Một số kinh nghiệm trong việc quản lí hoạt động các câu lạc bộ trong việc hình thành kỹ năng sống cho học sinh trường THPT hàm rồng TP thanh hóa

17 55 0
Một số kinh nghiệm trong việc quản lí hoạt động các câu lạc bộ trong việc hình thành kỹ năng sống cho học sinh trường THPT hàm rồng TP thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tiêu đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa Câu lạc 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Câu lạc 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đặc điểm, tình hình chung nhà trường 2.2.2 Thực trạng hoạt động Câu lạc 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục đích, yêu cầu thành lập, tổ chức hoạt động CLB 2.3.2 Giải pháp thực 2.4 Hiệu đề tài KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 3 4 5 6 7 11 13 13 14 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa bùng nổ cơng nghệ kỷ 21, nhiều ngành nghề bị đào thải nhiều ngành nghề xuất Để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp chủ động thích nghi với biến đổi giới tương lai, giáo dục cần có thay đổi rõ rệt hiệu Trong đó, tập trung đào tạo tư sáng tạo kỹ mềm xem chìa khóa cốt lõi Theo dự đốn Diễn đàn Kinh tế giới, đến năm 2025 người chiếm khoảng 48% lực lượng lao động trực tiếp, máy móc thuật tốn chiếm đến 52% Vậy nên, việc giáo dục đơn tập trung vào truyền đạt kiến thức khơng cịn phù hợp nữa, thay vào đó, việc đào tạo tập trung vào hình thành phương pháp tư sáng tạo kỹ mềm, yếu tố “con người" mà máy móc khơng thể thay ngày trọng Đây cốt lõi giáo dục đại, nơi đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trước thay đổi Nghị số 29 NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi giáo dục toàn diện đặt nhiều yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nay, địi hỏi cấp, ngành tồn thể xã hội cần phải có nhìn tổng quan giáo dục đương thời Nhiều câu hỏi đặt giáo dục phổ thông cách tiếp cận học sinh nội dung chương trình phương pháp dạy học Nhưng dù cách tiếp cận phát triển giáo dục phổ thông phải đảm bảo phát triển lực phẩm chất người học, tức lực kiến thức phải đôi với phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, dạy người dạy nghề Chính vậy, chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc tất cấp học Một hình thức hoạt động trải nghiệm để thơng qua hình thành kỹ tổ chức câu lạc theo sở thích cho học sinh Trên thực tế năm gần đây, sở giáo dục nói chung, trường THPT Thành phố Thanh Hóa nói riêng bắt đầu hình thành Câu lạc Tuy nhiên, trường học bắt tay vào thực gặp phải khơng khó khăn thời gian tổ chức, xây dựng kế hoạch, chương trình, yếu tố khơng gian, địa lí, kinh phí thực hiện, tâm lí phụ huynh ngại cho em tham gia sợ ảnh hưởng đến thời gian học tâp Xuất phát từ khó khăn, vướng mắc việc tổ chức hoạt động Câu lạc việc hình thành kỹ sống cho học sinh thời gian vừa qua, chọn đề tài “Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động Câu lạc việc hình thành kỹ sống cho học sinh trường THPT Hàm Rồng, TP Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp BGH nhà trường, đội ngũ giáo viên, em hoc sinh có cách hiểu đúng, thấy nghĩa, tầm quan trọng Câu lạc việc hình thành kỹ sống người, đặc biệt với em học sinh Thông qua việc đưa giải pháp phù hợp việc tổ chức câu lạc để lồng ghép giáo dục kỹ sống giúp cho sở giáo dục, bậc THPT thực thành công kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - học sinh tích cực”, góp phần quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động Câu lạc việc giáo dục kỹ sống trường THPT Hàm Rồng 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động Câu lạc việc giáo dục kỹ sống trường THPT Hàm Rồng 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực quản lý hoạt động Câu lạc bộ; Phân tích, phân loại, xác định khái niệm bản; đọc sách, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi - Phương pháp vấn: Phỏng vấn BGH, trưởng tổ chức đồn thể, GVCN để tìm hiểu rõ vấn đề liên quan đến hoạt động Câu lạc việc giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích số liệu từ mẫu phiếu điều tra thu Thống kê số liệu lấy từ giáo viên chủ nhiệm, trưởng tổ chức đoàn thể, BGH nhà trường để đánh gia theo nội dung bảng hỏi Kết luận thơng qua phân tích kết số liệu điều tra NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài: 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 2.1.1.1 Quản lý: Quản lý tác động có định hướng có chủ định chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hệ thống đạt đến mục tiêu định làm cho vận hành tiến lên trạng thái chất 2.1.1.2 Kỹ sống: Kỹ khả thao tác,thực hoạt động Như viết bảng, gõ mánh tính, dùng từ, đặt câu… Người ta chia kỹ thành hai nhóm Kỹ cứng kỹ mềm - Kỹ "mềm" (soft skills) thuật ngữ dùng để kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc (EQ) người như: số nét tính cách (quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới), tế nhị, kỹ ứng xử, thói quen, lạc quan, chân thành, kỹ làm việc theo nhóm… - Kỹ “cứng” (hard skills) nghĩa trái ngược thường xuất lý lịch, khả học vấn bạn, kinh nghiệm thành thạo chuyên môn Kỹ liên quan đến số thông minh (IQ) cá nhân Kỹ sống “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội Đó lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống ngày 2.1.1.3 Câu lạc bộ: Câu lạc nơi tập hợp thành viên có sở thích, nhu cầu nhằm mục đích định Câu lạc vừa loại hình tổ chức, vừa phương thức hoạt động, phận quan trọng tổ chức, nhằm hỗ trợ giải vấn đề phức tạp, quan trọng học tập, lao động sống hàng ngày, đáp ứng nhu cầu đáng thành viên 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa câu lạc bộ: Câu lạc đội nhóm nơi có hoạt động phong phú, phù hợp với nhu cầu lợi ích thành viên tạo mơi trường cho thành viên có khả khiếu bộc lộ, phát triển Bên cạnh định hướng giá trị mới, tạo điều kiện cho thành viên trưởng thành mặt Các Câu lạc đội nhóm thành lập nhằm mục đích: - Tạo điều kiện cho cho thành giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng, đồng thời hỗ trợ giải vấn đề khó khăn, vướng mắc học tập, công tác sống - Giúp tổ chức Hội tập hợp, đồn kết thơn cho thành viên qua hoạt động câu lạc bộ, như: Học tập, văn hoá, văn nghệ, sở thích, nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội khác, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tập thể - Thông qua hoạt động để tuyên truyền, nâng cao nhận thức lĩnh trị, đạo đức, lối sống, giáo dục lý tưởng cách mạng, truyền thống dân tộc cho niên 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ câu lạc bộ: Giáo dục, rèn luyện: Câu lạc đội nhóm phương thức hoạt động sinh động, có hiệu tập thể, cơng cụ để giáo dục trị, tư tưởng, văn hố, giáo dục truyền thống giáo dục thẩm mỹ cho niên Đồng thời môi trường tiên tiến để thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành Tổ chức, giao tiếp, ứng xử: Qua loại hình sinh hoạt khác câu lạc bộ, niên có dịp giúp học tập, trao đổi kinh nghiệm sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn biểu tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường xã hội lành mạnh Nâng cao nhận thức rèn luyện kỹ năng: Trên sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích đối tượng thành viên với điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, Câu lạc đội nhóm có trách nhiệm bước thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức mặt học tập, lao động công tác cho thành viên Đồng thời giúp họ rèn luyện kỹ học tập, công tác quan hệ xã hội 2.1.4 Các câu lạc trường học: CLB Toán học, CLB Văn học, CLB tiếng Anh, CLB văn hóa Nhật, CLB bóng rổ, CLB cầu lơng, CLB bóng đá, CLB ghi ta, CLB hội họa, CLB phát thanh, CLB nhiếp ảnh, CLB kịch, CLB dancing 2.2 Thực trạng hoạt động Câu lạc việc hình thành kỹ sống cho học sinh trường THPT Hàm Rồng 2.2.1 Đặc điểm, tình hình chung nhà trường - Tổng số cán giáo viên, công nhân viên đến tháng 07/2020: Cán bộ, GV, NV SL Ngoài biên chế Nữ Đảng viên Đạt chuẩn Trên chuẩn SL TL SL TL 100 Cán QL 4 4 100% % 100 48.1 Giáo viên 77 46 56 77 38 % % 100 Nhân viên 3 0% % 100 48.8 Tổng 84 48 62 44 42 % % 100% CBGV đạt chuẩn trở lên, có 42 CBGV có trình độ thạc sĩ, 04 GV học Thạc sĩ; 06 CBGV có trình độ trung cấp lý luận trị; 41 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh - Tổ chuyên môn: tổ chuyên môn tổ Hành - Đồn thể: Cơng đồn, Đồn TN, Hội LHTN, Hội CTĐ, Hội Khuyến học - Tổng số học sinh: 1709 Số lớp: 36 lớp Trong đó: Khối 10: 12 lớp Khối 11: 12 lớp Khối 12: 12 lớp 2.2.2 Thực trạng hoạt động Câu lạc bộ: Số CLB thành lập: 10, gồm: CLB Dancing, Guita, Media (Phát thanh, nhiếp ảnh), Hội họa, Kịch, Thời trang, Xn u thương, Bóng rổ, Cầu lơng, Tiếng Anh, Văn hóa Nhật Nhìn chung, năm qua hoạt động Câu lạc nhận quan tâm, đạo thường xuyên Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường tinh thần, sở vật chất tài Đồng thời có phối hợp chặt chẽ tổ chun mơn, đồn thể toàn thể CBGV, nhân viên nhà trường, ủng hộ mặt phụ huynh Bên cạnh đó, đa số học sinh có nguyện vọng, nhu cầu tham gia vào câu lạc để trải nghiệm, thể khiếu, sở trường thân giải tỏa căng thẳng sau học khóa Tuy nhiên, hoạt động Câu lạc nhà trường gặp số khó khăn, phận phụ huynh ngại cho tham gia CLB tâm lí sợ ảnh hưởng đến việc học tập học sinh Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động số CLB thiếu, chưa chuẩn ảnh hưởng đến hiệu sản phẩm CLB 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục đích, yêu cầu thành lập, tổ chức hoạt động Câu lạc 2.3.1.1 Mục đích: - Thực Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, ngành giáo dục chuyển mạnh trình giáo dục từ “nặng” truyền thụ kiến thức sang giáo dục “trọng” hình thành, phát triển lực, phẩm chất người học; trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tập trung giáo dục giá trị sống, kỹ sống - Tạo sân chơi bổ ích để học sinh trải nghiệm, hịa nhập, khám phá thân, thể khiếu, sở trường Từ tạo kỷ niệm đẹp, đặc biệt hình thành kỹ cần thiết cho học sinh, tránh xa tệ nạn xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo dục tồn diện nhà trường, góp phần quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh tương lai 2.3.1.2 Yêu cầu: - Hoạt động CLB phải xem giải pháp hiệu phát triển lực, phẩm chất kĩ sống cho học sinh trường THPT Hàm Rồng - Các CLB hình thành nguyên tắc tự nguyện, phải có kế hoạch, quy chế hoạt động, đảm bảo đủ số lượng trì hoạt động tuần, sau tuần phải có sản phẩm thể nghiệm cơng bố - Các CLB phải có chủ nhiệm Chủ nhiệm CLB 01 giáo viên Chi đoàn GV chịu trách nhiệm trước Đảng ủy, BGH, trước Đoàn trường nguyên tắc hoạt động, chất lượng hoạt động, kiểm sốt tài CLB - Các CLB phải ln có giải pháp mới, sáng tạo nhằm thu hút đông đảo học sinh tham gia, tạo dạng, màu sắc, thương hiệu riêng CLB 2.3.2 Giải pháp thực 2.3.2.1 Công tác đạo chung: - Đầu năm học, Đảng ủy – BGH nhà trường tổ chức hội nghị với phận liên quan Trên sở kết đạt được, tồn hạn chế hoạt động CLB từ năm học trước, Đảng ủy – BGH tiến hành kiện tồn Ban đạo cơng tác giáo dục Kỹ sống, đưa định hướng, tiêu, mục tiêu cho CLB năm học xây dựng chương trình, kế hoạch hành động phù hợp điều kiện thực tế nhà trường mong muốn, nguyện vọng đông đảo phụ huynh, học sinh - Giao cho Đoàn Thanh niên đạo Chi đoàn Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh sở nguyện vọng học sinh dựa chủ đề hoạt động hàng tháng bám sát vào ngày lễ kỷ niệm tháng Căn vào khả năng, khiếu, sở trường Đồn viên Chi đồn GV để phân cơng phụ trách CLB cho phù hợp nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động - Ban chủ nhiệm CLB tiến hành cating, tuyển thành viên vào tuần cuối tháng năm học - Tùy đặc thù CLB, tùy chủ đề, chủ điểm nhu cầu sử dụng sản phẩm cho ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn nhà trường thuê chuyên gia phụ đạo, hướng dẫn thêm - Thời gian, địa điểm hoạt động CLB lên lịch cụ thể tiến hành vào chiều thứ 5, thứ hàng tuần (Nhà trường không tổ chức học thêm buổi chiều) - Mỗi năm 02 lần CLB phối hợp tổ chức biểu diễn buổi tối nhà Đa có huy động quyên góp ủng hộ, gây quỹ hoạt động cho cLB 2.3.2.2 Chỉ đạo hoạt động cụ thể: CLB Dancing (Nhảy đại, múa dân gian) - Số lượng thành viên: 63 - Phụ trách chính: Cơ giáo Hồ Thị Bình - Thời gian hoạt động: Vào chiều thứ hàng tuần - Địa điểm: Sân khấu - Chỉ tiêu: 09 nhảy đại, 09 múa dân gian - trình diễn hoạt động GDNGLL, ngoại khóa, ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn nhà trường - Kinh phí: + Nhà trường: 1.000.000đ (hỗ trợ hoạt động, hỗ trợ thuê chuyên gia phụ đạo, hướng dẫn thêm thầy cần thiêt) + CLB: Huy động mạnh thường quân, tổ chức biểu diễn có quyên góp CLB Ghi ta: - Số lượng thành viên: 71 - Phụ trách chính: Thầy giáo Nguyễn Thành Nam - Thời gian hoạt động: Vào chiều thứ hàng tuần - Địa điểm: Phòng học chung - Tầng 1, Nhà B - Chỉ tiêu: 18 tiết mục, hịa tấu: 5; đơn ca đệm đàn: 5; tốp ca đệm đàn: - trình diễn hoạt động GDNGLL, ngoại khóa, ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn nhà trường - Kinh phí: + Nhà trường: 1.000.000đ (hỗ trợ hoạt động, hỗ trợ thuê chuyên gia phụ đạo, hướng dẫn thêm thầy cần thiêt) + CLB: Huy động mạnh thường quân, tổ chức biểu diễn có quyên góp CLB Media (Phát thanh, nhiếp ảnh): - Số lượng thành viên: 88 - Phụ trách chính: Cơ giáo Nguyễn Mai Hương, Trần Thị Xuân - Thời gian hoạt động: Vào chiều thứ hàng tuần - Địa điểm: Phòng Phát - Tầng 1, Nhà D - Chỉ tiêu: + Phát thanh: Lên sóng vào đầu buổi sáng (trước vào học tiết 1) nhà trường có yêu cầu Nội dung phát thanh: * Thứ 2: Nội quy nhà trường * Thứ 3- 7: Thông tin nề nếp (Học sinh, lớp vi phạm; gương điển hình học tập, rèn luyện) * Những nội dung khác: Tuyên truyền lễ kỷ niệm, phòng chống dịch, Chỉ thị, Nghị quyết….tùy thời điểm BGH yêu cầu + Nhiếp ảnh: Có mặt tác nghiệp vào tất hoạt động chung nhà trường Phối hợp với Ban quản trị Website đưa tin Tổ chức triển lãm, thi ảnh thầy, cô, mái trường vào dịp: Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam; Kỷ niệm ngày Thành lập Đồn TN - Kinh phí: + Nhà trường: 1.000.000đ (hỗ trợ hoạt động, hỗ trợ thuê chuyên gia phụ đạo, hướng dẫn thêm thầy cần thiêt) + CLB: Huy động mạnh thường quân, tổ chức biểu diễn có quyên góp CLB Hội họa: - Số lượng thành viên: 56 - Phụ trách chính: Thầy giáo Lê Nhất Trưởng Tuấn - Thời gian hoạt động: Vào chiều thứ hàng tuần - Địa điểm: Vườn hoa Thanh niên - Chỉ tiêu: sản phẩm tranh vẽ tuyên truyền bảng tin lớn ứng với chủ điểm tháng năm học: + Tháng 9: Ngày hội đến trường + Tháng 10: Phụ nữ Việt Nam + Tháng 11: Nhà giáo Việt Nam + Tháng 12: Anh đội Cụ Hồ + Tháng 1: Ngày Tết quê em + Tháng 2: Đảng – Bác Hồ + Tháng 3: Thanh niên với Tổ quốc + Tháng 4: Chiến thắng Hàm Rồng – Nam Ngạn với Đại thắng mùa xuân + Tháng 5: Bác Hồ - tình u bao la * Ngồi ra, tổ chức thi triển lãm tranh cá nhân theo chủ đề thi năm học - Kinh phí: + Nhà trường: 1.000.000đ (hỗ trợ hoạt động, hỗ trợ thuê chuyên gia phụ đạo, hướng dẫn thêm thầy cần thiêt) + CLB: Huy động mạnh thường quân, tổ chức biểu diễn có quyên góp CLB Kịch: - Số lượng thành viên: 48 - Phụ trách chính: Cơ giáo Vũ Huyền Thương, Lê Thị Bích - Thời gian hoạt động: Vào chiều thứ hàng tuần - Địa điểm: Hội trường tầng – Nhà D 10 - Chỉ tiêu: Theo đặt hàng Nhóm phụ trách hoạt động GDNGLL theo chủ đề, chủ điểm hàng tháng Riêng nhà trường, sử dụng tiết mục kịch hoạt động: Tuyên truyền phịng, chống Matuy, HIV/AIDS; tun truyền tháng An tồn giao thông số hoạt động khác - Kinh phí: + Nhà trường: 1.000.000đ (hỗ trợ hoạt động, hỗ trợ thuê chuyên gia phụ đạo, hướng dẫn thêm thầy cần thiêt) + CLB: Huy động mạnh thường quân, tổ chức biểu diễn có quyên góp CLB Xuân yêu thương: - Số lượng thành viên: + Ban tổ chức: 36 + Hội viên: 1636 - Phụ trách chính: Thầy giáo Lê Xuân Nam, cô giáo Dương Thị Ngọc Tú - Thời gian hoạt động: năm học, đặc biệt vào đợt quyên góp ủng hộ, đặc biệt dịp tết nguyên đán - Chỉ tiêu: + Tổ chức trao quà lần/năm cho học sinh có hồn cảnh khó khăn điểm trường vùng sâu, vùng xa địa bàn tỉnh Thanh Hóa + Tham gia qun góp ủng hộ Cơng đồn, Đồn Thanh niên nhà trường cho phong trào “Đơng ấm xứ Thanh”, “Chia khó vùng cao”… - Kinh phí: + Nhà trường: hỗ trợ phương tiện, ăn uống cho chuyến thiện nguyện + CLB: Huy động mạnh thường quân, nhà hảo tâm Các CLB lại: hoạt động theo thời gian, địa điểm, nguyên tắc cụ thể (có hồ sơ minh chứng) 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Về phía nhà trường: - Bên cạnh CLB có, năm thành lập 01 CLB Các CLB đạo sát sao, chặt chẽ nên hoạt động đặn, mang tính chuyên môn, chuyên nghiệp cao - Mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường đạt kết mong đợi: Số học sinh giỏi không ngừng tăng, tỉ lệ thuận với số học sinh đạt hạnh kiểm 11 khá, tốt; Mơi trường giáo dục an tồn, nghiêm túc, trở thành địa giáo dục tin cậy cho nhân dân TP Thanh Hóa nói riêng, tỉnh nói chung; Nhà trường dẫn đầu kết xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Sản phẩm có chất lượng CLB ngân hàng nghệ thuật giúp nhà trường chủ động hoạt động, khơng nhiều thời gian cho q trình chuẩn bị 2.4.2 Về phía học sinh: - Nhiều kỹ hình thành: Kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ hòa nhập, kỹ ứng phó với tình sống, kỹ thể thân, kỹ đoàn kết, nhân ái… Ngồi ra, thơng qua việc tham gia CLB, kinh nghiệm học tập, rèn luyện…được chia sẻ, lan tỏa rộng rãi, tạo nên lớp học sinh vừa giỏi kiến thức, vừa vững kỹ 100% học sinh không vướng vào tệ nạn xã hội - Nhiều học sinh định hướng nghề nghiệp thành công công việc nhờ tham gia CLB học ghế nhà trường: + Top Hoa hậu Việt Nam 2014 Lã Thị Kiều Anh – Thành viên CLB Media, CLB Kịch + Top chung Người dẫn Chương trình truyền hình - Cầu Vồng VTV7 2015 Hàn Ngọc Linh – Thành viên CLB Media (Phát thanh) + Top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 Đỗ Hương Ly – Thành viên CLB Media, CLB Thời trang + Thủ khoa ĐH Sân khấu - điện ảnh 2015, diễn viên phim “Cả đời ân ốn”, “Những gái Thành phố”, “Ghét u thơi” Lương Huyền Thanh – Thành viên CLB Kịch - Nhiều CLB tạo tiếng vang lớn Thành phố nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung, CLB Media (Phát thanh) Đài Truyền hình Thanh Hóa làm phóng “Khi học sinh làm phát thanh” phát TTV, CLB Dancing đăng tin nhiều tờ báo, phát kênh Youtube nhiều trường đến học hỏi, giao lưu - Bên cạnh đó, nhiều học sinh đạt giải Nhất mơn Bóng chuyền, Cầu lơng, Karate hội thao cấp tỉnh nhờ tham gia vào CLB nhà trường - Nhiều học sinh nhờ tham gia, rèn luyện CLB nên chọn trường, khoa đào tạo có mơn thi khiếu với điểm số cao, 12 chí tuyệt đối mơn thi khiếu giúp nhiều học sinh đậu vào chuyên ngành theo nguyện vọng - Đã tổ chức trao quà “Xuân yêu thương” vật (bánh kẹo, quần áo, đồ dùng học tập, loa đài), tiền mặt lên đến trăm triệu đồng cho địa điểm: Trung tâm phục hồi chức Thương binh nặng Sầm Sơn, làng trẻ SOS Thanh Hóa, Trường Tiểu học Cẩm Liên - Cẩm Thủy, Trường Tiểu học Thạch Lập - Ngọc Lặc - Các CLB phối hợp tổ chức biểu diễn có quyên góp năm buổi nhà Đa trường Bên cạnh kinh phí hỗ trợ từ Nhà trường, Đồn TN, trừ chi phí th loa đài, ánh sánh, CLB thu hàng chục triệu đồng, bổ sung đáng kể vào nguồn kinh phí hoạt động CLB 2.4.3 Về phía phụ huynh: - Từ hiệu hoạt động CLB, đa số phụ ủng hộ, động viên em tham gia, chí đến trường đề nghị để em tham gia - Ngoài ủng hộ mặt tinh thần, nhiều phụ huynh cịn ủng hộ tài chính, cơng sức, đồng hành học sinh việc quyên góp, kêu gọi ủng hộ từ mạnh thường quân, nhà hảo tâm, doanh nghiệp tạo nên tính xã hội hóa cao cho hoạt động CLB nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Một câu lạc trường học hoạt động ngoại khóa, học sinh ln có định hướng đắn từ thầy giáo có kinh nghiệm cịn có chỗ dựa vững q trình hoạt động Để trì hoạt động, Câu lạc phải có quy chế, chương trình, kịch hàng tuần, hàng tháng với thời gian sinh hoạt cụ thể nhà trường ấn định Nhà trường cần tạo điều kiện cho em học sinh lựa chon câu lạc phù hợp với khả thơng qua việc khảo sát Đồng thời, Nhà trường cần hỗ trợ sở vật chất làm hậu phương vững cho em Tuy nhiên, nhà trường không nên tham gia nhiều vào nội câu lạc học sinh điều khiến em tự nhiên Giáo viên nắm vai trị cố vấn đơi cần chỗ dựa mặt pháp lý cho em, sinh hoạt câu lạc bộ, có mặt giáo viên khiến em học sinh cảm thấy lớp học, khó mà bộc lộ thân Bên cạnh đó, nhà trường giáo viên 13 hướng dẫn đại diện pháp lý cho em em bước giới tham gia tranh tài Để tạo khơng khí thi đua em đạt thành tích cao, nhà trường nên tổ chức thi trường cho em tham gia thi với trường bạn phạm vi tỉnh thành, tồn quốc… Ví dụ: Nếu câu lạc tiếng Anh nên cho thành viên tham gia thi vấn đáp tiếng Anh ca hát tiếng Anh; câu lạc bóng đá nên tổ chức thi đấu trường khác đấu giải…Ngoài nhà trường cần liên hệ, trao đổi với phụ huynh lợi ích câu lạc bộ, từ khuyến khích em tham gia Phụ huynh cần phải thấy rằng, tham gia câu lạc mài giũa cho em bạn kỹ xã hội, kỹ cộng đồng thiết thực Chúng có mối quan hệ, trải nghiệm mẻ tuyệt vời bỡ ngỡ sau bước sống 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với nhà trường Thứ nhất, phát huy vai trị tổ chức Đồn Thanh niên việc tham mưu, đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động câu lạc bộ; tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức học sinh ý nghĩa việc tham gia CLB, đồng thời khuyến khích học sinh chủ động đề xuất thành lập CLB theo sở thích đặt quản lí, hướng dẫn Đồn trường Thứ hai, tăng cường tập huấn nghiệp vụ, kỹ hoạt động tập thể cho đội ngũ Ban điều hành, Ban chủ nhiệm CLB Thứ ba, bố trí có sở vật chất hợp lí, tận dụng phịng học lớp, Văn phịng Đồn trường để tạo điều kiện cho CLB có địa điểm tổ chức sinh hoạt, hội họp tổ chức hoạt động Thứ tư, tạo môi trường thuận lợi cho CLB thể lực, giao lưu kết nối như: tổ chức ngày hội CLB, đội, nhóm; đăng ký tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường, … Thứ năm, giao Đồn niên có hình thức ghi nhận, đánh giá sát hoạt động CLB; động viên, khen thưởng kịp thời tham mưu, đề xuất với lãnh đạo nhà trường có chế, sách phù hợp để khuyến khích học sinh tích cực tham gia CLB 3.2.2 Với Sở GD&ĐT: 14 Thứ nhất, cần có văn đạo nhà trường đưa việc thành lập, tổ chức hoạt động Câu lạc trở thành hình thức trải nghiệm bắt buộc, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai thực Thứ hai, định hướng nhà trường có chế, sách phù hợp đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ sống, chủ nhiệm Câu lạc học sinh nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ việc đổi mới, sáng tạo chương trình, hình thức tổ chức hoạt động để Câu lạc thực trử thành mơi trường hình thành kỹ sống cho học sinh XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 09 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lường Văn Hoan 15 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN T T Năm 2012 2013 2015 2018 2019 Tên đề tài Tích hợp giáo dục kĩ sống qua dạy Tràng Giang Huy Cận Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngơn ngữ hội thoại nhân vật Thuý Kiều đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Một cách tổ chức chương trình “khi tơi 18” có chất lượng Ngơn ngữ Nguyễn Du cách tiếp cận đoạn Trao duyên (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập 2) Ngôn ngữ Nguyễn Du cách tiếp cận đoạn Trao duyên (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập 2) Xếp loại C C B B B (Cấp Tỉnh) 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục Việt Nam 2005, Điều 27 Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên (2015), “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” Bùi Tố Nhân (2015), “Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THCS quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng” Nguyễn Thanh Bình (2012), “Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh đề xuất giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh”; Nguyễn Khắc Hùng Đào Hồng Nam (2017), “Xây dựng văn hóa học đường trường học thân thiện học sinh tích cực”; Nguyễn Công Khanh (2018), “Phương pháp giáo dục kỹ sống, giá trị sống” 17 ... thành kỹ sống cho học sinh thời gian vừa qua, chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động Câu lạc việc hình thành kỹ sống cho học sinh trường THPT Hàm Rồng, TP Thanh Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên... phát thanh, CLB nhiếp ảnh, CLB kịch, CLB dancing 2.2 Thực trạng hoạt động Câu lạc việc hình thành kỹ sống cho học sinh trường THPT Hàm Rồng 2.2.1 Đặc điểm, tình hình chung nhà trường - Tổng số. .. toàn diện học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động Câu lạc việc giáo dục kỹ sống trường THPT Hàm Rồng 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động Câu lạc việc giáo

Ngày đăng: 13/07/2020, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan