1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn trong giờ tập làm văn

16 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN TRONG GIỜ TẬP LÀM VĂN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN TRONG GIỜ TẬP LÀM VĂN Người thực : Hoàng Phương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Ba Đình Người thực : Hồng Phương SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2018 THANH HOÁ NĂM 2018 Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Nhiệm vụ mục tiêu môn Tiếng Việt 2.1.2 Mục tiêu phân môn Tập làm văn lớp 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1.Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1.Hướng dẫn học sinh quan sát .4 2.3.2 Cung cấp vốn từ cho học sinh 2.3.3 Rèn học sinh kĩ diễn đạt câu văn 2.3.4 Bước đầu giúp học sinh nắm bố cục đoạn văn 2.3.5 Rèn kĩ nói cho học sinh 2.3.6 Xây dựng cho học sinh hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp với đoạn văn: .7 2.3.7 Hướng dẫn học sinh hình thành đoạn văn sở câu hỏi gợi ý 10 2.3.8 Quan tâm, trọng đến việc chấm, chữa cho học sinh : 11 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .11 KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt mơn học giữ vai trị vô quan trọng cần thiết Môn học giúp học sinh khơng hồn thiện giao tiếp mà cịn phát triển tư Nó giúp em phát triển tồn diện, hình thành em sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp người Dạy học Tiếng Việt dạy học tiếng mẹ đẻ Dạy học Tiếng Việt giúp em hình thành kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết Phân mơn Tập làm văn môn Tiếng Việt hội đủ kỹ Học sinh viết đoạn văn, làm văn theo chủ đề bước nâng cao mà học sinh học phần trước câu, vốn từ, cách xây dựng văn bản.Trong chương trình Tiếng Việt lớp 2, từ đầu năm học, em làm quen với đoạn văn rèn kỹ viết đoạn văn từ đến câu Đối với HS lớp phân mơn khó Bởi để làm Tập làm văn, học sinh cần phải huy động kiến thức tập đọc, luyện từ câu, hiểu biết môi trường xung quanh sống Nói chung mơn tập làm văn địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ phân môn khác môn Tiếng Việt Bởi vậy, Tập làm văn mang tính thực hành tồn diện, tổng hợp Ngồi mơn Tập làm văn cịn mang tính sáng tạo tập làm văn thể suy nghĩ, tư cá nhân, tác phẩm không trùng lặp học sinh Mà lứa tuổi em, vốn kiến thức hiểu biết hạn hẹp , nghèo vốn từ ngữ Điều thể trình làm bài, em thường lặp lại câu viết, dùng từ sai,cách chấm câu cịn hạn chế có em viết khơng yêu cầu đề có làm đảm bảo số câu viết không đủ ý.[ 1] Là giáo viên giảng dạy lớp 2, băn khoăn trăn trở: Làm để giúp em viết tốt đoạn văn ngắn? Bản thân tơi ln cố gắng để tìm biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho HS lớp Đây lý tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với nội dung“ “Một số biện pháp giúp học sinh lớp viết đoạn văn ngắn Tập làm văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hình thành rèn luyện kĩ viết đoạn văn ngắn Biết vận dụng kiến thức vào thực hành học tập, đồng thời biết vận dụng vào giao tiếp hàng ngày - Góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tiếng Việt lớp mở đường cho trẻ vào giới kì diệu ngơn ngữ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giúp học sinh lớp viết đoạn văn ngắn Tập làm văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phưong pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Nhiệm vụ, mục tiêu môn Tiếng Việt lớp 2: Môn Tiếng Việt mơn học góp phần quan trọng việc giúp em học tốt các môn học khác Dạy Tiếng việt tiều học dạy phát triển ngơn ngữ cho người ngữ thân em biết tiếng mẹ đẻ Chúng ta cần dạy cho em biết cách sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp Trong môn Tiếng Việt tiểu học bao gồm nhiều phân môn : Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn, tập viết Luyện từ câu Mỗi phân mơn có vai trị quan trọng riêng Tuy nhiên phân mơn Tập làm văn đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh có lực sử dụng Tiếng Việt để học tập, giao tiếp Trau dồi ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy Là chìa khóa mở kho tàng văn hóa lĩnh vực đời sống, xã hội người Dạy phân môn Tập làm văn tốt tức người giáo viên thâm nhập chuỗi kiến thức từ phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu Chính mà phân mơn tập làm văn có tính chất tổng hợp, kết lĩnh hội kiến thức môn Tiếng Việt Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn bản(nói viết) Nhờ Tiếng Việt không hệ thống cấu trúc xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ sinh động trình giao tiếp, tư duy, học tập Nói cách khác,Tập làm văn góp phần thực hóa mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học Tiếng Việt Học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ đời sống sinh hoạt, trình lĩnh hội tri thức khoa học[2] 2.1.2 Mục tiêu phân môn Tập làm văn lớp 2: - Rèn luyện cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết phục vụ cho việc học tập giao tiếp Cụ thể là: - Học sinh nắm nghi thức nói tối thiểu chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn, biết sử dụng chúng số tình giao tiếp gia đình, trường nơi công cộng.[3] - Nắm số kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày như: Khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia vui, chúc mừng, chia buồn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sách, tra mục lục sách, đọc thời khóa biểu - Kể việc đơn giản, tả sơ lược người vật xung quanh theo gợi ý tranh câu hỏi.[3] - Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp qua nội dung học.[3] Dạy Tập làm văn cho học sinh dạy em biết thực hành vận dụng cách sáng tạo kiến thức từ nhiều phân môn học khác môn Tiếng Việt Bài Tập làm văn sản phẩm tổng hợp có sáng tạo học sinh việc dạy Tập làm văn cho học sinh phải đạt mục tiêu giúp học sinh có lực vận dụng sáng tạo dạy có chất lượng 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Trường Tiểu học Ba Đình nơi tơi cơng tác ngơi trường có đội ngũ cán giáo viên có tay nghề chun mơn cao, trường nằm tốp dẫn đầu Thành Phố chất lượng giáo dục Tuy nhiên qua thực tế công tác qua tham khảo ý kiến bạn đồng nghiệp đặc biệt khối nhận thấy số đơng đồng chí giáo viên thấy trăn trở, đơi cịn lúng túng dạy học sinh viết đoạn văn ngắn Xuất phát từ tơi tìm hiểu nguyên nhân thấy rằng: 2.2.1 Về phía giáo viên: - Một số giáo viên chưa coi trọng việc rèn viết đoạn văn cho học sinh cách dạy giáo viên đơn điệu, lệ thuộc cách máy móc vào sách giáo viên, sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa hút học sinh Cách dạy giáo viên có phần khn mẫu Sự dập khn máy móc dẫn đến khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Khi dạy cách hướng dẫn học sinh làm tập "Viết đoạn văn ngắn" đa số giáo viên dạy theo bước: Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu Bước 2: Giáo viên nêu yêu cầu Bước 3: Học sinh viết vào Bước 4: Chấm chữa lỗi + Gọi học sinh đọc viết + Giáo viên chấm bài, chữa số lỗi sai câu từ Với cách hướng dẫn học sinh khó nhận nội dung đoạn viết cần có gì? Liên kết câu nào? Cách diễn đạt cho thoát ý Đến bước chấm lỗi chưa có kết thiết thực học sinh đối tượng học sinh lớp em dễ nhớ nhanh quên Do , sai học sinh lặp lại sau - Giáo viên dạy phần lý thuyết chưa tốt Nhiều giáo viên chưa chuẩn bị kĩ nội dung trước lên lớp, chưa thực đổi phương pháp, chưa tự giác tự nghiên cứu trau dồi thêm chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ công tác giảng dạy 2.2.2 Về phía học sinh: - Các em học sinh lớp vốn sống cịn ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp, viết văn câu cụt lủn Hoặc câu đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa chưa rõ ràng Việc trình bày, diễn đạt ý em có mức độ sơ lược, đặc biệt khả miêu tả - Học sinh có hứng thú Tập làm văn song chủ yếu tập trung vào tập làm miệng với yêu cầu nói lời cảm ơn, xin lỗi Học sinh thích thú nói vật , người, quang cảnh diễn xung quanh Song vốn từ em cịn chưa nhiều, kỹ diễn đạt ngơn ngữ viết học sinh cịn hạn chế đơi em chưa nhận khác biệt giữ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Ngun nhân học sinh chưa có kỹ quan sát Do tâm lý lứa tuổi, chưa rèn luyện thường xuyên nên em chưa có cách quan sát cụ thể chi tiết Các em quan sát thoáng qua, hời hợt, chí có em cịn khơng để ý đến đối tượng cần quan sát Thêm vào khả tưởng tượng cịn hạn chế, thiếu vốn sống thực tế Do viết đoạn văn có câu văn lạc lõng khơng sát thực với yêu cầu đề Phần đông em chưa biết dùng từ, đặt câu, - Các em chưa có kỹ xếp câu thành đoạn Từ chỗ nói chưa thành câu, nói câu cộc lốc nên viết em bị chi phối nhiều Hơn em cịn khơng biết viết câu trước, câu sau, viết chưa thành câu chấm hết câu, viết xuống dòng tùy tiện nhiều văn em viết không thành đoạn theo nội dung yêu cầu Để có sở xây dựng biện pháp phù hợp, giúp học sinh lớp viết đoạn văn ngắn Tập làm văn cách hiệu tổ chức cho học sinh làm kiểm tra tuần 10 với đề : Em viết đoạn văn ngắn kể người thân em Và thu kết sau: Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 44 9% 20 45,5% 20 45,5% Từ thực trạng trên, với việc tơi có nhiều trăn trở làm để giúp học sinh viết tốt đoạn văn ngắn Vì tơi giành thời gian tìm hiểu qua sách, thơng tin, qua đồng nghiệp nhằm mục đích đưa biện pháp để giúp học sinh viết tốt đoạn văn ngắn Và năm học áp dụng điều mà đă tích lũy cho học sinh lớp mang lại dấu hiệu khả quan Cụ thể với giải pháp sau 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh quan sát: Để giúp học sinh viết đoạn văn hay cho đoạn văn hội sáng tạo cho học sinh thâm nhập, quan sát, phân tích từ thực tế Vì tơi thường u cầu học sinh có thói quen quan sát vật tượng xung quanh để ghi nhận lại sử dụng thật cần thiết Vì qua thực tế đơi tập yêu cầu tả vật vật học sinh chưa nhìn thấy thực tế Ví dụ u cầu tả chim, có em bảo chưa nhìn thấy chim Quả vậy, em sinh lớn lên thành phố nên em khơng nhìn thấy chim Bởi sưu tầm phim ảnh để trình chiếu cho em, cho em quan sát , … gợi ý cho em tìm hiểu thêm chim tả qua sách hay qua mạng internét Khi yêu cầu học sinh quan sát tơi ln đưa gợi ý để học sinh quan sát theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên, yêu cầu em tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, để tránh tượng kiểu kể theo liệt kê Ví dụ: - Khi dạy học sinh viết đến câu lồi chim mà em thích Từ hơm trước yêu cầu học sinh quan sát kỹ chim thực tế mà u thích Cụ thể : Các phân đầu, mình, chân, hoạt động, tiếng hót… chim để tiết học hơm sau đạt hiệu cao Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn HS cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật Sau quan sát kĩ, học sinh dễ dàng nói điều quan sát được, điều biết đối tượng quan sát Từ đó, học sinh viết đoạn văn hợp lý, hay đối tượng quan sát 2.3.2 Cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh: Để em làm văn tốt, em phải có vốn từ ngữ phong phú Với lứa tuổi em học sinh lớp 2, việc sử dụng từ ngữ tập làm văn nhiều hạn chế Hầu hết học sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa xác vốn từ em cịn nghèo nàn Vốn từ để cung cấp cho học sinh khai thác tập đọc Bởi chủ đề mơn Tiếng Việt mơn tập đọc có văn, thơ nói chủ để Trong tiết dạy, tơi ý đến tập đọc có liên quan đến tiết tập làm văn Từ học sinh rút câu văn hay, từ ngữ đẹp ghi nhớ sau vận dụng Và vốn từ cịn có phân mơn luyện từ câu Ví dụ : Qua Cây đa quê hương học sinh rút đoạn văn tả đa “Thân to cột đình Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ rắn hổ mang giận ” Hay học chủ đề “ Ông bà“ “Cha mẹ”, “Anh em” ( từ tuần 10 đến tuần 16), với nhiều đọc thắm đượm tình cảm thương yêu gia đình, với tiết học phân mơn Luyện từ câu cung cấp, mở rộng vốn từ ngữ cho HS, việc giúp HS hiểu rõ nắm người thân ai, ngồi việc khai thác giáo dục tình cảm cho HS thơng qua nhân vật Tập đọc, nhấn mạnh hay, đẹp nội dung bài, hướng cho HS liên hệ đến thân, gia đình, người thân mình, tơi cịn cung cấp thêm từ ngữ, hướng dẫn em hệ thống lại, lựa chọn, ghi nhớ từ ngữ phù hợp với đề tài ( ông bà, cha mẹ, anh em ) để chuẩn bị cho làm văn tới ( viết người thân ), tơi ln nói với em cần thiết phải học thuộc lựa chọn từ ngữ học để em vận dụng vào tập làm văn, khơi gợi kích thích tinh thần học tập em Bên cạnh tơi cịn giúp em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý Tôi giới thiệu, cung cấp thêm từ đồng nghĩa phù hợp với văn Ví dụ: Khi viết đoạn văn kể vật HS có nhiều làm khác nhau, tơi giúp HS chọn lựa từ ngữ cho phù hợp, kể mèo phải có từ ngữ khác viết chó, gà; viết tình cảm em với cha mẹ, ông bà từ ngữ dùng phải khác với viết tình cảm bạn bè; Hay tả mùi hương loại quả: thơm thoang thoảng, thơm ngòa ngạt, Tả màu hoa phượng: đỏ rực, đỏ thắm, đỏ lung linh Tả + Thân hình : mảnh khảnh, gầy gị, béo tròn, thon thả … + Nước da : đen sạm, trắng hồng, bánh mật, xanh xao, đỏ đắn, ngăm đen … + Mái tóc: đen bóng, óng mượt, bồng bềnh, loăn xoăn… + Khn mặt: Trái xoan, đầy đặn, trịn trịa, xương xương, vuông vức Lưu ý học sinh đoạn văn tránh lặp lại từ nhiều lần mà phải thay từ ngữ lặp lại từ có ý nghĩa tương tự , ví dụ: Bác Hồ thành Bác, Người… thay từ ngữ thông thường thành từ ngữ trau chuốt Ví dụ: buổi sáng thành buổi sớm mai, buổi bình minh Viết cảnh biển buổi sáng dùng từ đồng nghĩa như: bình minh, hừng đơng, sớm mai; viết gia đình có từ đồn tụ, sum họp, qy quần…; để diễn tả mặt trời mùa hè có từ: chói chang, gay gắt, đỏ rực, mâm lửa khổng lồ, cầu lửa…Để hỗ trợ cho học sinh, cung cấp cho học sinh : Nhiều từ ngữ gợi tả, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình … Ví dụ : Mặt biển xanh rộng thành mặt biển xanh ngắt rộng mênh mông Tôi yêu cầu học sinh tập ghi chép từ hay, ý đẹp bắt gặp vào từ điển riêng Với cách làm giúp vốn từ em ngày nhiều, phong phú Hơn cịn giúp em có kĩ sử dụng từ cách phù hợp văn 2.3.3 Rèn học sinh kĩ diễn đạt câu văn: Đối với học sinh lớp em chưa hiểu nhiều cấu tạo câu, chưa biết dùng từ, đặt câu Kỹ diễn đạt ngôn ngữ viết học sinh cịn hạn chế nên đơi em chưa nhận khác biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Do viết đoạn văn cịn có câu văn lạc lõng không sát thực với yêu cầu đề Hay có câu văn cịn cụt lủn, khơng có hình ảnh viết đoạn văn em nhiều hạn chế Xuất phát từ hạn chế tơi đưa số biện pháp giúp em viết biết cách diễn đạt cho câu văn mượt mà, giàu hình ảnh Trước hết hướng dẫn em cách viết câu cách dựa vào mẫu câu mà em học phân môn Luyện từ câu: “ Ai gì?”, “ Ai làm gì?”, “ Ai nào?” để nhận biết câu viết có đủ hai phận chưa :Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( gì?/ gì)?, phận trả lời cho câu hỏi Là (hoặc làm gì?/ nào? ( Đó đảm bảo hình thức cấu tạo ) Và với câu người đọc, người nghe có hiểu nội dung chưa? ( Đảm bảo mặt nghĩa ) Trên sở đó, tơi hướng dẫn HS dùng dấu chấm hết câu Tôi giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt câu khác để làm em phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm văn mẫu Ví dụ: Khi dạy học sinh viết kể cô giáo dạy em hồi lớp tuần để trả lời cho câu hỏi : Cô giáo( thầy giáo) dạy em hồi lớp tên gì? có nhiều cách trả lời khác như: Cô giáo dạy em hồi lớp tên Hương Hay: Hồi lớp 1, em học với cô Hương Hoặc : Người mẹ thứ hai em giáo dạy em hồi lớp 1, Hương Trong hướng dẫn học sinh viết đoạn văn đưa số câu văn hay đến với học sinh cách tự nhiên khơng gị ép Để từ em biết vận dụng vào viết Ví dụ: Khi dạy học sinh viết đoạn văn tả cảnh biển tuần 26 gợi mở : Câu “Ông mặt trời bóng màu đỏ treo lơ lửng khơng trung, chiếu tia nắng vàng rực rỡ xuống mặt biển làm cho mặt biển nhuốm màu hồng ngọc” Hay tả bàng: " Tán bàng xòe rộng ô màu xanh khổng lồ che mát khoảng sân rộng." Khi đó, học sinh thấy ý tưởng cũ câu văn lột xác, thêm thắt từ ngữ trau chuốt làm cho câu văn đẹp hơn, nghệ thuật 2.3.4 Bước đầu giúp học sinh nắm bố cục đoạn văn: + Câu mở đầu: Các em giới thiệu đối tượng mà viết + Phần phát triển nội dung: Các em kể đối tượng mà kể.Ở phần em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể + Câu kết bài: Nói lên suy nghĩ, tình cảm đối tượng nêu bài, nêu ích lợi, ý nghĩa đối tượng với sống, với người Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn kể anh, chị em ruột ( hay anh, chị em họ) em: - Em định kể ai? - Anh (hay chị, em) tuổi, làm hay học, hay cịn nhà? - Nếu làm làm nghề gì? Nếu học học lớp mấy? - Anh( hay chị, em) có điều đặc biệt( hình dáng, tính cách)? - Anh( hay chị, em) em nào? - Tình cảm em anh (chị, em) nào? Câu mở đầu: - Anh em tên Ngọc - Giới thiệu người em kể Phần phát triển nội dung: Năm anh 10 tuổi, học lớp - Kể anh trường với em Da anh ngăm đen, mắt mí, tóc húi cua, người gầy chắc, khỏe Anh hiền vui tính Anh học giỏi mơn tốn vẽ đẹp Mỗi em gặp tốn khó anh anh lại bảo tận tình Anh thương em nhường em thứ em thích Câu kết bài: Em thương quý anh trai - Tình cảm em anh 2.3.5 Rèn kĩ nói cho học sinh Để viết văn tốt trước hết phải giúp cho học sinh có kĩ nói tốt Đó nói gãy gọn, trọn vẹn ý, khơng nói câu cụt Ví dụ: Khi tả có học sinh nói: “ Rễ lên mặt đất hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận ” Giáo viên cần phải phân tích cho học sinh: Ý em nói: "Rễ lên mặt đất ngoằn ngoèo, tạo hình thù kì lạ, nhìn giống rắn hổ mang ” Vậy em cần nói cho gãy gọn hay hơn: “Rễ lên mặt đất thành nhữ hình thù kì lạ, rắn hổ mạng giận dữ” Hoặc nói tình cảm giáo với học sinh khơng nên nói: "Tình cảm em tốt", mà phải nói: "Cơ giáo u quý chúng em " Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 2.3.6 Xây dựng cho học sinh hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp với đoạn văn: Đối với học sinh lớp thường yêu cầu viết văn hầu hết em cảm thấy lúng túng, khơng biết viết viết trước, sau Vì để giúp em dễ dàng viết đoạn văn ngắn giáo viên nên đưa câu hỏi gợi ý Hầu hết văn chương trình lớp có câu hỏi gợi ý rõ ràng, nhiên có số khơng có Với khơng có câu hỏi gợi ý tơi soạn cung cấp cho em Ngồi để tiết học có hiệu thường tranh thủ thời gian cuối tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị, đọc câu hỏi gợi ý, suy nghĩ viết cho tiết sau Hoặc chuẩn bị phần tự học nhà, trước lên lớp Bên cạnh cịn cho em quan sát số tranh , hình ảnh có thật liên quan đến dạy để em có thêm vốn sống tạo cho văn thêm sinh động Ví dụ: Bài viết ông bà người thân em : - Ông bà (hoặc người thân) em tuổi? - Ông, bà ( người thân) em làm nghề ? - Ơng, bà (hoặc người thân ) em yêu quý, chăm sóc em ? - Em làm để đền đáp lại quan tâm người dành cho em? Bài viết vật nuôi nhà : - Đó vật gì? sống đâu ? - Hình dáng vật nào? - Con vật thường có hoạt động gì? - Tình cảm em vật nào? Bài viết kể việc làm tốt mà em bạn em làm : - Em định kểmột việc làm tốt em hay bạn em? - Việc làm tốt việc làm gì? - Cơng việc xảy đâu, vào lúc nào? - Em làm việc cụ thể gì? - Khi làm, em có suy nghĩ, tình cảm gì? - Kết việc làm tốt nào? - Khi làm xong em cảm thấy nào? Bài viết loài : - Đó gì, trồng đâu ? - Hình dáng nào? - Cây có lợi ích ? - Tình cảm em với nào? 2.3.7 Hướng dẫn học sinh hình thành đoạn văn sở câu hỏi gợi ý Sau học sinh trả lời câu hỏi gợi ý viết đoạn văn, giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết ý, câu trả lời thành đoạn văn hoàn chỉnh Trước viết, học sinh thực hành làm miệng Với việc hướng dẫn học sinh làm miệng trước viết đoạn văn giúp em sửa cách dùng từ, cách diễn đạt, cách xếp ý thành văn hồn chỉnh Từ em dễ dàng viết đoạn văn Tôi tiến hành hướng dẫn học sinh làm miệng văn theo bước sau: - Cho học sinh trả lời câu hỏi gợi ý miệng Khuyến khích nhiều em nói tốt diễn đạt nhiều cách khác - Giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho em cách dùng từ, diễn đạt Cung cấp thêm cho em câu văn hay, giàu hình ảnh - Cho số học sinh làm miệng Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh xếp câu trả lời theo trật tự hợp lý để có văn hồn chỉnh - Hướng dẫn học sinh viết liền mạch câu trả lời thành đoạn văn 2.3.8 Quan tâm, trọng đến việc chấm, chữa cho học sinh : Với học sinh lớp em chưa nắm cấu tạo câu, chưa biết cách diễn đạt hay sử dụng từ cách phù hợp Vì chắn viết em nhiều lỗi sai Cho nên việc chấm, chữa cách thường xuyên việc làm cần thiết, giúp học sinh nhận lỗi sai để điều chỉnh, sửa chữa, hồn chỉnh văn Trong q trình chữa bài, tơi thường lỗi cụ thể học sinh, từ đó, giúp HS khắc phục, biết lựa chọn, thay từ ngữ cho phù hợp Đối với làm có ý hay, tơi giúp học sinh gọt giũa, trau chuốt thêm cho văn hay 10 Ngồi tơi giới thiệu văn hay bạn lớp, hay bạn học sinh khác cho em tham khảo nhằm kích thích tinh thần học tập em Trong q trình chấm bài, tơi ln tìm điểm mới, sáng tạo, ý văn, câu văn hay, riêng biệt học sinh để khen ngợi, động viên, khuyến khích học sinh Khi viết lời nhận xét, tơi cân nhắc, lựa chọn nhừng từ ngữ, câu văn hay để khen học sinh Lời nhận xét hướng tới tiến học sinh, khơng so sánh học sinh với học sinh khác Dần dần, học sinh hứng thú, mạnh dạn, tự tin nói, viết đoạn văn theo nội dung yêu cầu đề 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp nêu vào dạy tiết tập làm văn, nhận thấy em không sợ học phân môn tập làm văn Trong văn em biết dùng từ tương đối xác tinh tế Câu văn gãy gọn, mạch lạc, cách xếp ý phù hợp Giọng văn thể theo cách riêng biệt.Vì em có đoạn văn hay hơn, sáng tạo Đa số học sinh mạnh dạn, tự tin nói, viết đoạn văn ngắn Từ đó, chất lượng viết đoạn văn nâng lên rõ rệt Ở tuần thứ 30, cho em làm kiểm tra với đề : Em viết đoạn văn ngắn kể loài Và thu kết sau: Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 44 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 20 45,5% 24 54,5% So với kết đầu năm đến cuối năm số lượng hoàn thành tốt tăng 36,5 % khơng cịn chưa hồn thành Nhiều viết học sinh biết sử dụng từ ngữ để tạo câu văn hay, giàu hình ảnh Các câu văn liên kết ý tốt, câu văn mạch lạc, lưu lốt Từ kết tơi thấy biện pháp mà áp dụng đạt hiệu khả quan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình áp dụng sáng kiến vào tiết dạy trường, thân nhận thấy việc đưa cỏc bin phỏp hớng dẫn cho em nắm đợc phơng pháp học phân môn Tập làm văn hÕt søc cÇn thiÕt Học văn khơng học tri thức ngôn ngữ, lý luận… mà quan trọng bồi dưỡng phát triển lực văn người Năng lực văn bao gồm lực tư lực cảm xúc; lực thể hiện, tức khả nói, viết, diễn đạt cảm nghĩ văn hay lời nhắn Học văn vừa học, vừa sống Trong sống đó, tri thức, điều học cần, chưa phải quan trọng Dạy Tập làm văn mà thiên cung cấp kiến thức phân mơn Tập làm văn trở nên nghèo nàn buồn tẻ biết Một mục đích quan trọng việc dạy Tiếng Việt cho HS nhà trường giúp cho em hiểu sử dụng Tiếng Việt , 11 phương tiện giao tiếp quan trọng Hơn nữa, việc dạy học Tiếng Việt đơn nhằm cung cấp cho HS số khái niệm hay quy tắc ngôn ngữ, mà mục đích cuối cần phải đạt đến lại việc giúp em có kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ HS biết lý thuyết hệ thống ngữ pháp Tiếng Việt, biết khối lượng lớn từ ngữ Tiếng Việt, mà lại khơng có khả sử dụng hiểu biết vào giao tiếp Dạy Tiếng Việt cho em, đặc biệt lớp đầu bậc Tiểu học, chủ yếu dạy “kĩ thuật ” ngôn ngữ mà dạy “kĩ thuật ” giao tiếp Việc dạy tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp đường ngắn nhất, có hiệu giúp HS nắm quy tắc sử dụng ấy.Vì thế, nói dạy tiếng việc dạy cho em cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ Mỗi “Tập làm văn ” dịp cho em có thêm kiến thức kĩ chủ động tham dự vào sống văn hoá thường ngày Vì vậy, GV cần linh hoạt để làm cho tiết “Tập làm văn ” trở thành tiết học hứng thú bổ ích Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ HS lực, sở trường GV; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lý, mức 3.2 Kiến nghị: Để giúp em giúp học sinh viết đoạn văn tốt nói riêng nâng cao chất lượng dạy học môn Tập làm văn nói chung tơi đề nghị: - Đối với giáo viên cần: Nhận thức vai trò, nhiệm vụ thân việc truyền thụ giúp học sinh chủ động tìm tịi, phát kiến thức từ có thức tích cực tự giác học tập nghiên cứu tài liệu, sách hướng dẫn, sách nâng cao, đặc biệt sách giáo khoa cách kĩ lưỡng Được bồi dưỡng thường xuyên với nhiều hình thức Học hỏi, áp dụng sáng kiến hay vào giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học Tự trau dồi, tích lũy kiến thức, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội - Đơí với nhà trường: Tổ chức hội thảo, chuyên đề dạy phân môn Tập làm văn khối lớp để giáo viên giao lưu, học hỏi Trên kinh nghiệm thân trình giảng dạy tham khảo ý kiến đồng nghiệp Do khả nghiên cứu hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý đồng nghiệp Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác 12 Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Xác nhận Người viết Hiệu trưởng nhà trường Hoàng Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 chuyên đề bồi dưỡng Tiếng Việt lớp ( ThS Phạm Văn Công) Chuyên đề nâng cao dạy học Tập làm văn lóp ( Tài liệu từ internet) Sách giáo viên Tiếng Việt lớp – tập ( Nhà xuất giáo dục) Rèn kĩ Tập làm văn lớp ( Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồng) 13 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG, CẤP SỞ XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Hoàng Phương Chức vụ đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Ba Đình- TP Thanh Hóa TT Cấp đánh giá xếp Kết đánh Năm học đánh Chữa lỗi tả loại Sở GD&ĐT giá xếp loại C giá xếp loại 2014 - 2015 thường gặp cho Thanh Hóa B 2016 - 2017 Tên đề tài SKKN học sinh lớp Một số biện pháp Phòng GD&ĐT giúp học sinh lớp Tp Thanh Hóa phân biệt mẫu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? 14 ... dựng biện pháp phù hợp, giúp học sinh lớp viết đoạn văn ngắn Tập làm văn cách hiệu tổ chức cho học sinh làm kiểm tra tuần 10 với đề : Em viết đoạn văn ngắn kể người thân em Và thu kết sau: Tổng số. .. đoạn văn ngắn? Bản thân cố gắng để tìm biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho HS lớp Đây lý chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với nội dung“ ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp viết đoạn văn ngắn. .. Tập làm văn lớp 2. 2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2. 2.1.Về phía giáo viên 2. 2 .2 Về phía học sinh 2. 3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2. 3.1.Hướng dẫn học sinh quan sát .4 2. 3.2

Ngày đăng: 20/03/2019, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w