CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN

455 216 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN *********** CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC MÃ SỐ: 5220330 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Hà Nội, 5/2015 MỤC LỤC Table of Contents NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIN HỌC CƠ SỞ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỐNG KÊ XÃ HỘI HỌC THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC HÁN NÔM CƠ SỞ LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG ĐẠI CƯƠNG MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG VIỆT NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN LÝ LÝ LUẬN VĂN HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM LÝ LUẬN PHÊ BÌNH NGHỆ THUẬT HÁN VĂN VIỆT NAM XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ VÀ SÁNG TÁC VĂN HỌC ẤN ĐỘ VĂN HỌC BẮC MĨ – MĨ LATINH NGỮ PHÁP HỌC TIẾNG VIỆT NHẬP MÔN NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ VĂN HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ 18 – THẾ KỈ 19 VĂN HỌC VIỆT NAM (1900 – 1945) VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY VĂN HỌC TRUNG QUỐC VĂN HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ĐÔNG BẮC Á VĂN HỌC CHÂU ÂU VĂN HỌC NGA PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN NHO GIÁO VÀ VĂN HỌC DÂN TỘC NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRUYỆN NGẮN – LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ ĐÔNG NAM Á TIẾP NHẬN THƠ ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM TIỂU THUYẾT PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX – MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM THƠ PHÁP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUYỂN THỂ KỊCH BẢN TRONG NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1 Mã học phần: PHI 1004 Số tín chỉ: tín Học phần tiên quyết: khơng có Ngơn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giáo viên: 5.1 Dương Văn Thịnh: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.2 Đặng Thị Lan: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.3 Trần Thị Điểu: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.4 Lương Thùy Liên: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.5 Nguyễn Thị Thu Hường: TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.6 Hoàng Văn Thắng: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 7.7 Nguyễn Thúy Hằng: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.8 Lê Thị Vinh: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.9 Đoàn Thu Nguyệt: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.10 Nguyễn Như Thơ: ThS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.11 Nguyễn Thúy Vân: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.12 Nguyễn Thanh Bình: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.13 Ngô Thị Phượng: PGS TS – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 5.14 Nguyễn Thị Trâm: Th.S – Khoa Triết học, trường ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN Mục tiêu học phần Cung cấp cho sinh viên hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, giúp sinh viên hình thành giới quan phương pháp luận triết học khoa học Học phần giúp sinh viên có khả kế thừa nhân tố hợp lý trào lưu triết học lịch sử, nâng cao trình độ tư lý luận; có khả nhận diện đấu tranh chống giới quan tâm, siêu hình Từ sinh viên có lực sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn Chuẩn đầu học phần - Về kiến thức + Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, phân biệt với quan điểm tâm, siêu hình vấn đề + Bản chất nội dung nguyên lý, phạm trù, quy luật phép biện chứng vật, phân biệt với phép biện chứng tâm phương pháp siêu hình + Lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng + Lý luận hình thái kinh tê – xã hội C.Mác vận dụng lý luận Việt Nam - Về kỹ + Vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng phân tích, phê phán quan điểm tâm, siêu hình, bảo vệ quan điểm đắn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam + Có khả độc lập nghiên cứu, lý giải vấn đề thực tiễn đặt - Về thái độ người học + Thấy ý nghĩa, giá trị khoa học học phần + Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản + Rèn luyện nhân cách sống làm việc có kỷ cương van hóa Phương pháp kiểm tra + Kiểm tra thường xuyên (10%): Đi học đầy đủ, phát biểu xây dựng + Kiểm tra kỳ (30%): Kiểm tra lớp, tiểu luận, tập nhóm + Kiểm tra, đánh giá cuối môn (60%): Thi viết vấn đáp Giáo trình bắt buộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Qc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008): Giáo trình triết học Mác – Lênin Nxb CTQG Trần Văn Phòng, Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Tìm hiểu mơn triết học (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị 10 Tóm tắt nội dung học phần Học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin phần cung cấp cho người học hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chất giới, quy luật chung vận động, phát triển giới vật chất; chất, nguồn gốc, kết cấu ý thức biện chứng trình nhận thức; quy luật khách quan chi phối vận động phát triển xã hội lồi người Từ giúp người học hình thành giới quan phương pháp luận triết học khoa học, có khả vận dụng giới quan phương pháp luận khoa học vào hoạt động nhận thức thực tiễn lĩnh vực đời sống xã hội 11 Nội dung chi tiết học phần Chương Nhập môn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1 Khái lược chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin ba phận cấu thành 1.1.2 Khái lược q trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2 Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin 1.2.1 Đối tượng phạm vi học tập, nghiên cứu 1.2.2 Mục đích yêu cầu mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Chương Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất ý thức 2.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 2.1.1 Sự đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải vấn đề triết học 2.1.2 Các hình thức chủ nghĩa vật lịch sử 2.2 Quan điểm vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 2.2.1 Vật chất Phạm trù vật chất; phương thức hình thức tồn vật chất; tính thống vật chất giới 2.2.2 Ý thức Nguồn gốc ý thức; chất kết cấu ý thức 2.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức Vai trò vật chất ý thức; vai trò ý thức vật chất; ý nghĩa phương pháp luận Chương Phép biện chứng vật 3.1 Phép biện chứng phép biện chứng vật 3.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 3.1.2 Phép biện chứng vật 3.2 Các nguyên lý phép biện chứng 3.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3.2.2 Nguyên lý phát triển 3.3 Những cặp phạm trù của phép biện chứng 3.3.1 Cái chung riêng 3.3.2 Bản chất tượng 3.3.3 Tất nhiên ngẫu nhiên 3.3.4 Nguyên nhân kết 3.3.5 Nội dung hình thức 3.3.6 Khả thực 3.4 Các quy luật phép biện chứng vật 3.4.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất 3.4.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 3.4.3 Quy luật phủ định phủ định 3.5 Lý luận nhận thức vật biện chứng 3.5.1 Thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức 3.5.2 Con đường biện chứng nhận thức chân lý Chương Chủ nghĩa vật lịch sử 4.1 Sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.1.1 Sản xuất vật chất vai trị 4.1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.2 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.2 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.3 Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội 4.3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.4 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 4.4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 4.4.2 Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 4.4.3 Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội 4.5 Đấu tranh giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội 4.5.1 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội 4.5.2 Cách mạng xã hội vai trị phát triển xã hội 4.6 Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 4.6.1 Con người chất người 4.6.2 Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cá nhân 12 Lịch trình hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Lên lớp: 45 Lý thuyết 24 Bài tập Thảo luận Thực hành Tự nghiên cứu: 135 Tổng Chương Chương Chương 10 Chương Cộng 24 30 10 Hình thức Lý thuyết Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị - Sự phân kỳ văn - Nắm mốc Đọc học liệu bắt học Trung Quốc phân kỳ lịch sử văn buộc số 1, 2, đương đại học Trung Quốc đương đại Có thể liên hệ so sánh với phân kỳ văn học Việt Nam Bài 2: Văn học Trung Quốc từ năm 50 đến năm 70 (Tuần 3,4 ) TUẦN Lý thuyết - Đặc điểm văn - Nắm đặc - Đọc học liệu bắt học năm 50 điểm văn học buộc số 1, đến năm 70 năm 50 đến 70 - Đường lối văn học - Nắm nhóm nghệ thuật Mao Trạch đề tài sáng tác bật Đông giai đoạn - Các nhóm đề tài sáng tác bật TUẦN Lý thuyết + Thảo luận - Hoàn cảnh đời, - Nắm hoàn cảnh nội dung phong đời, nội dung trào Song bách - Hiểu ý nghĩa - Những sáng tác tiêu vị trí sáng tác biểu phong trào Vương Mông, Tông Song bách Phác phong trào giới thiệu Việt Nam Song bách 441 - Đọc học liệu bắt buộc số 1, - Đọc tác phẩm số 1,2 - Chuẩn bị ý kiến thảo luận nội dung chủ đề tác phẩm Người trẻ tuổi phịng tổ chức (Vương Mơng), Hồng đậu (Tơng Phác) Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị Bài : Các trào lưu sáng tác văn học năm 80 (Tuần 5, 6, 7) TUẦN Lý thuyết - Tìm hiểu hồn cảnh đời, đặc trưng trào lưu sáng tác văn học vết thương, văn học phản tư, văn học cải cách - Nắm hoàn cảnh đời, đặc điểm phát triển trào lưu văn học nửa đầu năm 80 - Nắm tình hình - Tình hình giới thiệu giới thiệu, dịch thuật các sáng tác thuộc tác phẩm văn học thuộc trào lưu trào lưu Việt Nam Việt Nam - Nắm đặc điểm - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 3, - Đọc tác phẩm số - Đọc học liệu tham khảo số 1, - Tập tản văn Tùy văn học vết thương tưởng lục Ba thể sáng tác Kim, tác phẩm tiêu Ba Kim biểu trào lưu văn học vết thương TUẦN Lý thuyết + Thảo luận - Tìm hiểu hồn cảnh đời, đặc trưng trào lưu sáng tác văn học tìm gốc - Nắm hồn cảnh đời, đặc điểm phát triển trào lưu văn học nửa cuối - Vị trí ý nghĩa năm 80 trào lưu văn học tìm - Nắm tình hình gốc văn học giới thiệu, dịch thuật Trung Quốc thời kỳ tác phẩm văn học thuộc trào lưu Việt Nam - Đọc học liệu bắt buộc số 1,3,4 - Đọc tác phẩm số - Đọc học liệu tham khảo số 1, - Chuẩn bị ý kiến thảo luận đặc trưng văn học tìm gốc thể - Truyện ngắn Bố bố - Nắm đặc trưng Bố, bố, bố (Hàn Thiếu Cơng), văn học tìm gốc thể bố tuyên ngôn văn tác phẩm cụ học tìm gốc thể 442 Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Sinh viên chuẩn bị - Nắm hoàn cảnh đời, đặc điểm phát triển trào lưu văn học nửa cuối năm 80 - Đọc học liệu bắt buộc số 1,3,4 Nội dung TUẦN Lý thuyết + Thảo luận - Tìm hiểu hồn cảnh đời, đặc trưng trào lưu văn học tiên phong, văn học tân tả thực, văn học tân lịch sử - Đọc tác phẩm số - Đọc học liệu tham khảo số 1, - Nắm đặc trưng - Tìm hiểu tác phẩm văn học tiên phong - Chuẩn bị ý kiến thảo luận dấu ấn Có loại thực tác phẩm cụ thể văn học tiên (Dư Hoa), tiêu biểu phong thể cho văn học tiên Có loại phong thực Bài 4: Diện mạo phát triển văn học Trung Quốc năm 90 (Tuần 8, 9) TUẦN Lý thuyết - Sự tác động thị - Nắm đặc - Đọc học liệu bắt trường văn hoá tới điểm cụ thể bối cảnh buộc số 1,3,4 sáng tác văn học văn học năm 90 - Sự phân chia khu vực sáng tác văn học năm 90: văn học gắn với ý thức hệ nhà nước, văn học thị trường/đại chúng, sáng tác văn học TUẦN Lý thuyết - Sự hình thành xu hướng sáng tác: sáng tác văn học tác động - Nắm đặc - Đọc học liệu bắt trưng phát triển, vận buộc số 1,3,4 động văn học Trung Quốc năm 443 Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị thị trường, xu 90 hướng cá nhân hoá sáng tác, đời không gian thẩm mỹ TUẦN 10: Kiểm tra đánh giá kỳ Bài tập Các nội dung -Sử dụng tốt kiến phần câu hỏi thức học để phân tích tập vấn đề cụ thể văn học Trung Quốc - Ôn lại nội dung từ đến - Đọc tác phẩm có liên quan Bài 5: Sáng tác văn học nữ tính đương đại (Tuần 11, 12) TUẦN 11 Lý thuyết - Các trào lưu văn học nữ tính lịch sử văn học Trung Quốc kỷ 20 - Nắm phát - Đọc học liệu bắt triển dòng văn học buộc số 3, nữ tính chiều dài lịch sử văn học Trung Quốc kỷ 20 - Một số gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu: Trương Khiết, Vương An Ức, Thiết Ngưng - Nắm đặc điểm phong cách, thành tựu sáng tác số gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu TUẦN 12 Lý thuyết - Đọc học liệu bắt buộc số 3, - Đọc tác phẩm số 6,7 Bài 6: Hai đường đến giải Nobel văn học Trung Quốc (Tuần 13,14) TUẦN 13 Lý thuyết - Con đường phát - Nắm cách - Đọc tác phẩm số triển tiểu tân Cao Hành Kiện thuyết kịch viết so với truyền thống sáng 444 Hình thức + Thảo luận Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị tiếng Trung tác kịch, tiểu thuyết - Chuẩn bị ý kiến sáng tác Trung Quốc thảo luận tiểu Cao Hành Kiện thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện TUẦN 14 Lý thuyết + Thảo luận - Sự kết hợp chủ - Nắm đặc trưng nghĩa thực huyền sáng tác Mạc Ngôn ảo với truyện kể dân gian, lịch sử sống đương đại tiểu thuyết Mạc Ngôn - Đọc tác phẩm số 9, 10 - Chuẩn bị ý kiến thảo luận tiểu thuyết Mạc Ngôn Bài 7: Sự phát triển văn học Trung Quốc mười năm đầu kỷ 21 (Tuần 15) TUẦN 15 Lý thuyết - Một vài đặc điểm văn học mười năm đầu kỷ 21: Trạng thái trung niên, xu hướng ngoại vi hố, góc nhìn dân gian - Nắm đặc - Đọc tác phẩm số điểm văn học 10, 11, 12 Trung Quốc mười năm đầu kỷ 21 - Nắm tên tuổi đội ngũ nhà văn trụ cột sáng tác quan - Mối quan hệ trọng văn học Trung văn học thị trường: Quốc đương đại gần song tồn phận văn học khác nhau, nhượng nhà văn trước thị trường độc giả đại chúng - Giới thiệu tác 445 Hình thức Thời gian, địa điểm Mục tiêu cần đạt Nội dung Sinh viên chuẩn bị tác phẩm tiêu biểu: Điệu Tần (Giả Bình Ao), Sống đoạ thác đày (Mạc Ngơn), Huynh đệ (Dư Hoa) Chính sách mơn học: 8.1 Sinh viên phải tham gia đầy đủ số học lớp theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học) 8.2 Sinh viên phải thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị nhà, đọc tài liệu, tham gia thảo luận làm tập lớp, làm kiểm tra môn thi hết môn) theo yêu cầu giảng viên phụ trách mơn học Các sinh viên có tinh thần thái độ học tập tốt xem xét để cộng thêm điểm cho kiểm tra 8.3 Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu có cân kết kiểm tra kỳ 8.4 Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học, muộn khơng có lý đáng; không làm tập, thi, nộp không hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu làm gian dối…) tuỳ theo mức độ bị trừ điểm thành phần tương ứng Sinh viên thiếu điểm thành phần khơng có điểm cho tồn mơn học 446 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG LÝ LUẬN VĂN HỌC Evolution Progress of Literary Theories Mã học phần: LIT 4054 Số tín chỉ: 02 Học phần tiên quyết: khơng Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): 5.1 Họ tên: Đoàn Đức Phương Chức danh: Giảng viên Học vị: PGS.TS Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà Nội 5.2 Họ tên: Chức danh: Giảng viên Diêu Thị Lan Phương Học vị: TS Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà Nội 5.1 Họ tên: Lý Hoài Thu Chức danh: Giảng viên Học vị: PGS.TS Đơn vị công tác: Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV – ĐH Quốc gia Hà Nội (Cán nghỉ hưu) Mục tiêu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): Trang bị cho SV kiến thức bản, mới, cập nhật lý luận văn học (LLVH); giúp SV có kỹ năng, lực, thái độ tích cực ứng dụng kiến thức vào thực tế Chuẩn đầu học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ): - Về kiến thức: SV có kiến thức vận động đổi nghiên cứu LLVH Việt Nam 447 - Về kỹ năng: Nắm vững ứng dụng thành thạo kiến thức LLVH vào nghiên cứu văn học, phê bình văn học, giảng dạy văn học - Về lực: Có khả tổng hợp thơng tin LLVH; tích cực, chủ động viết bài, cơng trình nghiên cứu LLVH ứng dụng LLVH thực tế - Về thái độ: Có tinh thần khách quan, có đạo đức khoa học, trung thực khoa học; độc lập, tự tin, có óc phê phán tinh thần lý, chấp nhận mới, sáng tạo Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Nội dung kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra, đánh giá Phần trăm điểm Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Tinh thần, thái độ học - Điểm danh tập (đi học, chuẩn bị bài, - Kiểm tra chuẩn bị nghe giảng…) - Quan sát lớp 10% (1 điểm) Kiểm tra đánh giá kỳ Kiểm tra môn Bài viết 120 phút lớp 30% (3điểm) Thi hết mơn Có hình thức: thi vấn đáp, thi viết, tiểu luận cuối kì 60% (6 điểm) 100% Kết mơn học (10 điểm) Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): 7.1.1 Hà Minh Đức Mấy vấn đề lý luận văn học nghiệp đổi mới,NXB Sự thật, H, 1991 7.1.2 Trần Đình Sử Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1996 7.1.3 Nhiều tác giả Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1999 7.1.4 Nguyễn Nghĩa Trọng Văn hóa, văn nghệ đổi mới, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, H, 2002 7.1.5 Cao Hồng Một chặng đường đổi lý luận văn học (1986 - 2011), NXB Hội Nhà văn, H, 2012 448 10 Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ Học phần dựng nên diện mạo vận động LLVH suốt chiều dài lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX đầu kỷ XXI Lý luận văn học giai đoạn 1900 - 1945 với quan niệm văn chương cổ điển đầu kỷ, giới thiệu lý thuyết văn chương đại phương Tây, hình thành quan niệm văn học Lý luận văn học giai đoạn 1945 - 1985 với hệ thống đường lối văn nghệ Đảng, quan điểm lý luận bản, phương pháp nghiên cứu văn học Lý luận văn học giai đoạn 1986 đến với đổi quan điểm Đảng văn nghệ, số vấn đề lý luận chủ yếu, lý thuyết hướng nghiên cứu Môn học đưa hướng ứng dụng thành tựu LLVH vào thực tiễn học tập, giảng dạy ngữ văn, nghiên cứu, phê bình văn học 11 Nội dung chi tiết học phần : 5.1 Nội dung cốt lõi Học phần hướng tới phân tích, luận giải vấn đề LLVH tiến trình vận động qua giai đoạn văn học Việt Nam kỷ XX đầu kỷ XXI 5.2 Nội dung chi tiết học phần Chương Lý luận văn học giai đoạn 1900 - 1945 1.1 Quan niệm văn chương cổ điển đầu kỷ 1.1.1 Quan niệm văn chương thứ “nghệ thuật chơi nhã” 1.1.2 Sáng tác theo thể loại cổ 1.1.3 Tính dân tộc nghiên cứu văn học 1.2 Giới thiệu lý thuyết văn chương đại phương Tây 1.2.1 Giới thiệu quan niệm triết học, mỹ học phương Tây 1.2.2 Lý thuyết tiểu thuyết, kịch, thơ 1.2.3 Tính dân tộc tính đại giao lưu văn học 1.3 Sự hình thành quan niệm văn học 1.3.1 Quan niệm văn học 1.3.2 Quan niệm đặc trưng văn học 1.3.3 Quan niệm chất xã hội, lịch sử văn học Chương Lý luận văn học giai đoạn 1945 - 1985 449 2.1 Hệ thống đường lối văn nghệ Đảng 2.1.1 Vai trò chức văn nghệ 2.1.2 Nâng cao tính đảng văn nghệ 2.1.3 Nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc văn nghệ 2.2 Các quan điểm lý luận 2.2.1 Văn học phục vụ trị 2.2.2 Thế giới quan vốn sống 2.2.3 Phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa 2.3 Các phương pháp nghiên cứu văn học 2.3.1 Phương pháp xã hội học mác xít 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu truyền thống 2.3.3 Các phương pháp nghiên cứu đại Chương Lý luận văn học giai đoạn 1986 đến 3.1 Sự đổi quan điểm Đảng văn nghệ 3.1.1 Đổi tư 3.1.2 Văn nghệ giá trị văn hóa 3.1.3 Phát huy sắc dân tộc hội nhập 3.2 Một số vấn đề lý luận chủ yếu 3.2.1 Vấn đề văn học trị 3.2.2 Vấn đề văn học phản ánh thực 3.2.3 Vấn đề chủ nghĩa thực thực xã hội chủ nghĩa 3.3 Các lý thuyết hướng nghiên cứu 3.3.1 Sự đổi thay, bổ sung lý luận văn học 3.3.2 Giới thiệu lý thuyết 3.3.3 Các hướng nghiên cứu ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 450 Historical Features of Vietnamese Literature Mã học phần: LIT4053 Số tín chỉ: 3 Học phần tiên quyết: Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: 5.1 Họ Tên: Trần Nho Thìn Chức danh: Giảng viên Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Nơi cơng tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 5.2 Họ Tên: Hà Văn Đức Chức danh: Giảng viên Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Nơi cơng tác: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 5.3 Trần Ngọc Vương Chức danh: Giảng viên Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Mục tiêu học phần: Môn học cung cấp kiến thức mang tính khái quát tổng hợp đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam từ Trung đại sang Cận - Hiện đại Đương đại Sau hoàn thiện học phần này, sinh viên có hệ thống kiến thức bản, hoàn chỉnh đặc điểm lịch sử văn học viết Việt Nam mười kỉ qua chia thành hai thời đại lớn Trung đại Hiện đại Môn học hướng tới giúp sinh viên hình thành khả vận dụng kiến thức học phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề văn học sử vấn đề phát sinh lịch sử văn học dân tộc Qua đây, mơn học góp phần định hình sinh viên thái độ khách quan, mực nghiêm túc trước vấn đề ngành nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Trung đại Hiện đại nói riêng Chuẩn đầu học phần: 451 7.1 Kiến thức: - Nắm tiến trình vận động phát triển lịch sử văn học Việt Nam - Nắm đặc điểm văn học Việt Nam trung đại tương quan với văn học Việt Nam đại - Nắm mối liên hệ mang tính khu vực văn học Việt Nam trung đại với khu vực Đông Á mối liên hệ mang tính quốc tế hóa văn học Việt Nam đại 7.2 Kỹ năng: - Áp dụng kiến thức học việc trình bày hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam - Ứng dụng kiến thức học từ môn học để phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề văn học viết dân tộc, văn học khu vực giới 7.3 Thái độ: - Trân trọng giá trị truyền thống đại văn học viết Việt Nam thời trung đại đại - Khách quan nhìn nhận đánh giá kiện, vấn đề văn học dân tộc, văn học khu vực văn học giới Phương pháp kiểm tra đánh giá: 8.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Điểm chuyên cần lớp đánh giá qua hoạt động làm tập, thuyết trình theo nhóm, tham gia vào hoạt động thảo luận lớp (10%) 8.2 Kiểm tra đánh giá kỳ cuối kỳ 8.2.1 Kiểm tra - đánh giá kì Điểm viết luận kì theo chủ đề giảng viên lựa chọn (30%) 8.2.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kì Điểm viết tiểu luận cuối kỳ (60%) 8.3 Hệ thống chủ đề, câu hỏi thi đánh giá kết thúc môn học - Câu 1: Những đặc điểm văn học Việt Nam trung đại kỉ X - XIX - Câu 2: Những khía cạnh văn học yêu nước thời đại Lí - Trần - Câu 3: Những đặc điểm văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX - Câu 4: Tính thời tính lí văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX - Câu 5: Những đặc điểm Văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945 452 - Câu 6: Những tiêu chí nhận diện văn học Việt Nam đại nửa đầu TK XX - Câu 7: Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Câu 8: Hãy so sánh để thấy khác biệt văn học giai đoạn 1945-1975 với văn học giai đoạn từ năm 1975 đến hết TK XX Giáo trình bắt buộc: 9.1 Học liệu bắt buộc Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội (Tái nhiều lần) Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H 2004 9.2 Học liệu tham khảo Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, Văn học Việt Nam kỉ X nửa đầu kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội (Tái nhiều lần) Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII - hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội (Tái nhiều lần) Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp (1974, 1977) Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, H 1991 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 1974 9.3 Địa điểm tra cứu sử dụng học liệu - Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 10 Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung môn học xoay quanh đặc điểm văn học Việt Nam trung đại đại Lịch sử văn học dân tộc nhìn từ nhìn ngoại quan (các yếu tố 453 văn học bối cảnh lịch sử - trị - xã hội – kinh tế…) nội quan (các yếu tố nội văn học lực lượng sáng tác, chủ đề - đề tài, hình tượng trung tâm, quan điểm thẩm mĩ, ngơn ngữ, thể loại) mối quan hệ khu vực quốc tế Mơn học nhìn lịch sử văn học viết Việt Nam trình liên tục từ trung đại sang đại với kế thừa điểm rẽ ngoặt “văn học giao thời” hay “văn học đương đại” Những hạn chế, khuyết thiếu văn học chịu ảnh hưởng quan điểm văn học Nho giáo (thời trung đại) hay bị tác động điều kiện chiến tranh (thời đại) phần để người học có thái độ khách quan nhìn tổng thể đặc điểm lịch sử văn học dân tộc 11 Nội dung chi tiết học phần: PHẦN 1: VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI: 21 Tiết (07 Buổi) Chương Những vấn đề chung lịch sử văn học Việt Nam trung đại kỉ X – XIX: 03 Tiết 1.1 1.2 Những đặc điểm văn học Việt Nam Trung đại kỉ X – XIX Văn học Việt Nam trung đại mối quan hệ với Văn học khu vực Văn học dân gian Chương Một số đặc điểm văn học Việt Nam trung đại kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII: 06 Tiết 2.1 Loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII 2.2 Ngôn ngữ thể loại văn học Việt Nam kỉ X – nửa sau kỉ XVIII 2.3 Chủ đề - đề tài hình tượng trung tâm văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII Chương Một số đặc điểm văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX: 06 Tiết 3.1 Loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 3.2 Chủ đề - đề tài hình tượng trung tâm văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 3.3 Ngôn ngữ thể loại văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Chương Một số đặc điểm văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XIX: 06 Tiết 4.1 Loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XIX 454 4.2 Chủ đề - đề tài hình tượng trung tâm văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XIX 4.3 Ngôn ngữ thể loại văn học Việt Nam trung đại nửa sau kỉ XIX Phần 2: VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI : 24 tiết, (8 buổi) Chương Bối cảnh lịch sử - xã hội – văn hóa chặng đường phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945: 02 tiết 5.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội – văn hóa 5.2 Những chặng đường phát triển văn học Chương 6: Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945: 06 tiết 6.1 Văn học đổi theo hướng đại hóa 6.2 Văn học phát triển với nhịp độ nhanh chóng, khẩn trương 6.3 Sự phân hóa văn học với hai phận (hợp pháp bất hợp pháp) khuynh hướng khác Chương 7: Bối cảnh lịch sử - xã hội- văn hóa chặng đường phát triển văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX : 02 tiết 7.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội – văn hóa 7.2 Những chặng đường phát triển văn học Chương 8: Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975: 06 tiết 8.1 Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước 8.2 Văn học hướng đại chúng 8.3 Nền văn học mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Chương 9: Những đặc điểm Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỷ XX 05 tiết 9.1 Văn học đổi cách nhìn nhận, tiếp cận người thực đời sống mối quan hệ đa dạng, phức tạp: 05 tiết 9.2 Văn học chủ yếu mang khuynh hướng sự, đời tư 9.3 Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc 455 ... học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 5.6Nguyễn Thị Trâm: Th.s Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 5.7Nguyễn Thị Lan: TS Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội. .. học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 5.4Phạm Công Nhất: PGS.TS Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 5.5Phan Hoàng Mai: Th.s Khoa Triết học, Trường Đại. .. PGS.TS, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 5.2 Phạm Hoàng Giang: Th.s, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 5.3Phạm Quỳnh Chinh: Th.s Khoa

Ngày đăng: 20/03/2019, 22:45

Mục lục

    NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA

    NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2

    TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm

    ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    Chương 1:SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

    1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam

    Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

    TIN HỌC CƠ SỞ

    CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan