Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
… - A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Có thể nói môn mỹ thuật môn họccó vai trò quan trọng chương trình giáo dục trung học sở Với môn họchọcsinh biết cách cảm nhận đẹp, yêu đẹp từ biết cách rèn luyện đôi bàn tay trí óc để tạo đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập Môn mỹ thuật góp phần với môn học khác giáo dục họcsinh phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Thực tế nhận thấy họcsinh ham thích họcvẽ Nếu xây dựng cho em có ý thức học tập tốt tạo không khí thoải mái học đạt hiệu tốt Nhưng tùy theo trình độ nhận thức khiếu em, độ tuổi khác mà giáo viên biết trình nhận thức diễn em Vậy tác động đến trình nhận thức cá nhân biện pháp Cóhọcsinh ta phải tác động từ từ, cóhọcsinh phải vừa trực tiếp vừa gián tiếp nhiều phía nắm bắt Cóhọcsinh cần tác động lâu nắm bắt nội dung học Nếu gợi mở gây hứng thú giáo viên họcsinh ham thích tìm tòi học tập Xuất phát từ thực tế giảng dạy đồng nghiệp với trình giảng dạy thân, đặc biệt việc bước đổi phương pháp dạy học, đặt cho mục tiêu là: “Phải làm để thực yêu câu đổi nhằm nângcao chất lượng dạy mình” để em họcsinh cảm nhận cách sâu sắc vẻ đẹp người, thiên nhiên xung quanh qua phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hoàn thiện nhân cách thông qua nội dung học mỹ thuật Là môn khiếu, khả diễn đạt suy nghĩ, sáng tạo họcsinh nét vẽ khó khăn Đặc biệt phân môn vẽtranh Vì họchọcsinh thực hành dễ gây tình trạng chán nản, hứng thú phân môn vẽtranh đòi hỏi sáng tạo, tìm tòi,…đưa ý tưởng cho hợp lý … Để khơi dậy cho họcsinh khả họcvẽtranhđề tài, đòi hỏi người giáo viên cần phải thực say mê giảng dạy tạo cho họcsinh lôi cuốn, đam mê học mỹ thuật Chính điều khiến chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinh THCS” Mục đích đề tài để làm rõ tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinhTHCS nhằm nângcao chuẩn mực đánh giá, nhận xét tranhhọcsinhTHCS II Mục đích nghiên cứu : Làm rõ tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinhTHCS nhằm nângcao chuẩn mực đánh giá, nhận xét tranhhọcsinhTHCSHọcsinh nắm vững kiến thức vẽ tranh, biết kết hợp, vận dụng linh hoạt kỷ tư sáng tạo làm vẽtranh III Đối tượng nghiên cứu: - Giáo viên dạy Mĩ thuật Trường THCS Tiến Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hoá - Họcsinh Trường THCS Tiến Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hoá IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu liên quan đến dạy học, môn Mĩ thuật , phương pháp dạy học tích cực, phương pháp luyện tập vẽ tranh… - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tổng hợp ưu, nhược điểm vẽtranhhọcsinh trường THCS Tiến Lộc đểđề giải pháp khắc phục nhược điểm - Phương pháp so sánh chứng minh: + So sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm áp dụng giải pháp đề + Chứng minh: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinh THCS” nhằm nângcao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật trường THCS Tiến Lộc thành công - Nhóm phương pháp thống kê: Thống kê biểu bảng nhằm đánhgiá thực trạng thấy hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để … xây dựng tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinhTHCS theo hướng đổi môn Mĩ thuật B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận: - Muốn thực tốt việc đánhgiávẽtranhhọcsinh THCS, có cách để đạt hiệu tốt - yếutố người thầy giáo Phương pháp gì? Phương pháp cách lối, ghép, cách thức phương sách, phương thức… để giải vấn đề Nói gọn lại, phương pháp cách thức để làm việc Phương pháp dạy học phương pháp truyền thụ thầy phương pháp học trò nhằm nângcaohiệu việc dạy học, phương pháp dạy họccó vấn đề chung, có vấn đề riêng mang tính đặc thù cho môn học, cho giáo viên Đối với môn Mỹ thuật, thường vận dụng số phương pháp sau: + Phương pháp quan sát + Phương pháp trực quan + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp gợi mở + Phương pháp làm việc theo nhóm + Phương pháp tổ chức trò chơi + Phương pháp luyện tập + Phương pháp liên hệ với thực tiễn sống Ngoài có phương pháp dạy phân môn vẽ theo mẫu, thường thức mỹ thuật, vẽ trang trí, vẽtranh Trong phương pháp dạy vẽtranhđề tài, thực hành, giáo viên cần đánhgiácó trọng tâm nội dung thời gian định Ví dụ: Thời gian ý bố cục mảng, sau đến cách xây dựng hình tượng, vẽ màu nào? Tranhđề tài phản ánh sống ngôn ngữ hội hoạ: bố cục, hình vẽ, màu sắc… Muốn vẽtranhđề tài họcsinh cần nắm vững kiến thức bản, chăm quan sát, chịu khó đọc tìm hiểu sống xung quanh Kiến thức tiêu chí cần đạt vẽ tranh, yếutố cảm xúc, sáng tạo ngôn ngữ hội hoạ Và đểhọcsinhhiểu … tiêu chí cần đạt vẽ tranh, điều quan trọng người thầy giáo phải có kiến thức sâu sắc chuyên môn truyền đạt cho họcsinhhiểu Cần hướng dẫn cụ thể: Bố cục đẹp - yếutố tạo nên bố cục đẹp? Màu sắc hài hoà - lại nói hài hoà? Hình đẹp - gọi đẹp ? có nghĩa người thầy phải giải thích rõ ràng tiêu chí đánhgiávẽtranhhọc sinh, tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinh tiêu chí cần đạt vẽtranh Như vậy, người thầy giáo phải tự rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt lực sáng tạo hoàn thành nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ nhà trường, đánhgiá chất lượng vẽtranhhọcsinh Đó cách giúp người thầy giáo có lòng tin lòng em học sinh, phụ huynh đồng nghiệp II Thực trạng vấn đề: - Đối với họcsinhTHCS nay, em tiếp cận với nhiều kênh thông tin, nên em cóhiểu biết nhiều Mỹ thuật, hay có thắc mắc cảm thấy thầy giáo giải thích chưa ngành, chấm vẽ tranh, phần đông em vẽtranh cho tranh đẹp (đôi nhiều người lớn có tâm lý vậy) Nếu thầy giáo khả đáp ứng câu hỏi đáng em kiến thức hội hoạ, người thầy giáo tự đánh mình, cho dù thầy có dạy dỗ theo cách thức đối phó Có giáo viên giảng dạy cách mơ hồ cho học sinh, chấm qua loa, đại khái Việc xảy phần thầy lười biếng, phần thầy lơ mơ với ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình, không hiểu nên phải làm cho tốt Chính đểđánhgiávẽtranhhọcsinh cách khách quan hơn, học thuật hơn, cần hiểu đặc trưng ngôn ngữ tạo hình họcsinhQua trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng, để việc đánhgiá chất lượng vẽ công tác giảng dạy đạt hiệu cao, giúp họcsinh tích cực học tập yêu thích môn Mỹ thuật hơn, giải pháp thực phù hợp, đơn giản, dễhiểu điều mà tìm tòi, trăn trở … III Các giải pháp thực Nhận xét chung: - Đối với em, vẽ trò chơi có sức hấp dẫn kỳ lạ, em thích vẽ, vẽ lúc thích Những hình vẽ em làm từ ngạc nhiên đến cảm động, từ vui mừng đến hi vọng Các em có giới nội tâm, cảm xúc riêng biệt, mà người lớn hình dung - Những nét ngây thơ đáng yêu hình ảnh giới tuổi thơ, mảng màu táo bạo, hồn nhiên, tươi vui, bừng sáng, bố cục không bị lệ thuộc lý tính, hình vẽ không tuân thủ quy luật tự nhiên, không cần không gian viễn cận Muốn vẽtranhđề tài họcsinh cần nắm vững kiến thức bản, chăm quan sát, chịu khó đọc tìm hiểu sống xung quanh Kiến thức tiêu chí cần đạt vẽ tranh, yếutố cảm xúc, sáng tạo ngôn ngữ hội hoạ Ví dụ : Một tranhhọcsinh em vẽ ô tô dù nhìn nghiêng nhìn thấy hai đèn pha, bánh trước nhỏ, bánh sau to Nếu góp ý sai phối cảnh tức chưa hiểu em, làm em cụt hứng Các em vẽcó lý em, bánh sau ô tôvẽto thân ô tô chở nặng, nhìn nghiêng đèn bên che khuất, theo em - ôtô, phải có đủ hai đèn chạy an toàn Cái vô lý hình vẽ, lại với cảm xúc trực tiếp em, tranh em thường giải theo cảm xúc Tất nhiên lứa tuổi THCS, em có quan tâm chi tiết, số em bước đầu tuân thủ quy luật tự nhiên vật, hình tượng cứng cáp, tranhcó chiều sâu không gian, chi tiết quần áo, giày dép, mắt, mũi, miệng, tay, chân… quan tâm cẩn thận Vậy ta cần đánh nào? tranhcó phong cách hồn nhiên, tranh lại tỏ cứng cáp già dặn Ví dụ tranh: " An toàn giao thông” … - ( H ) - Tranhvẽcó nhiều em đường an toàn đề tài thật hợp với trí tưởng tượng cảm xúc phong phú em Em vẽ cảm xúc sôi nổi, bút pháp hối hả, khoẻ mạnh, màu sắc rực rỡ, tương phản, đường nét, đậm nhạt mạnh mẽ, Bức tranhcó bố cục bản, vững vàng Sự thay đổi phong phú hình vô tự nhiên, hợp lý, không gò ép, gượng gạo Tất thể lối vẽcóhọc thuật rõ ràng mà ảnh hưởng đến không khí đậm đà tình cảm, hồn nhiên tranh ( H1 ) Bức tranh: “buổi tối công viên” (H2) … - Bức tranhhọcsinhvẽ lại cảnh vui chơi trung thu công viên theo trí tưởng tượng liệt kê đầy đủ hình ảnh nhìn thấy vào tranh Với nhìn khái quát tổng hợp, hình ảnh ngộ nghỉnh, màu sắc rực rỡ ánh đèn màu, với hình ảnh vui nhộn Bố cục tạo buổi vui chơi thật nên thơ Những xúc cảm chân thực với sống cho em thành công tác phẩm ( H2 ) - Bức tranh " An toan giao thông" tranh " Vui trung thu" mang hai phong cách khác đạt giá trị thẩm mỹ cao nội dung lẫn hình thức Cho dù tình cờ hay cố ý, hai tranhcó hoàn thiện bố cục, khái quát hình mảng, hài hoà màu sắc… đặc biệt xúc cảm em sống rộn rã, náo nhiệt, lung linh… Như vậy, hoàn toàn đánhgiátranh em theo công thức phải yêu cầu hình mảng, đường nét, màu sắc, đậm nhạt, yếutố không gian Mà ta cần phải đánhgiá gọi " Phong cách tranhhọcsinhTHCS " Vậy phong cách gì? bút pháp tạo hình độc đáo, bố cục mạnh dạn, vẽ theo cảm xúc đơn sơ giới tính hình thành cá tính, em trai thích hoạt động đánh trận giả, cướp cờ, đá bóng, đá cầu, xe ô tô… Các em gái thích dịu dàng hơn, thích vẽ hoạt động chơi nhảy dây, búp bê, bán hàng, thêu may… hình tượng hoa, bướm, đơn giản, nhẹ nhàng Phong cách gọi " Đặc trưng ngôn ngữ tạo hình họcsinhTHCS " mà nêu - Nói thế, nghĩa ta đềcao phong cách, cảm xúc em việc đánhgiávẽ mà quên yếutố ngôn ngữ tạo hình mà ta dần định hướng cho họcsinhhiểu khám phá, là; hình mảng, đường nét, màu sắc, đậm nhạt không gian Cần ý họcsinh THCS, em nhận xét vật, tượng tinh tế họcsinh tiểu học Các em họcsinhTHCS bước vào yếutố bố cục, cách phối màu, ý đến tỷ lệ, phác hình ảnh khỏe khoắn phong phú, đa dạng miếng hình Vì vậy, đánhgiávẽtranhhọc sinh, quan tâm đến cảm xúc sáng tạo, cần ý tới yếutố ngôn ngữ nghệ thuật … tạo hình mà nêu sau để em áp dụng vào tác phẩm Áp dụng tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinhTHCS a Hình: - Hình bố cục, tỷ lệ, giải phẫu, mảng Ta cần hiểu hình mảng, hình mảng, có nghĩa hình mảng phải đẹp, hình mảng mảng phải đẹp Hình đẹp có đơn giản, khái quát hoá, lược bỏ chi tiết không cần thiết, giữ lại, hoàn thiện đặc điểm vật Về toàn bộ, hình làm sinh động, phong phú tranh, làm đơn điệu tranh Ví dụ: hình ( H3 ), ta ý đến cách vẽ hình tượng vật theo lối vẽ tượng trưng, hình ảnh không cần xác tỉ lệ, vị trí lối suy nghĩ hồn nhiên làm cho tranh thêm sinh động phong phú hình, thuật ngữ hội hoạ gọi có hình ( H4) Hình vẽhọcsinh thường mềm mại, hồn nhiên, ngộ nghĩnh Vì mà nhiều hoạ sĩ yêu thích phong cách đó, tạo " trường phái nghệ thuật hồn nhiên " (H3) Có nghĩa người thầy phải giải thích rõ ràng tiêu chí đánhgiávẽtranhhọc sinh, tiêu chí đánhgiávẽtranhhọcsinh tiêu chí cần đạt vẽtranh … - (H4) b Nét: - Nét yếutố thường em họcsinh nêu vẽtranh Các em chưa cóhiểu biết nét người lớn Thường sau vẽ xong, em lấy bút dạ, bút sáp màu đậm vẽ viền chu vi hình tranhĐánhgiá đạt chưa đạt nét tranhhọcsinhđánhgiá chủ yếu hoạt bút - tạo đường nét mềm mại, củng cố cho chắn mảng hình, làm độ trung gian cho mảng màu, nhiều nét vẽ nghệch ngoạc làm cho hình tranhcó bố cục tự nhiên vô hợp lý, tạo thành công cho tranh ( H.5 ) Ví dụ: ( H.5- nét vẽ mềm mại) … - ( H.6 - nét vẽ gò bó, cứng ) Các vẽtranh bị hạn chế số em vẽ cứng nhắc, gò bó, nét vẽ chau chuốt thước kẻ, đặn, thiếu không khí tình cảm, dù bố cục toàn tương đối đạt - dẫn đến tẻ nhạt, cứng nhắc nhìn vào tranh.(H.6) Ta không đánhgiá hoàn toàn nét tranh em theo cách thức người lớn - phải có bố cục nét, nét thưa, nét mau, nét cứng, nét mềm, nét to, nét nhỏ, nét cong, nét thẳng, nét đậm, nét nhạt… em chưa thể vẽ theo yêu cầu vậy, em chủ yếuvẽ nét theo tự nhiên Với em có khiếu - tự nhiên nét vẽ hoạt mềm mại, tình cờ tạo nên hợp lý cho tranh c Màu sắc: - Đối với học sinh, em thường vẽ màu theo ý thích chủ quan, tự nhiên, ví dụ: trời phải xanh, mây phải trắng, bướm phải vàng,… Nhưng mà màu sắc tranh em trẻo, tươi tắn, em vẻ tuỳ vào cá tính em, em có cá tính mạnh mẽ màu sắc tranh tương phản mạnh mẽ, em tính cách nhẹ nhàng màu sắc êm dịu, nhẹ nhàng, màu sắc em đưa người lớn vào kỷ niệm tuổi thơ với cánh đồng vàng màu xanh bát ngát Sự hài hoà màu sắc tranhhọcsinh việc học tập rèn luyện qua thực hành mỹ thuật, phần thành công tình cờqua khiếu cảm nhận thị giác Đểđánhgiá xác hài hoà 10 … màu sắc, ta cần quan tâm đến yếutố đậm nhạt ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình sau (H.7) d Đậm nhạt: - Đậm nhạt tạo thành công nhiều mặt cho tranh, làm hợp lý hư hỏng cân bố cục, màu sắc khắc phục sai sót, khiếm khuyết hình - giúp cho tranh hoàn thiện (H.8) * Nhìn nhận yếutố đậm nhạt tranhhọcsinh sau: + Những hình tượng tiền cảnh tranhcó tương quan màu sắc mạnh mẽ hơn, độ tương phản cao - tức độ đậm nhạt hình tượng 11 … tranh ( yếutố hình khác ) chênh lệnh nhiều hơn, giúp cho hình tượng muốn vẽ phía trước tranhcó cảm giác đứng gần ta + Những hình tượng hậu cảnh tranh, xa có độ đậm nhạt (sáng tối ) chênh lệch hơn, để vật phía sau không tạo cảm giác đứng bật lên phía trước + Nhìn nhận đậm nhạt để chấm vẽtranh cho họcsinh quan trọng, đậm nhạt tốt gần giải toàn cho hài hoà màu sắc, tạo nên xa gần, cân bố cục, đem lại thành công cho tranh người lớn vậy, sáng tác tranh, sau tìm hình, hoạ sĩ cần quan tâm đến đậm nhạt giải hầu hết việc hoàn thiện tranh + Yếutố đậm nhạt đơn giản giải thích, rõ điều này, thường người ta quên không biết, hiểu điều thầy giáo phải có khả sáng tác vỡ Vì mà phần lớn thầy, đánhgiávẽtranhhọcsinh - chủ yếu ưu tiên cho vẽnặng hình thức yếutố trang trí, mà thực vẽtranh mang yếutố màu sắc hội hoạ - đểcó thành công khó nhiều, phải có thêm yếutố vô quan trọng - yếutố không gian, diễn tả không gian đa chiều mặt phẳng e Yếu tè không gian: - Tranhcó hậu cảnh nghĩa tạo không gian theo luật viễn cận - có không khí tranh theo kiểu " đơn tuyến bình đồ " Vẽ hậu cảnh khó, hình ảnh phụ làm phong phú thêm cho tranh, làm bố cục, tạo không gian, làm hình ảnh sinh động Khi vẽ màu, diễn tả hình tượng hậu cảnh theo phương pháp hội hoạ để tạo không gian cho tranh khó xử lý đậm nhạt, việc khó khăn diễn tả khối vật hậu cảnh hình ảnh phụ khó làm át đi, làm tập trung cho hình ảnh thể nội dung đề tài Đối với họcsinh THCS, tranh em chủ yếuvẽ theo hình thức trang trí, tô mảng màu phẳng lên hình vẽ Không gian thể em vẽ hình tượng tiền cảnh to lớn hình tượng hậu cảnh, nhờ giải đậm nhạt tốt tạo nên xa gần cho tranh 12 … - (H8) Khi đánhgiá vẽ, cần lưu ý rằng, phối hợp cảm xúc, đặc trưng ngôn ngữ tạo hình họcsinh mang đặc điểm tâm lý lứa tuổi yếutốhọc thuật hội hoạ kết hợp hài hoà, cứng nhắc đánhgiá tác phẩm em, yếutốhọc thuật nằm cảm xúc cách tình cờ ngược lại, cảm xúc - hồn nhiên em nhìn nhận vật tình cờ tạo nên yếutốhọc thuật thành công tranhCó thể động viên khuyến khích cho tranhcó ý tưởng sáng, tích cực, hình thức thể táo bạo, tính sáng tạo cao, dù bố cục hay màu sắc có hạn chế nhỏ Đặc biệt, đánhgiávẽ kỳ thi họcsinh giỏi môn vẽ tranh, không nên đánhgiácaotranh em tìm cách chép lại tranh đạt giải sách báo, tạp chí, hay tranhcó đến 70% hình vẽ màu sắc giáo viên hướng dẫn ( họcsinh chép lại tranh giáo viên có sai lệch khoảng 30%), em cóp nhặt hình vẽ minh hoạ truyện hay sách giáo khoa môn khác để đưa vào vẽ Nếu ưu cho chép lại, vô tình ta ngược lại với định hướng giáo dục thẩm mỹ, làm tư sáng tạo họcsinh lớn làm hại khiếu thẩm mỹ - khiếu thưởng ngoạn hệ sau Giáo dục thẩm mỹ trường THCS rèn luyện cho em tư hình tượng, sáng tạo, phương pháp làm việc khoa học, làm quen, thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp, vận dụng đẹp vào sinh hoạt học tập công việc cụ thể Vì 13 … mà tiêu chí quan trọng đểđánhgiávẽtranh phải " khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có " ( Nam Cao) IV Những kết đạt được: - Trong trình thực hiện, thấy rằng, đánhgiávẽtranhhọcsinh cách xác biện pháp tốt tạo nên niềm tin, cảm hứng sáng tạo, đam mê họcvẽ cho em, ( lưu ý rằng: Việc đánhgiávẽtranh lớp học khác với chấm thi họcsinh giỏi vẽ cấp Ở lớp học thầy giáo người giúp em tự đánhgiá tác phẩm em) Qua học, em vẽ đẹp nhiều Tôi chưa có thời gian in màu tranh đẹp họcsinh trường THCS nơi công tác để giới thiệu với người đồng nghiệp, dừng lại việc lưu trữ, bảo quản để làm đồ dùng dạy học triển lãm tranh cho họcsinh cuối năm ( Một số vẽhọc sinh) 14 … Điều nhận thấy rõ ràng không khí học tập họcsinh trường môn Mỹ thuật, ngày có nhiều em thích học, bộc lộ thêm nhiều khiếu đáng quý giúp đạt kết giáo dục thẩm mỹ đại trà có kế hoạch bồi dưỡng, dự nguồn đối tượng họcsinh dự thi họcsinh giỏi cấp môn Mỹ thuật sau Và không khí phấn khởi học tập họcsinh nguồn cổ vũ động viên lớn, giúp có thêm phấn khởi, hăng hái công việc dạy học công việc khác mà nhà trường giao cho Tôi nhận thấy thực tế đánhgiávẽtranhhọcsinh khách quan, xác yếutố quan trọng đểnângcao chất lượng vẽtranhhọc sinh, quađánhgiávẽhọcsinh tiếp cận với ngôn ngữ tạo hình cách dễ dàng hơn, thầy giáo người giúp em tự đánhgiá tác phẩm - Kết cho ta thấy với đánhgiá kết học tập họcsinh cách xác động lực tốt đểhọcsinh mau tiến bộ, họcsinhcó kiến thức cảm xúc sáng tạo mà người thầy giáo qua tích cực tích luỹ thêm nhiều kiến thức mong muốn trình dạy học Tất nhiên, kết đạt cần phải phụ thuộc vào tích cực phương pháp dạy học khác C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận : Để hoàn thành sứ mệnh trọng đại này, vai trò, nhiệm vụ người thầy vô quan trọng “ Không thầy đố mày làm nên”, không đường khác việc giáo dục họcsinh phát triển toàn diện, bồi dưỡng nhân tài Vì bên cạnh nỗ lực dạy thầy, học trò, cần có đầu tư, hỗ trợ cấp lãnh đạo, nhà trường ,ban giám hiệu, công đoàn, sở vật chất, sách vở, tài liệu Cho dù nhiều khó khăn, bất cập, giáo viên phải vươn lên việc nângcao chất lượng dạy học Muốn có trò giỏi phải có thầy giỏi, muốn có nhiều trò giỏi phải có nhiều thầy giỏi, giỏi trí thức, giỏi phương pháp Trong năm học nhờ áp dụng số kinh nghiệm thân vào phương pháp đánhgiávẽhọc sinh, nên chất lượng vẽtranh 15 … nâng lên rõ rệt Đây kết đáng phấn khởi bước đầu, kinh nghiệm góp phần nhỏ bé vào hăng say tích cực học môn Mĩ thuật em Qua thực tế việc vận dụng kinh nghiệm phương pháp đánhgiávẽtranh thân nhà trường THCS Tôi mong góp ý đồng chí có kinh nghiệp tốt để công tác ngày phát triển Kiến Nghị : * Đểcó phương pháp phù hợp trình giảng dạy thân người giáo viên phải nắm chuyên môn, nghiệp vụ Có kiến thức sâu rộng, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, không ngừng học hỏi, tích luỹ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đúc rút kinh nghiệm hàng năm * Phải tăng cường bồi dưỡng cho học sinh, vấn đề chủ yếu tạo điều kiện sở vật chất, tinh thần tự học, bồi dưỡng lòng say mê, tình cảm trách nhiệm cho em * Có chế độ khen thưởng kịp thời, động viên họcsinhcó thành tích xuất sắc, xây dựng môi trường thi đua “Hoa điểm 10” họcsinh Tóm lại: Trong chặng đường phát triển giáo dục đào tạo, người giáo viên cần phải làm tốt công tác dạy học, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Tôi viết SKKN này, với mong muốn người tham khảo, nhiều điểm hạn chế cần khắc phục, mong đồng nghiệp cấp góp ý, chia sẻ, làm cho tiêu chí đánh nêu lên hoàn thiện hơn, động viên tích cực người thầy, giúp cho họcsinh mau tiến Xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Tác giả Nguyễn Văn Thọ 16 … PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC TRƯỜNG THCS TIẾN LỘC *** -*** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNGYẾUTỐCƠBẢNĐỂNÂNGCAOHIỆUQUẢVỀĐÁNHGIÁBÀIVẼTRANHCỦAHỌCSINHTHCS Họ tên: Nguyễn Văn Thọ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Tiến Lộc SKKN thuộc môn: Mĩ thuật Hậu Lộc năm : 2016 - 2017 17 … - 18 ... dạy học tích cực để xây dựng tiêu chí đánh giá vẽ tranh học sinh THCS Mục đích đề tài để làm rõ tiêu chí đánh giá vẽ tranh học sinh THCS nhằm nâng cao chuẩn mực đánh giá, nhận xét tranh học sinh. .. thực tế đánh giá vẽ tranh học sinh khách quan, xác yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng vẽ tranh học sinh, qua đánh giá vẽ học sinh tiếp cận với ngôn ngữ tạo hình cách dễ dàng hơn, thầy giáo... đánh giá vẽ tranh học sinh, tiêu chí đánh giá vẽ tranh học sinh tiêu chí cần đạt vẽ tranh … - (H4) b Nét: - Nét yếu tố thường em học sinh nêu vẽ