Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
714,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HƯỚNGDẪNHỌCSINHLỚPCHỨNGMINHBAĐIỂMTHẲNGHÀNG Người thực hiện: Nguyễn Thùy Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thọ Xương-Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 3 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 18 18 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan điểm đạo phát triển Bộ Giáo dục Đào tạo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 nêu: “ giáo dục phải bám sát nhu cầu đòi hỏi xã hội, thông qua việc thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ ngành kinh tế đa dạng Vì họcsinh có mong muốn, nhu cầu khác nhau, điều kiện sống học tập khác biệt, giáo dục thực có hiệu khơng đồng tất đối tượng Các chương trình, giáo trình phương án tổ chức dạy học phải đa dạng hơn, tạo hội cho họcsinh phù hợp với chuẩn mực chung gắn với nhu cầu, nguyện vọng điều kiện học tập mình” Để đạt mục tiêu giáo dục tiên tiến đáp ứng quan điểm đạo phát triển Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải hướng tới cách dạy học phù hợp với đối tượng Hướng đổi phương pháp dạy học tốn tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho họcsinh tư tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao lực phát triển giải vấn đề, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho họcsinh Người giáo viên lên lớp nhiệm vụ truyền thụ hết kiến thức cho họcsinh cần có trách nhiệm bồi dưỡng, phát em có khả môn, giúp em phát triển tư duy, rèn luyện kĩ tạo điều kiện đề em trở thành nhân tài cho đất nước Ở chương trình Tốn lớp 7, học “Hai đường thẳng song song”, họcsinh biết cách chứngminh hai đường thẳng song song, học “Hai tam giác nhau”, học trường hợp hai tam giác, họcsinh biết cách chứngminh hai tam giác Tuy nhiên sau học xong “Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song” họcsinh chưa thành thạo ứng dụng dạng tốn chứngminhbađiểmthẳnghàng Do vậy, toán chứngminhbađiểmthẳnghàng em thường định hướng tốt, lúng túng, bế tắc, khơng tìm hướng giải Qua tìm hiểu thân chưa có nhiều tài liệu bàn sâu chứngminhbađiểmthẳnghàng dành cho họcsinhlớp Các đồng nghiệp tổ chuyên mơn chưa có kinh nghiệm để khắc phục vấn đề Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Hướng dẫnhọcsinhlớpchứngminhbađiểmthẳng hàng” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong q trình giảng dạy mơn Tốn lớp 7, phát nhiều họcsinh kĩ giải tốn hình học đặc biệt dạng toán chứngminhbađiểmthẳnghàng Vì vậy, tơi cố gắng xâu chuỗi, tìm cách hướngdẫn dạng chứngminhbađiểmthẳnghàng thơng qua ví dụ cụ thể để giúp họcsinh đạt kết cao học tập Mặt khác, triển khai đề tài giúp họcsinh nắm vững kiến thức bản, có nhìn tổng hợp, biết sử dụng nhiều kiến thức, tự tin giải dạng tốn chứngminhbađiểmthẳnghàng Từ chăm học Việc nghiên cứu đề tài giúp có tài liệu mang tính hệ thống phương pháp chứngminhbađiểmthẳng hàng, phục vụ cho cơng tác giảng dạy Qua giúp tơi tự tin công tác giảng dạy Qua nghiên cứu triển khai đề tài giúp thân có nhiều điều kiện để giao lưu, học hỏi, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, đưa phương pháp chứngminhbađiểmthẳnghàng phù hợp với khả nhận thức họcsinhlớp qua ví dụ cụ thể 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Căn định nghĩa bađiểmthẳnghàng SGK Toán tập 1; Tiên đề Ơ-clit SGK Toán tập 1; định lí đường đồng quy tam giác SGK Toán tập nhà xuất giáo dục Việt Nam 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Giáo viên điều tra kiến thức sở tiết dạy lớp, qua thực tế làm số họcsinhlớphọc trường 1.4.3 Phương pháp tiếp cận vấn đề: Giáo viên quan sát trực tiếp học sinh, phân tích thơng qua tập 1.4.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê kết kiểm tra họcsinh 1.4.5 Phương pháp phân tích, bình luận: Giáo viên phân tích hiệu hoạt động Sau dạng tập tác giả đưa bình luận, hướngdẫnhọcsinh biết cách nhận dạng, tìm hướng giải sai lầm mà em thường mắc phải giải 1.4.6 Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: Nội dung đề tài phân chia thành nhiều dạng toán, kết trình tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu từ thân rút 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Khái niệm bađiểmthẳng hàng: Bađiểm thuộc đường thẳng gọi bađiểmthẳnghàng 2.1.2 Tiên đề Ơ-clit: Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng 2.1.3 Có đường thẳng a’ qua điểm O vng góc với đường thẳng a cho trước (Hình học tập trang 85) 2.1.4 Các định lí đường đồng quy tam giác Ba đường trung tuyến tam giác qua điểmĐiểm cách đỉnh khoảng độ dài đường trung tuyến qua đỉnh Ba đường phân giác tam giác qua điểmĐiểm cách ba cạnh tam giác Ba đường trung trực tam giác qua điểmĐiểm cách ba đỉnh tam giác Ba đường cao tam giác qua điểm 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Về phía học sinh: Họcsinhlớp thường suy nghĩ toán học phải tính tốn, em chưa quen với suy luận lơgic Vì vậy, ngại học Hình học, chưa biết vận dụng định lí tính chất vào giải tốn hình học đặc biệt tốn chứngminhChứngminhbađiểmthẳnghàng toán xa lạ nhiều họcsinh vị trí thường “khiêm tốn”có thể ý nhỏ câu (thường cuối cùng) tốn hình học 2.2.2 Về phía giáo viên: Phần lớn giáo viên trọng rèn luyện cho họcsinh thao tác tư hình học đặc biệt phương pháp chứngminh hình học Bên cạnh phận chưa trọng cung cấp cho họcsinh phương pháp chứngminh hình học, thường chốt phương pháp tập cụ thể nên gặp tập họcsinh chưa xác định phương pháp giải chưa có nhiều phương pháp để lựa chọn Trước nguyên nhân làm cho họcsinh ngại học hình học, đặc biệt chứngminh hình học, người giáo viên cần: Xác định nhiệm vụ quan trọng Toán học rèn luyện thao tác tư Mơn Tốn đòi hỏi họcsinh phải thực thao tác tư phân tích, tổng hợp,so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa cách thường xuyên Mặt khác, phần lớn việc dạy toán dạy theo chương trình hóa, dạy thuật tốn Có tốn hình học cần phải chứngminh thêm bước phụ bađiểmthẳnghàng sử dụng để làm câu khác Như toán chứngminhbađiểmthẳnghàng toán quan trọng họcsinh thường bỏ qua tập Giáo viên cần tổng hợp số kiến thức Hình học 6, Hình học để tìm số phương pháp chứngminhbađiểmthẳnghàng Việc triển khai đề tài nhằm mục đích Để nắm bắt họcsinh có giải dạng tốn khơng tơi mạnh dạn bổ sung thêm câu hỏi “chứng minhbađiểmthẳng hàng” vào kiểm tra tiết chương II: Tam giác (Tiết 46) Cụ thể sau: Cho tam giác ABC cân A có Aˆ < 900 Kẻ BH AC (H �AC), CK AB (K �AB) Gọi O giao điểm BH CK a) Chứngminh tam giác ABH = ACK b) Tam giác OBC cân c) OBK = OCK d) Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy I cho IB = IC Chứngminhđiểm A, O, I thẳnghàng Kết câu d sau: Năm họcLớp Sĩ số Bỏ trống 2015 - 2016 7B 40 Làm sai không định hướng cách làm 33 2016 - 2017 7C 35 28 Làm Lớp 7B (nay lớp 9B) có 38/40 em; lớp 7C (nay lớp 8C) có 32/35 em bỏ trống làm sai không định hướng cách làm 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ thực trạng để công việc đạt kết cao hơn, để họcsinh tự tin hơn, có khả tự học hỏi tìm kĩ năng, phương pháp để chứngminh toán loại như: Chứngminh song song, chứngminh vng góc tơi mạnh dạn viết thành tài liệu nhỏ phù hợp với trình độ nhận thức họcsinhlớp để tổng hợp phương pháp để họcsinh vận dụng vào chứngminhbađiểmthẳnghàng Tôi sử dụng biện pháp sau: 1) Tham khảo loại sách tham khảo Hình học 6, 2) Đọc kĩ SGK, sách giáo viên Toán 6, 3) Đọc kĩ sách tập Toán Cuối dựa nghiên cứu tài liệu tổng hợp phương pháp chứngminhbađiểmthẳnghàng 2.3.1 Phương pháp 1: Chứngminh độ dài đoạn thẳng tổng độ dài hai đoạn thẳng lại Phương pháp dựa sở cơng nhận nhận xét 8: Khi AM + MB = AB? Nhận xét sau: “Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB Ngược lại điểm AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B” (SGK Toán tập trang 120) Trên sở có tốn cho sẵn độ dài đoạn thẳng, họcsinh dựa vào lí luận bađiểmthẳnghàng vẽ hình cách dễ dàng Sau ví dụ Ví dụ (Bài tập 49 - trang 102, SBT Toán tập 1): Cho đoạn thẳng có độ dài sau cho biết bađiểm A, B, M có thẳnghàng khơng? a) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 6cm b) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 5cm Bài giải: a) Ta có: 3,1 + 2,9 = hay AM + MB = AB � Điểm M nằm hai điểm A B � A, M, B thẳnghàng b) AB > AM; AB > MB mà AM + MB �AB � A, M, B không thẳnghàng 2.3.2 Phương pháp 2: Chứngminhđiểm trùng (Các điểm cần chứngminhthẳnghàng trùng với điểmthẳng hàng) Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có AB = AC Trên hai cạnh AB AC lấy điểm D E cho AD = AE Nối D với E Gọi M N trung điểm đoạn thẳng BE BC Chứngminhbađiểm A, M, N thẳnghàng A Bài giải: ABC (AB = AC); GT AB = AE D� AB; E �AC; MD = ME D (M �DE); NB = NC (N �BC) KL A, M, N thẳnghàng B M M’ N N’ E C x + Phân tích, tìm tòi lời giải: Với phương pháp ta thường biết bađiểmthẳnghàngchứngminh cho điểm cần thẳnghàng trùng với bađiểm biết thẳnghàng Ta biết bađiểm A, M’, N’ thẳnghàng thuộc tia phân � Do đó, ta chứngminh cho điểm cần thẳnghàng trùng với giác Ax BAC bađiểm + Bài giải � , Ax cắt DE BC M’ N’ Vẽ tia phân giác Ax BAC Xét ABN ' ACN ' có: AB = AC (GT) � ' CAN � ' (vì Ax tia phân giác BAC � ) BAN AN’: Cạnh chung Suy ra: ABN ' = ACN ' (c.g.c) � N’B = N’C (hai cạnh tương ứng) Mà N’ nằm B C nên N’ trung điểm đoạn thẳng BC N ' N Chứngminh tương tự ta có M ' �M Ta có: M’, N’ thuộc tia Ax Do đó, A, M, N thẳnghàng + Nhận xét: Ta chứngminh AM AN đường trung trực đoạn thẳng BC Do đó, A, M, N thẳnghàng + Bài tập tương tự: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm M, tia đối tia CA lấy điểm N cho BM = CN Gọi K trung điểm MN Chứngminhbađiểm B, K, C thẳnghàng (theo phương pháp 2.3.9) 2.3.3 Phương pháp 3: Sử dụng tiên đề Ơ-clit Trong SGK Toán tập 1, tiên đề Ơ-clit phát biểu sau: “Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng đó” (Trang 92) Điều có nghĩa ta qua điểm nằm đường thẳng có hai đường thẳng song song với đường thẳng cho trước hai đường thẳng phải trùng (nếu không trái với tiên đề Ơclit) điểm nằm hai đường thẳngthẳnghàng Cụ thể: A B C a AB / / a � �� A, B, C thẳnghàng AC / / a � Ví dụ (Bài tập 48 Sách tập Toán tập 1): Cho tam giác ABC, K trung điểm AB, E trung điểm AC Trên tia đối tia KC lấy điểm M cho KM = KC Trên tia đối tia EB lấy điểm N cho EN = EB Chứngminh A trung điểm MN A M K N E ABC; KA = KB (K �AB) GT ABC; EA = EC (E �AC) B KM = KC; EN = EB KL C A trung điểm MN + Phân tích, tìm tòi lời giải: Nếu ta ý vào thao tác vẽ hình tốn thấy cần chứngminh AM = AN M, A, N thẳnghàng + Bài giải: Xét AKM BKC có: KA = KB (GT) � CKB � (đối đỉnh) MKA KM = KC (GT) � KBC � Suy ra: AKM = BKC (c.g.c) � AM = BC; KAM Mà hai góc vị trí so le nên AM // BC (1) Chứngminh tương tự ta có: AN = BC; AN // BC (2) Từ (1) (2) suy AM = AN Qua A ta có: AM // BC AN // BC Vậy theo tiên đề Ơ-clit AM �AN � A, M, N thẳnghàng Kết hợp với AM = AN ta có A trung điểm đoạn thẳng MN Vậy A trung điểm đoạn thẳng MN + Nhận xét: Có thể chứngminh M, A, N thẳnghàng cách chứngminh � MAB � BAC � CAN � � � � MAN ABC BAC ACB 1800 (theo phương pháp 2.3.4) + Bài tập tương tự Bài 1: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm D Kẻ DF song song BC (F � AC ) Trên tia đối tia CA lấy điểm E cho CE = BD Gọi I trung điểm DE Chứngminhbađiểm B, I, C thẳnghàng Bài 2: Cho tam giác ABC Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax cho C�Ax � ACB Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia � � ABC Chứngminhđiểm thuộc tia Ax, điểm thuộc tia Ay Ay cho BAy thẳnghàng 2.3.4 Phương pháp 4: Sử dụng tính chất góc bẹt Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối Cụ thể: � 1800 bađiểm A, B, C thẳnghàng Nếu � ABD DBC D A B C Ví dụ (Bài tập 26 sách Vẽ thêm yếu tố phụ để giải số toán Hình học 7): Cho tam giác ABC cân đỉnh A Trên cạnh AB lấy điểm D Trên tia đối tia CA lấy điểm E cho BD = CE Nối D với E Gọi I trung điểm của DE Chứngminhbađiểm B, I, C thẳnghàng GT ABC (AB = AC); D �AB; BD = CE ; ID = IE (I �DE) KL B, I, C thẳnghàng A + Phân tích, tìm tòi lời giải: Để chứngminh B, I, C thẳnghàng ta cần D � 1800 chứngminh BIC � CIE � Do dó, ta cần chứngminh DIB Ta vẽ thêm điểm F cạnh BC cho EIC DIF + Bài giải: Vẽ DF // AC (F �AC); B F I C E � � Ta có DFB � = � ACB đồng vị � DFB ACB � � Mà � ABC � ACB ( ABC cân A) � DFB ABC � DBF cân D � DB = DF Xét DIF EIC có: DI = EI (GT) � CEI � (so le DF//AC) FDI DF = CE (= BD) � EIC � (hai góc tương ứng) � DIF = EIC(c.g.c) � DIF � EIF � 180 � EIC � EIF � FIC � 1800 � F, I, C thẳnghàng Mà DIF � B, I, C thẳnghàng + Nhận xét: Việc vẽ thêm đường phụ DF // AC giúp ta chứngminh dễ dàng Nhiều họcsinh vẽ thêm đường phụ thường nhầm lẫn DBI ECI nên giải sai toán + Bài tập tương tự Bài 1: Cho tam giác ABC có �A 600 Vẽ phía ngồi tam giác hai tam giác AMB ANC Chứngminh M, A, N thẳnghàng Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A, M trung điểm AC Kẻ tia Cx vng góc với CA (tia Cx điểm B hai nửa mặt phẳng đối bờ AC) Trên tia Cx lấy điểm D cho CD = AB Chứngminhbađiểm B, M, D thẳnghàng 2.3.5 Phương pháp 5: Sử dụng tính chất đường đồng quy tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) Ví dụ (Bài tập 40 trang 73 SGK - Toán - tập 2): Cho tam giác ABC cân A Gọi G trọng tâm, I điểm nằm tam giác cách ba cạnh tam giác Chứngminhbađiểm A, G, I thẳnghàng A ABC (AB = AC); GT G trọng tâm; I điểm nằm ABC cách ba cạnh ABC KL A, G, I thẳnghàng + Phân tích, tìm tòi lời giải: G .I B M C Ta biết giao điểmba đường trung tuyến (trọng tâm) nằm đường trung tuyến tam giác; giao điểmba đường phân giác tam giác nằm đường phân giác tam giác; giao điểmba đường trung trực tam giác nằm đường trung trực tam giác; giao điểmba đường cao (trực tâm) tam giác nằm đường cao tam giác + Bài giải: Gọi AM đường trung tuyến xuất phát từ A tam giác ABC Vì tam giác ABC cân A suy AM đường phân giác xuất phát từ A (tính chất tam giác cân) Theo giả thiết G trọng tâm tam giác ABC, mà AM đường trung tuyến tam giác ABC nên G �AM (1) Mặt khác, I điểm nằm tam giác cách ba cạnh tam giác đó, suy I giao điểmba đường phân giác ABC Mà AM đường phân giác ABC nên I �AM (2) Từ (1) (2) suy A, G, I thẳnghàng Ví dụ (Bài tập 35 trang 136 sách Vẽ thêm yếu tố phụ để giải số tốn Hình học 7): Chứngminh trực tâm, trọng tâm giao điểmba đường trung trực tam giác nằm đường thẳng (Đường thẳng chứa trực tâm, trọng tâm giao điểmba đường trung trưc tam giác mang tên nhà toán học tiếng tìm nhà tốn học Ơle (người Thụy Sỹ) đường thẳng Ơle Bài toán tốn nằm chương trình tốn THPT mà họcsinhlớp 10 thường hay chứngminh phương pháp vectơ) A ABC; O giao điểmba đường trung trực tam giác; G trọng tâm GT tam giác D C’ H trực tâm tam giác KL H, G, O thẳnghàng + Phân tích, tìm tòi lời giải: B’ H B O G C A’ Gọi H, G, O trực tâm, trọng tâm, giao điểmba đường trung trực tam giác ABC A’, B’, C’ trung điểm cạnh BC, AC, AB Ta chọn thêm điểm D cho O trung điểm CD để chứngminh G trọng tâm tam giác CDH Hai tam giác ABC CDH có chung trọng tâm G vào có HO trung tuyến tam giác CDH nên H, G, O thẳnghàng + Bài giải: Gọi H, G, O trực tâm, trọng tâm, giao điểmba đường trung trực tam giác ABC A’, B’, C’ trung điểm cạnh BC, AC, AB Vẽ tia đối tia OC; tia lấy điểm D cho OD = OC Suy O, A’ trung điểm cạnh DC, BC tam giác DBC nên OA’ = BD OA’ // BD (Ta dễ dàng chứng minh) Mặt khác AH BC (H trực tâm ABC) OA’ BC (O, A’ cách B C) � AH // OA’ � AH // BD Chứngminh tương tự ta có: DA // BH 10 Vì AH // BD; DA // DH nên AH = BD (Tính chất đoạn chắn) Xét C’BD C’AH có: BD = AH (chứng minh trên) � '=C �' AH (BD//AH); BDC C’B = AC’ (GT) � 'B = � Do C’BD = C’AH (c.g.c) � C’D = C’H DC AC ' H � ' B = 180 (hai góc kề bù) � DC � ' B + HC � ' B = 180 � D, C’, H Mà � AC ' H + HC thẳnghàng C’D = C’H � C’ trung điểm DH Hai tam giác ABC tam giác CDH có chung đường trung tuyến CC’ nên có chung trọng tâm Mà G trọng tâm ABC nên G trọng tâm CDH Mặt khác HO đường trung tuyến CDH Do H, G, O thẳnghàng � 1800 + Nhận xét: Cách giải khác chứngminh HGO + Bài tập tương tự: Cho tam giác ABC cân A Gọi M điểm nằm tong tam giác cho MB = MC Gọi N trung điểm BC Chứngminh A, M, N thẳnghàng 2.3.6 Phương pháp 6: Sử dụng tính chất: Nếu AB a AC a bađiểm A, B, C thẳnghàng (Cơ sở phương pháp là: Có đường thẳng a’ qua điểm O vuông góc với đường thẳng a cho trước) (Hình học trang 85) (Hình vẽ) A B C a Ví dụ 7: Cho tam giác ABC có AB = AC Kẻ BM AC, CN AB ( M �AC , N �AB ), H giao điểm BM CN Gọi K trung điểm BC Chứngminhbađiểm A, H, K thẳnghàng A ABC (AB = AC) BM AC, GT CN AB( M �AC , N �AB ), BM �CN={H} KB = KC (K �BC) KL N M A, H, K thẳnghàng B K C 11 + Phân tích, tìm tòi lời giải: Theo tính chất trực tâm AH BC nên ta cần chứngminh AK BC + Bài giải: Vì tam giác ABC có hai đường cao BM CN cắt H nên H trực tâm � AH đường cao thứ ba tam giác ABC � AH BC (1) Mặt khác, tam giác ABC cân A có AK đường trung tuyến nên AK đồng thời đường cao tam giác ABC � AK BC (2) Từ (1) (2) suy qua điểm A có hai đường thẳng AH AK vng góc với BC nên A, H, K thẳnghàng + Nhận xét: Bài toán giải phương pháp chứngminh AH AK đường cao xuất phát từ A tam giác ABC thuộc đường trung trực đoạn thẳng BC + Bài tập tương tự: Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC Gọi M trung điểm BC a) Chứngminh AM BC b) Vẽ hai đường tròn tâm B tâm C có bán kính cho chúng cắt hai điểm P Q Chứngminhbađiểm A, P, Q thẳnghàng Bài (Bài 20 Sách bồi dưỡng Tốn 7): Cho hai tam giác vng ABC, DBC chung cạnh huyền BC (A D thuộc nửa mặt phẳng bờ BC) Vẽ tia Ax � Vẽ tia Dy cho DB tia phân giác cho AC tia phân giác DAC � ADy Ax cắt Dy E a) Gọi O giao điểm AC BD Chứngminh OE BE b) Chứngminh B, E, C thẳnghàng 2.3.7 Phương pháp 7: Sử dụng tính chất: Tia phân giác góc Nếu tia OA tia OB hai tia phân giác góc xOy x bađiểm O, A, B thẳnghàng (Hình vẽ) A O B y A Ví dụ 8: Cho tam giác ABC cân A, có đường cao AH Trên cạnh AB, AC lấy M, N cho AM = AN Tia BM CN cắt I Gọi H trung điểm BC Chứngminh A, I, H thẳnghàng GT ABC (AB = AC, AH BC (H M B I H N 12 C �BC) M � AB, N � AC; AM = AN BM � CN = {I} HB = HC (H � BC) KL A, I, H thẳnghàng + Phân tích, tìm tòi lời giải: � ABC cân A nên đường cao AH đồng thời đường phân giác BAC � Ta cần chứngminh AI phân giác BAC + Bài giải: � ABN= ACM (c.g.c) � � ABN � ACM (2 góc tương ứng) � ANB AMC � MNC � � BMC Lại có: MB = AB - AM; NC = AC - AN mà AB = AC (GT); AM = AN(GT) � CAI � (hai góc tương nên MB = NC Do đó, BIM CIN ( g c.g ) � BI CI � BAI � ứng) � AI tia phân giác BAC (1) Mặt khác, tam giác ABC cân A có đường cao AH nên AH đồng thời tia � (2) phân giác BAC Do góc có tia phân giác nên từ (1) (2) suy tia AH AI trùng Do A, I, H thẳnghàng + Nhận xét: Có thể chứngminh A, I, H thuộc đường trung trực đoạn thẳng BC + Bài tập tương tự Cho góc xOy khác góc bẹt Trên hai cạnh Ox Oy lấy hai điểm B C cho OB = OC Vẽ đường tròn tâm B tâm C có bán kính cho chúng cắt điểm A D nằm góc xOy Chứngminhbađiểm O, D, A thẳnghàng 2.3.8 Phương pháp 8: Sử dụng tính chất: Mỗi góc có số đo Cụ thể: Để chứngminhđiểm O, B, C thẳnghàng C B Ta chứngminh � AOB � AOC tia OB, OB thuộc Cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA Khi đó, tia OB OC trùng Do đó, B, O, C thẳnghàng O A Ví dụ (Bài tập 177 sách Toán nâng cao chuyên đề Hình học 7) 13 Cho tam giác ABC vng A, BC = 2AB D điểm cạnh AC 1 ABD � ABC , E điểm cạnh AB cho � ACE � ACB Gọi F cho � 3 giao điểm BD CE, I K hình chiếu F lên BC AC Lấy điểm G H cho I trung điểm FG, K trung điểm FH Chứngminhbađiểm H, G, D thẳnghàng ABC ( � A 900 ), BC = 2AB G ABD � ABC , D �AC cho � B 1� ACE ACB E �AB cho � GT I BD �CE={F}, FI BC (I �BC); FK AC (K �AC); IF = IG (I �FG); KF = KH (K �FH) E F A K D H C KL H, G, D thẳnghàng � CHD � Khi đó, tia HG + Phân tích, tìm tòi lời giải: Ta chứngminh CHG HD trùng Do đó, H, G, D thẳnghàng + Bài giải: ABC 600 , � ACB 300 (định lí tam giác vng có Vì BC = 2AB nên � ABD 200 , � ACE 100 ,� ECB 200 cạnh góc vng nửa cạnh huyền) � � Mà C thuộc đường trung trực FH FG nên CH = CF, CF = CG � CH = CG � CGH cân C � 600 (1) � GCF � FCH � 2� Ta có, GCH ACB 600 � GCH � CHG � CDF � Dễ chứng minh, CDH CDF (c.g c) � CDH � 1100 Tam giác ABD vng A có � ABD 200 nên � ADB 700 � FDC � 1800 1100 100 600 � CHD � 600 (2) � DFC Từ (1) (2) suy ra, nửa mặt phẳng bờ chứa tia HC có hai tia � 600, CHD � 600 nên tia HG HD trùng HG HD mà � CHG Do đó, H, G, D thẳnghàng + Nhận xét: � 1800 khó khăn cách Vì cần Nếu ta chứngminh HDG lựa chọn cách giải phù hợp + Bài tập tương tự: 14 � 1080 Gọi O điểm nằm tia Cho tam giác ABC cân A, BAC � 120 Vẽ tam giác BOM (M A phân giác góc C cho CBO thuộc nửa mặt phẳng bờ BO) Chứngminhbađiểm C, A, M thẳnghàng 2.3.9 Phương pháp 9: Chứngminh theo định nghĩa: Bađiểm thuộc đường thẳng Chẳng hạn: Chứngminhbađiểm thuộc đường trung trực đoạn thẳngChứngminhbađiểm thuộc tia phân giác góc Ví dụ 10 (Bài tập 46 trang SGK Toán tập trang 76): Cho ba tam giác cân ABC, DBC EBC có chung đáy BC Chứngminhbađiểm A, D, E thẳnghàngBa tam giác cân ABC, DBC EBC A GT có chung đáy BC D KL A, D, E thẳnghàng C B E + Phân tích, tìm tòi lời giải: Đỉnh tam giác cân có tính chất cách hai đầu đoạn thẳng đáy, Do đó, ta chứngminhbađiểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng BC + Bài giải: ABC cân A suy AB = AC A thuộc đường trung trực BC (1) V DBC cân D suy DB = DC D thuộc đường trung trực BC (2) V EBC cân E suy EB = EC E thuộc đường trung trực BC (3) Từ (1), (2), (3) suy bađiểm A, D, E thẳnghàng thuộc đường trung trực đoạn thẳng BC + Nhận xét: Có thể dùng phương pháp chứngminhđiểm trùng 2.3.2 phương pháp 2.3.6 cách giải ngắn gọn + Bài tập tương tự (Bài 48 sách tập tập toán tập 2): Cho tam giác ABC cân A Các đường phân giác BD CE cắt K Chứngminh AK qua trung điểm BC 2.3.10 Kiểm nghiệm: Sau giảng dạy song chuyên đề chứngminhbađiểmthẳnghàng trên, nhận thấy em ham học hơn, ham tìm tòi Tơi tiến hành cho 10 họcsinh đội tuyển toán làm kiểm tra 30 phút Nội dung sau: 15 Bài 1: Cho tam giác ABC, M trung điểm BC Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = 1 AB; Trên cạnh AC lấy điểm E cho AE = AC Gọi F 3 giao điểm AM CD Chứngminhbađiểm B, F, E thẳnghàng Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A, M trung điểm AC Kẻ tia Cx vng góc CA (tia Cx điểm B hai nửa mặt phẳng đối bờ AC) Trên tia Cx lấy điểm D cho CD = AB Chứngminhbađiểm B, M, D thẳnghàng Yêu cầu cần đạt: Bài 1: Gọi P, Q trung điểm BD EC Theo giả thiết AD = 1 AB; AE = AC � D, E trung điểm 3 AP AQ Từ họcsinhchứngminh �EEP = 180 Do đó, B, F, E thẳnghàng (5 điểm) Bài 2: AMB CMD có: AB = DC (gt) B = � DCM � BAM 900 A MA = MC (M trung điểm AC) � Do đó: AMB = CMD (c.g.c) Suy ra: � AMB DMC � 1800 (kề bù) nên BMC � CMD � BMD � 1800 Mà � AMB BMC Vậy bađiểm B, M, D thẳnghàng (5 điểm) / M C / = D Kết quả: 02 em đạt điểm 10/10 04 em đạt điểm 8/10 02 em đạt điểm 7/10 02 em đạt điểm 6/10 Bên cạnh đó, kiểm tra tốn tiết chương III (Tốn 7) lớp 7A năm tơi giảng dạy lại (ở mục 2.2) có 32/40 (Chiếm 80%) họcsinh làm Có em làm cách Cụ thể, số lượng họcsinh giải toán chứngminhbađiểmthẳnghàng tăng lên rõ rệt: Bỏ trống Năm họcLớp Sĩ số Số lượng Tỉ lệ Làm sai không định hướng cách làm Số Tỉ lệ lượng Làm Số lượng Tỉ lệ 16 2015 – 2016 (Chưa áp dụng) 2016 – 2017 (Chưa áp dụng) 2017 – 2018 (Đã áp dụng) 7B 40 12,5% 33 82,5% 5% 7C 35 11,4% 28 80% 8,6% 7A 40 7,5% 12,5% 32 80% 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Với đề tài “Một số phương pháp chứngminhbađiểmthằnghàng dành cho họcsinhlớp 7” (dùng bồi dưỡng họcsinh giỏi lớp giảng dạy họcsinh q trình luyện tập lớp), tơi cung cấp cho họcsinhlớp số phương pháp để chứngminhbađiểmthẳnghàngHọcsinh khơng cảm thấy “xa lạ” với dạng tốn Đồng thời gợi cho họcsinh thêm trí tò mò, sáng tạo, lòng ham hiểu biết Từ họcsinh có tảng kiến thức vững tư lơgic để giải nhiều tốn tương tự Với giải pháp số lượng họcsinhchứngminhbađiểmthẳnghàng tăng lên cách rõ rệt 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc nghiên cứu triển khai đề tài giúp đồng nghiệp tổ chun mơn có tài liệu mang tính hệ thống phương pháp chứngminhbađiểmthẳng hàng, phục vụ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng họcsinh giỏi Qua nghiên cứu đề tài giúp tự tin công tác giảng dạy Hơn nữa, thân có thêm điều kiện để giao lưu, học hỏi, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thông qua việc vận dụng đề tài trường, đa số họcsinh nắm trọng tâm bài, biết vận dụng kiến thức vào giải toán làm cách chủ động, tích cực, hăng say Các em vận dụng nhiều toán chứngminhbađiểmthẳnghàng Điều giúp em chủ động hướng tư việc giải tốn, thêm nhiều hứng thú niềm vui học tập, tiết học khơng nhàm chán 3.2 Kiến nghị - Đối với nội dung đề tài: Vì thời gian có hạn nên đề tài tơi trình bày số phương pháp thường gặp để chứngminhbađiểmthẳnghàng Tôi mong đề tài khác trình bày mở rộng thêm phương pháp giải khác họcsinhlớp 8, sử dụng tính chất đường chéo hình bình hành, định lí Ta-lét, định lí Mê-nê-la-uýt, tính chất đường kính đường tròn… Tơi mong bảo thêm đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh - Đối với giáo viên: Khi nghiên cứu dạy vấn đề cần phải thấu đáo, nắm vấn đề Cần tích cực tự học tập, nghiên cứu nhiều để tìm nhiều phương pháp giúp tiết học sôi nổi, hấp dẫnhọc sinh, nhiều họcsinh hiểu Giáo viên cần hướngdẫnhọcsinh biết cách tổng qt hóa tốn để giải nhiều toán, tự tạo vốn kiến thức toán học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác TÁC GIẢ 18 Nguyễn Thùy Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Nhà xuất Sách giáo khoa Toán tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Toán tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Toán tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Toán tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách tập Toán tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách tập Toán tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nâng cao phát triển toán tập Nhà xuất giáo dục Nâng cao phát triển toán tập Nhà xuất giáo dục Vẽ thêm yếu tố phụ để giải số Nhà xuất giáo dục toán hình học 10 Tốn nâng cao chun đề Nhà xuất giáo dục hình học 11 Bồi dưỡng Toán Nhà xuất giáo dục 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thùy Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thọ Xương - Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN nhóm dạy tiết luyện tập(Tiết dụng câu hỏi trắc nghiệm để C 2004 - 2005 Phòng giáo dục đào tạo Thọ Xuân C 2006 - 2007 Phòng giáo dục đào tạo Thọ Xuân C 2009 - 2010 Phòng giáo dục đào tạo Thọ Xuân C 2010 - 2011 Phòng giáo dục đào tạo Thọ Xuân B 2016 - 2017 kiểm tra cũ Giúp họcsinhlớp phát tránh sai lầm giải số phương trình chứa thức bậc Phòng giáo dục đào tạo Thọ Xn 43: Luyện tập- Hình học 8) Phát huy tính tích cực, chủ động họcsinhlớp việc sử (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Đại số 7) Phát huy tính tích cực, chủ động họcsinh hoạt động (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại Sử dụng trò chơi học tốn(Tiết 66- Ôn tập chương IV- Cấp đánh giá xếp loại hai Hướngdẫnhọcsinh vận dụng định lí Vi-ét để giải số toán nghiệm phương trình bậc hai ơn thi vào lớp 10 20 ... pháp chứng minh ba điểm thằng hàng dành cho học sinh lớp 7 (dùng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp giảng dạy học sinh trình luyện tập lớp) , cung cấp cho học sinh lớp số phương pháp để chứng minh ba điểm. .. là: Hướng dẫn học sinh lớp chứng minh ba điểm thẳng hàng 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong q trình giảng dạy mơn Tốn lớp 7, tơi phát nhiều học sinh kĩ giải tốn hình học đặc biệt dạng toán chứng minh. .. BO) Chứng minh ba điểm C, A, M thẳng hàng 2.3.9 Phương pháp 9: Chứng minh theo định nghĩa: Ba điểm thuộc đường thẳng Chẳng hạn: Chứng minh ba điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng Chứng minh ba