Một số biện pháp giúp phát triển ngôn ngữ tạo hình của trẻ lớp 4 5 qua các bài vẽ tranh theo chủ đề

20 120 0
Một số biện pháp giúp phát triển ngôn ngữ tạo hình của trẻ lớp 4  5 qua các bài vẽ tranh theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU : 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN: 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sang kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Khảo sát thực trạng 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên học sinh cần có chuẩn bị chu đáo 2.3.2 Giải pháp : Giáo viên mạnh dạn đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Giải pháp : Giáo viên khéo léo tạo hứng thú niêm say mê cho học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.3.3 2.4 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: 12 15 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục đích giáo dục nước ta đào tạo người phát triển tồn diện hài hòa nhiều mặt (đức dục, trí dục, mĩ dục lao động ) Dạy học Mĩ Thuuật thực nhiệm giáo dục thẩm mĩ Tạo điều kiện cho học sinh tiếp súc, làm quen, cảm nhận vẻ đệp thiên nhiên, đời sống sản phẩm mĩ thuật Dạy học Mĩ Thuật cung cấp kiến thức ban đầu mĩ thuật, bồi dưỡng lực quan sát, phân tích, làm quen với kĩ thực hành Dạy học mĩ thuật Tiểu học không nhằm đào tạo họa sĩ hay người làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen thưởng thức đẹp, biết nhìn nhận đẹp biết cảm nhận đẹp, tập tạo đẹp, vận dụng đẹp vào sống ngày Việc tìm hiểu đặc trưng dạng vẽ tranh theo chủ đề lớp 4-5 giúp cho giáo viên giảng dạy đánh giá cách tích cực đắn, gây hứng thú cho người học người dạy, tìm phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp đối tượng, lứa tuổi.Tuy nhiên dạy nào? học sinh vận dụng mức độ phụ thuộc vào việc truyền thụ giáo viên u thích mơn học học sinh Với môn Mỹ Thuật nhà trường nay, giáo viên giảng dạy Mĩ thuật kinh nghiệm, có hội học hỏi thảo luận, nghiên cứu sâu vấn đề Bởi thời lượng tiếttrong tuần, thêm vào trường có giáo viên, nên việc trao đổi thảo luận, học hỏi rút kinh nghiệm lẫn gặp nhiều khó khăn Đồng thời môn học đưa vào giảng dạy năm gần Nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người ngày cao, với phát triển kinh tế xã hội, việc nhìn nhận thưởng thức đẹp người dân vấn đề tất yếu khách quan Chính lý mà tơi định chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy – học dạng vẽ tranh theo chủ đề cho học sinh lớp – ”, để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ vào việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện 1.2 Mục đích nghiên cứu : - Đưa số biện pháp nâng cao hiệu dạy học dạng vẽ tranh theo chủ đề cho học sinh khối lớp - 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các chủ đề học chương trình lớp 4-5 - Học sinh khối lớp đến lớp trường Tiểu học Định Liên 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu - Phương pháp thực hành - Phương pháp so sánh, chứng minh - Phương pháp liên hệ thực tế NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Lịch sử loài người cho thấy người bắt đầu vẽ từ sớm, trước có chữ viết tiếng nói Trong hang động ta bắt gặp hình vẽ sống động, tác phẩm lúc nhằm đáp ứng nhu cầu sống, trao đổi thông tin với thay cho tiếng nói Ví dụ: “ hình vẽ mũi tên vào miệng ăn được” hình ảnh khơng ăn được, để làm cơng cụ vv Nói tức vẽ xuất từ sớm người chưa ý thức vẽ đẹp ý nghĩa hình khối màu sắc tác dụng đời sống tinh thần, đơn vẽ để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin Tương tự trẻ em nét vẽ ngoằn ngèo màu sắc trắng, đỏ, xanh trẻ đặt cạnh làm cho trẻ thích thú, khơng thể coi vẽtrẻ hoạt động để tự hoàn thiện phát triển bắp, hoạt động xem hoạt động Nó coi hoạt động vẽ bắt đầu ý thức vẽ đẹp, cảm nhận màu sắc, hình khối, đường nét lúc hình vẽ trẻ ngày hồn thiện hơn, nhiều chi tiết hơn, phương tiện để diễn tả giới xung quanh đầy màu sắc theo suy nghĩ cảm nhận lý giải thân Ở lứa tuổi có cách nhìn cách cảm nhận khác nhau, tạo nên nét đặc trưng ngơn ngữ tạo hình riêng lứa tuổi, khác với nhà hoạ sĩ, người nghiên cứu, khác với người lớn, khác với thầy cô giáo Cùng với thời gian phát triển trí tuệ, nét vẽ vẽ trẻ ngày khác gần giống với thật hơn, vẽ cho đẹp cho trẻ quan tâm tìm hiểu Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ mạnh mẽ không đồng Đa phần em bỡ ngỡ vụng vẽ, điều chỉnh hình vẽ nét bút khơng theo suy nghĩ thân, lứa tuổi tuổi ăn, tuổi ngủ ham thích vui chơi hoạt động, vẽ, sản phẩm thể rõ dấu ấn trẻ trung hồn nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh chân thành Ở học sinh Tiểu học đa số em thích vẽ theo suy nghĩ, ý thích vẽ theo hướng dẫn giáo viên Nghĩ vẽ nấy, đặt bút vào vẽ khơng theo trình tự khn khổ bước vẽ Chính người giáo viên cần hiểu hướng dẫn em dần dần, để em nắm bắt thấy tác dụng việc vẽ tranh đem lại cho vẽ có kết tốt Về khả cảm nhận hình vẽ, màu sắc tranh học sinh tiểu học ngây thơ ngộ nghĩnh sáng tạo, phong phú cách chọn nội dung đề tài Các em thường vẽ tranh theo nhiều nội dung khác nhau, số em tìm cho nội dung cách thể dí dỏm, có nhiều bố cục lạ, đẹp mắt khơng vẽ thể lỏng lẻo vụng về, lúng túng em xây dựng bố cục Về hình tượng đa phần em chưa có suy nghĩ tìm tòi dáng, hình, động tác đặc điểm điển hình loại đề tài hay nội dung mà em chọn Các em vẽ tranh đơn giản kể, tả lại hoạt động, động tác nhân vật, nguời hay vật hay quang cảnh Đa số học sinh thể màu sắc tranh thường rực rỡ trở nên đối lập màu sắc Những đề tài em ưa thích thường tranh phong cảnh, gần gũi với sống hàng ngày em, em quan sát thu nhận cách thường xuyên Nghệ thuật ngôn ngữ tạo hình từ mà hình thành Bộc lộ với đặc trưng riêng lứa tuổi Chất liệu mà em thể chủ yếu sáp màu, bút màu nước mà tranh em thường gam màu sống động, tươi vui Vì đa phần vẽ em có chênh lệch gam màu đậm nhạt lớn Nhìn chung vẽ tranh theo chủ đề đơng đảo học sinh ưa thích tính tự gò bó, nội dung phong phú, đa dạng, học sinh tự tư sáng tạo thể suy nghĩ qua tranh Các em quan sát liên hệ với thực tế nhiều Vì kích thích trí tưởng tượng học sinh qua vẽ tranh em phản ánh đẹp qua lăng kính chủ quan người vẽ, làm cho đẹp thiên nhiên, sống sinh động hơn, hấp dẫn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi : Được quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ, động viên đồng nghiệp Mộ số phụ huynh quan tâm tạo điều kiện học tập tốt cho em Một số học sinh say mê u thích mơn học 2.2.2 Khó khăn: Cơ sở vật chất thiếu nhiều, chưa có phòng học chức phục vụ cho mơn học Nhiều phụ huynh khơng thích cho học mơn học này, sợ thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập môn học khác Còn đa phần học sinh vẫn chưa u thích mơn học, chưa đầu tư cho môn học Bên cạnh có khó khăn, tồn dẫn đến việc dạy – học Mĩ thuật chưa đạt hiệu cao a Sự chuẩn bị cho dạy - học dạng vẽ tranh theo chủ đề chưa coi trọng Giáo viên đơi lúc chưa nghiên cứu kĩ nội dung, mục tiêu dạy, đặc biệt chưa xác định rõ phương pháp hình thức tổ chức Cũng chưa ý đến việc chuẩn bị đồ dùng tước lên lớp Nguyên nhân : Do giáo viên chủ quan chưa chịu tìm hiểu, nghiên cứu kĩ nội dung bài, trang thiết bị thiếu nhiều, tài liệu phục vụ cho việc dạy ít, chưa trang bị đầy đủ đồ dùng để phục vụ cho vẽ tranh theo chủ đề Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm tư liệu, hình ảnh, tranh ảnh phù hợp với dạng Cũng chưa ý đến việc chuẩn bị đồ dùng tước lên lớp Dẫn đến chuẩn bị học sinh học sài chưa có đầu tư Hoc sinh chưa thực trọng chuẩn bị cho học Học sinh ỉ lại nhiều cho giáo viên b Trong trình dạy học vẽ tranh theo chủ đề lớp 4-5 giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đảm bảo cá thể hóa hoạt động hoạt động học tập học sinh, chưa phát huy tư duy, tính sáng tạo học sinh Nguyên nhân : Do đầu tư chuẩn bị cho học chưa nhiều dẫn đến giáo viên chưa thực đổi sử dụng phương pháp hình thức tổ chức tiết dạy Giáo viên chưa nghiên cứu sâu tìm hiểu tài liệu, ngại đổi mới, sử dụng nhiều phương pháp dạy học cũ " Thầy giảng, trò nghe ", học sinh tiếp thu thụ động, học dập khn máy móc, khơ cứng lặp lặp lại dạng Vì học sinh chưa phát huy hết khả học, học sinh chưa có say mê, cảm hứng sáng tạo, chưa thực thể hết khả c Học sinh chưa thực hứng thú say mê tham gia vào hoạt động học tập, có nhiều học sinh trơng chờ ỉ lại cho bạn nhóm Nguyên nhân : Do giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học, dạy học sinh theo cách tư cũ, dẫn đến trùng lặp nhiều học, cách truyền thụ kiến thức, tiếp nhận kiến thức học sinh dập theo khuôn mẫu Khơng có phong phú hay linh hoạt, sáng tạo Dẫn đến học sinh tiếp thu nhàm chán, thờ với học Giáo viên chưa phát khả học sinh, dẫn đến chưa có phân cơng việc phù hợp cho em nhóm Vì có học sinh chưa tham gia đầy đủ hoạt động, chưa giao việc cụ thể dẫn đến có em thường trơng chờ ỉ lại bạn khác, ngại thể khả 2.2.3 Khảo sát của thực trạng Qua năm giảng dạy vẽ tranh theo chủ đề khối lớp 4, lớp nhận thấy thực trạng vẽ tranh lớp nhiều hạn chế hầu hết em chưa hoàn thành vẽ tiết học, số hoàn thành chưa hoàn thành nhiều số hoàn thành tốt Dẫn đến việc giới thiệu vẽ hạn chế, nhận xét bạn chưa em phát huy nhiều Giáo viên gặp nhiều khó khăn đánh giá học nhiều vẽ chưa hồn thành Từ thực tế trên, tơi nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, tư liệu dạy thử nghiệm dạng vẽ tranh theo chủ đề khối – tìm số giải pháp để giải tồn có tiết dạy - học Mĩ thuật trường 2.3 Một số giải pháp thực để giải quết vấn đè 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên học sinh cần có chuẩn bị chu đáo, đày đủ những điều kiện cần thiết dạy dạng vẽ tranh theo chủ đề Trước tiên giaó viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung dạy, xác định rõ phương pháp hình thức tổ chức cho dạng VD : Chủ đề - Lớp – Chúng em với giới động vật ( 3tiết ) Ở giáo viên cần nghiên cứu tìm hiểu, vận dụng phương pháp phù hợp - Vẽ – Tiếp cận chủ đề - Tạo hình 2D – Xây dựng cốt chuyện Hình thức cá nhân hay nhóm tùy vào hoạt động VD : Chủ đề 3- Lớp – Âm nhạc màu sắc ( tiết ) giáo viên cần vận dụng phương pháp phù hợp đặc trưng quan sát, gợi mở, liên hệ thực tế sống Sử dụng quy trình vẽ theo âm nhạc để hướng dẫn cho học sinh Hình thức tổ chức cá nhân hay nhóm, tùy vào nội dung hoạt động Về phía học sinh phải có chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết, sách, vở, giấy vẽ, màu chì, đồ dùng học tập cần thiết, phục vụ cho loại bài, chủ đề cụ thể Dạy học Mĩ Thuật phải hiểu dạy trực quan, hệ thống trực quan định kết dạy mỹ thuật Bởi trực quan phương pháp dạy học đặc trưng mơn, phù hợp với khả tư học sinh tiểu học Trước dạy dạng vẽ tranh theo chủ đề khâu chuẩn bị quan trọng Đồ dùng dạy học phải đầy đủ yêu cầu tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, đồ dùng phải có tính khoa học, sinh động, hấp dẫn màu sắc đồ dùng Vì lứa tuổi tranh ảnh có tác dụng mạnh đến thị giác trí nhớ em Trình bày đồ dùng cần phải rõ ràng, khoa học, kết hợp trình bày lý thuyết với giới thiệu trực quan lúc cho lời nói hấp dẫn minh họa đẹp, giúp cho học sinh nhận thức nhanh nhớ lâu Do giáo viên cần phải chuẩn bị trực quan đầy đủ, chu đáo phải biết: a Phân loại đồ dùng học tập cho phù hợp với nội dung VD : Chủ đề - Lớp : Chú đội chúng em ( tiết ) Giáo viên học sinh cần sưu tầm tranh, ảnh tư liệu, video hình ảnh đội, sản phẩm học sinh dạng Ở phần tìm hiểu nội dung giáo viên cần giới thiệu tranh ảnh video, tư liệu binh chủng đội, khác binh chủng, quân đoàn, sư đoàn Giới thiệu, gợi ý cho học sinh nội dung mà em , thể thành tranh Trên sở học sinh tự thảo luận để tìm hiểu nội dung mà u thích Tìm nội dung phù hợp với khả thể nhóm Phần hướng dẫn tìm hiểu cách thực : Giáo viên học sinh cần chuẩn bị sản phẩm học sinh lớp trước, để giới thiệu cho em, qua học sinh quan sát tham khảo,tìm hiểu nắm bắt cách thể bài, quy trình vẽ tranh theo chủ đề thực VD : Chủ đềLớp : Sự liên kết thú vị hình khối ( tiết ) Ở sư chuẩn bị giáo viên học sinh lại hình khối, mơ hình, đồ vật, vật…Sản phẩm học sinh lớp trước Từ đồ dùng chuẩn bị giáo viên sử dụng linh hoạt hoạt động, giúp học sinh tiếp cận chủ đề nhanh hứng thú Qua học sinh rễ hiểu, hình dung hình khối không gian thực, hiểu cấu trúc mơ hình, hình khối thực tế em rễ ràng sang tạo mơ hình, hình khối, đồ vật hay vật mà thích Vì việc phân loại đồ dùng phù hợp cho hoạt động cần thiết, giúp học sinh rễ nắm bắt, rễ ghi nhớ, rễ hình thành tư cho tranh b Xác định rõ nội dung cần trao đổi để chuẩn bị đồ dùng VD : Chủ đềLớp : Chú đội chúng em ( tiết ) Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, nội dung gì, cần trao đổi với học sinh để chuẩn bị đồ dùng cần thiết Phần tìm hiểu giới thiệu cho học sinh hoạt động đội, màu sắc trang phục binh chủng, đặc trưng riêng đơn vị Vì phần giáo nên đưa hình ảnh tư liệu đội máy chiếu cho học sinh quan sát hay video hoạt động đội đơn vị Phần hướng dẫn thực giáo viên nên chuẩn bị sản phẩm học sinh năm học trước có chủ đề cho học sinh quan sát, thảo luận tìm hiểu, học sinh tìm cách thể tranh qua sản phẩm đó, giáo viên trao đổi với học sinh cách thể tranh nhóm Chuẩn bị đồ dùng giáo viên cần phải phù hợp, nội dung bài, đáp ứng yêu cầu học Giáo viên cần trao đổi với học sinh nội dung hình thức em có thể, thể phù hợp với khả học sinh Học sinh tự tìm hiểu thảo luận trao đổi giáo viên để hình thành nội dung tranh nhóm c Sử dụng đồ dùng minh họa lúc, thời điểm Chuẩn bị chu đáo, đầy đủ, điều kiện cần thiết cho tiết dạy điều tất yếu, thiếu học Nhưng sử dụng cho phù hợp có hiệu lại điều quan trọng VD : Chủ đềLớp : Trường em ( tiết ) Ở phần tìm hiểu thiết giáo viên phải đưa hình ảnh sống động nhà trường hoạt động học sinh, hoạt động thầy cô giáo nhà trường hoạt động ngày lễ, ngày hội nhà trường Có thể tranh ảnh tư liệu, video, hay học sinh quan sát thực tế, có gây hứng thú cho em Tạo tư duy, sáng tạo cá nhân học sinh Từ việc sử dụng đồ dùng phát huy hết hiệu Phần hướng dẫn thực giáo viên cần giới thiệu cho học sinh mơ hình, sản phẩm mà học sinh lớp trước làm được, từ giới thiệu cho học sinh cách làm, cách thể sản phẩm, cách thể ý tưởng sản phẩm nhóm 2.3.2 Giải pháp 2: Giáo viên phải mạnh dạn đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đảm bảo cá thể hóa hoạt động học tập của học sinh Tạo điều kiện để học sinh sáng tạo hoàn thiện vẽ theo yêu cầu Đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trước tiên cần nắm vững chất đổi phương pháp dạy học nhằm đề cao vai trò chủ thể học sinh qúa trình nhận thức, giáo viên người tổ chức hoạt động dạy - học, tạo điều kiện để học sinh hoạt động học tập nhằm tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức, đổi phương pháp dạy học giúp cho học sinh có điều kiện tự tìm tòi, bộc lộ suy nghĩ, biết hợp tác tập thể hay học sinh khác tự khám phá nội dung học Đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động học học sinh chính, giáo viên người dẫn dắt, gợi mở cho học sinh tự tiếp thu, tự lĩnh hội kiến thức Giáo viên cung cấp lời giải thích, hướng dẫn, minh họa cho học sinh để em tự học thông qua hoạt động Lôi học sinh tham gia cách tích cực vào hoạt động học tập, khuyến khích em suy nghĩ, kích thích hứng thú, tìm tòi sáng tạo học sinh học Đặt câu hỏi gợi mở tạo tư cho học sinh, để em suy nghĩ với trình độ hiểu cách sâu sắc VD : Chủ dề 10 – Lớp : Cuộc sống quanh em ( tiết ) Giáo viên cho học sinh vận dụng quy trình vẽ Hoạt động tìm hiểu, tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, học sinh quan sát tranh ảnh chuẩn bị, tranh sách học mĩ thuật, cho em xem tư liệu hay vieo sồng xung quanh em Hoạt động lao động, hoạt động vui chơi hay hoạt động lễ hội Từ học sinh thảo luận, tìm hiểu, đưa ý kiến hoạt động Các em trình bày nhóm hiểu biết Ý kiến cá nhân nhóm nhóm trưởng tổng hợp, thống chung ý kiến nhóm, giáo viên cho nhóm trình bày ý kiến nhóm mình, nhóm khác bổ sung thêm thấy thiếu Từ em tích lũy kiến thức cần thiết, cách thể nội dung chủ đề Hoạt động hướng dẫn thực giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu cách thể chủ đề thơng qua quan sát tranh ảnh chuẩn bị, tranh minh họa sách học mĩ thuật Các sản phẩm học sinh lớp trước thể Học sinh thảo luận nhóm nhận xét cách thể bạn, học tập cách thể đưa ý tưởng nhóm Giáo viên u cầu học sinh chọn nội dung thể hiện, hình thức, chất liệu để thể Hoạt động : Thực hành Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, học sinh vẽ phác họa theo trí nhớ vẽ phác họa trực tiếp dáng người em quan sát Từ tạo kho hình ảnh, từ hình ảnh cá nhân, làm thành chung nhóm VD: Ở 7- Lớp Tìm hiểu tranh theo chủ đề :" Ước mơ em" ( tiết) Khởi động hát " Ước mơ " hay học sinh thi kể ước mơ mình, tạo khơng khí vui tươi, thoải mái, lôi học sinh vào học Sử dụng phương pháp vẽ nhau, làm việc theo cặp nhóm Hình thức tổ chức nhóm, cá nhân thực hành Hoạt động tìm hiểu giáo viên vận dụng công nghệ thông tin cho học sinh quan sát tranh, ảnh chụp hình, học sinh quan sát thảo luận tranh chủ đề ước mơ theo nhóm đưa ý kiến nhóm mình, dần hình thành cho học sinh hiểu ước mơ, ước mơ điều gì, người có ước mơ khác Ước mơ trở thành thực, có ước mơ làm cho sống tốt đẹp Qua hình minh hoạ, qua tư liệu máy chiếu giáo viên gợi ý giúp em hiểu sâu đề tài, tìm cách thể (cách vẽ) khác nhau, tìm ý tưởng hay, dí dỏm cho tranh Vận dụng cơng nghệ thông tin vào phần gây hứng thú cho học sinh nhiều Bằng hình minh họa, tranh ảnh chụp chủ đề, giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho em tìm hiểu hoạt động, hình ảnh để em có sở xây dựng nội dung, hình tượng cho tranh Có thể tổ chức trò chơi, hoạt động vận động, để em tham gia tự định hình nội dung Hướng dẫn minh họa trực tiếp bảng hay sử dụng trực quan chuẩn bị để hướng dẫn cho học sinh hình thành bước tiến hành vẽ Gợi ý cho học sinh có nhiều hình thức thể Hướng dẫn thực nên cho học sinh làm việc cá nhân Giáo viên cần phải gợi mở hướng dẫn cho học sinh nắm bước tiến hành vẽ tranh theo chủ đề cần phải thực theo bước nào? Những bước gì? kết hợp đồ dùng minh hoạ để học sinh dễ nhớ dễ nắm bắt, đồng thời cho học sinh xem vẽ học sinh lớp trước để em thấy mức độ thể bài, tham khảo thêm tranh hoạ sĩ nội dung khác để học sinh thấy chủ đề có thể, thể nhiều nội dung, hình thức chất liệu khác VD: 11- Em tham gia giao thông - Lớp ( tiết ) Ỏ giáo viên vận dụng phương pháp: Vẽ – Tiếp cận chủ đề Tạo hình 2D - 3D – Xây dựng ccốt chuyện Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm Tơi vận dụng hình thức nêu Tôi thấy học sinh làm tốt vẽ đạt hiệu cao Tổ chức cho học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung chủ đề, cách thể tranh chủ đề an tồn giao thơng Học sinh làm việc vẽ cá nhân, tạo kho hình ảnh, từ cắt rời hình ảnh làm xắp xếp thành tranh nhóm theo chủ đề 10 Cần ghướng dẫn học sinh tìm bố cục hợp lý cho nội dung tranh VD : Bài : - Chú đội em - Lớp Giáo viên học sinh chuẩn bị tranh ảnh, cho học sinh quan sát nhóm, đưa ý kiến nhóm chủ đề Hướng dẫn cách thể tranh, cần tìm hình ảnh chính, phụ cho tranh Hình ảnh hoạt động đội, hình ảnh phụ hình ảnh hỗ trợ cho hình ảnh chính, để nói lên nội dung tranh Nói lên ý tưởng người thể tranh Từ dần hình thành cho học sinh cách xắp xếp hình ảnh, bố cục vẽ Yêu cầu học sinh tìm bố cục hợp lý cho nội dung, cách xăp xếp hình ảnh tranh tạo khơng gian xa, gần, tạo chiều sâu cho tranh khiến cho người xem tranh có nhìn thuận mắt Giáo viên cần phải gợi mở hướng dẫn cho học sinh nắm bước tiến hành vẽ tranh theo chủ đề cần phải thực theo bước nào? Những bước gì? Cách sáp xếp hình ảnh tranh Có thể cho học sinh phác hình cá nhân sau cắt hình ghép thành tranh lớn nhóm tạo tranh riêng Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp hình cho hợp lý, cân đối, hài hòa Hình mảng hoạt động đội, hình ảnh phụ xếp xung quanh hỗ chợ cho mảng Nên gợi ý cho học sinh xếp hình theo nhóm, nhóm 3, nhóm 4, hay nhóm nhân vật Có nhóm chính, nhóm phụ Tránh dàn trải, phải có nhóm đứng trước, nhóm đứng sau Tạo khơng gian cho tranh Hình mảng tranh cốt lõi góp phần lớn vào giải bố cục tư tưởng chủ để Hình mảng thường có vị trí quan trọng tranh, thu hút ý người xem Hình mảng phụ có nhiệm vụ hỗ trợ, làm phong phú cho nội dung tranh Để hình thành cho em tư hình mảng, giáo viên tổ chức cho em thi xếp hình ảnh cho trước thành tranh có nội dung chủ đề, yêu cầu xếp hình mảng có chính, có phụ Hoặc thi sáng tạo nét phác giứa nhóm với Từ giáo viên gợi mở dẫn dắt học sinh hình 11 thành hình ảnh vẽ Hướng cho em vào tư tự sáng tạo theo cách nhìn, cách cảm nhận học sinh Từ chỗ xếp hình ảnh cân đối, hợp lí, giáo viên hướng cho học sinh cách thể màu Màu vẽ cần có chính, có phụ thể xa gần Màu vẽ tươi sáng thể hồn nhiên sáng học sinh Màu vẽ nói lên ý tưởng, cách hiểu cảm nhận giới xung quanh người vẽ Tuỳ vào mức độ cảm nhận cảm nhận hình ảnh, màu sắc tranh mà sau giáo viên giảm thời lượng lý thuyết tăng dần thời gian thực hành, hướng em vào trình tự bước vẽ tranh tìm nội dung, hình ảnh, xắp xếp hình ảnh, bố cục, cách vẽ màu Việc nhận xét, đánh giá vẽ học sinh phần quan trọng cho tiết học, giáo viên phải tổ chức cho em giới thiệu, thuyết trình sản phẩm nhóm Các em giới thiệu sản phẩm nhóm kể câu chuyện, hay lời tự sự, lời hùng biện Các nhóm khác lắng nghe phản biện thêm Qua buổi thuyết trình tranh học sinh vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm, vừa tìm tòi sáng tạo thêm từ sản phẩm mình, bạn Cũng từ hình thành phát triển thêm ngơn ngữ tạo khả thuyết trình, tự giới thiệu trước đám đơng Bên cạnh em biết nhận xét, đánh giá nhóm bạn Từ tranh luận em rút nhiều kinh nghiệm, nhiều ý tưởng cho vẽ sau Đây hoạt động tích cực q trình dạy học, kích thích tinh thần say mê học tập em Để giúp học sinh đánh giá tốt làm học giáo viên cần ý đến: - Rèn luyện, nâng cao lực cảm thụ đẹp cho học sinh tranh vẽ - Rèn kỹ nói, thuyết trình, diễn giải, phản biện, cho học sinh - Hình thành cho học sinh kỹ dẫn dắt kể cho người nghe câu chuyện tranh - Giáo viên khơng tự chọn theo ý mà học sinh tự chọn tự nhận xét sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn 12 2.3.3 Giải pháp 3: Giáo viên khéo léo tạo hứng thú niềm say mê cho học sinh học vẽ tranh theo chủ đề Để phục vụ cho trình lên lớp tốt, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ giáo án, phải nắm vững tiến trình dạy Để vừa đảm bảo tiến trình dạy vừa giúp học sinh tiếp thu cách có hiệu nhất, điều cốt yếu phát huy tính tích cực, sáng tạo em, đồng thời phải tạo bầu khơng khí vui vẻ thoải mái em làm - Cách đặt vấn đề vào bài, giới thiệu Những thao tác mở đầu cho tiết dạy quan trọng, tạo tâm phấn khởi cho người học tự tin cho người dạy.Vì đặt vấn đề cho dạy bước quan trọng mà giáo viên cần quan tâm Thơng thường có cách mở bài: a Mở trực tiếp thuyết trình kết hợp với hệ thống trực quan: VD: Ở - Chủ đề : Trường em Giáo viên cho học sinh quan sát trực tiếp quang cảnh trường học, hay hoạt động học sinh, cho học sinh thảo luận theo nhóm tranh, ảnh nhà trường chuẩn bị b Mở gián tiếp thông qua hát, tổ chức trò chơi, thi làm thơ hoặc tổ chức hoạt động vận động hoặc câu hỏi, giới thiệu về tranh, ảnh,… Giáo viên tổ chức cho học sinh hát hát " Trường em" hay thi kể hoạt động học sinh, nhóm Với hoạt động tìm hiểu chủ đề này, giáo viên nên trình chiếu tranh, ảnh chủ đề nhà trường máy chiếu, học sinh tham khảo thảo luận tìm hiểu chủ đề, cho học sinh quan sát tranh, ảnh sản phẩm học sinh lớp trước Các em thảo luận qua câu hỏi gợi ý giáo viên để tìm hiểu cách thể tranh qua sản phẩm Giáo viên tổ chức cho em thi kể tên hoạt động, hình ảnh nhà trường, kể tên trò chơi mà em tham gia Cũng cần phải linh hoạt phân bố thời gian hợp lý cho hoạt động - Các phương pháp sử dụng : Vẽ nhau, tạo hình 2D - Tiếp cận chủ đề 13 - Áp dụng phương pháp: Tổ chức trò chơi, tạo tình hoạt động để gây hứng thú, hấp dẫn học sinh Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức cần phải phù hợp với hoạt động, không áp đặt học sinh tạo không khí vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng, thu hút em vào tiết học - Thay đổi phương pháp học lớp số tiết ngoại khóa ngồi trời Có thể tổ chức cho em dã ngoại, vẽ ký hoạ trời để lấy tư liệu, hay tham quan, du lịch…Hay hình thức học khác làm việc cá nhân, làm việc nhóm, lớp Kết hợp với tổ chức trò chơi, thi làm việc nhóm,làm tạo nên thành công nhiều tiết học - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, theo cặp, cá nhân Tùy vào nội dung, hoạt động Đối với nội dung phong phú có nhiều hình ảnh đẹp, dễ ghi nhớ Ở hoạt động tìm hiểu : Giáo viên nên tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp quang cảnh nhà trường, ghi nhớ kể lại hình ảnh sân trường chơi Cho học sinh thi kể hoạt động mà tham gia trường, Em yêu thích hoạt động nhất? Hoạt động làm em nhớ nhất? Cho học sinh trải nghiệm qua sản phẩm, vẽ học sinh lớp trước Các em thảo luận tìm nội dung mà u thích, tìm hình ảnh phù hợp với khả thẻ Giáo viên phân chia lớp thành nhóm lớn, nhóm nhỏ hợp lý theo hoạt động bài, tạo khơng khí thoải mái học, học mà chơi, chơi mà học không nên gò ép em vào khn khổ nào, tạo hứng thú để em hoàn thành vẽ lớp Hoạt động hướng dẫn thực : Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, em bàn bạc, thảo luận đưa ý tưởng nhóm, hình thức, chất liệu thể Quan sát thêm sản phẩm, tranh ảnh để lấy thêm tư liệu thu thập thông tin Giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh phân chia công việc cho thành viên Làm việc với nhiều học sinh bao quát tổng thể lớp giúp em tìm cách thể ý tưởng thân, Các em hào hứng, thích thú tự do, sáng tạo sản phẩm 14 VD : Bài : Chủ đề - Ngày tết, Lễ hội Mùa xn - Lớp Với khơng khí tưng bừng ngày hội, mùa xuân học sinh náo nức thích thú vẽ nội dung này.Giáo viên nên khai thác triệt để tranh tham khảo SGK, sưu tầm thêm tranh ảnh tư liệu cho nội dung Tổ chức cho em thi vẽ phác ý tưởng thành tranh nét hay chọn số hình ảnh bật tổ chức cho em thi ghép tranh tạo thành tranh theo chủ đề Phương pháp giảng dạy phù hợp phần hướng dẫn thực quan trọng Cần xác định nội dung kiến thức trọng tâm yêu cầu hợp lý với đối tượng học sinh Luôn tạo bầu khơng khí vui tươi, thoải mái, nhẹ nhàng, vui vẻ hoạt động - Phải dự kiến tình sư phạm xảy xử lý linh hoạt đem lại hiệu giáo dục cao Ngoài cần phải cho học sinh thấy tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức vào vẽ cách linh hoạt, khơng máy móc để làm cho vẽ sống động hơn, có hồn có chiều sâu tranh Động viên khen ngợi học sinh học việc làm thiếu tiết học tiểu học tiết Mĩ thuật Có học sau thời gian cặm cụi, có em tỏ lo lắng, có em loay hoay với sản phẩm chưa hồn thành Có em vẫn lúng túng bạn nhóm hồn thành Từ điều quan sát thấy Tôi giúp đỡ, động viên kịp thời Không làm thay, làm hộ song giáo viên phải đưa gợi ý giúp em thể tốt ý tưởng Cũng cần hướng dẫn cho thành viên nhóm động viên giúp đỡ lẫn chia sẻ ý kiến giúp bạn hồn thành sản phẩm mình, sản phẩm nhóm Thành cơng tiết học sản phẩm em trưng bày bảng lớp Những gương mặt thích thú, tự hào sản phẩm nhóm hữu khn mặt em Lúc học sinh quan sát tồn sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn Giáo viên phải đưa lời khen ngợi, động viên em sản phẩm hồn thành 15 chưa hồn thành, phải tìm ưu điểm dù nhỏ để động viên em Làm diều cầu nối dẫn dắt em đến với niềm đam mê môn học, yêu thích sáng tạo cho học sau 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau năm lắng nghe quan sát tìm hiểu học sinh, đồng thời vận dụng vào giảng dạy số biện pháp nêu trên.Tôi nhận thấy em chăm học u thích mơn học nhiều Các em tự sáng tạo hình vẽ ngộ nghĩnh đáng u Kể em khơng có khiếu hào hứng tham gia vào hoạt động nhóm học Hiệu học tập em khác hẳn, số em từ chỗ chưa hoàn thành vẽ em có vẽ đẹp, sản phẩm đẹp cho riêng Các em biết sử dụng vẽ để làm đẹp cho góc học tập mình, biết trang trí lớp học, làm bưu thiếp để gửi tặng bạn bè thầy cô người thân Biết quan tâm đến người xung quanh, biết ngắm tranh đẹp Đặc biệt em biết vận dụng đẹp vào học mơn học khác Cũng từ em dần hình thành kỹ cách làm bài, thể vẽ tốt hơn, đẹp Cũng mà năm học này, qua trình khảo sát số lớp kết thu thật tốt Với giải pháp áp dụng trên, em học sinh tự tin với suy nghĩ, củng cố lực trải nghiệm, lực sáng tạo kĩ làm bài, biết lựa chọn hình ảnh, xếp hình ảnh, vẽ màu đẹp, hài hòa, với tranh hay sản phẩm có nội dung câu chuyện thật ý nghĩa Trong suốt tiết học tơi thấy học sinh làm việc tích cực say mê Điều khẳng định học sinh thích thú học môn Mĩ thuật, đặc biệt tiết học có liên quan đến vẽ tranh Tồn trường có 513 học sinh tham gia học tập đầy đủ, em hào hứng yêu thích mơn học Và với u cầu chương trình dạy học theo chủ dề hầu hết em đạt sau: 16 - Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, tư duy, tính tích cực chủ động học, nâng cao khả tri giác ghi nhớ hình ảnh đời sống - Cùng sáng tạo sản phẩm mỹ thuật - Rèn luyện nhiều kỹ năng, có kỹ hỗ trợ làm việc, kỹ tư duy, kỹ sáng tạo, kỹ thuyết trình, kỹ diễn giải - Nâng cao lực cảm nhận,vận dụng đẹp vào sống Qua thân rút nhiều học kinh nghiệm công tác giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn, hiểu biết Để vận dụng thực vào dạng khác Giáo viên có nhiều sản phẩm đẹp để lưu giữ làm đồ dùng cho học sau Đặc biệt số vẽ đẹp nhà trường, giáo viên chủ nhiệm dùng làm tư liệu, đồ dùng dạy học hay trang trí cho lớp học Trang trí góc học tập, hay góc sản phẩm em 17 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Môn Mĩ Thuật nhà trường Tiểu học góp phần hồn thiện nhân cách học sinh, đồng thời tạo dựng môi trường thẩm mỹ cho xã hội Học Mĩ Thuật giúp em tiếp xúc làm quen hiểu biết thêm đẹp sống, vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật Từ vận dụng hiểu biết đẹp vào học tập sinh hoạt hàng ngày Học Mĩ Thuật không đơn thuuàn học cách vẽ, mà giúp cho người học biết tiếp thu, lĩnh hội đẹp, biết cảm nhận đẹp từ sống xung quanh mình, từ mà em nhìn thấy Từ kết đạt tơi thấy học sinh ngày u thích mơn học hơn, em say mê, thích thú học, tư duy, sáng tạo em ngáy phong phú Ý tưởng em thể qua sản phẩm thật đẹp măt, hấp dẫn Chính nhờ mà giáo viên học sinh cảm thấy thật hứng thú làm việc Giờ học diễn nhẹ nhàng thoải mái, vui vẻ thật hấp dẫn Qua q trình cơng tác trực tiếp đứng lớp giảng dạy hoạt động giáo dục Mĩ thuật thân rút nhiều kinh nghiệm bổ sung vào vốn kiến thức có, để ngày hồn thiện thân cơng việc Mỗi giáo viên cần hiểu giảng dạy không truyền đạt kiến thức đầy đủ cho học sinh mà phải giúp học sinh tự tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức Ngồi phải gần gũi với học sinh, nắm bắt tâm tư tình cảm học sinh, biết hoàn cảnh đối tượng học sinh để có cách xử lý phù hợp với trường hợp xảy Luôn trăn trở với công tác giảng dạy làm để tiết dạy có hiệu nhất, em thể vẽ này? Do đâu? Cần bổ sung sửa chữa vấn đề gì? Chính điều tơi thấy từ phải cố gắng rèn luyện, học tập không ngừng để nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, trao dồi kiến thức, học hỏi bạn bè, tích lũy đầy đủ kiên thức để đáp ứng u cầu cơng tác giảng dạy, xứng đáng người giáo viên thời đại 3.2 Kiến nghị: Là giáo viên Mỹ thuật, qua thực tế giảng dạy tìm hiểu hệ học sinh, nhận thức rõ điều việc hình thành phát triển nhận thức học sinh môn học quan trọng, đồng nghĩa với việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, tạo động lực phát triển trí tuệ, gây hứng thú say mê học tập học sinh, đưa chất lượng môn học ngày nâng cao Do để giáo viên hồn thành tốt nhiệm kính mong Bộ GD - ĐT, Sở GD - ĐT , phòng GD - ĐT nhà trường: - Đầu tư cho môn Mĩ Thuật ( HĐ GD Mỹ thuật) sở vật chất: Có phòng học chức năng, có đủ mơ hình, giáo cụ trực quan, tranh ảnh minh họa - Hỗ trợ sử dụng công nghệ thông tin thiết bị cần thiết để dạy học tốt Cung cấp thêm nhiều tư liệu tham khảo, giáo trình dạy học mĩ thuật theo chủ đề 18 - Bộ máy đèn chiếu, hình để em học tập, tiếp xúc với công nghệ thông tin - Tổ chức nhiều thi có liên quan - Nhà trường tổ chức nhiều thi, hoạt động ngoại khóa, triển lãm tranh, thăm quan di tích lịch sử, bảo tàng, để em hiểu biết nghệ thuật, biết thưởng thức vận dụng đẹp vào sống - Với học theo chủ đề nên cho học sinh vẽ trời hình thức học tập thú vị, thay đổi khơng khí học tập, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với giới muôn màu, mn vẻ, em có điều kiện bọc lộ cảm xúc, phát huy ý tưởng - Bên cạnh giáo viên Mĩ thuật mong tham gia nhiều lớp tập huấn chuyên môn để nâng cao hiểu biết chun mơn, nghiệp vụ Trên số kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy – học dạng vẽ tranh theo chủ đề học sinh khối 4-5 trường tiểu học Định Liên Tơi xin mạnh dạn trình bày, kính mong cấp lãnh đạo Ban giám hiệu nhà trường đọc, tham khảo cho ý kiến đóng góp Rất mong nhận nhiều đóng góp ý kiến quý vị Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Định Liên, ngày 02 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết , không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hà 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đề cương lịch sử mỹ thuật giới ( Đại học sư phạm mỹ thuật - Hà Nội -1995 ) 2- Tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học - chích (Tâm lý học -Đại học sư phạm mỹ thuật - Hà Nội -1996 ) - Mỹ thuật phương pháp dạy- học Mỹ Tthuật tiểu học ( Nhà xuất Giáo dục ) - Hỏi- đápvề dạy học Mĩ Thuật ( Nhà xuất Giáo dục) - Tài liệu dạy học Mĩ Thuật ( Nhà xuất Giáo dục) -Tài liệu tập huấn giáo viên- Dạy học Mĩ Thuật theo phương pháp (Nhà xuất Giáo dục) 20 ... trạng Qua năm giảng dạy vẽ tranh theo chủ đề khối lớp 4, lớp nhận thấy thực trạng vẽ tranh lớp nhiều hạn chế hầu hết em chưa hoàn thành vẽ tiết học, số hoàn thành chưa hoàn thành nhiều số hoàn... tìm hiểu nội dung chủ đề, cách thể tranh chủ đề an tồn giao thơng Học sinh làm việc vẽ cá nhân, tạo kho hình ảnh, từ cắt rời hình ảnh làm xắp xếp thành tranh nhóm theo chủ đề 10 Cần ghướng dẫn... tiến hành vẽ tranh theo chủ đề cần phải thực theo bước nào? Những bước gì? Cách sáp xếp hình ảnh tranh Có thể cho học sinh phác hình cá nhân sau cắt hình ghép thành tranh lớn nhóm tạo tranh riêng

Ngày đăng: 20/03/2019, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan