THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

97 185 0
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN SƢ PHẠM KỸ THUẬT THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN THANH VIỆT Khóa luận đƣợc trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƢ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG – NÔNG NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thanh Thủy TP.HCM, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến ba mẹ sinh thành, dưỡng dục cho khôn lớn đến ngày hôm Cám ơn anh giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt q trình học tập nghiên cứu Để hồn thành tốt khóa luận này, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thanh Thủy chu đáo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt tiến trình thực khóa luận Em xin cám ơn quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn tồn thể thầy môn Sư Phạm Kỹ Thuật dạy dỗ, giúp đỡ tận tình cho em suốt trình học tập q trình thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, toàn thể quý thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Huân nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể lớp DH07SK bên tôi, động viên, chia giúp đỡ suốt khoảng thời gian học tập thực đề tài TpHCM, ngày tháng năm 2011 i Mục lục LỜI CẢM ƠN i Mục lục ii Tóm tắt khóa luận iv Danh sách sơ đồ v Danh sách hình ảnh vi Danh sách chữ viết tắt vii CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu .2 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.8 Phạm vi nghiên cứu 1.9 Cấu trúc luận văn 1.10 Kế hoạch nghiên cứu .5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những phát khoa học nghiên cứu não đại 2.1.1 Tế bào não 2.1.2 Các bán cầu não 2.1.3 Tâm lý trình học nhớ 2.1.4 Gestalt – tính tồn thể 2.1.5 Chức não 2.2 Cách ghi thông thường .9 2.2.1 Các lối ghi chủ động/thụ động 2.2.2 Những bất lợi lối ghi theo kiểu thông thường 2.3 Sơ đồ tư (Mind Map) 10 2.3.1 Định nghĩa 10 2.3.2 Phân loại 11 2.3.3 Cách vẽ 11 2.3.4 Ưu điểm sơ đồ tư 12 2.4 Sử dụng sơ đồ tư giáo dục 12 2.4.1 Các ứng dụng cúa sơ đồ tư giáo dục 12 2.4.2 Lợi ích việc giảng dạy với sơ đồ tư 14 2.5 Giới thiệu chung môn kỹ thuật Công nghệ trường THPT .14 2.5.1 Nội dung chủ yếu 14 2.5.2 Đặc điểm 15 2.5.3 Vai trò 15 2.6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .15 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phương pháp nghên cứu tài liệu 17 ii 3.2 Phương pháp thực nghiệm .17 3.2.1 Đối tượng cách chọn đối tượng để dạy thử nghiệm 17 3.2.2 Phạm vi, thời gian .17 3.2.3 Thiết kế giảng có sử dụng sơ đồ tư 18 3.3 Phương pháp quan sát 19 3.4 Phương pháp phân tích liệu 20 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Các sơ đồ tư sử dụng giảng 21 4.2 Các bước thiết kế sơ đồ tư cho học giảng sử dụng sơ đồ tư 27 4.3 Thiết kế số giảng sử dụng sơ đồ tư 28 4.4 Các slide giảng điện tử có sử dụng sơ đồ tư 29 4.5 Mô tả số giảng thử nghiệm sử dụng sơ đồ tư 34 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Tóm tắt kết 42 5.2 Kết luận nội dung giáo án thiết kế: 42 5.2.1 Chất lượng giáo án thiết kế 42 5.2.2 Kinh nghiệm thiết kế giáo án giảng dạy sử dụng sơ đồ tư 42 5.3 Kết luận kết thực giảng dạy sử dụng sơ đồ tư .43 5.3.1 Thuận lợi 43 5.3.2 Khó khăn 43 5.4 Kết luận tác dụng việc tổ chức dạy học sơ đồ tư học sinh 44 5.4.1 Hứng thú học tập học sinh 44 5.4.2 Phát triển khả tư logic sáng tạo học sinh 45 5.4.3 Khả tiếp thu học sinh 47 5.5 Kết luận chung việc tổ chức dạy học có sử dụng sơ đồ tư 48 5.6 Kiến nghị 48 5.6.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 49 5.6.2 Đối với trường phổ thông 49 5.6.3 Đối với thân giáo viên sinh viên sư phạm 49 5.7 Hướng phát triển đề tài .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phụ lục 1: Giáo án 17 - Công nghệ 10 Phụ lục 2: Giáo án 48 - Công nghệ 10 Phụ lục 3: Giáo án 20 - Công nghệ 11 Phụ lục 4: Giáo án 22 - Công nghệ 11 Phụ lục 5: Giáo án 13 - Công nghệ 12 Phụ lục 6: Giáo án 26 - Công nghệ 12 Phụ lục 7: Hƣớng dẫn cài đặt sử dụng chƣơng trình iMindMap Phụ lục 8: Nội dung đĩa CD kèm theo khóa luận Phụ lục 9: Giới thiệu sơ lƣợc trƣờng THPT Nguyễn Hữu Huân Phụ lục 10: Giới thiệu ngƣời nghiên cứu iii Tóm tắt khóa luận Tên đề tài Thiết kế sử dụng sơ đồ tư để tổ chức dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông Thời gian nghiên cƣ́u Đề tài đươ ̣c thưc̣ hiê ̣n thời gian từ tháng 09 năm 2010 đến tháng 05 năm 2011 Điạ điể m nghiên cƣ́u Đề tài đươ ̣c tiế n hành ta ̣i trường THPT Nguy ễn Hữu Huân quâ ̣n Thủ Đức – Tp.HCM Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học môn công nghệ trường THPT Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u , phương pháp thử nghiệm, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích liệu Kế t nghiên cứu Qua thời gian tiến hành làm đề tài, người nghiên cứu thiết kế sơ đồ tư để ứng dụng vào dạy học môn công nghệ ba khối lớp 10, 11 12 Người nghiên cứu tiến hành ứng dụng sơ đồ tư vào giảng dạy lớp trường THPT Nguyễn Hữu Huân – quận Thủ Đức – TP.HCM Phân tích kết thực nghiệm dựa đoạn video ghi hình thu kết sau: em học sinh có tập trung vào giảng, số em có biểu tích cực việc sử dụng sơ đồ tư duy,… iv Danh sách sơ đồ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tư 17 – Cơng nghệ 10: Phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng 25 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tư 48 – Công nghệ 10: Phần số sản phẩm chế biến từ lâm sản 26 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ tư 20 – Công nghệ 11: Khái quát động đốt 27 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ tư 22 – Công nghệ 11: Thân máy nắp máy 28 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ tư 13 – Công nghệ 12: Khái niệm mạch điện tử điều kiển 29 Sơ đồ 4.6 Sơ đồ tư 26 – Công nghệ 12: Động không đồng ba pha 30 v Danh sách hình ảnh Hình 4.1 Slide giảng sơ đồ tư số sản phẩm chế biến từ lâm sản 29 Hình 4.2 Một số slide giảng có sơ đồ tư 22 – Công nghệ 11 30 Hình 4.3 Một số slide giảng có sơ đồ tư 22 – Cơng nghệ 11 31 Hình 4.4 Một số slide giảng có sơ đồ tư 26 – Cơng nghệ 12 31 Hình 4.5 Một số slide giảng có sơ đồ tư 26 – Cơng nghệ 12 32 Hình 4.6 Một số slide giảng có sơ đồ tư 26 – Công nghệ 12 33 Hình 4.7 Một số slide giảng có sơ đồ tư 26 – Công nghệ 12 34 Hình 5.1 Video Thucnghiem1: HS tập trung vào giảng 45 Hình 5.2 Video thucnghiem1_2: HS quan sát ghi sơ đồ tư 46 Hình 5.3 Video thucnghiem1_2: HS đối chiếu kiến thức sách giáo khoa với sơ đồ tư 46 Hình 5.4 Học sinh hào hứng xung phong phát biểu 47 vi Danh sách chữ viết tắt PT Phổ thông HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng ĐH Đại học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh vii GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy SVTH: Nguyễn Thanh Việt CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Trong kinh tế đại ngày nay, hầu giới có cải cách giáo dục để tiếp cận với giáo dục đại Trước mặt chung đó, giáo dục nước ta phát triển nhanh chóng quy mơ đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, ổn định trị đất nước Từ Nghị Trung ương khóa VII, Nghị trung ương khóa VIII, đến Nghị Đại hội IX, Đại hội X, Đảng ta coi giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn mà ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Người thầy từ việc truyền đạt kiến thức trở thành người hướng dẫn học sinh tìm kiến thức, rèn luyện cho học sinh có thói quen tư sáng tạo Xu hướng dạy học “lấy người thầy làm trung tâm” khơng cịn phù hợp chuyển đổi thành “lấy người học làm trung tâm” Trong trình dạy học, người giáo viên cần bước áp dụng phương pháp, phương tiện tiên tiến vào q trình dạy học Khuyến khích phát triển kỹ tự học học sinh Cùng theo phát triển bùng nổ khối lượng thơng tin, kiến thức khổng lồ địi hỏi người học phải cố gắng để lĩnh hội Kiến thức nhân loại vô bờ bến thường xuyên phát triển Chương trình học ngày nặng nề Điều đặt cho người dạy câu hỏi lớn: Làm để học sinh học tập cách say mê hiệu quả? Phương pháp học tập sơ đồ tư giải pháp cho câu hỏi Sơ đồ tư xuất từ thập niên 60 Nó xem công cụ hỗ trợ cho não, giúp người học quan sát nội dung cần đọc cách nhanh chóng Người học nhớ lâu có hứng thú để tìm hiểu, tiếp thu kiến thức Mặc khác, sơ đồ tư thúc đẩy trình sáng tạo người học Nội dung môn công nghệ đa dạng, mang nhiều thông tin khó với học sinh Việc để học sinh khái quát, sơ đồ hóa nội dung cách hệ thống, dễ nhớ, lơi cuốn, phát huy tính sáng tạo vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý trên, người GVHD: TS Nguyễn Thanh Thủy SVTH: Nguyễn Thanh Việt nghiên cứu chọn đề tài “Thiết kế sử dụng sơ đồ tư để tổ chức dạy học môn công nghệ trường THPT” 1.2 Vấn đề nghiên cứu Đề tài: “Thiết kế sử dụng sơ đồ tư để tổ chức dạy học môn công nghệ trường THPT” nghiên cứu vấn đề sau:  Thiết kế giảng có sử dụng sơ đồ tư  Sử dụng sơ đồ tư để tổ chức giảng dạy môn công nghệ  Đánh giá hiệu việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn công nghệ 1.3 Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học môn công nghệ trường THPT 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nhằm trả lời hai câu hỏi: Việc thiết kế bảng mơn cơng nghệ có sử dụng sơ đồ tư tiến hành nào? Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn công nghệ đem lại hiệu với hoạt động học tập học sinh? 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài Nhiệm vụ 2: Phân tích nội dung chương trình cơng nghệ trường THPT Nhiệm vụ 3: Thiết kế sơ đồ tư để tổ chức dạy học môn công nghệ trường THPT Nhiệm vụ 4: Đề xuất biện pháp sử dụng sơ đồ tư để tổ chức dạy học nội dung tương ứng Nhiệm vụ 5: Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn công nghệ Nhiệm vụ 6: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn công nghệ trường THPT a Lõi thép : Làm thép kỹ thuật điện mặt ngaòi xẻ rãnh, có lỗ để lắp trục (hình 26-2) ghép lại thành hình trụ giới thiệu roto - Quan sát lắng nghe b Dây quấn : có hai kiểu - Dây quấn kiểu rơto lồng sóc - Dây quấn kiểu rôto dây quấn 20 phút - Giới thiệu loại dây quấn Hỏi: “Vì - Suy nghĩ trả lời công nghiệp thưởng sử dụng loại roto lồng sốc? - Tổng kết nội dung phần roto - Đơn giản hóa khái niệm - Lắng nghe từ trường quay Giảng giải Khi cho dòng ba pha nội dung nguyên lý vào dây quấn stato theo sơ đồ slide 13 động lịng stato có từ trường quay (có thể hình dung giống nam châm vĩnh cửu quay) Từ trường quay quét qua dây quấn kín mạch rơto làm xuất sức điện động dịng điện cảm ứng tạo mơmen quay tác động lên rôto kéo rôto quay theo chiều quay từ trường với tốc độ n < n1 (n1 tốc độ từ trường quay) III NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC Tốc độ từ trường quay tính theo công thức : 60f p (vg/ph) - Hỏi: Tại tốc độ roto nhỏ tốc độ - Suy nghĩ, trả lời f tần số dòng từ trường quay? điện (Hz), p số đôi cực từ n1 = Sự chênh lệch tốc độ - Giới thiệu công thức giữ từ trường quay tốc độ tính tốc độ quay, từ trường - Lắng nghe roto tốc độ trượt : n2= n1 – n trượt, hệ số trượt tố độ Tỷ số s= n2 n1  n  n1 n1 gọi hệ số trượt tốc độ Khi động làm việc bình thường, s = 0,02  0,06 Hoạt động 4: Giới thiệu cách đấu dây động CÁCH ĐẤU DÂY - Cách đấu dây quấn ba pha stato đưa hộp nối dây đặt vỏ động - Hình 26-7a dấu kiểu Y, hình 26-7c dấu kiểu tam giác IV Dựa vào sơ đồ slide 15, - Lắng nghe, quan giới thiệu cách đấu sát dây Đấu dây hình tam giác - Hỏi phải - Suy nghĩ, trả lời đấu dây hình sao? Tại phải đấu dây hình tam giác Đấu dây hình Tùy thuộc điện áp lưới điện cấu tạo động mà người ta chọn cách đấu dây cho phù Sử dụng slide 16, giới thiệu hợp Ví dụ động kí hiệu cách đảo chiều quay - Lắng nghe Y/D - 380/220V mà lưới động điện có điện áp dây 220V động phải đấu D, lưới điện có điện áp dây 380V động phải đấu Y Để đổi chiều quay động cơ, người ta đảo pha cho Cũng cố bài: (4 phút) - Sử dụng sơ đồ tư bài, nhắc lại ý - Sử dụng slide 18, 19, 20, 21, 22, 23 để củng cố số câu hỏi Hƣớng dẫn nhà: - Chuẩn bị 28 - Hoàn thành câu hỏi sgk C RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn Ngày Tháng Năm Giáo sinh Phụ lục Hƣớng dẫn cài đặt sử dụng chƣơng trình iMindMap Giới thiệu chƣơng trình iMindMap phần mềm vẽ sơ đồ tư hãng phần mềm ThinkBuzan, hãng phần mềm người sáng lập sơ đồ tư Tony Buzan Chương trình giúp người sử dụng vẽ nên sơ đồ tư riêng cho cách nhanh chóng đẹp mắt Với giao diện trực quan chương trình lợi ích sơ đồ tư mang lại Chương trình iMindMap trường học, tổ chức công ty giới sử dụng Phiên dùng thử chương trình cho phép tài từ trang web http://www.thinkbuzan.com Sau đây, ta tìm hiểu sử dụng chương trình iMindMap v4.1.2 Cài đặt chƣơng trình - Nhấn chuột lần vào file iMindMap_4.1.2.exe để bắt đầu cài đặt chương trình - Cửa sổ cài đặt xuất hiện, ta nhấn chuột vào nút - Cửa sổ cài đặt thứ hai xuất hiện, ta nhấn nút đặt Sau nhấn hai lần , chọn folder cài - Ở cửa sổ cài đặt thứ 4, ta nhấn nút đợi chương trình cài vào máy tính - Cuối cùng, nhấn chuột vào nút để kết thúc cài đặt chương trình Cách sử dụng để thiết kế sơ đồ tƣ chƣơng trình iMindMap a Khởi động chƣơng trình Start => All Program => Buzan’s iMindmap V4.1 => Buzan’s iMindMap V4 Sau khởi động ta có giao diện sau: b Chọn hình ảnh trung tâm Khi khởi động, chương trình yêu cầu ta chọn hình ảnh trung tâm Ta chọn hình ảnh trung tâm thư viện hình chương trình chọn từ bên cách nhấn vào nút brown Sau ta ghi tên hình ảnh trung tâm cách điền vào ô Enter some text for your central idea Ví dụ: CLB c Tạo nhánh chính Để thêm nhánh, ta đưa chuột vào hình ảnh trung tâm, ta thấy có chấm trịn đỏ hình ảnh trung tâm ta nhấn chuột vào chấm tròn đỏ, kéo vị trí mong muốn thả chuột Ta có nhánh Thực tương tự với nhánh lại Để chèn nội dung vào nhánh, ta click chuột lần vào nhánh, khung text box ra, ta điền nội dung nhánh vào nhấn Enter Tương tự với nhánh lại d Thay đổi vị trí nhánh Để thay đổi vị trí nhánh, ta chọn nhánh, di chuyển chuột đến đầu cuối nhánh, nhấn chuột vào vòng trịn mày xanh kéo đến vị trí mong muốn thả chuột e Thêm nhánh Để thêm nhánh con, ta di chuyển chuột đến phần cuối nhánh chính, nhấn chuột vào vịng trịn màu đỏ, kéo vị trí mong muốn thả chuột Ta có thêm nhánh cho sơ đồ Tương tự để tạo nhiều nhánh f Chèn hình ảnh vào nhánh Để chèn hình ảnh vào nhánh, ta chọn nhánh cần chèn hình ảnh, nhấn vào nút chọn Sau đó, ta chọn hình ảnh cần chèn nhấn g Thêm liên kết nhánh Để thêm liên kết nhánh, ta chọn => Sau đó, chọn nhánh bạn muốn, giữ chuột trái điểm khởi đầu thả chuột điểm kết thúc h Lƣu file sơ đồ Để lưu file sơ đồ, ta nhấn vào nút , đặt tên cho sơ đồ nhấn nút i Xuất sơ đồ thành file hình ảnh Để xuất sơ đồ thành file hình ảnh để sử dụng giảng, ta vào File => Export => Image Phụ lục Nội dung đĩa CD kèm theo khóa luận Các video giảng: Các video giảng chứa thư mục Video_bai_giảng Thư mục bao gồm: - Video giảng 22 công nghệ 11: để thư mục Thucnghiem1_CN11_B22 gồm hai file Thucnghiem1_1.mp4 Thucnghiem1_2.mp4 - Video giảng 26 công nghệ 12: để thư mục Thucnghiem2_CN12_B26 gồm ba file Thucnghiem2_1.mp4, Thucnghiem2_2.mp4 Thucnghiem2_3.mp4 - Video giảng 48 công nghệ 10: để thư mục Thucnghiem2_CN10_B48 gồm file Thucnghiem3.mp4 - Video Cungco.mp4 quay cảnh hoạt động củng cố học 26 công nghệ 12 Các giảng điện tử sử dụng sơ đồ tƣ duy: Ba giảng điện tử dùng để dạy thực nghiệm đề tài chứa thư mục Bai_giang_dien_tu \ Chƣơng trình: File cài đặt chương trình iMindMap v4.1.2 chứa thư mục Chuong_trinh Các sơ đồ tƣ duy: File hình ảnh sơ đồ tư chứa thư mục So_do_tu_duy Phụ lục Giới thiệu sơ lƣợc trƣờng THPT Nguyễn Hữu Huân Trường THPT Nguyễn Hữu Huân trường THPT lớn tiếng quận Thủ Đức Trường bao quanh đường: Đòan Kết, Chu Mạnh Trinh, Bác Ái Võ Văn Ngân Địa trước trường số 1, đổi lại số 11 đường Đòan Kết – phường Bình Thọ – quận Thủ Đức Trường THPT Nguyễn Hữu Huân thành lập từ năm 1962 Qua 43 năm hình thành phát triển, nhà trường đạt thành tựu đáng tự hào Đặc biệt kết dạy học năm học 2002 – 2003:  Thi học sinh giỏi lớp 12 cấp Thành Phố đạt 26 học sinh  Học sinh khối 10,11 đạt giải Olympic 16 học sinh  Giải Hịang Gia Úc mơn Hóa 16 học sinh  Tỉ lệ tốt nghiệp đạt 95.48%, số đáng phấn khởi  Đặc biệt năm này, lớp 12A1 đậu Đại học Trong lớp có học sinh đạt thủ khoa trường Đại học: o Lê Vũ Lâm: thủ khoa ĐH Bách Khoa o Đặng Thế Nhân : thủ khoa ĐH Sư Phạm (khoa Tóan) o Nguyễn Thị Hồng Vân : thủ khoa ĐH Đà Lạt Đây năm huy hòang trường số lượng hs tốt nghiệp đậu ĐH Về số lượng học sinh đậu ĐH, trường Nguyễn Hữu Huân nằm “topten” trường có số học sinh đậu ĐH cao Thành Phố Về phía ban giám hiệu nhà trường gồm:  Thầy hiệu trưởng: Lâm Triều Nghi  Thầy hiệu phó: Nguyễn Hải Anh  Thầy hiệu phó: Vũ Anh Tuấn  Thầy hiệu phó: Huỳnh Phú Cường Về sở vật chất: Trường xây dựng mới, khởi công vào ngày 03 tháng 09 năm 2003, khánh thành vào năm học 2005 với tổng kinh phí 19 tỷ 272 triệu đồng, gồm 37 phòng học, phịng thí nghiệm Lý-Hóa-Sinh, phịng Vi tính, phịng Lab, phịng nghe-nhìn 10 phịng chức khác Phụ lục 10 Giới thiệu ngƣời nghiên cứu Họ tên: Nguyễn Thanh Việt Ngày sinh: 04/10/1989 Nguyên quán: Bến Tre Email: vietteach@gmail.com ĐTDĐ: 0167 457 9733 Trình độ học vấn: Cử nhân sư phạm kỹ thuật Cơng – Nơng nghiệp Q trình học tập: - Năm 2007 thi đậu vào trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM ngành Sư phạm Kỹ thuật Công – Nông Nghiệp - Tham gia ban cán lớp giữ vai trò Lớp trưởng liên tục năm học - Trong trình học tập ln đạt thành tích giỏi Định hướng nghề nghiệp: Tiếp tục học cao giảng dạy trường THPT ... tài: ? ?Thiết kế sử dụng sơ đồ tư để tổ chức dạy học môn công nghệ trường THPT” nghiên cứu vấn đề sau:  Thiết kế giảng có sử dụng sơ đồ tư  Sử dụng sơ đồ tư để tổ chức giảng dạy môn công nghệ. .. ứng dụng sơ đồ tư vào giảng dạy STT Tên nội dung hoạt động ứng dụng Nội dung sơ đồ tƣ vào giảng dạy Công nghệ 10 – Bài 17: Phòng trừ Sử dụng sơ đồ tƣ để tổng hợp học, sau dùng để củng cố tổng... chương trình cơng nghệ trường THPT Nhiệm vụ 3: Thiết kế sơ đồ tư để tổ chức dạy học môn công nghệ trường THPT Nhiệm vụ 4: Đề xuất biện pháp sử dụng sơ đồ tư để tổ chức dạy học nội dung tương

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan