1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số trò chơi toán học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 1

17 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Đã nhiều năm dạy học, giảng dạy hầu hết lớp bậc Tiểu học trăn trở mãi: làm để học sinh động sáng tạo hơn, tạo hứng thú học tập, học bớt căng thẳng, bớt áp lực, học sinh học mà chơi, chơi mà học? Thông qua thực tế giảng dạy, dự học hỏi đồng nghiệp cộng với đợt tập huấn chuyên môn thân mạnh dạn áp dụng việc tổ chức số trò chơi học tốn góp phần đổi phương pháp dạy học Tơi đưa vào học tốn từ đầu năm học thấy kết học tập em tiến hẳn lên Đến học toán em khơng cảm thấy căng thẳng nên kết học tập cao hơn, học sinh hoạt động tích cực đồng Các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,….từ em tự chiếm lĩnh kiến thức ghi nhớ cách bền vững Vì vậy, tơi chọn nghiêm cứu đề tài: “Một số trò chơi tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 1” Qua thời gian thử nghiệm đóng góp Ban giám hiệu, đồng nghiệp thực thành công Tôi xin trình bày trước Hội đồng khoa học Mong tổ chức góp ý kiến cho thân ngày hồn thiện hơn, giảng dạy có chất lượng 1.2.Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tốn lớp Tìm hệ thống tập thiết kế thành trò chơi - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh thiết kế, sử dụng trò chơi học tốn 1.3.Đối tượng nghiên cứu - Một số trò chơi tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Mơn tốn có tầm quan trọng to lớn Nó mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên người Bậc tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mơn tốn môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Học sinh Tiểu học nghe giảng dễ hiểu quên em khơng tập trung cao độ Vì người giáo viên phải tạo hứng thú học tập phải thường xuyên luyện tập Học sinh Tiểu học dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tượng hình ảnh gây cảm xúc mạnh Trẻ hiếu động, ham hiểu biết nên dễ gây cảm xúc mới, song em chóng chán Do dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều biện pháp dạy học, đưa học sinh tham quan, thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức trò chơi xen kẽ… để củng cố khắc sâu kiến thức Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác tích cực Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích lũy qua hoạt động chơi Xuất phát từ đặc điểm tâm sinhhọc sinh Tiểu học: Học sinh Tiểu học luôn hiếu động, ham chơi thích lạ lại nhanh chán Đới với học sinh lớp 1, chơi nhu cầu khơng thể thiếu Vì vậy, việc sử dụng trò chơi học tập học Tốn cần thiết có ích Trò chơi học Tốn phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học tốn tiểu học, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng taọ học sinh Ngồi thơng qua hoạt động trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Do quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” phù hợp với trường tiểu học Từ thực tế trên, mạnh dạn trình bày ý kiến trước Ban giám hiệu Ban giám hiệu đồng ý Tôi đưa vào áp dụng từ đầu năm 2.2.Thực trạng vấn đề: Tích lũy kinh nghiệm thơng qua thực hành lớp đóng góp ý kiến đồng nghiệp, ban giám hiệu Vào đầu năm học, nhận lớp buổi dạy đầu tiên, nhận thấy tình hình học tập sơi nổi, thụ động học sinh Tơi tìm hiểu ngun nhân vấn đề Qua tìm hiểu tơi biết em đa số em gia đình làm nghề nơng, điều kiện giao tiếp em hạn chế Mặt khác, từ mẫu giáo lên em mẻ với việc tiếp thu kiến thức Để hiểu em phải tập trung nhiều nên đầy áp lực Vì đến học em sợ bị gọi mà khơng trả lời trả lời sai Giờ học diễn nặng nề buồn chán Tích lũy kinh nghiệm q trình dạy học: Thông qua thực tế giảng dạy đến 25 năm, giảng dạy tất khối lớp Tiểu học, sử dụng phương pháp dạy học cũ để so sánh, rút kinh nghiệm Tích lũy kinh nghiệm thơng qua đợt tập huấn chuyên môn: Bản thân tiếp cận nhiều với phương pháp dạy học tích cực, học hỏi nhiều đồng nghiệp, chuyên môn trường, chuyên viên Phòng giáo dục sở Giáo dục đợt tập huấn Nhưng thực trạng giáo viên học sinh nay, giáo viên sử dụng trò chơi dạy học toán, chưa trọng đến việc áp dụng trò chơi tiết học Từ học sinh tiếp thu cách thụ động, lúng túng giao tiếp, tinh thần đồn kết nhóm chưa có, hiệu học tập chưa cao Năm thân phân cơng dạy lớp Lớp tơi có 40 học sinh có: 24 em nữ 16 em nam Từ đầu năm lớp học trầm, vài em dám phát biểu ý kiến, học diễn buồn em cảm thấy mệt mỏi Khi tơi đưa trò chơi học Tốn vào áp dụng học khơng khí lớp học khác hẳn, em học tập tích cực, em chậm chạp động Những em có tính tự ti hòa nhập bạn Qua lần khảo sát chất lượng tơi thấy: Học sinh u thích mơn Tốn là: 19 em đạt 47,5% Học sinh khơng u thích mơn Tốn là: 21 chiếm 52,5% Tơi thấy số học sinh khơng u thích mơn học chiếm nửa lớp nên nhận thấy đưa “Một số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học lớp 1” lồng vào tiết Toán Tiểu học cần thiết, học Toán lớp 2.3.Các giải pháp 2.3.1.Nguyên tắc thiết kế trò chơi * Nguyên tắc vừa sức: - Mỗi trò chơi phải củng cố nội dung tốn học cụ thể chương trình (Có thể kiến thức kiểm tra cũ, kiến thức mới, kiến thức thực hành, luyện tập…) - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ toán học, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (khơng q phút), thích hợp với mơi trường học tập - Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp Tổ chức trò chơi không cầu kỳ, phức tạp * Nguyên tắc khai thác: Muốn có kết cao việc sử dụng trò chơi học tốn, ngồi mục tiêu chung dạy giáo viên cần ý đến vấn đề sau: - Nắm vững đặc điểm tâm sinhhọc sinh tiểu học, từ lựa chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp - Tổ chức trò chơi cho học sinh chơi em hay rụt rè thiếu tự tin - Giáo viên cần phải khắc phục khó khăn sở vật chất, sưu tầm vật liệu đơn giản để làm đồ dùng trò chơi - Trò chơi thực làm tập thực hành hay củng cố tiết học - Mỗi trò chơi học tập phải góp phần vào việc thực mục tiêu dạy học - Để trò chơi đạt hiệu cao cần phải có luật chơi Luật chơi cần phải giới thiệu rõ ràng, trước chơi: Nội dung trò chơi, cách tổ chức, cách tính điểm (Nếu cần phải vừa hướng dẫn vừa thực hành.) - Nội dung trò chơi phải phù hợp nội dung kiến thức học - Trò chơi phải tổ chức cho tất học sinh lớp tham gia - Thời gian chơi không phút, không để thời gian chơi kéo dài ảnh hưởng đến học hay làm trẻ hứng thú - Thay đổi nội dung trò chơi để học sinh khơng bị nhàm chán - Ln quan tâm khích lệ, động viên tránh làm cho học sinh không hoàn thành nhiệm vụ, lúng túng chơi - Học sinh tự đánh giá giám sát lẫn nhau, phần thắng thua công dân chủ - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức bản, đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học (ở thư viện) đồ dùng giáo viên, học sinh - Các đồ dùng tự làm giáo viên khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh (từ phế liệu như: vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, giấy bìa…) cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tốn Từ sở nguyên tắc trên, ta nội dung kiến thức sách giáo khoa, vào thời gian, mục tiêu đề tiết học đối tượng học sinh để thiết kế trò chơi sử dụng học toán lớp 2.3.2.Các u cầu tổ chức trò chơi mơn tốn Tổ chức trò chơi học tập để dạy mơn tốn nói chung mơn tốn lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian tiết học cụ thể đưa trò chơi cho phù hợp Song, muốn tổ chức trò chơi dạy học tốn có hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ đảm bảo yêu cầu sau: + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học + Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh lớp 1, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường + Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo + Trò chơi gây hứng thú học sinh * Cấu trúc trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia trò chơi + Nêu cách chơi * Cách tổ chức trò chơi: Thời gian tiến hành: thường từ - phút Đầu tiên giới thiệu trò chơi: + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi Chơi thật Nhận xét kết chơi, thái độ người tham dự, giáo viên nêu thêm tri thức học tập qua trò chơi, sai lầm cần tránh Thưởng - phạt: Phân minh, luật chơi, cho người chơi chấp nhận thoải mái tự giác làm trò chơi thật hấp dẫn, kích thích học tập học sinh Phạt học sinh phạm luật chơi hình thức đơn giản, vui (như chào bạn thắng cuộc, hát bài, nhảy lò cò ) 2.3.3.Sử dụng số trò chơi dạy học tốn học lớp 1: Sau tơi xin giới thiệu số trò chơi tiêu biểu mà áp dụng trình dạy tốn cho học sinh lớp 1: Trò chơi 1: Tơ hình đúng, màu đẹp Áp dụng dạy hình vng, hình tròn, hình tam giác Tiết đến tiết Trang đến trang 10 SGK Toán lớp - Muc đích: + Củng cố khả nhận dạng tam giác, hình vng, hình tròn, rèn luyện khéo tay, óc thẩm mĩ - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị sẵn lên giấy khổ lớn nhóm sau: - Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội cử bạn đại diện lên chơi GV phát cho đội bút màu (xanh, đỏ, vàng) Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ Khi GV hơ: “Tơ màu đỏ vào hình tam giác, tơ màu xanh vào hình vng, tơ màu vàng vào hình tròn” Trong phút đội tơ đúng, đẹp (khơng bị nh màu ngồi hình, khơng tơ màu chồng lên màu nhầm) đội thắng Trò chơi 2: Xếp hình theo mẫu Áp dụng dạy hình vng, hình tròn, hình tam giác Tiết đến tiết Trang đến trang 10 SGK Tốn lớp - Mục đích: + Củng cố nhận dạng hình tam giác, hình tròn + Rèn khả quan sát, nhận xét quy luật dãy hình - Chuẩn bị: + Mỗi HS lấy sẵn hình tròn, hình tam giác (trong đồ dùng học tốn 1) đặt bàn + GV chuẩn bị dãy hình mẫu sau (có thể vẽ đính sẵn bảng phụ): * Cách chơi: Cả lớp chơi - GV đưa dãy hình mẫu cho lớp quan sát thời gian ngắn (có thể đếm từ đến 10), sau cất - Khi GV hiệu lệnh, HS dùng hình chuẩn bị sẵn để xếp thành dãy hình theo mẫu GV đưa - Trong khoảng thời gian định trước (1 phút phút), HS xếp đúng, đẹp thưởng Trò chơi 3: Xếp thứ tự Áp dụng dạy từ số đến số 10 cộng trừ số phạm vi 100 Tiết 6, 7, đến tiết 23 Trang 11 đến trang 41, 128, 129…159, 160 SKG Tốn lớp - Mục đích: Củng cố so sánh thứ tự số phạm vi 10 (hoặc phạm vi 100) - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bìa, có ghi số: 3; 7; 8; (dạng quân bài) Có thể chuẩn bị số khác - Cách chơi: + Chơi theo cá nhân Mỗi học sinh để sẵn bìa bàn Giáo viên hiệu lệnh “Hãy! xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé)” Các bạn xếp lại quân theo hiệu lệnh giáo viên Ai làm xong trước thắng * Lưu ý: Để tránh bị nhàm chán giáo viên thay đổi số khác Trò chơi áp dụng nhiều Trò chơi 4: Làm tính tiếp sức Áp dụng phép cộng trừ phạm vi Tiết 29, 43 Trang 49, 57 SGK Toán lớp - Mục đích: Rèn kĩ tính cộng, trừ phạm vi - Chuẩn bị: Kẻ sẵn lên bảng sau : +2 -1 +0 +1 -3 - Cách chơi: + Hai đội chơi, đội bạn Khi giáo viên lệnh bắt đầu chơi bạn đội lên điền kết phép tính vào hình tam giác, nhanh chóng trao lại bút cho người thứ hai Cứ tiếp tục … Bạn thứ lên điền kết phép tính cuối vào hoa + Đội nhanh thắng * Lưu ý: Trò chơi áp dụng nhiều Trò chơi 5: Xì điện Áp dụng dạy từ phép cộng phạm vi đến phép trừ phạm vi 10 Trò chơi áp dụng từ tiết 25 đến tiết 60 Trang 44 đến trang 83 SGK Toán lớp - Mục đích + Luyện tập củng cố kỹ làm phép tính cộng trừ phạm vi 10 + Luyện phản xạ nhanh em - Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị đồ dùng - Cách chơi: Cả lớp chơi Giáo viên hỏi,chẳng hạn “2 + = ?” (hoặc - =? “mấy cộng 3?” ….) bạn trả lời Bạn trả lời xong, lại hỏi (tương tự trên) bạn khác trả lời Cứ tiếp tục giáo viên hiệu lệnh dừng lại Bạn định phải trả lời thật nhanh Bạn trả lời sai phải nhảy cò cò * Lưu ý: + Trò chơi khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ + Trò chơi áp dụng vào nhiều (Ví dụ: Luyện tập bảng cộng trừ) thay đổi hình thức “Xì điện” Ví dụ: em hô to + vào em để truyền em việc nói kết hay vào em để truyền em việc nói kết 7… + Trò chơi khơng cầu kỳ gây khơng khí vui, sơi nổi, hào hứng học cho em Trò chơi 6: Vua phá lưới Trò chơi áp dụng dạy bảng cộng, trừ phạm vi 10 Tiết 30 đến tiết 62 Trang 58 đến trang 90 SGK Tốn lớp - Mục đích : + Luyện tập củng cố kỹ cộng phạm vị 10 + Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm - Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị sẵn giấy khổ lớn hình vẽ Cách chơi: Giáo viên nêu tốn: “Các thỏ chơi bóng sút tung lưới thủ mơn thỏ Xám thỏ mang số áo mà cộng với 10 Đố bạn tìm số thỏ nào?” Hai bạn đại diện cho bạn chơi Các bạn lại cổ vũ giám sát Mỗi bạn chơi tìm cách nối khung thành với thỏ mang số áo thích hợp với câu trả lời tốn Bạn làm nhanh bạn phong làm “Vua phá lưới” Lưu ý: Để tránh nhàm chán, giáo viên thay số số đeo áo thỏ để tiếp tục tiến hành chơi Trò chơi 7: Ong tìm nhụy Trò chơi áp dụng dạy bảng cộng, trừ phạm vi 10 Tiết 30 đến tiết 62 Trang 58 đến trang 90 SGK Tốn lớp (Trò chơi áp dụng bảng cộng, trừ phạm vi 10.) - Mục đích : + Rèn tính tập thể + Giúp cho học sinh thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Chuẩn bị: + hoa cánh, màu, cánh hoa ghi số sau, mặt sau gắn nam châm 9 + 10 Ong ghi phép tính, mặt sau có gắn nam châm 2+3 10 – 8–2 10 – 4+4 + Phấn màu - Cách chơi : + Chọn đội, đội em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn bên bảng hoa Ong, bên không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi Cơ có hoa cánh hoa kết phép tính, Ong chở phép tính tìm kết Nhưng Ong khơng biết phải tìm nào, muốn nhờ giúp, có giúp không? Hai đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" bạn lên nối phép tính với số thích hợp Bạn thứ nối xong phép tính đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ lên nối, nối hết phép tính Trong vòng phút, đội nối nhanh đội chiến thắng * Lưu ý : Sau học sinh chơi xong, giáo viên chấm hỏi thêm số câu hỏi sau để khắc sâu học + Tại Ong 8–2 khơng tìm đường nhà ? + Phép tính " – " có kết ? + Muốn Ong tìm phải thay đổi số cánh hoa ? Trả lời: Số cành hoa phải số Trò chơi 8: Đối đáp toán học Áp dụng dạy từ phép cộng phạm vi đến phép trừ phạm vi 10 Trò chơi áp dụng từ tiết 25 đến tiết 60 Trang 44 đến trang 83 SGK Toán lớp - Mục đích: Luyện tập tính nhẩm cộng trừ phạm vi 10 Củng cố nhận biết quan phép tính cộng phép tính trừ - Chuẩn bị: HS cần học thuộc lòng bảng cộng, trừ phạm vi 10 Một bảng phép tính, ví dụ : 10 4+5=… 5+4=… 8+2=… 2+8=… 9–5=… 9–4=… 10 – = … 10 – = … - Cách chơi: Chia thành nhóm hai bạn chơi Một bạn hỏi, chẳng hạn: “Bốn cộng năm mấy?” Bạn trả lời: “Bằng chín” đố lại: “chín trừ năm mấy?” Lưu ý, người đố phép cộng người trả lời phải đố lại phép trừ, ngược với phép tính vừa đố Bạn trả lời nhanh ghi điểm Bạn nhiều điểm khen thưởng Nếu trả lời sai quyền hỏi, bạn có quyền hỏi quy tắc nêu Trò chơi 9: Đố biết số Áp dụng dạy số có hai chữ số, luyện tập so sánh số tự nhiên phạm vi 100 Tiết 100, 101, 102 Trang 142, 143, 144, 147 SGK Toán lớp - Mục đích: Củng cố cấu tạo số có hai chữ số Củng cố so sánh số tự nhiên số phạm vi 100 - Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị bảng gài số, bìa ghi số từ đến 10 (trong đồ dùng toán học) - Cách chơi: + Cả lớp chơi + Giáo viên lệnh, yêu cầu lớp tìm số theo hiệu lệnh giáo viên, chẳng hạn như: • Số gồm chục đơn vị • Số gồm chục đơn vị • Số liền trước số 15 • Số liền sau số 19 • Số bé có hai chữ sốSố lớn có chữ số + Cả lớp lấy bìa ghi số, cài vào bảng tạo thành số theo hiệu lệnh giáo viên giơ lên + Bạn làm sai bị phạt (nhảy lò cò đứng lên, ngồi xuống chỗ lần ) 11 Trò chơi 10: Thợ chỉnh đồng hồ Dạy đồng hồ thời gian Tiết 122, 123, 124 Trang 164, 165, 167 SGK Tốn lớp - Mục đích: + Củng cố kỹ xem đồng hồ + Củng cố nhận biết đơn vị thời gian (giờ) - Chuẩn bị: mô hình đồng hồ (hình vẽ ) 12 - Cách chơi : + Chia lớp thành đội (4 tổ theo lớp học) + Lần thứ nhất: Gọi em lên bảng (4 em đại diện cho đội), phát cho em mơ hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh giáo viên Khi nghe giáo viên hơ to đó, em phải quay kim đến Em quay chậm sai lệch bị loại khỏi chơi + Lần thứ hai: Các đội lại thay người chơi khác + Cứ chơi - 10 lần Đội nhiều thành viên đội đội thắng * Lưu ý: Để em chơi nhanh, vui thử phản ứng nhanh giáo viên cần chuẩn bị sẵn số viết giấy (không phải nghĩ lâu) để hơ cho nhanh Ví dụ: giờ, 10 giờ, giờ, giờ, giờ, … 2.4.Hiệu SKKN: Năm học 2017 - 2018 phân công Ban giám hiệu nhà trường Bản thân chủ nhiệm lớp 1B (Sĩ số 40) nhờ áp dụng trò chơi tốn nói q trình giảng dạy thân rút kết sau: Tôi nhận thấy sáng kiến đưa vào áp dụng giúp đỡ em động, sáng tạo mà giúp em biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, giúp tiến bộ, em biết nhường nhịn ngoan trước nhiều Học sinh hứng thú học tập nên tỉ lệ chuyên cần trì tốt Từ vận động trò chơi Tốn học vào tiết dạy, tơi thấy học sinh hứng thú học tập hơn, tiết học sôi nổi, em tích cực chăm học Số em u thích mơn học 100% Số em hồn thành tốt tăng lên Số học sinh chưa hoàn thành khơng Sau kết kiểm chứng lớp năm học 2017 - 2018: Lớp 1B Sĩ số 40 Điểm Thời gian Đầu năm Cuối HK1 Cuối HK2 - 10 7-8 5-6 Dưới TS % TS % TS % TS % 10 17 24 25% 42.5% 60% 13 13 14 32.5% 32.5% 35% 12 10 30% 25% 5% 0 12,5% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Qua vận dụng thực tế, tơi thấy trò chơi học tập loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học trường tiểu học “học mà chơi, chơi mà học” Trò chơi học tập tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động 13 học Nó kích thích trí tưởng tượng, tò mò, ham hiểu biết trẻ Từ khích lệ bạn trẻ Qua trình áp dụng sáng kiến: “Một số trò chơi tốn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 1” thân nhận thấy việc đưa hình thức trò chơi vào học tốn Tiểu học nói chung học tốn lớp nói riêng cần thiết Bởi sử dụng trò chơi học tập khơng giúp học sinh nắm được, củng cố nội dung kiến thức tốn cách nhẹ nhàng, mà giúp học sinh phát triển lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả diễn đạt mạch lạc Nhất tạo hứng thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho học sinh Từ rèn luyện đức tính chăm chỉ, tự tin, động sáng tạo góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất phong cách làm việc người lao động Tuy nhiên “trò chơi học tốn” khơng bắt buộc phải có tiết học tốn khơng thiết sau tiết học phải đến phần “trò chơi” Giáo viên cần linh hoạt tổ chức “trò chơi” xen khâu tiết học cuối tiết hay sau số tiết học, cốt “trò chơi học toán” phát huy hiệu yêu cầu mức độ 3.2.Kiến nghị Với mục tiêu năm học: “Đẩy mạnh chất lượng giáo dục” mong muốn ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn vận động giáo viên áp dụng sáng kiến vào dạy học khơng mơn tốn mà vận dụng linh hoạt cho tất môn học nhằm tạo hứng thú học tập, giúp học sinh cảm nhận “mỗi ngày đến trường ngày vui” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trên kinh nghiệm mà thân nghiên cứu vận dụng nhằm phát huy phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Rất mong góp ý xây dựng đồng nghiệp nhân rộng trường Tiểu học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Khuyên 14 15 MỤC LỤC 1.Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài Trang 1.2.Mục đích nghiên cứu Trang 1.3.Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4.Phương pháp nghiên cứu Trang 2.Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận Trang 2.2.Thực trạng vấn đề Trang 2.3.Các giải pháp Trang 2.4.Hiệu sáng kiến Trang 13 3.Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận Trang 13 3.2.Kiến nghị Trang 14 16 PHỤ LỤC SGK SGV mơn Tốn NXB – GD 2002 Vở BT Toán (tập 1, 2) NXB – HN 2002 Thiết kế giảng mơn Tốn (tập 1, 2) NXB – HN 2004 100 trò chơi Tốn học lớp NXB – GD 2006 Dạy lớp theo chương trình Tiểu học NXB – GD Một số tài liệu khác NXB – GD 17 ... Một số trò chơi tốn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 1 thân tơi nhận thấy việc đưa hình thức trò chơi vào học tốn Tiểu học nói chung học tốn lớp nói riêng cần thiết Bởi sử dụng trò. .. phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo + Trò chơi gây hứng thú học sinh * Cấu trúc trò chơi học tập: + Tên trò chơi + Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia trò chơi + Nêu cách chơi *... là: 19 em đạt 47,5% Học sinh khơng u thích mơn Tốn là: 21 chiếm 52,5% Tơi thấy số học sinh khơng u thích môn học chiếm nửa lớp nên nhận thấy đưa Một số trò chơi Tốn học nhằm gây hứng thú học tập

Ngày đăng: 20/03/2019, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w