SSKN: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ học Lịch sử lớp 11

19 53 1
SSKN: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ học Lịch sử lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến nhằm tạo ra môi trường tương tác đa dạng hấp dẫn giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau; đồng thời gây hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và say mê học tập bộ môn lịch sử. Giúp giáo viên dạy học đạt hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động tiếp thu lĩnh hội, khắc sâu kiến thức của bài học Lịch sử. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Yên - Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Khánh An – U Minh – Cà Mau Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 I - PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Đặt vấn đề: Hiện nay, vấn đề cập nhật thông tin đổi đặt lên hàng đầu Trước tình hình việc đổi dạy học nói chung đổi dạy học Lịch sử nói riêng q trình thực thường xun kiên trì, có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với Muốn đổi phương pháp, biện pháp dạy học người giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động học sinh từ cách ổn định lớp, kiểm tra cũ; đến cách học mới, củng cố, dặn dò Những hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày say mê, u thích mơn học Vậy làm để phát huy say mê, yêu thích học sinh dạy học lịch sử? Có nhiều biện pháp như: Hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, sử dụng sách giáo khoa hệ thống câu hỏi, tập, Nhưng việc sử dụng đồ dung trực quan dạy học lịch sử biện pháp quan trọng Bởi giúp học sinh nắm vững tri thức, kiện lịch sử, học sinh trực tiếp nhận thức kiện lịch sử, lịch sử qua không lặp lại nguyên vẹn, khơng thể dựng lại hồn tồn hay thí nghiệm khoa học tự nhiên dạy học lịch sử trước hết q trình truyền đạt thơng tin, thu nhận, xử lý thông tin giáo viên học sinh qua phương tiện dạy học Thông tin kiện lịch sử xác, chân thật, phong phú, sinh động vừa sức tiếp thu nhận thức môn lịch sử học sinh sâu sắc từ lời nói, hình ảnh loại đồ dùng trực quan (hiện vật, tranh ảnh, đồ, băng đĩa, máy chiếu…) Chính vấn đề trình đổi phương pháp giảng dạy nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, thân tơi giáo viên dạy học lâu năm, có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy Nay tơi xin mạnh dạn trình bày số vấn đề “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lớp 11” Nhằm tạo môi trường tương tác đa dạng hấp dẫn giáo viên học sinh, học sinh với nhau; đồng thời gây hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo say mê học tập môn lịch sử Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên dạy học đạt hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động tiếp thu lĩnh hội, khắc sâu kiến thức học lịch sử Đây lí tơi thích chọn đề tài 2/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu tài liệu “Phương pháp dạy học lịch sử”: Thao giảng, dự đồng nghiệp có trao đổi, rút kinh nghiệm qua tiết dạy Nghiên cứu tài liệu, vẽ lược đồ, đồ, sưu tầm tranh ảnh, vật, lập niên biểu, gây hứng thú cho tiết dạy học lịch sử Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập lịch sử; Khai thác kênh hình, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, sách kiểm tra thường xuyên định kì, tư liệu lịch sử mạng Internet Kiểm tra đánh giá kết học sinh để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí 3/ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài soay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập kết hợp phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Với phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử bậc THPT, tư liệu lịch sử mạng phạm vi lớp 11 Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài là: “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lớp 11” Trường THCS & THPT Khánh An 4/ Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa lịch sử 11 – Phan Ngọc Liên – Chủ biên – Nhà xuất giáo dục Viết Nam – 2011 - Sách giáo viên lịch sử 11 – Phan Ngọc Liên – Chủ biên – Nhà xuất giáo dục Việt Nam – 2010 - Thiết kế giảng lịch sử 11 - Nhà xuất Hà Nội – 2007 - Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức lịch sử 11 – Nguyễn Xuân Trường Ngô Thị Hiền Thúy – chủ biên - Nhà xuất giáo dục Viết Nam – 2011 - Tài liệu hội nghị - Bộ giáo dục đào tạo trung học phổ thông - Tài liệu hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử 11 – Nhà xuất Hà Nội – 2007 - Tài liệu lịch sử mạng tài liệu tham khảo khác… II – PHẦN NỘI DUNG Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều loại loại có phương pháp sử dụng khác nhau, tùy theo tiết học mà giáo viên sử dụng cho phù hợp Sau xin giới thiệu số phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chương trình dạy học lịch sử lớp 11 - Cơ sở lý luận: Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, phương pháp sử dụng đồ dung trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa kiện, khắc sâu kiến thức, khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trị quan trọng việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Những hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Mỗi quan sát vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung xem khứ lịch sử phản ánh, minh họa nào? Từ em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Việc giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ thơng qua dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan có ý nghĩa lớn như: Ngắm nhìn tranh diễn tả nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc học sinh biểu lộ cảm thơng, lịng khâm phục nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến Khi xem phim tài liệu, quan sát đồ Nhật Bản, Ấn Độ SGK lịch sử lớp 11 vẽ phóng to, quan sát di vật lịch sử, … học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa – xã hội nhằm phát triển đất nước Nhật Bản Các em thể thái độ lên án thống trị tàn bạo chủ nghĩa thực dân, khâm phục đấu tranh ND Ấn Độ, Trung Quốc, nước Đông Nam Á,… chống CNĐQ Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiện, kiến thức lịch sử Nó “cầu nối” thực với khứ, khách quan với đời sống - Cơ sở thực tiễn: Đã nhiều lần bàn đến việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử; coi phương pháp dạy học, phương pháp thiếu trình giảng dạy lịch sử Trường THCS & THPT Khánh An Tuy nhiên sử dụng để có hiệu dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh dạy học lịch sử khơng đơn giản chút Bởi việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử chưa có thống nhất, người sử dụng phương pháp khác Tình trạng sử dụng đồ dùng dạy học cịn mang tính hình thức chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong viết khơng trình bày lại phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử nói chung mà chủ yếu đề xuất số biện pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực hoạt động độc lập có tính sáng tạo học sinh Trước tiên, hiệu việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học lịch sử nhiều yếu tố định như: Chất lượng đồ dùng trực quan, vật, đồ, tranh ảnh lịch sử,.… Phương pháp sử dụng, kỹ lực sư phạm người giáo viên, đặc biệt trình độ nhận thức học sinh Vì đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp hai hệ thống tín hiệu trình nhận thức: “Tai nghe – Mắt thấy” tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối quan hệ thần kinh tạm thời phong phú; phát huy học sinh lực ý, quan sát, niềm say mê, hứng thú đặc biệt tính tích cực hoạt động độc lập Ngược lại, không sử dụng đồ dùng trực quan mức mà bị lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán tư tưởng, không tập trung vào dấu hiệu, nội dung chính, chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng học sinh Thực tế giảng dạy Trường THCS & THPT Khánh An cho thấy: Khơng giáo viên coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng chủ yếu minh hoạ cách tẻ nhạt, cho học sinh xem qua loa mang tính hình thức, khơng dùng giảng dạy Lý luận dạy học cho thấy cần phải tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy học tập Để đáp ứng yêu cầu dạy học lịch sử khắc phục tình trạng trước cần phải biết kết hợp hài hồ nội dung học hình ảnh cụ thể qua đồ dùng trực quan Tuy nhiên loại đồ dùng trực quan có phương pháp sử dụng riêng, cho phù hợp với nội dung học tiết dạy, gây niềm say mê, hứng thú học tập, đặc biệt tính tích cực hoạt động, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu 3 – Thực trạng dạy học môn lịch sử Trường THCS & THPT Khánh An: a/ Ưu điểm: * Về phía giáo viên: Đại đa số giáo viên cố gắng tìm hiểu đưa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, lập niên biểu, vấn đáp,… Thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm nhân vật lịch sử; giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhóm, so sánh, giải thích cách tích cực Giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu chất, vai trò ý nghĩa kiện, tượng lịch sử Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học như: tranh ảnh, đồ, lược đồ SGK, vật, phim đèn chiếu,…từng bước ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử * Về phía học sinh: Đa số học sinh ý nghe giảng, tập trung tìm hiểu, suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt theo chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục bài, quan sát tranh ảnh, tập vẽ trình bày diễn biến lược đồ học em ý để hiểu nội dung dạy, tích cực thảo luận nhóm, đưa tình có vấn đề tìm cách giải Trong trình lĩnh hội kiến thức học sinh cố gắng học hỏi lẫn để nắm bắt kiến thức thông qua hoạt động thảo luận, vấn đáp, đọc SGK, quan sát lược đồ, tranh ảnh,…các em mạnh dạn trình bày diễn biến lược đồ, lập niên biểu lên bảng, trả lời câu hỏi hay ghi nhớ kiện, nhân vật trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức b/ Hạn chế: * Về phía giáo viên: Vẫn cịn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hóa hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức như: sử dụng phương pháp “thầy nói – trị nghe”, “thầy đọc – trị chép” Do nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi nhìn vào SGK đọc nguyên nên học thuộc cách máy móc nhanh quên Do Trường THCS & THPT Khánh An thành lập, thiết bị môn lịch sử (bản đồ, vật,…) thư viện chưa có, tranh ảnh, lược đồ SGK số giáo viên cho học sinh khai thác sơ sài quan sát qua loa Cũng có giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lược đồ mà không hướng dẫn kĩ càng, học sinh cách vẽ nên tiết dạy khơng có lược đồ,… dẫn đến tiết học nhàm chán, học sinh nắm bắt kiến thức mơ hồ, mau quên nên kết học tập học sinh chưa cao Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động học sinh khá, giỏi trả lời; chưa có câu hỏi giành cho học sinh yếu nên đối tượng học sinh yếu tham gia hoạt động, dễ chán nản mơn học Một số giáo viên lại đặt câu hỏi khó mà khơng có hệ thống câu hỏi gợi mở nên học sinh không trả lời được, nhiều giáo viên trả lời thay cho học sinh Vấn đề thể rõ hoạt động quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm, giáo viên biết nêu câu hỏi mà không gợi ý, không hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Vì khơng có câu hỏi gợi mở để giải vấn đề nên học sinh khơng trả lời được, * Về phía học sinh: Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thơng qua việc nhìn SGK nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh cón đọc nguyên xi SGK để trả lời câu hỏi, học sinh cá biệt lười học chí khơng ghi bài, khơng chuẩn bị nhà, lớp không tập trung suy nghĩ việc ghi nhận kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu Bởi học sinh trả lời câu hỏi dễ, số câu hỏi tổng hợp, phân tích, so sánh, giải thích,…thì học sinh trả lời cịn lúng túng mang tính chất chung chung, không rõ ràng * Qua điều tra cụ thể: Bản thân Ban lãnh đạo phân cơng dạy học mơn lịch sử 11 Trong q trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy.Việc điều tra thực thông qua sử dụng đồ dung trực quan, thảo luận, hỏi đáp để phát triển tư học sinh lớp; kiểm tra miệng, 15 phút, kiểm tra 45 phút…Kết kiểm tra nhận thấy đa số học sinh trả lời câu hỏi mang tính chất trình bày; cịn câu hỏi so sánh, giải thích, phân tích, đánh giá nhận thức em cịn lúng túng Do kết điều tra không cao cụ thể là: Đầu năm học 2011 – 2012 dạy lớp sử 11: 11C + 11C1 kết khảo sát sau: Lớp - SS Giỏi - TL Khá - TL TB – TL Yếu - TL Kém - TL 11C - 33 – 6,1% 14 – 42,4% 13 – 39,4% – 12,1% 11C1 - 41 0–0 10 – 24,4% 21 – 51,2% 10 –24,4% – Một số phương pháp thực tế việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lớp 11: a/ Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh SGK: Tranh ảnh sách giáo khoa phương tiện trực quan tạo hình có tác dụng lớn dạy học lịch sử, cung cấp cho học sinh hình ảnh khứ cách cụ thể, sinh động xác thực Ví dụ: Bức ảnh Tơn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911(hình 7) SGK lớp 11 trang 15, Áp phích năm 1920 – “Bạn ghi tên tình nguyện chưa?” – kêu gọi niên nhập ngũ bảo vệ đất nước năm 1917 – 1921 Liên Xơ (hình 25) SGK lịch sử lớp 11, ảnh “Hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng tịa nhà Quốc hội Đức” ngày 30/4/1945 (hình 48) SGK lịch sử 11 trang 100, hay ảnh “Trương Định nhận phong soái” sau hiệp ước 1862 (hình 51) SGK lịch sử 11 trang 112, hình ảnh “Một số tướng lĩnh nghĩa quân Yên Thế” đầu kỉ XX (hình 74) SGK lịch sử 11 trang 145 Những tranh ảnh lịch sử có giá trị tư liệu lịch sử quý giá, giúp học sinh hiểu sâu sắc tính chất kiện lịch sử giới nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng, tạo cho học sinh ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc khứ Ví như: Khi em ngắm nhìn tranh cảnh làng quê vào mùa gặt hái với máy cày thay sức trâu (bị) hay hình ảnh như: Trận tuyến bao vây quân địch Cầu Giấy, tháng 5/ 1883 (hình 58) SGK lịch sử 11, ảnh “Ga Hà Nội năm 1960” (hình 69) SGK lịch sử 11, ảnh “Trụ sở Đông Kinh nghĩa thục – phố Hàng Đào, Hà Nội” (hình 73) SGK lịch sử 11 Qua hình ảnh học sinh khắc sâu kiện lịch sử: phát triển cách mạng thời kì chiến tranh bảo vệ quyền cách mạng, chống chủ nghĩa đế quốc Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp hướng dẫn em quan sát tranh ảnh in sách giáo khoa Do học sinh thích xem tranh lịch sử biết khai thác nội dung tranh phục vụ cho học Để sử dụng có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn gợi mở giúp học sinh tự tìm nội dung tranh, sau giáo viên bổ sung, sửa chữa để em hiểu tranh đầy đủ, toàn diện, sâu sắc Ví như: Khi sử dụng tranh “Hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng tịa nhà Quốc hội Đức” ngày 30/4/1945(hình 48) SGK lịch sử 11 trang 100, hay ảnh “Trương Định nhận phong sối” sau hiệp ước 1862 (hình 51) SGK lịch sử 11 trang 112 Giáo viên phải gợi mở để học sinh quan sát: Lá cờ biểu điều gì? hay Trương Định người nào? Qua cảnh tượng Trương Định không nhận sắc phong triều đình mà nhận chức nhân dân phong, em có suy nghĩ Trương Định? u cầu lớp trao đổi, thông qua gợi ý giáo viên một, hai học sinh trả lời, giáo viên giải thích nhận xét Tất ý giúp học sinh nắm chiến tranh nghĩa nhân dân ủng hộ định thắng lợi Tuy lực lượng qn cịn ít, vũ khí trang bị cịn thơ sơ tích cực hoạt động góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng Hiện kênh hình sách giáo khoa tương đối đầy đủ, việc sử dụng hình vẽ tranh ảnh để giới thiệu khắc sâu học lịch sử, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh hiệu Hình ảnh, tranh vẽ SGK có ý nghĩa to lớn, khơng nguồn kiến thức có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm mà cịn phát triển tư học tập môn lịch sử học sinh Sử dụng tốt loại phương tiện trực quan phát huy tính tích cực, chủ động, tạo hứng thú trình nhận thức Từ việc quan sát học sinh tới công việc tư trừu tượng, quan sát tranh ảnh gây ý, tích cực việc nhận thức vấn đề học sinh khơng có hướng dẫn giáo viên Mặt khác thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh, rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ em ngày phong phú, sáng Vì dạy học lịch sử cần phải khai thác triệt để nội dung lịch sử biểu qua tranh ảnh, hình vẽ SGK, đồng thời sử dụng cần kết hợp sử dụng câu hỏi, miêu tả tường thuật, phân tích để nắm kiến thức lịch sử biểu đồ dùng trực quan Sau quan sát học sinh cần nêu lên suy nghĩ để bạn lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện Mỗi ý kiến, phát biểu em dù đúng, sai, nông cạn hay sâu sắc sở để giáo viên đánh giá trình độ học sinh uốn nắn, hướng dẫn nhận thức em Trong điều kiện cần gợi ý, tạo thảo luận em quan sát tranh hay hình vẽ Ví dụ: Khi dạy 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914)” SGK lịch sử 11 trang 140-145 giáo viên cho học sinh xem hình 74 “Một số tướng lĩnh nghĩa quân Yên Thế” – Giáo viên giới thiệu phát vấn học sinh “Các em quan sát tranh hình 74 rút nhận xét?” Sau lớp trao đổi, giáo viên gợi ý học sinh trả lời, giáo viên giải thích rõ tranh cho học sinh hiểu b/ Phương pháp sử dụng tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử: Chân dung nhân vật lịch sử có tác dụng tạo biểu tượng đặc điểm giai cấp, tầng lớp xã hội, nhà cách mạng v.v…giáo viên sử dụng để giảng dạy nhằm tăng cường, cụ thể hóa hình ảnh đặc điểm, tính cách, tài đức nhân vật lịch sử Khi sử dụng giáo viên khơng nên miêu tả q nhiều hình dáng bên nhân vật mà chủ yếu làm bật nét tính cách, tài đức, lập trường, quan điểm nội tâm nhân vật học sinh hiểu nhân vật cách trọn vẹn, sâu sắc Chẳng hạn dạy “Cách mạng tháng Mười Nga 1917” học sinh đến hình ảnh Lê-nin khởi thảo “Bản luận cương tháng 4” với hiệu “Tất quyền tay Xơ Viết” hình ảnh Lênin trực tiếp lãnh đạo Hồng quân Liên Xô đánh chiếm “Cung điện mùa Đông” giành thắng lợi, giáo viên cần nêu thêm nét tiêu biểu nhằm giúp HS có ấn tượng sâu sắc nhà cách mạng tiếng Hồng quân tiến chiếm Cung điện Mùa Đông Cách mạng tháng Mười Nga thành công ngày tháng 11 năm 1917 (theo lịch Gregory) hay ngày 25 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius) Ví dụ: Khi nói Lê-nin "Lênin người kế tục, phát huy quan điểm, lý luận cách mạng vô sản Mác-Engghen đưa phát triển thành hệ thống hồn chỉnh cách mạng vơ sản hay cịn gọi chủ nghĩa Mác-Lênin" Tóm lại, việc sử dụng kênh hình in sách giáo khoa tranh ảnh máy trình chiếu có tác dụng lớn việc nâng cao kiến thức học sinh học tập mơn lịch sử Bởi hình ảnh rỏ ràng, cụ thể kênh hình khơng giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức mà nảy sinh cảm xúc lịch sử tâm hồn em Đặc biệt ảnh chân dung tạo điều kiện giáo dục thẩm mĩ cho em điều chủ yếu với hình ảnh cụ thể nâng cao hấp dẫn học sinh môn lịch sử, làm cho kiến thức em thêm phong phú, sinh động sâu sắc c/ Phương pháp sử dụng đồ, niên biểu, lược đồ Bản đồ, niên biểu, lược đồ đồ dung trực quan quy ước thiếu dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử lớp 11 nói riêng Nhờ có đồ dùng trực quan mà học sinh có biểu tượng đắn hình ảnh địa lý, địa điểm xảy kiện lịch sử Chúng ta biết kiện lịch sử gắn liền với mốc thời gian không gian định, ta tách kiện lịch sử khỏi không gian thời gian ta không hiểu nội dung ý nghĩa kiện Nắm địa điểm xảy kiện lịch sử không biết tên địa điểm xảy kiện mà quan trọng gắn liền với địa điểm yếu tố, địa hình phạm vi khơng gian, thời gian đặc điểm điều kiện tự nhiên địa điểm Trong sử dụng đồ, lược đồ, giáo viên cần ý giúp học sinh phân tích nêu kết luận khái quát kiện phản ánh đồ không nên cho học sinh tiếp thu cách thụ động Ví như: Khi giảng “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” 21 SGK lịch sử lớp 11 Giáo viên sử dụng đồ hay Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế mà giáo viên tự vẽ, in kê phóng to hướng dẫn cho học sinh nhà vẽ phóng to vào giấy A0 treo lên bảng yêu cầu học sinh trình bày diễn biến phong trào qua lược đồ Sau chuẩn bị đồ, lược đồ tiến trình giảng dạy giáo viên thực bước sau: Phân tích rõ nguyên nhân, mục đích “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” Giáo viên treo đồ lên tường (Nơi mà học sinh nhìn rõ) Để trình bày trình hoạt động phong trào, hậu v.v… Kết hợp với lời giảng giáo viên rõ cho em vị trí, địa điểm nghĩa quân hoạt động qua giai đoạn, sau yêu cầu em nhận xét rút kết luận khái quát Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế Việc giảng dạy kết hợp với việc sử dụng đồ, lược đồ, niên biểu thực tế đạt kết cao, hầu hết em chăm tìm hiểu số liệu, thời gian kiện, lắng nghe, dể hiểu nắm lớp Khơng cịn làm nảy sinh xúc cảm lịch sử, khắc sâu kiến thức lịch sử, có thái độ căm phẫn trước hành động vơ vét tàn bạo thực dân Pháp Việc sử dụng đồ, lược đồ giúp em cụ thể hóa kiến thức, thấy rõ địa bàn hoạt động nghĩa quân lãnh đạo tài tình Hồng Hoa Thám góp phần tạo nên thắng lợi vẻ vang Ví dụ: Khi dạy 17 “Chiến tranh giới thứ hai” SGK lịch sử 11 giáo viên kết hợp sử dụng đồ: Chiến tranh giới thứ II, Lược đồ Đức - Italia gây chiến bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939), Lược đồ Đức đánh chiếm Châu Âu (1939 - 1941), Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945) Yêu cầu học sinh trình bày diễn biến chiến tranh, giáo viên học sinh lập niên biểu q trình xâm chiếm Châu Âu phát xít Đức (từ 9/1939 đến 6/1941), sau đưa mẫu niên biểu Tiếp giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát lược đồ "Quân Đức đánh chiếm Châu Âu" (1939 - 1941), HS theo dõi SGK để hoàn thành câu hỏi giao thảo luận nhóm, tự điền vào bảng thống kê nội dung phân cơng, cử đại diện trình bày trước lớp Giáo viên đưa thông tin phản hồi cách treo lên bảng, bảng thống kê chuẩn bị sẳn theo mẫu để HS so sánh Bảng thống kê trình xâm chiếm châu Âu phát xít Đức (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941) Thời gian 1/9/1939 > 29/9/1939 Chiến Kết Đức cơng Ba Lan Ba Lan bị Đức thơn tính Đức công nước Từ tháng 4/1940 đến - Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan, bị Bắc Âu đánh thẳng tháng 9/1940 Đức thơn tính, Pháp đầu hàng Đức vào Pháp Từ tháng 10/1940 đến Đức công nước - Rumani, Hunggari, Bungari, Nam tháng 6/1941 Đông Nam Âu Tư, Hi Lạp bị Đức thơn tính Ví dụ: Khi dạy 18: Ơn tập lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945) GV kẻ bảng thống kê theo mẫu SGK lên bảng, chia lớp thành nhóm để học sinh trao đổi “Thống kê kiện lịch sử nước Nga công xây dựng CNXH Liên Xơ 1917-1945” Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đóng góp ý kiến GV nhận xét phần trả lời nhóm đưa ý kiến phản hồi cách treo bảng thống kê kiện lịch sử nước Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1917 – 1945) lên bảng, học sinh quan sát Niên đại 2-1917 11-1917 19181920 19211925 Sự kiện Diễn biến Cách mạng - Tổng bãi cơng trị Pêdân chủ tư tơ-rô-grát sản - Khởi nghĩa vũ trang - Nga Hoàng bị lật đổ Cách mạng - Chiếm vị trí then chốt XHCN thủ - Chiếm cung điện Mùa Đơng - Tồn phủ lâm thời tư sản bị bắt (trừ thủ tướng Kerenxki) Chống thù - Quân đội 14 nước ĐQ cấu giặc kết với bọn phản động nước mở công vũ trang vào nước Nga Xô Viết - Thực sách cộng sản thời chiến Chính sách - Trong nơng nghiệp thay kinh tế chế độ trưng thu lương thực Kết quả, ý nghĩa - Lật đổ chế độ Nga Hoàng - Hai quyền song song tồn - CM dân chủ tư sản kiểu - Thành lập quyền Xơ Viết Lê-nin đứng đầu - Đưa GCCN nhân dân lao động Nga lên làm chủ - Cổ vũ phong trào CMTG theo đường CMVS - Đẩy lùi công kẻ thù - Nhà nước Xô viết bảo vệ giữ vững - Hoàn thành công khôi phục kinh tế và công thừa thu thuế lương thực - Phục vụ cho công xây khôi - Trong công nghiệp, tập trung dựng CNXH số nước phục kinh tế khôi phục CN nặng - Trong thương nghiệp: Tự buôn bán, phát hành đồng Rúp 12-1922 Liên bang - Gồm nước Cộng hồ Xơ - Tăng cường sức mạnh CHXHCN viết Nga, Ucraina, mặt để xây dựng thành công Xô Viết TL Blorutxia ngoại Cápcadơ CNXH Liên Xô xây - Thực kế hoạch năm - Đưa Liên Xô từ nước 1925dựng lần I (1928-1932) Kế hoạch nông nghiệp lạc hậu thành 1941 CNXH năm lần thứ hai (1933-1937) nước cơng nghiệp XHCN, có - Kế hoạch năm lần (1937) văn hoá, khoa học kỹ thuật bị gián đoạn phát xít Đức tiên tiến vị quan trọng công 6-1941 trường quốc tế Chiến tranh - Giải phóng Liên Xơ - Là lực lượng trụ cột góp phần 1941vệ quốc vĩ nước trung Đông âu định việc tiêu diệt CNPX 1945 đại - Tiêu diệt Đức Beclin, - Bảo vệ vững tổ quốc công quân Nhật Mãn châu XHCN, tiếp tục XDCNXH Khi tiến hành tổng kết: Giáo viên dựa vào niên biểu để dạy, yêu cầu học sinh xây dựng bảng niên biểu, sở mà bổ sung, sửa chữa điều chưa xác niên biểu em Như với việc sử dụng đồ, lược đồ, niên biểu, trình giảng dạy làm cho tiết học trở nên sôi gây ý tập trung học sinh, phát huy khả độc lập tư việc khái quát, tổng kết kiến thức lịch sử học sinh Chính dạy lịch sử có điều kiện cho phép giáo viên nên tích cực sử dụng có hiệu loại đồ dùng trực quan nhé! d/ Đồ dùng trực quan giáo viên học sinh tự làm, tự sưu tầm: Hiện kênh hình SGK phong phú trước Song hạn chế số trang nên đồ, lược đồ, niên biểu, tranh ảnh minh họa lại thiếu hẳn đơi lúc khơng có Chính lẽ để khắc phục tồn trình giảng dạy giáo viên học sinh cần phải sưu tầm, bổ sung nhằm tăng tính hình ảnh, tính cụ thể cho kiện SGK Giúp cho việc tiếp thu kiến thức em có hiệu Đối với học cần có đồ mà sách giáo khoa khơng có, giáo viên tự sưu tầm mạng, nhà sách, ken phóng to hoăc tự vẽ sở nội dung nhằm bổ sung cho sách giáo khoa Đối với cần tranh ảnh chân dung lịch sử minh họa, giáo viên học sinh nên sưu tầm: mạng, tài liệu tham khảo đưa vào nội dung học nhằm tăng tính hình ảnh gây hứng thú, khắc sâu học Những ảnh có giá trị lịch sử to lớn giúp HS hiểu kiện cách cụ thể, sinh động, gợi cảm xúc lịch sử em Ví dụ: dạy “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” phần II SGK lịch sử 11, giáo viên lập bảng mẫu “Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy” lên bảng cho học sinh thảo luận trình bày Sau HS trình bày giáo viên nhận xét xong treo bảng thống kê lên bảng: Lãnh Cuộc Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa KN đạo Bãi Sậy Nguyễn Hưng Yên, Từ 1885 - 1887 xây dựng - Nhiều ngày chiến Hải Dương, cứ, khống chế tuyến đấu nghĩa quân bị 1885 Thiện Bắc Ninh, giao thông Hà Nội - Hải giảm sút nhiều 1892 Thuật Thái Bình, Phịng, Hà Nội - Nam Định, - Căn Bãi Sậy bị Nam Định, Hà Nội - Bắc Ninh, đường Pháp bao vây Thiện Thuật phải sang TQ Quảng Yên S.Thái Bình, S Hồng, - Nghĩa quân phiên chế phong trào tạm lắng thành nhiều phân đội nhỏ - 1892 người 10 - 15 người trà trộn vào lại nhập nghĩa quân Yên Thế dân để hoạt động + Từ 1888 chiến trở - Để lại kinh nên liệt, thắng nhiều nghiệm tác chiến trận tỉnh Đồng Bằng Đồng Bằng Tóm lại: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên học sinh tự sưu tầm, tự làm, bổ sung cho SGK điều cần thiết có tác dụng lớn lao dạy học lịch sử Song sử dụng giáo viên cần ý đến yêu cầu việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn lịch sử đ/ Phương pháp sử dụng phim tư liệu lịch sử: Ngày công nghệ thông tin đạt bước tiến vượt bậc có tác động lớn đến giáo dục đặc biệt môn lịch sử, nhà làm phim tái lại hình ảnh lịch sử thời khứ Những nhân vật, vật, kiện lịch sử qua nhằm giúp học sinh nắm bắt lịch sử cách xác dễ nhận biết, dễ nhớ làm tăng hiệu học tập, lơi học sinh tham gia tích cực vào giảng Cần coi trọng việc sử dụng phim tài liệu vào trình dạy học nhằm tận dụng hội lịch sử cách cụ thể giàu cảm xúc, học sinh trực tiếp quan sát vật tượng, tiếp xúc nhân vật lịch sử Điều giúp cho em dường “Trực quan sinh động” khứ có thật mà khơng có Với việc sử dụng phim tài liệu vào dạy học lịch sử, học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ vật tượng kiện làm tăng thêm hiệu học tập (Trăm nghe không thấy); tập trung ý học sinh vào đối tượng, lôi em tham gia tích cực vào học làm cho lớp học động, không buồn tẻ tăng hiệu dạy học Giúp học sinh dễ dàng hiểu vấn đề cách xác vật tượng người thật, việc thật; định hướng tốt nội dung học, dễ tiếp nhận thông tin, rút ngắn thời gian trình bày giáo viên Trong giai đoạn lịch sử giới đại (1939 – 1945): Sau hồn thành xong chương trình giai đoạn lịch sử giáo viên cho học sinh xem phim tư liệu: “Đầu tháng 8/1945, hai bom nguyên tử ném xuống thành phố Hiroshima Nagasaki cướp sinh mạng 250.000 người trở thành thảm sát khốc liệt giai đoạn lịch sử cận đại” Hoặc tranh minh chứng thảm họa để lại thành phố Hỉroshima sau bị bom nguyên tử hủy hoại Qua thước phim học sinh hình dung giai đoạn lịch sử với thảm họa khốc liệt chưa có lịch sử mà Mĩ gây cho Nhật Bản Những người sống sót họ bị sa thải khỏi nhà máy Phụ nữ hibakusha không lấy chồng, nỗi sợ hãi đẻ đứa qi thai Đàn ơng hibakusha chung số phận, “chẳng muốn chung sống với người mà tính mạng tính vài năm nữa” Thơng qua thước phim tư liệu giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học Từ em có ý thức lên án chiến tranh hạt nhân, bảo bệ hịa bình Sống thời kỳ hịa bình phải biết sống cho xứng đáng với cha ông, với anh hùng hy sinh nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc bảo vệ Tổ Quốc, đồng thời em có ý thức học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức vị trí vai trị mơn lịch sử III- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy Trường THCS & THPT Khánh An đạt kết cao Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa vá tiết dạy có sử dụng đồ dùng trực quan, gây hứng thú học tập hơn, học sinh tích cực chủ động, sáng tạo để mở rộng hiểu biết, đồng thời nhanh chóng lĩnh hội kiến thức sâu sắc, khơng khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích mơn học Tơi hy vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh u thích mơn học So sánh kết thi khảo sát đầu năm kết HS đạt cuối năm 2012 cụ thể là: * Kết thi khảo sát đầu năm học 2011 – 2012 lớp sử 11: 11C + 11C1 là: Lớp - SS Giỏi - TL Khá - TL TB – TL Yếu - TL Kém - TL 11C - 33 – 6,1% 14 – 42,4% 13 – 39,4% – 12,1% 11C1 - 41 0–0 10 – 24,4% 21 – 51,2% 10 –24,4% * Cuối năm học 2011 – 2012 dạy lớp sử 11: 11C + 11C1 kết đạt được: Lớp - SS 11C - 33 11C1 - 41 Giỏi - TL – 24,24% – 7,3% Khá - TL 22 – 66,66% 19 – 46,3% TB – TL – 9,1% 17 – 41,5% Yếu - TL – 4,9% Kém - TL 0 Qua kết đạt cho thấy tính khả thi việc áp dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử phù hợp, cần thiết Bởi thông qua đồ dùng trực quan giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động độc lập gây hứng thú học tập, chất lượng học sinh đạt giỏi hai lớp tương đối cao, số lượng trung bình trở lên chiếm 98% số lượng học sinh yếu giảm mạnh, khơng có học sinh  Rút kinh nghiệm: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm dạy học lịch sử lớp 11 Trường THCS & THPT Khánh An, thân rút số kinh nghiệm sau: Ngoài nội dung kiến thức SGK, đồ dùng trực quan minh họa thêm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa, mục đích cách sâu sắc học lịch sử, trình giảng dạy, vận dụng khai thác đồ dùng trực quan có liên quan đến dạy, kết chất lượng môn nâng cao Với đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong đóng góp ý kiến lãnh đạo, quý thầy cô giáo, đồng nghiệp đạo chuyên môn trường để thân học hỏi thêm, ngày phát huy tốt dạy lịch sử Trường trung học sở trung học phổ thông Khánh An  Kiến nghị: - Đối với tổ chuyên môn: Cần tăng cường tổ chức ngoại khóa, chuyên đề lịch sử để học sinh giáo viên thơng qua thảo luận, đóng góp ý kiến để có phương pháp dạy học tốt môn lịch sử Đồng thời thành viên tổ có sáng kiến sáng tạo việc tự làm đồ dùng trực quan dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Đối với trường: Tăng cường mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học lịch sử để giáo viên tham khảo thực tiết dạy học lịch sử Cung cấp đủ đồ dùng dạy học: tranh ảnh, đồ, vật lịch sử tư liệu lịch sử có liên quan chương trình dạy học để giáo viên học sinh tham khảo nhằm bồi dưỡng thêm tri thức, tăng tính hiệu mơn Nên xếp đồ dùng dạy học nơi riêng, ngăn nắp khoa học, giáo viên dễ tìm thấy - Đối với Sở giáo dục: Cần cung cấp thêm đồ dùng trực quan như: đồ, tranh ảnh, băng đĩa, phim tài liệu, nhằm phục vụ nhu cầu dạy - học giáo viên, học sinh trường phổ thông - Mở lớp tập huấn đại trà hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan, kênh hình, sách giáo khoa sưu tầm - Tổ chức đợt sinh hoạt cụm, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng môn DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG SKKN TRƯỜNG THCS & THPT KHÁNH AN Khánh An, ngày 08/ 01/ 2012 Người viết Nguyễn Thị Yên ... tạo học sinh Với phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử bậc THPT, tư liệu lịch sử mạng phạm vi lớp 11 Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài là: ? ?Phương pháp sử dụng đồ dùng trực. .. c/ Phương pháp sử dụng đồ, niên biểu, lược đồ Bản đồ, niên biểu, lược đồ đồ dung trực quan quy ước thiếu dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử lớp 11 nói riêng Nhờ có đồ dùng trực quan mà học. .. số phương pháp thực tế việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lớp 11: a/ Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh SGK: Tranh ảnh sách giáo khoa phương tiện trực quan tạo hình có tác dụng

Ngày đăng: 10/07/2020, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan