thấy rõ điều khác biệt trình dạyhọc Xin trích dẫn vài ví dụ giáo sư Phan Ngọc Liên tiến sĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rõ khác biệt đó: KIỂU DẠYHỌC PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRUYỀN THỐNG CỦA HS Cung cấp nhiều kiện, Cung cấp kiến thức xem tiêu chí cho chất lượng chọn lựa phù hợp với yêu cầu, trình giáo dục độ HS, nhằm vào mục tiêu đào tạo GV nguồn kiến thức Ngoài giảng GV lớp HS nhất, phần lớn thời gian lớp tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức dành cho GV thuyết trình, giảng khác, vốn kiến thức học, kiến thức giải, HS thụ động tiếp thu kiến bạn bè, SGK, tài liệu tham khảo, thức thông qua nghe ghi lại lời thực tế sống GV Học sinh làm việc HS việc tự nghiên cứu trao lớp, nhà với GV đổi, thảo luận với bạn tổ, lớp, kiểm tra trao đổi HS đề xuất ý kiến, Nguồn kiến thức thu nhận thắc mắc, trao đổi với GV HS hạn hẹp, thường giới Nguồn kiến thức HS thu nhận hạn giảng GV, SGK phong phú, đa dang Hình thức tổ chức dạyhọc chủ Dạy lớp, thực địa, gia yếu lớp đình, lớp học, hoạt động ngoại khoá 6/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS Như qua so sánh hai kiểu dạyhọc ta thấy phương pháp phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu cao Tuy nhiên đòi hỏi giáo viên học sinh phải “Tích cực hoá’’ trình dạy- học, phải chủ động sáng tạo Muốn đạt điều GV cần áp dung nhiều phương pháp dạy - học có phương pháp sửdụngđồdùngtrựcquan Cần phải tiếp thu điểm có tính nguyên tắc cách dạy truyền thống song phải luôn đổi mới, làm cách mạng người dạy người học để khắc phục bảo thủ, thụ động như: Giáo viên chuẩn bị giảng điều học sinh dễ nhớ, học sinh trọng ghi lời giảng giáo viên kiến thức sách để trình bày lại kiểm tra Mục đích việc nghiên cứu: Về lí luận thực tiễn, việc phát huy tính tích cực học sinh việc sửdụngđồdùngtrựcquanhọc tập mônCông nghệlà điều cần thiết quantrọng để nâng cao hiệu giáo dục Đó lí chủ yếu để nghiên cứu vấn đề Nội dung gồm: a Cơ sở lí luận việc sửdụngđồdùngtrựcquan dạy-học Côngnghệ b Thực tiễn việc sửdụngđồdùngtrựcquandạy -học trườngTHCS c Những biện pháp sư phạm để phát huy sửdụngđồdùngtrực qua có hiệu Phương pháp nghiên cứu: a- Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình SGK - Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối chương trình Côngnghệ THCS, tài liệu có liên quan - Đối tượng HS THCS đặc biệt HS lớp - Giáo viên dạymôn thực trạng việc sửdụngđồdùngtrựcquan trường THCS 7/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS b- Nhiệm vụ, mục đích - Nhìn rõ thực trạng việc sửdụngđồdùngtrựcquan trường THCS ưu điểm, nhược điểm - Nguyên tắc phương pháp sửdụngđồdùngtrựcquan - Rút yêu cầu chung học kinh nghiệm sửdụngđồdùngtrựcquan giảng dạy gắn với yêu cầu đổi phương pháp dạyhọcmônCôngnghệ c- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra, phán đoán - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp khảo sát đánh giá 8/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS PHẦN THỨ HAI – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lý luận liên quantrực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: MônCôngnghệ có vị trí ý nghĩa quantrọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết đơn giản trồng trọt giúp em biết công việc sống ngày, giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai Nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục đổi nay, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạyhọc cho phù hợp với hướng dạyhọc “Lấy học sinh làm trung tâm” Một phương pháp đặc trưng mônCôngnghệ phương pháp “Sử dụngdụng cụ trực quan” giảng dạy II Thực trạng vấn đề Các quan niệm mônhọc Thực tiễn việc dạyhọc phát huy tính tích cực học sinh trường THCSTrong vài năm gần đây, mônCông nghệtrong trường THCStrọng trước Các nhà trường cung cấp thêm trang thiết bị tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạyhọc Tuy nhiên qua vài năm giảng dạymôn thấy việc dạyhọcmônCôngnghệ gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc phát huy tính tích cực học sinh việc quan sát, sửdụngđồdùngtrực quan, phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ kết đạt không đáng bao Thực trạng vấn đề giải thích nguyên nhân sau đây: Thứ tồn quan niệm cố hữu cho mônCông nghệlà môn phụ Điều thể việc quan tâm đến chất lượng môn từ cấp lãnh đạo chưa mức Thứ hai sở vật chất phục vụ giảng dạyhọc tập đầu tư thiếu so với yêu cầu giáo dục đồdùngdạyTrong 9/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS suốt trình họcmônCôngnghệ lớp7 thầy trò chưa có điều kiện tham quan sở nông nghiệp kinh phí Điều làm cho vốn kiến thức kiến thức em bó gọn sách giảng Nguyên nhân thứ ba việc phát huy tính tích cực học tập học sinh học tập mônCông nghệcòn nhiều hạn chế phần chế, quy định từ cấp Tình hình sửdụngdụng cụ trựcquan việc dạyhọc trước đây: - Theo quan niệm giáo dục lạc hậu trước cho dụng cụ trựcquan phương tiện cần thiết để giáo viên truyền thụ kiến thức mới, dụng cụ minh hoạ cho kiến thức truyền đạt, học sinh có tác dụng chấp nhận ghi nhớ - Theo phương pháp dụng cụ trựcquan chưa phát huy hết vai trò mình, chưa thể tính trựcquan tính khoa học nó, dạyCông nghệsẽ rơi vào hạn chế sau: + Giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức + Các kiến thức trång trät giáo viên cung cấp học sinh không hiểu sâu, nhớ kỹ em tự nhận thức + Các nguồn trí thức từ dụng cụ trựcquan chưa thực hấp dẫn em Do không gây hứng thú học tập, khả phát triển tư + Chưa tạo cho học sinh kỹ quantrọng như: biết chăm sóc trồng, nhân giống ăn quả, bón phân thúc… - Đồng thời trước đây, đa số trường thiếu thốn sở vật chất, nghèo nàn thiết bị dạyhọcmôn - Ngoài cách tổ chức số thi cử nhiều hạn chế, trọng mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ thực hành, ý đến việc phát triển lực sáng tạo - Cuối điều quantrọng ý thức trách nhiệm giáo viên việc thực phương pháp dạyhọc phù hợp phải nói đến 10/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS phương pháp sửdụngđồdùngtrựcquan để đem lại hiệu cho tiết dạy chất lượng môn ngày nâng cao Mỗi GV – HS phải hiểu rõ nguy hại việc thi học làm cho học vấn học sinh bị què quặt, thiếu toàn diện III Các biện pháp tiến hành Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục mônCôngnghệ , thiết bị trường học trang bị đầy đủ loại dụng cụ trực quan, chủ yếu loại sau: - Hình vẽ, tranh, ảnh - Mô hình Đối với loại phương tiện người giáo viên C«ng nghÖ cần có phương pháp sửdụng 1/ Đối với hình vẽ, tranh, ảnh: *) Đối với hình vẽ: Học sinh lớp7 lớp khác thích xem tranh ảnh, Vì giáo viên phải làm nội dung tranh ảnh để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò, phát triển lực nhận thức Từ làm cho em khám phá kiến thức học Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa tranh ảnh Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự đánh giá ngụ ý tranh Ví dụ: Khi giảng bài: “Giống vật nuôi” dạy đến mục I “Khái niệm giống vật nuôi” giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ giống vật nuôi có địa phương hình vẽ Sách giáo khoa gây hứng thú cho học sinh việc tìm khái niệm giống vật nuôi gì? *) Tranh ảnh - Đối với giáo viên: Tham khảo sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến tiết dạy để minh hoạ lớp 11/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS - Đối với học sinh: Ngoài việc làm tập học nhà học sinh sưu tầm sách báo, ví dụ báo nông nghiệp, báo khuyến nông tranh ảnh liên quan đến học Tranh ảnh SGK phần đồdùngtrựcquan trình dạyhọc Từ việc quan sát, học sinh tới công việc tư trừu tượng Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận b/ Mô hình: - Một số mô hình có sẵn giáo viên tự sưu tầm giúp cho tiết dạy sinh động -Giáo viên giới thiệu mô hình sử dụng, mô hình vật tượng trưng cho phần kiến trhức học -Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm kiến thức liên quan Từ mô hình giáo viên giúp học sinh hiểu nắm kiến thức * Cách sửdụng có hiệu quả: - Giáo viên cho học sinh quan sát nhận biết mô hình gì? - Có đủ mô hình cho trình hoạt động nhóm - Rút kết luận, ghi nhớ c/ Sơ đồ: Trong giảng dạyCông nghệ, giáo viên sửdụng sơ đồhọc sinh tự nghiên cứu, học sinh ghi nhớ từ Sách giáo khoa sau điền lên sơ đồ - Thông qua sơ đồ giúp học sinh hiểu nhớ lâu phần kiến thức - Qua việc sửdụng sơ đồ em đánh giá cách hệ thống phần kiến thức liên quan Chú ý: GV tránh tình trạng sửdụng nhiều hình ảnh, lạm dụng làm cho tiết học hiệu giống tiết tham quanhọc sinh 12/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS không nắm kiến thức trọng tâm học việc sửdụng hiệu ứng không phù hợp dễ gây ý, tập học sinh vào kiến thức cần đạt Như phương pháp sửdụngđồdùngtrựcquandạyhọcCôngnghệ trường THCS việc làm quan trọng, phong phú có ý nghĩa lớn cần thầy giáo, cô giáo quán triệt cách sâu sắc vận dụng sáng tạo công tác giảng dạy mình, hoạt động nội khoá hoạt động ngoại khoá Tuy nhiên để làm tốt việc cần có chuyển biến mạnh mẽ mang tính cách mạng phương pháp dạy–họcCôngnghệ phải có thời gian kiểm nghiệm đắn so với kiểu dạy truyền thống Mỗi giáo viên sau vận dụng phương pháp dạyhọc vào phải có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định biện pháp sư phạm việc nâng cao chất lượng môn Cần trách khuynh hướng “tách lí thuyết với thực tế” đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời đại công nghiệp hoá - đại hoá Các nguyên tắc sửdụng phương tiện trựcquanĐồdùngtrựcquansửdụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ cho hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu nhơ lâu, phát triển lực ý quan sát, hứng thú học sinh Tuy nhiên không sửdụng tốt, mức bị lạm dụng dễ làm học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu chủ yếu Đồdùngtrựcquan có nhiều loại Mỗi loại lại có cách sửdụng riêng, phải ý nguyên tắc sau: 1/ Phải vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung hình thức loại học để lựa chọn dụng cụ trựcquan cho thích hợp, không nên dùng nhiều dụng cụ trựcquan cho tiết dạy 2/ Phải có phương phương pháp thích hợp loại dụng cụ trựcquan ( Như nêu trên) 3/ Trước sửdụng cần phải giải thích: Dụng cụ trựcquan nhằm mục đích gì? Giải vấn đề gì? Nội dung gì? học 13/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS 4/ Đảm bảo tính trực quan, rõ ràng, thẩm mỹ, cần ý tới quy luật nhận thức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Không nên sửdụngdụng cụ trựcquan cũ nát, hình vẽ cẩu thả 5/ Biết vận dụng, sửdụngdụng cụ trựcquan tới phương pháp dạyhọc khác: nêu vấn đề, mô tả, diễn giải cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu cao * Điểm khác biệt với phương pháp sửdụngdụng cụ trựcquan trước giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua dụng cụ trực quan, đồng thời qua việc sửdụngdụng cụ trựcquan ta phải rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết: Kỹ sửdụng tranh vẽ, sơ đồ thu thập tư liệu qua sách tham khảo IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc áp dụng phương pháp sửdụngdụng cụ trựcquan chương trình Côngnghệ lớp 7, nhận thấy kết khả quan sau: - Phần lớn em có ý thức học tập môn có phương pháp học tập tốt - Các em hiểu rõ nắm khái niệm, - Đại phận em hình thành số kỹ đơn giản, - Cơ em biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, Cơ em biết tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến, biết liên hệ thực tế * Kết cụ thể: Qua việc áp dụng phương pháp sửdụng số đồdùngtrựcquan phù hợp với nội dungdạy số lớp điển hình để thử nghiệm có kết sau: + 100% học sinh có sách giáo khoa, sách tập thực hành + 90% học sinh thích họcmônCôngnghệ Như so với phương pháp truyền thống hiệu phương pháp sửdụngđồdùngtrực qua phù hợp tiết dy mang hiệu cao 14/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Dụng cụ trựcquan phương tiện thiếu hoạt động dạyhọc Bằng dụng cụ trựcquan sinh động, giáo viên sửdụng phương pháp tốt giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội kiến thức, phát huy vai trò chủ thể học sinh trình học tập - Những dụng cụ trựcquansửdụng giảng dạy cần phải có lựa chọn cho phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, đặc biệt dụng cụ trựcquan tạo ấn tượng, giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái lại kiến thức học - Về phương pháp sử dụng: phải sửdụng tinh tế, khéo léo phải đảm bảo tính trực quan, vừa đảm bảo tính khoa học Điều đáng lưu ý dụng cụ trựcquan dù sinh động đến đâu giúp họchọc tốt thiếu đạo tận tình giáo viên môn Vậy với cương vị người đạo, hướng dẫn, người giáo viên phải tác động ý thức học tập em, phải khơi dậy em tìm tòi, ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học có đem lại hiệu Điều cuối muốn thực tốt phương pháp sửdụngđồdùngtrựcquan giảng dạy C«ng nghÖ, đòi hỏi người giáo viên lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có tâm mang đặc thù nghềdạyhọc phương pháp dù hay đến người thầy trách nhiệm cao, không yêu nghề thương yêu học sinh không đem lại kết mong muốn Có góp phần đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà: có trình độ văn hoá bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo… đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời đại công nghiệp hoá - đại hoá 15/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS II KIẾN NGHỊ Với kinh nghiệm nghiên cứu, vận dụng thấy kết tương đối khả quan Tuy nhiên trình thực với tư cách cá nhân có tham khảo đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp trường nên chắn nhiều khiếm khuyết Tôi mong có giúp đỡ, xây dựng đồng nghiệp cấp lãnh đạo để thêm hoàn thiện, có hiệu quả, nâng cao chất lượng môn C«ng nghÖ, góp phần thúc đẩycông đổi PPDH thực đẩy mạnh ứng dụngcôngnghệ thông tin vào công tác quản lý dạy học; Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực vận động “ Hai không” với nội dung Bộ giáo dục Đào tạo phát động 16/17 Sửdụngđồdùngtrựcquandạy–họcmônCôngnghệbậcTHCS TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách hướng dẫn giáo viên mônCôngnghệ 2.Tài liệu nghiên cứu mônCôngnghệ Nhà XB Giáo dục 3.Hướng dẫn sửdụng phương pháp trựcquanđồdùngdạyhọc 4.Sách giáo khoa môncôngnghệ 17/17 .. .Sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học môn Công nghệ bậc THCS MỤC LỤC 1/17 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học môn Công nghệ bậc THCS PHẦN THỨ NHẤT- ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cùng... tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học Công nghệ nói riêng Việc xây dựng sở lí luận điều quan trọng thực tiễn dạy học môn 5/17 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học môn Công nghệ bậc THCS Xuất... trình Công nghệ THCS, tài liệu có liên quan - Đối tượng HS THCS đặc biệt HS lớp - Giáo viên dạy môn thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan trường THCS 7/17 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học môn