Chuyên đề : Sử dụng trực quan trong giờ Lịch Sử

6 831 5
Chuyên đề : Sử dụng trực quan trong giờ Lịch Sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ lịch sử Môn lịch sử trong nhà trờng phổ thông có chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ. ở các nớc tiên tiến cũng chú trọng việc dạy môn lịch sử vì nó đào tạo con ngời có bản sắc dân tộc. Đảng và nhà nớc, bộ giáo dục coi trọng việc dạy và học bộ môn lịch sử. Đúng nh Hồ Chí Minh đã khẳng định trong hai câu thơ mở đầu trong cuốn lịch sử nớc ta: Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam Nhng trong thực tế cũng không ít ngời cho rằng: Môn lịch sử là bộ môn học thuộc nặng về ghi nhớ những sự kiện năm tháng dài lê thê và xếp vào môn phụ, vì vậy ảnh hởng không tốt vào mục tiêu đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ. Trong quá trình giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập học sinh, tổ khoa học xã hội đã xác định môn lịch sử là một bộ môn khoa học có u thế hình thành nhân sinh quan cách mạng cho học sinh rèn t duy sáng tạo cho các em, đặc biệt giúp cho học sinh từ hiểu biết lịch sử rút ra kinh nghiệm quý giá sẽ xây đắp cho tơng lai. Để đạt đợc kết quả trên thì bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh trong kênh hình SGK là phơng tiện đóng vai trò quan trọng giúp cho giáo viên học sinh nâng cao đợc hiệu quả giờ lên lớp. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của môn lịch sử nh đã nêu trên nên tổ khoa học xã hội đã họp bàn thống nhất triển khai chuyên đề trong năm 2003- 2004 ; Một trong những đặc điểm của việc học tập lịch sử là học sinh không thể: Trực quan sinh động cũng không thể tiến hành diễn tả trong phòng thí nghiệm. Để tạo biểu tợng cho học sinh thì lợc đồ, tranh ảnh có vai trò ý nghĩa to lớn. Tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ không chỉ có tác dụng cho nội dung, mà còn là nguồn tri thức không thể thiếu đựợc trong bài học. Nếu bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh đợc sử dụng tốt, sẽ huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điêù kiện cho học sinh dễ hiểu nhớ lâu, gây đợc mối liên hệ thần kinh tạm thời khá phong phú, phát huy đựơc năng lực chú ý quan sát, hứng thú của học sinh. 1 Việc sử dụng tranh, bản đồ, lợc đồ ở mỗi loại có mỗi cách sử dụng riêng: Cách thức tiến hành: a. Sử dụng bản đồ : *Đối với bản đồi câm hay còn gọi là bản đồ trống. Trớc tiên cho học sinh trực quan bản đồ, chỉ mới vài nét cơ bản về phạm vi lãnh thổ, vài địa danh chính làm nên sau đó dạy đến đâu giáo viên dùng bút các màu giấy màu các loại điền vào tới đó thể hiện đợc nội dung trong sách. Sử dụng bản đồ câm có tác dụng rất lớn, nó thu hút sự tập trung chú ý của học sinh. Học sinh chú ý tìm hiểu một cách sinh động, các sự kiện đợc quan sát một cách rõ ràng dễ nhớ. Ví dụ khi giảng phần: các cuộc tiến công của ta trong đại chiến cuộc Đông Xuân ( 1953- 1954). Giáo viên treo lợc đồ chiến trờng Đông Dơng ( trên đất liền 1953-1954). Chỉ ghi một vài địa danh nh: Hà Nội, Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Sê Nô, Plây, Luông Pha Băng. Chuẩn bị một bông hoa màu tím than. Khi tờng thuật địch tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn để chủ động đánh ta thực hiện kế hoạch Nava hòng xoay lại tình thế chuyển bại thành thắng, giáo viên đính bông hoa đã chuẩn bị sẵn vào vị trí đồng bằng Bắc Bộ. Khi giảng đến các đợt tiến công của ta: Ngày 10 tháng 3 năm 1953 ta tấn công Lai Châu bao vây Điện Biên Phủ. Nava buộc phải điều 6 tiểu đoàn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cờng cho Điện Biên Phủ làm cho Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ 2 của địch, giáo viên tách một phần bông hoa ở đồng bằng Bắc Bộ đính lên Điện Biên Phủ. Đầu tháng 12 năm 1953 cùng với bộ đội Pha Thét Lào ta tấn công trung Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt, uy hiếp Sê Nô, biến Sê Nô thành tập trung binh lực thứ 3, giáo viên tách một phần bông hoa ở đồng bằng Bắc Bộ đính sang vị trí Sê nô. Đầu tháng 2 năm 1954 ta tấn công địch ở Bắc Tây Nguyên giải phóng Kom Tum, uy hiếp Plâycu trở thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của địch. Giáo viên dùng bút màu tím đen chấm lên địa danh Plâycu một chấm trong. Cũng trong thời gian này ta tấn công sang thợng Lào. Quân đội nhân dân Việt Nam và Pa Thét Lào tấn công địch và giải phóng vùng Phong Xa Lì, uy hiếp Luông Pha Băng, 2 địch phải tăng cờng Luông Pha Băng, Luông Pha Băng trở thành nơi tập trung binh lực thứ 5 của địch. Giáo viên dùng bút tím màu đen chấm một chấm tròn to ở vị trí Luông Pha Băng. Qua các ký hiệu đợc nổi lên trên lợc đồ trống học sinh hiểu đợc một cách dễ dàng, qua các đợt tấn công của ta quân địch bị phân tán lực lợng chủ yếu từ một nơi thành 5 nơi, giống nh võ sĩ khổng lồ nay bị ta căng tay căng chân ra thì võ sĩ ấy dứt khoát khoẻ mấy cũng thua. Nh vậy địch từ chỗ chủ động tập trung đánh ta nay bị động phải phân tán ra đối phó với ta, lực lợng của chúng bị tiêu hao. Học sinh sẽ chứng minh ngay đợc kế hoạch Na Va của địch nay bớc đầu đã bị phá sản. b) Việc sử dụng bản đồ trong sách giáo khoa: - Thứ nhất là cho học sinh trực quan bản đồ. - Giới thiệu các ký hiệu đã ghi trên bản đồ. - Giáo viên tờng thuật miêu tả thích ứng với các ký hiệu đã ghi trên bản đồ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đánh giá rút ra bài học lịch sử. Ví dụ: Khi giảng Đức đánh chiếm Châu Âu trong phần I của bài Chiến tranh thế giới thứ 2 trong sách tập I sách giáo khoa lớp 9. Để học sinh hiểu đợc vì sao Đức miệng hô là tiêu diệt Liên Xô nhng mở đầu cuộc chiến tranh Đức lại đánh Ba Lan. - Trớc hết giáo viên treo bản đồ cho học sinh trực quan. Chỉ các ký hiệu vị trí các nớc, tờng thuật: Ngày 1 tháng 9 năm 1939 Đức tấn công Ba Lan, Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức vì Ba Lan là đồng minh. Tháng 4 năm 1940 đến tháng 6 năm 1940 Đức tập trung lực lợng đánh chiếm các n- ớc Tây Âu với chiến thuật tốc chiến tấn công bằng xe tăng, máy bay tấn công bao vây lãnh thổ đối phơng. Trong 2 tuần Đức đánh Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Luých Xăm Bua sau đó tràn sang Pháp. Ngày 22/6/1940 chính phủ Pháp kí với Đức hiệp ớc đầu hàng nhục nhã. Tháng 6 năm 1940 đe doạ đổ bộ lên nớc Anh. Sau khi giáo viên tờng thuật. Giáo viên hỏi: Tại sao Đức chọn Ban Lan tấn công đầu tiên. Học sinh mắt thấy, tai nghe phân tích phán đoán và trả lời các ý sau: Đức chọn Ba Lan tấn công đầu tiên vì: 3 Ba Lan có tài nguyên phong phú phục vụ cho chiến tranh: than, dầu, sắt thiếc. Ba Lan có vị trí chiến lợc quan trọng nằm giữa Tây và Đông Âu. Là bình phong án ngữ cho Đức tránh đợc sự tấn công Liên Xô để Đức có thể đánh chiếm các nớc Tây Âu sau đó sẽ trở lại tấn công các nớc Đông Âu: Đặc biệt là Liên Xô. Đánh Ba Lan trớc Anh, Pháp cha phản ứng gì vì vậy Đức nuốt chửng Ba Lan làm bàn đạp tấn công các nớc Tây Âu. Ví dụ: Khi giảng Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở phần II trong bài: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Sách giáo khoa lớp 7). Giáo viên treo bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn 1418 1424 Giới thiệu các kí hiệu đặc biệt là vùng địa danh nhân văn vùng Lam Sơn giáo viên thuật Lam Sơn nay là Thọ Sơn - Thanh Hoá là nơi có nhiều cây tràm.Nằm bên tả ngạn sông Chu là đầu mối giao thông quan trọng. Là nơi giao tiếp của các anh em Việt Mờng Thái là quê hơng của anh hùng Lê lợi và nhiều anh hùng khác. Là nơi xa chính quyền của địch. Là nơi quê hơng có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sau khi học sinh trực quan về địa lí và nghe nhân daõn vùng núi Lam Sơn có điều kiện thuận lợi nh thế nào mà Lê Lợi lại dựng cờ khởi nghĩa ở nơi đây. Học sinh qua suy nghĩ phân tích thảo luận các em sẽ trả lời đợc: Lam Sơn là vùng núi hiểm trở che chở cho nghĩa quân, nghĩa quân có thể có động nơi này đến nơi khác, là nụi cung cấp sức ngời, sức của cho nghĩa quân, là nơi tụ nghĩa của các hào kiệt bốn phơng trời. Lam sơn có điều kiện kinh tế chính trị xã hội, thuận lợi cho nghĩa quân, từ tay không mà dựng cờ khởi nghĩa. Lam Sơn là nơi thiên thời địa lợi nhân hoà. c) Sử dụng tranh minh hoạ: - Khi sử dụng tranh minh hoạ, giáo viên hết sức tránh cho học sinh xem các bức tranh hỏi một cách chung chung là bức tranh nói lên điều gì. Trớc hết cần giới thiệu bức tranh cho HS quan sát, nhận biết các nhân vật một cách khoa học, qua miêu tả học sinh phân tích, giải thích để đi đến nét khái quát và rút ra nhận xét kết luận lịch sử. Để học sinh hiểu đửụùc rằng nhìn hoa văn trên mặt trống đồng ta hình dung ra cuộc sống hồn hậu của ông cha ta. 4 Giáo viên treo bức tranh mặt trống đồng Đông Sơn cho học sinh trực quan hớng dẫn học sinh quan sát các hoa văn trên mặt trống đồng gồm có ai, hình dung hoạt động nh thế nào. Hỏi: Em hãy miêu tả những hình ảnh hoa văn trên các vòng của mặt trồng đồng? ở giữa mặt trống đồng có hình ngôi sao toả ra 14 tia sáng biểu hiện không gian bao la rực rỡ : + Vòng 1 của trống ta thấy hình ảnh các con chim mỏ dài đuôi dài, chân duỗi ra phía sau và nghiêng mình về phía phần phía trớc đang hớng đến các tia sáng. + Vòng 2 những con chim, con nai sừng dài đối xứng nhau từng đôi một. + Vòng 3 là những hình ngời cải trang hình chim, tay cầm giáo, tay cầm mũi tên, ngời thổi kèn, ngời đánh trống đi nhịp nhàng, ngời cầm chày giã gạo, ngời rung chuông đâu đâu cũng có hình chim, chim đậu mái nhà, chim đậu vai ngời giã gạo. Giáo viên hỏi: Quan sát hoa văn trên mặt trống đồng em hình dung ra cuộc sống của ông cha ta nh thế nào? Học sinh dễ dàng trả lời đợc ngay: cuộc sống của ông cha ta rất lạc quan yêu đời, vui tơi con ngời và cảnh vật thiên nhiên hoà quyện với nhau chứng tỏ cuộc sống của ông cha ta rất hồn hậu. Ví dụ: Khi giảng phần 2 Xô Viết Nghệ Tĩnh trong bài: Phong trào công nhân và nông dân 1930 1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh trang 24 sách giáo khoa tập II lớp 9. Để học sinh chứng minh đợc đờng nối của Đảng vạch ra hoàn toàn đúng đắn và xác thực với cách mạng Việt Nam, Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng tháng 8 sau này. Giáo viên quan sát bức tranh Xô Viết đặc biệt chú ý đến ký hiệu trang phục của giai cấp nông dân và công nhân, khí thế đấu tranh của họ. Giáo viên hớng dẫn học sinh miêu tả. Giáo viên hỏi: Qua những hình ảnh trên bức tranh em có thể chứng minh rằng đờng lối của Đảng đề ra là hoàn toàn sát thực với cách mạng Việt Nam? Học sinh liên hệ vụựi đờng lối của Đảng đề ra tháng 10 năm 1950 các em sẽ hiểu đợc rằng: Lần đầu tiên nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng giai cấp công nhân 8 nông dân ( đầy là 2 lực lợng đông đảo của CM đoàn kết bên nhau chống ĐQ và phong kiến) Qua cao trào này Đảng đã huy động đông đảo quần chúng nhân dân (hàng vạn) đấu tranh có tổ chức qua đó giáo dục họ, đó là cuộc tổng diễn tập đầu tiên cho CM tháng 8 sau này. 5 Việc sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ trong sáng giáo khoa có tác dụng rất lớn đỡ mất thời gian học sinh tiếp thu bài một cánh nhanh nhất, nhớ lâu dễ hiểu tránh đợc 1 giờ học gò bó, ép đặt. Học sinh tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng giờ học diễn ra sinh động đầy hứng thú. Qua biết đợc hiện tợng sự kiện lịch sử học sinh phân tích so sánh hiểu đợc bản chất cuả sự kiện, hiện tợng rút ra đợc bài học để xây đắp tơng lai. Học sinh sẽ hiểu đợc quy luật và phát triển của loài ngời đồng thời cũng tìm ra đợc đặc thù riêng của moói vùng, moói chiến dịch Học sinh sẽ thấy đợc cái hay cái đẹp trong khi học bộ môn Lịch sử. Giáo viên sử dụng bản đồ, tranh ảnh thờng xuyên sẽ rèn đợc khả năng quan sát, trí tởng t- ợng, t duy và ngôn ngữ, đặc biệt là kỹ năng đọc bản đồ củng cố thêm kiến thức địa lý đa học sinh vào tình huống có vấn đề, rèn cho học sinh có khả năng phát triển t duy sáng tạo. Trên đây là những định hớng trong việc rèn kỹ năng s dụng bản đồ tranh ảnh trong dạy học lịch sử. Tổ chuyên môn triển khai học tập tinh thần của chuyên đề, sau đó dự giờ mẫu đ/c Ngọc dạy- rút kinh nghiệm. Tiếp theo các nhóm chuyên môn trao đổi bài dạy trong nhóm và áp dụng chuyên đề trong bài dạy của nhóm. Tổ chuyên môn sẽ họp đánh giá việc triển khai áp dụng chuyên đề vào cuối tháng 12. Sau đó rút kinh nghiệm tiếp tục triển khai chuyên đề ở các phân môn còn lại trong crơng trình SGK thay sách lớp 7 cấp trung học cơ sở. Ngời viết 6 . Chuyên đ : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ lịch sử Môn lịch sử trong nhà trờng phổ thông có chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong việc. ý quan sát, hứng thú của học sinh. 1 Việc sử dụng tranh, bản đồ, lợc đồ ở mỗi loại có mỗi cách sử dụng riêng: Cách thức tiến hành: a. Sử dụng bản đồ :

Ngày đăng: 02/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan