Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
208 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung I Cơsở lý luận II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Các biệnpháp thực IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C Kết luận, kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Trang 1 3 17 18 18 19 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Môn toán Tiểu học bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận biết diễn đạt lời, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháphọc tập làm việc khoa học, linh hoạt, sáng tạo Môn toán ''chìa khoá'' mở cho tất ngành khoa học khác, công cụ cần thiết người lao động thời đại Vì vậy, môn toán môn thiếu nhà trường Đây tri thức, kỹ vừa đáp ứng cho phát triển trí tuệ, óc thông minh, sáng tạo, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng thiết thực sống hàng ngày, để em trở thành người có ích cho xã hội Đối với họcsinh tiểu học “giải toáncólờivănvấn đề cần quan tâm” Bởi giúphọcsinh biết cách giảitoán khả diễn đạt Hiện việc đánh giá xếp loại họcsinh Tiểu học dựa vào thông tư 30 Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều điểm mới, thông tư không yêu cầu chấm điểm mà nhận xét động viên em Đây lí để giáo viên cần quan tâm thường xuyên với tất đối tượng họcsinh lớp, họcsinhhọc môn họccó môn Toán Năm học 2015-2016 phân công dạy lớp 2B Tôi nhận thấy việc dạy em giảitoáncólờivăn cần thiết Ở lứa tuổi họcsinh tiểu học, tư em chưa phát triển mặt suy luận, phân tích, giảitoáncólờivăn Tiểu học góp phần giúphọcsinh phát triển lực tư duy, khả suy luận kĩ giảitoán đặt móng vững cho em học tốt việc giảitoánlớp Mặt khác, việc giảitoáncólờivăn nội dung khó chương trình toánlớp Trong tuần đầu dạy toáncólời văn, việc giúp em đọc đề, tìm hiểu đề khó khăn Mộtsố em đọc đề toán, chưa hiểu đề, chưa trả lời câu hỏi giáo viên như: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi (tìm) gì? Khi giảitoán đặt câu lờigiải chưa đúng, chưa hay câu lời giải… Vì kĩ đọc thành thạo em chưa cao, nên em đọc đề toán hiểu đề thụ động, chậm chạp Đây vấn đề mà luôn trao đổi, thảo luận buổi sinh hoạt chuyên môn, tích luỹ nghiệp vụ nhà trường tổ chức Từ lí chọn đề tài: "Một sốbiệnphápgiúphọcsinhlớpgiảitoáncólời văn” trường Tiểu học Đồng Lương II Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung dạy giảitoáncólờivăn chương trình môn Toánlớp - Giúphọcsinhcósố kỹ giảitoáncólờivăn sau: + Họcsinh nhận biết dạng toáncólờivăn biết tìm hiểu đề (thông qua cá nhân thảo luận nhóm) + Họcsinh biết vận dụng tìm tòi lờigiải cho toáncólờivăn (qua nhóm cá nhân) + Họcsinhgiảitoáncólời văn, lờigiải hợp lý có kết với yêu cầu đề toán + Họcsinh biết kiểm tra, đánh giá kết toáncólờivăn III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng để thực đề tài hoạt động học tập giảitoáncólờivănhọcsinhlớp 2B nói riêng họcsinh khối trường Tiểu học Đồng Lương nói chung năm học 2015 -2016 IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp quan sát điều tra: Điều tra, phân tích, hệ thống hóa tài liệu thu thập thông tin có liên quan đến đề tài Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu việc dạy giảitoáncólờivănlớp qua tiết học B PHẦN NỘI DUNG I Cơsở lý luận Trong dạy - họctoán tiểu học, việc giảitoáncólờivăn chiếm vị trí quan trọng Có thể coi việc giảitoán "hòn đá thử vàng" dạy - họctoán Trong giải toán, họcsinh phải tư cách tích cực linh hoạt, huy động kiến thức khả có vào tình khác nhau, nhiều trường hợp phải biết phát kiện hay, điều kiện chưa nêu cách tường minh chừng mực đó, phải biết suy nghĩ động, sáng tạo Vì vậy, coi giảitoáncólờivăn biểu động hoạt động trí tuệ họcsinhToánlớp phận chương trình Toán Tiểu học tiếp tục chương trình Toánlớp Chương trình kế thừa phát triển thành tựu dạy họcToánlớp nước ta; thực đổi cấu trúc nội dung để tăng cường thực hành ứng dụng kiến thức Nội dung môn Toánlớp gồm mạch kiến thức: Số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giảitoán Những mạch kiến thức không trình bày thành phần riêng biệt mà chúng xếp xen kẽ với Trong đó, sốhọc mạch kiến thức trọng tâm, đóng vai trò “cái trục chính” mà mạch kiến thức phải “chuyển động” xung quanh nó, phụ thuộc vào Nội dung dạy họcgiảitoáncólờivănlớp gồm: - Dạy cách giải cách trình bày giảitoán đơn cộng, trừ, cótoán “nhiều hơn”, “ít hơn” sốtoán nhân, chia (trong phạm vi bảng nhân, chia từ bảng đến bảng 5) bước đầu làm quen với việc giảitoáncó nội dung hình học (tính độ dài, tính chu vi hình), toán liên quan đến phép tính với đơn vị đo học (cm, m, km, kg…) - Rèn phương phápgiảitoán khả diễn đạt (phân tích đề bài, giảivấn đề, trình bày vấn đề nói viết) - Toán không dạy toán mang tính đánh đố họcsinh nội dung toán phong phú, gần với thực tiễn xung quanh em, toán thường đặt dạng giải tình có thực tiễn Các toáncó chung hình thức có phép tính, câu trả lời, đáp số, cách giải lại có khác dấu phép tính ý nghĩa phép tính Chính vậy, việc giúphọcsinh nhận dạng, biết cách giải dạng, cụ thể để không nhầm lẫn việc không dễ dàng Giảitoán bậc Tiểu học nói chung giảitoánlớp nói riêng hoạt động quan trọng trình dạy họcToán Nó chiếm khoảng thời gian tương đối lớn nhiều tiết họctoàn chương trình môn toán.Việc dạy họcgiảitoán bậc Tiểu học nhằm giúphọcsinh biết cách vận dụng kiến thức toán, rèn kỹ thực hành với yêu cầu thực cách đa dạng phong phú Thông qua việc giảitoángiúphọcsinh ôn tập, hệ thống hoá, củng cố kiến thức kỹ họcHọcsinh Tiểu học, họcsinhlớp chưa có đủ khả lĩnh hội kiến thức qua lý thuyết tuý Hầu hết em phải tìm hiểu toán qua sơ đồ trực quan Từ dễ dàng rút kết luận, khái niệm nội dung kiến thức Các kiến thức hình thành lại củng cố, áp dụng vào tập với mức độ nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Thông qua hoạt động giảiToán rèn luyện cho họcsinh tư logic, diễn đạt trình bày vấn đề toánhọc nói riêng đời sống Giảitoáncólờivăngiúphọcsinh thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ thông qua việc trình bày lờigiải cách rõ ràng, xác khoa học Thông qua hoạt động giảitoán hình thành nhịp cầu nối toánhọc nhà trường ứng dụng toánhọc đời sống xã hội Giảitoán hoạt động trí tuệ khó khăn phức tạp Việc hình thành kĩ giảitoán khó nhiều so với kĩ xảo tính, toán kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toánhọcGiảitoán nhớ mẫu áp dụng mà đòi hỏi họcsinh phải nắm khái niệm, quan hệ toán học, nắm ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả bộc lộ suy nghĩ học sinh, đòi hỏi họcsinh phải biết làm tính thông thạo Dạy họcgiảitoáncólờivăn tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau: - Giúphọcsinh luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức thao tác thực hành học, rèn luyện kỹ tính toán bước tập dược vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ thực hành vào thực tiễn - Giúphọcsinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kỹ suy luận, khêu gợi tập dược khả quan sát, đoán, tìm tòi - Rèn luyện cho họcsinh đặc tính phong cách làm việc người lao động, như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể Giảitoáncólờivăn thực chất toán thực tế, nội dung toán thông qua câu văn nói quan hệ, tương quan phụ thuộc, có liên quan tới sống thường xảy hàng ngày Cái khó toáncólờivăn chỗ làm để lược bỏ yếu tố lờivăn che đậy chất toánhọctoán Hay nói cách khác phải mối quan hệ yếu tố toánhọc chứa đựng toán tìm câu lờigiải phép tính thích hợp để từ tìm đáp sốtoán Nhưng làm để họcsinh hiểu giảitoán theo yêu cầu chương trình mới, điều cần phải trao đổi nhiều - người trực tiếp giảng dạy cho em Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Thuận lợiCơsở vật chất nhà trường tương đối đảm bảo cho việc dạy học cho họcsinhhọc buổi /ngày Họcsinh ngoan ngoãn, lễ phép Giáo viên dạy lớpcó thâm niên công tác tay nghề vững vàng, động, chịu khó học hỏi Nội dung chương trình Toán Tiểu học xây dựng, thiết kế theo cấu trúc đồng tâm, phù hợp với khả tư nhận thức họcsinh Chương trình dạy họcToán theo chương trình tinh giản nội dung lí thuyết, tăng cường luyện tập thực hành, mức độ tập học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ môn học Nội dung dạy học “Giải toáncólời văn” cấu trúc hợp lí, xen kẽ mạch kiến thức khác, làm rõ mạch kiến thức sốhọc Khi học phép cộng, phép trừ cótoán đơn làm rõ ý nghĩa phép cộng, phép trừ (đặc biệt cótoán “nhiều hơn”, “ít hơn”, liên quan đến phép cộng, phép trừ mà lớp 1, họcsinh làm quen khái niệm “nhiều hơn”, “ hơn” thông qua “so sánh” số lượng hai nhóm đối tượng cách nối tương ứng) Nôi dung toán phong phú, đa dạng gần với thực tế đời sống giúphọcsinh dễ cập nhật 2.2 Khó khăn Sau tuần thực học, tiến hành khảo sát cách giảitoán kĩ giảitoáncólờivănhọcsinhlớp 2B trường Tiểu học Đồng Lương Kết khảo sát thu sau: Giảitoán thành thạo Giảitoángiải chậm Chưa thành thạo Sĩ số SL TL SL TL SL TL 17 5,9 11,8 14 82,3 Qua khảo sát học sinh, thấy họcsinh thường mắc sai lầm chung sau: Không tóm tắt toán ngắn gọn lời, ngại tóm tắt toánsơ đồ đoạn thẳng, không nắm chất toán Không phân tích thiết lập mối quan hệ đại lượng toán dẫn đến giải sai toánHọcsinh lười suy nghĩ nên lẫn lộn cho phải tìm Cá biệt số em nắm cách giảitoán song kết chưa đúng, câu trả lời chưa rõ ràng, quên danh sốMộtsốhọcsinh gặp khó khăn việc nhận dạng toán, đặc biệt đặt lờigiải Cũng có nhiều họcsinhgiảitoán nhiều hơn, theo mẫu có sẵn cách rập khuôn, máy móc, thường có quan niệm (trong toángiảicó chữ “nhiều hơn” làm tính cộng; “ít hơn” làm tính trừ) chưa nắm vững chất toán nên dẫn đến gặp toán ngược họcsinh không nắm hiểu chất toán dẫn đến chưa tìm phương phápgiảitoán phù hợp (cách giải sai) Khi giải xong rồi, dù thừa thời gian họcsinh thói quen kiểm tra lại giải Mặt khác, trình trực tiếp giảng dạy lớp 2, nhận thấy họcsinhgiảitoáncólờivăn chậm so với dạng tập khác Các em thường lúng túng đặt câu lờigiải cho phép tính, có nhiều em làm phép tính xác nhanh chóng không tìm lờigiải đặt lờigiải không phù hợp với đề toán đặt ra, có em đặt tính ngược, trình bày toán chưa khoa học, chưa cân đối Điều chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy - họctoán là: giúphọcsinh nhận đặc điểm, chất toán, từ tìm phương phápgiảitoán phù hợp Đặc biệt, dạng toáncólờivăn nói chung lớp dạng toán ngược nói riêng, tương đối khó họcsinh Việc giúp em phân tích, nắm vững chất toán, tìm mối liên hệ kiện để tìm cách giải, rèn cho họcsinh thao tác tư logic: phân tích - tổng hợp, so sánh, suy luận - khái quát Điều phát triển tư cho em, giúp em không học tốt môn toán mà học tốt môn học khác Đó tảng để em học tốt lớp Từ thực trạng trên, để giúphọcsinhcó kĩ giải toán, hứng thú học tập, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành mục tiêu đề nhà trường, mạnh dạn đưa “Một sốbiệnphápgiúphọcsinhlớpgiảitoáncólời văn” sau Các biệnpháp thực Biệnpháp 1: Chuẩn bị cho việc giảitoán Để giúp cho họcsinhcó kĩ thành thạo việc giảitoán không hướng dẫn họcsinh toán, mà yếu tố không phần quan trọng luyện kĩ nói Tiếng Việt Chúng ta biết, họcsinhlớp thụ động, rụt rè giao tiếp Chính vậy, để em mạnh dạn tự tin phát biểu, trả lời, người giáo viên cần phải: luôn gần gũi, khuyến khích em giao tiếp, tổ chức trò chơi học tập, trao đổi, luyện nói nhiều Tiếng Việt giúp em có vốn từ lưu thông; tiết học em nhận xét trả lời tự nhiên, nhanh nhẹn mà không rụt rè, tự ti Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải ý nhiều đến kĩ đọc cho học sinh: Đọc nhanh, đúng, tốc độ, ngắt nghỉ chỗ giúphọcsinhcó kĩ nghe, hiểu yêu cầu mà tập nêu Để giúphọcsinhgiảitoáncólờivăn thành thạo, luôn ý rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết cho họcsinhhọc Tiếng Việt, họcsinh đọc thông, viết thạo yếu tố “đòn bẩy” giúphọcsinh hiểu rõ đề tìm cách giảitoán cách nhanh Ở lớp 1, đến tuần 23 em bắt đầu làm quen giảitoáncólờivăn Yêu cầu nhìn tranh vẽ để nêu phép tính, tập nêu tiếp câu hỏi, câu lời giải,…để hoàn chỉnh đề toán câu lờigiải dạng đơn giản,…câu lờigiải cần Trong thời gian dành cho tiết học 35 phút, với nhiều yêu cầu kiến thức khác nên em chưa rèn luyện nhiều Vì vậy, lên lớp tuần đầu học đến phần giảitoáncólời văn, nhiều em lúng túng kể số em có lực học Mặc dù giáo viên hướng dẫn em nêu đề toán, tìm hiểu đề gợi ý nêu miệng lờigiải cách trình bày, trau truốt lờigiải em chưa thành thạo Hiểu thiếu sót em, tuần đầu lớp 2, tiết toáncótoán giải, thường dành nhiều thời gian để hướng dẫn kĩ kết hợp trình bày mẫu nhiều giúp em ghi nhớ hình thành kĩ Biệnpháp 2: Xây dựng bước giảitoáncólờivăn Để giảitoáncólờivănlớp thường hướng dẫn họcsinh thực théo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu - Cho họcsinh đọc đề toán nhiều lần - Xác định yêu cầu đề toán (cái cho cần tìm) - Trình bày số liệu tìm Ví dụ: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi (tìm) gì? Bước 2: Thiết lập mối quan hệ toán lập kế hoạch giảitoán - Họcsinh thảo luận, tóm tắt nội dung toán - Họcsinh suy nghĩ, tìm tòi lờigiảitoán - Định dạng phép tính kết phép tính Bước 3: Tiến hành giải - Sau tiến hành thiết lập mối quan hệ tiến hành giảitoán - Họcsinh trình bầy cá nhân chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để em thảo luận tìm câu lờigiải hay phép tính cho toáncólờivăn - Đưa đáp số cho toán Bước 4: Kiểm tra kết toán - Sau đưa kết quả, họcsinh cần phải kiểm tra lại đề kết theo điều kiện đề toán - Thay kết thử lại theo điều kiện toánBiệnpháp 3: Hướng dẫn họcsinhgiảisốtoáncólờivăn Bài toán nhiều Ví dụ 1: Em tuổi, anh nhiều em tuổi Hỏi anh tuổi? (Bài - Sách giáo khoa - Trang 26; Giảitoáncó đề cho sẵn) Bước 1: Tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Yêu cầu họcsinh đọc đề họcsinh đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu họcsinh lấy bút chì gạch - Em tuổi, anh nhiều em tuổi gạch giữ liệu toán cho biết - Hỏi anh tuổi? - Yêu cầu họcsinh lấy bút chì gạch hai gạch giữ liệu cần tìm Lưu ý: Nếu toáncó từ mà họcsinh chưa hiểu rõ giáo viên cần hướng dẫn cho họcsinh hiểu ý nghĩa nội dung từ toán Đối với họcsinh kĩ đọc hiểu chậm, dùng phương pháp giảng giải kèm theo đồ vật, tranh minh hoạ để em tìm hiểu, nhận xét nội dung, yêu cầu đề toán Qua họcsinh hiểu yêu cầu toán Bước 2: Thiết lập mối quan hệ toán lập kế hoạch giảitoán Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh * Hướng dẫn tóm tắt: - Họcsinh thảo luận nhóm đôi, tóm Tóm tắt: tắt lời Em : tuổi Anh em: tuổi Anh : … tuổi? - Hoặc tóm tắt sơ đồ đoạn Tóm tắt: tuổi thẳng tuổi Em : Anh: ? tuổi - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Từ “nhiều hơn” toán hiểu nào? - Muốn biết anh tuổi ta làm nào? * Hướng dẫn tìm câu lời giải: - Bài toán hỏi gì? - Em nêu câu trả lờitoán - Khi em biết nêu câu lời giải, lại khuyến khích em tìm câu lờigiải khác nhau, với yêu cầu toán Sau hướng dẫn em đến câu lờigiải hay * Hướng dẫn họcsinh viết phép tính: - Muốn tìm anh tuổi ta làm phép tính gì? cộng mấy? - Vậy số tuổi anh bao nhiều? - Danh số (tuổi) dùng ngoặc đơn 12 tuổi số tuổi ai? - Bài giải đến xong chưa? - Thuộc dạng toán “nhiều hơn” - Tìm tuổi anh - Nhiều (có nghĩa tuổi anh nhiều tuổi em) - Lấy số tuổi em cộng với phần số tuổi anh nhiều em - Hỏi anh tuổi? - Anh cósố tuổi là; Số tuổi anh là;… - Muốn tìm anh tuổi ta làm phép tính cộng: + cộng 12 - Số tuổi anh là: 12 tuổi - 12 (tuổi) - Số tuổi anh - Chưa xong ạ! - Vậy toán thiếu gì? - Thiếu đáp số * Hướng dẫn HS ghi đáp số cách hỏi: + Ta tìm số tuổi anh - Số tuổi anh 12 tuổi - Vậy ta ghi: 12 tuổi vào đáp số - Ở đáp số, danh số không cần viết dấu ngoặc đơn Lưu ý: Sau tìm hiểu nội dung yêu cầu toán xong giáo viên cần hướng dẫn cho họcsinh biết cách tóm tắt toán lời, sơ đồ, mẫu vật Thời gian đầu giáo viên vừa hỏi học sinh, giáo viên vừa tóm tắt bảng Đối với họcsinhlớp hai tóm tắt lờisơ đồ, mẫu vật thuận lợi cho họcsinh nhận diện toán Mức độ nâng dần lên sau với hình thức họcsinh tự đọc hiểu, phân tích tóm tắt toángiúp đỡ hướng dẫn giáo viên Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lờigiải phù hợp bước vô quan trọng khó khăn họcsinhlớp Chính vậy, việc hướng dẫn họcsinh lựa chọn đặt câu lờigiải khó khăn lớn người dạy Tuỳ đối tượng họcsinh mà lựa chọn cách hướng dẫn sau: + Cách 1: (Được áp dụng nhiều dễ hiểu nhất): Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu “hỏi” thay từ “bao nhiêu” từ “số” để có câu lời giải: “Số tuổi anh là:” + Cách 2: Họcsinh tự nêu miệng câu hỏi: “Hỏi anh tuổi?” Để họcsinh suy nghĩ tìm câu lời giải: “Anh cósố tuổi là:” … Tóm lại: Tuỳ đối tượng, trình độ họcsinh mà hướng dẫn em cách lựa chọn, đặt câu lờigiải cho phù hợp Trong toán, họcsinhcó nhiều cách đặt câu lờigiải khác cách Song, giảng dạy, dạng cụ thể yêu cầu cho em suy nghĩ, thảo luận theo bàn, nhóm để tìm câu lờigiải hay nhất, phù hợp với câu hỏi toán Tuy nhiên cần hướng dẫn họcsinh lựa chọn cách hay để có câu lờigiải ghi vào giải Sau họcsinh đọc tìm câu lờigiải tiếp tục đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn họcsinh tìm phép tính thích hợp cho toán, tránh giảng qua loa cho họcsinh biết phải làm phép cộng, trừ, nhân chia Bước 3: Tiến hành giải Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Cho HS trình bày vào vở, có thời - Họcsinh làm gian cho họcsinh trình bày Bài 4: Tóm tắt: tóm tắt giải, Em : tuổi thời gian trình bày giải Anh em: tuổi - Giáo viên quan sát, kiểm tra, sửa Anh : … tuổi? (trực tiếp họcsinhgiảitoán Bài giải: 10 chậm), sau sửa lớp, động viên em Số tuổi anh là: + = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi Lưu ý: Hướng dẫn cách trình bày giải bước quan giáo dục họcsinhcó tính cẩn thận Đối với bước giáo viên cần có quy định cụ thể ngày từ đầu năm tất toán giải, để họcsinhcó thói quen trở thành kĩ trình bày giảitoán Hướng dẫn họcsinh trình bày giải cho khoa học, đẹp mắt yêu cầu lớn trình dạy học Muốn thực yêu cầu trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày giải theo hướng dẫn, quy định - Đầu tiên tên (Viết sát lề bên trái có gạch chân), tiếp ghi tóm tắt, sau gần tóm tắt trình bày giải Từ: “Bài giải” ghi trang (có gạch chân), câu lờigiải ghi cách lề khoảng đến ô vuông tùy theo câu lờigiải dài hay ngắn, chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu hai chấm (:), phép tính viết lùi vào so với lờigiải khoảng đến chữ, cuối phép tính đơn vị tính viết dấu ngoặc đơn Phần đáp số ghi sang phần bên phải (có gạch chân) dấu hai chấm viết kết đơn vị tính (không phải viết dấu ngoặc đơn nữa) Song song với việc hướng dẫn bước thực hiện, thường xuyên trình bày mẫu bảng yêu cầu họcsinh quan sát, nhận xét cách trình bày để từ họcsinh quen nhiều với cách trình bày Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày trên, luôn nhắc nhở, rèn luyện cho họcsinh kĩ viết chữ - viết số mẫu - đẹp Việc kết hợp chữ viết đẹp cách trình bày yếu tố góp phần tạo nên thành công vấn đề giảitoáncólờivăn em Bước 4: Kiểm tra kết toán Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Yêu cầu họcsinh xem lại yêu cầu - Họcsinh đọc lại yêu cầu toántoán - Yêu cầu họcsinh lấy kết để so 12 tuổi nhiều tuổi, sánh, thử lại theo điều kiện - Hoặc 12 - = (hay 12 - = 7) toán - Họcsinh khẳng định kết Lưu ý: Sau so sánh, thử lại theo điều kiện toán kết làm Ví dụ 2: Giảitoán theo tóm tắt sau: 46 Đội 1: Đội 2: ? Bước 1: Đọc tóm tắt, xây dựng cho cần tìm Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh 11 - Yêu cầu họcsinh quan sát sơ đồ đoạn thẳng đọc tóm tắt - Dựa vào tóm tắt em cho biết: Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu họcsinh dựa vào biết cần tìm nêu lại toán - Họcsinh quan sát, họcsinh đọc tóm tắt, lớp theo dõi - Đội Một trồng 46 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một - Hỏi đội Hai trồng cây? - Đội Một trồng 46 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một Hỏi đội Hai trồng cây? Lưu ý: Với toán dựa vào tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng để giải toán, giáo viên cần cho họcsinh quan sát sơ đồ, xác định cho, cần tìm nêu toán dựa vào tóm tắt Bước 2: Thiết lập mối quan hệ toán lập kế hoạch giảitoán Hoạt động giáo viên - Bài toán thuộc loại toán gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Từ “nhiều hơn” toán hiểu nào? - Muốn biết đội Hai trồng ta làm nào? * Hướng dẫn tìm câu lờigiải - Bài toán hỏi gì? - Em nêu câu trả lờitoán * Hướng dẫn họcsinh viết phép tính: - Muốn tìm đội Hai trồng ta làm phép tính gì? 46 cộng mấy? - Vậy số đội Hai trồng bao nhiều? - Danh số (cây) dùng ngoặc đơn 51 số đội nào? * Hướng dẫn HS ghi đáp số cách hỏi: + Ta tìm số đội Hai bao nhiêu? - Vậy ta ghi: 51 vào đáp số - Ở đáp số, danh số không cần viết dấu ngoặc đơn Hoạt động họcsinh - Thuộc dạng toán “nhiều hơn” - Tìm đội Hai trồng - Nhiều (có nghĩa đội Hai trồng nhiều đội Một) - Lấy số đội Một cộng với số mà đội Hai trồng nhiều đội Một - Đội Hai trồng cây? - Đội hai trồng số là; Số đội Hai trồng là; … - Muốn tìm đội Hai trồng ta làm phép tính cộng: 46 + 46 cộng 51 - Số đội Hai trồng là: 51 51 (cây) - Số đội Hai - Số đội Hai 51 Bước 3: Tiến hành giải 12 Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Cho HS trình bày vào - Họcsinh làm - Giáo viên quan sát, kiểm tra, chấm Bài 4: điểm động viên em Bài giải: Đội Hai trồng số là: 46 + = 51 (cây) Đáp số: 51 Bước 4: Kiểm tra kết toán Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Yêu cầu họcsinh xem lại yêu cầu - Họcsinh đọc lại yêu cầu toántoán - Yêu cầu họcsinh lấy kết để so 51 nhiều 46 cây; sánh, thử lại theo điều kiện - Hoặc 51 - 46 = hay 51 - = 46 toán Bài toán Ví dụ: Giảitoán theo tóm tắt sau: Anh : 16 tuổi Em anh : tuổi Em :… tuổi? (Bài - Sách giáo khoa - Trang 31; Giảitoán dựa vào tóm tắt lời) Bước 1: Đọc tóm tắt, xây dựng cho cần tìm Hoạt động giáo viên - Yêu cầu họcsinh đọc tóm tắt - Dựa vào tóm tắt em cho biết: Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu họcsinh dựa vào giữ liệu cho biết giữ liệu cần tìm cần tìm để nêu toán Hoạt động họcsinhhọcsinh đọc, lớp theo dõi - Anh 16 tuổi, em anh tuổi - Hỏi em tuổi? - Anh 16 tuổi, em anh tuổi Hỏi em tuổi? Lưu ý: Với toán dựa vào tóm tắt để giải toán, giáo viên cần cho họcsinh xác định cho, cần tìm nêu toán dựa vào tóm tắt Giúp em hiểu sâu yêu cầu Bước 2: Thiết lập mối quan hệ toán lập kế hoạch giả toán Hoạt động giáo viên - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Từ “ít hơn” toán hiểu hiểu nào? - Muốn biết em tuổi ta làm Hoạt động họcsinh - Thuộc dạng toán “ít hơn” - Tìm tuổi em - Ít (có nghĩa tuổi em tuổi anh) - Lấy số tuổi anh trừ số tuổi mà 13 nào? * Hướng dẫn tìm câu lờigiải - Bài toán hỏi gì? - Em cho câu trả lờitoán em đến câu lờigiải hay * Hướng dẫn họcsinh viết phép tính: - Muốn tìm em tuổi ta làm phép tính gì? 16 trừ mấy? - Vậy số tuổi em bao nhiều? - Danh số (tuổi) dùng ngoặc đơn 11 tuổi số tuổi ai? * Hướng dẫn HS ghi đáp số cách hỏi: + Ta tìm số tuổi em bao nhiêu? - Vậy ta ghi: 11 tuổi vào đáp số - Ở đáp số, danh số không cần viết dấu ngoặc đơn em anh - Hỏi em tuổi? - Em cósố tuổi là; Số tuổi em là; Tuổi em là; - Muốn tìm em tuổi ta làm phép tính trừ: 16 - - 16 trừ 11 - Số tuổi em là: 11 tuổi 11 (tuổi) - Số tuổi người em - Số tuổi em 11 tuổi Bước 3: Tiến hành giải Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Cho HS trình bày vào - Họcsinh làm - Giáo viên quan sát, kiểm tra, chấm Bài 2: điểm động viên em Bài giải: Số tuổi em là: 16 - = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi Bước 4: Kiểm tra kết toán Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Yêu cầu họcsinh xem lại yêu cầu - Họcsinh đọc lại yêu cầu toántoán - Yêu cầu họcsinh lấy kết để so 11 tuổi 16 tuổi; sánh, thử lại theo điều kiện - Hoặc 11 + = 16 hay 16 - 11 = toán 14 Lưu ý: Khi họcsinhvận dụng giảitoán “nhiều hơn, hơn” toán cho rõ thuật ngữ "nhiều hơn" "ít hơn" mà toán lại cho thuật ngữ "cao hơn" , "dài hơn", "to hơn" , "nặng hơn" họcsinh phải hiểu ý nghĩa từ "nhiều hơn" Các thuật ngữ "ngắn hơn", "thấp hơn", "bé hơn" , "nhẹ hơn" "ít hơn" Sau dạy họcsinhgiải “Bài toán nhiều hơn, hơn” để giúphọcsinh phân biệt nắm hai dạng toán hướng dẫn họcsinhso sánh dạng toán "nhiều hơn" "ít hơn" để phát khác dạng sau: Bài toán nhiều toán tìm số nhiều (tìm số lớn) ta phải lấy số bé cộng với phần nhiều Bài toántoán tìm số (tìm số bé) ta phải lấy số lớn trừ phần Giảitoán "nhiều hơn'', hơn” gián tiếp Ví dụ 1: Cành có 27 cam, cành có cành cam Hỏi cành có cam? Bước 1: Tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Yêu cầu họcsinh đọc đề họcsinh đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu họcsinh lấy bút chì gạch - Cành có 27 cam, cành gạch giữ liệu toán cho có cành cam, biết - Hỏi cành có cam? - Yêu cầu họcsinh lấy bút chì gạch hai gạch giữ liệu cần tìm Bước 2: Thiết lập mối quan hệ toán lập kế hoạch giảitoán Hoạt động giáo viên * Hướng dẫn tóm tắt - Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Hoạt động họcsinh Tóm tắt: 27 Cành : Cành dưới: ? cam - Bài toán thuộc loại toán gì? - Thuộc dạng toán “nhiều hơn” - Dựa vào đâu em biết - Cành cành có nghĩa toán nhiều hơn? cành nhiều cành Vậy số cam cành nhiều hơn, số cam cành - Bài toán yêu cầu gì? - Tìm hàng có cam - Từ “ít hơn” toán hiểu - Vì toán cho biết "số bé" "phần nào? nhiều hơn", yêu cầu tìm "số lớn" (có nghĩa số cho số cần tìm) - Muốn tìm số cam cành - Muốn tìm số cam cành dưới, ta 15 em vận dụng cách giảihọc để giải toán? - Vậy em tìm số cam cành nào? * Hướng dẫn tìm câu lờigiải - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Em cho câu trả lờitoán * Hướng dẫn họcsinh viết phép tính: - Muốn tìm cành có cam ta làm phép tính gì? - 27 cộng mấy? - Vậy số cam cành bao nhiều? - Danh số (quả) dùng ngoặc đơn * Hướng dẫn họcsinh ghi đáp số cách hỏi: + Ta tìm số cam cành bao nhiêu? - Vậy ta ghi: 30 cam vào đáp số - Ở đáp số, danh số không cần viết dấu ngoặc đơn vận dụng cách giảitoán “nhiều hơn” để giảitoán - Lấy số cam cành cộng với số cam cành so với cành - Tìm số cam cành dưới? - Cành cósố cam là; Số cam cành có là; - Muốn tìm cành có cam ta làm phép tính cộng: 27 + 27 cộng 30 - Số cam cành là: 30 30 (quả) - Số cam cành là: 30 cam Bước 3: Tiến hành giải Hoạt động giáo viên - Cho HS trình bày vào - Giáo viên quan sát, kiểm tra, chấm điểm động viên em Hoạt động họcsinh Bài giải: Cành cósố cam là: 27 + = 30 (quả) Đáp số: 30 cam Bước 4: Kiểm tra kết toán Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Yêu cầu họcsinh xem lại yêu cầu - Họcsinh đọc lại yêu cầu toántoán - Yêu cầu họcsinh lấy kết để so 27 cam 30 cam sánh, thử lại theo điều kiện - Hoặc 30 - 27 = (hay 30 - = 27) toán Ví dụ 2: An cao 95cm An cao Nam cm Hỏi Nam cao xăng ti mét? Bước 1: Tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh 16 - Yêu cầu họcsinh đọc đề họcsinh đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu họcsinh lấy bút chì gạch - An cao 95cm An cao Nam gạch giữ liệu toán cho cm biết - Hỏi Nam cao xăng ti mét? - Yêu cầu họcsinh lấy bút chì gạch hai gạch giữ liệu cần tìm Bước 2: Thiết lập mối quan hệ toán lập kế hoạch giảitoán Hoạt động giáo viên * Hướng dẫn tóm tắt - Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Hoạt động họcsinh Tóm tắt: ? cm Nam cao : An cao: 5cm 95 cm - Bài toán thuộc loại toán gì? - Thuộc dạng toán “ít hơn” - Dựa vào đâu em biết An cao Nam có nghĩa Nam thấp toán hơn? An Vậy chiều cao Nam thấp hơn chiều cao An - Bài toán yêu cầu gì? - Tìm Nam cao cm - Từ “cao hơn” toán hiểu - Vì toán cho biết "số lớn" "phần nào? nhiều hơn", yêu cầu tìm "số bé" (có nghĩa số cho nhiều số cần tìm) - Muốn tìm Nam cao cm - Muốn tìm Nam cao cm, ta em vận dụng cách giảivận dụng cách giảitoán “ít hơn” để học để giải toán? giảitoán - Vậy em tìm nào? - Lấy số đo chiều cao An trừ phần An cao nhiều Nam * Hướng dẫn tìm câu lờigiải - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm Nam cao cm? - Em cho câu trả lờitoán - Nam cao số xăng ti mét là; Chiều cao * Hướng dẫn họcsinh viết phép Nam là; tính: - Muốn tìm chiều cao Nam ta - Muốn tìm chiều cao Nam ta làm phép làm phép tính gì? tính trừ: 95 - 95 trừ mấy? 95 trừ 90 - Vậy chiều cao Nam bao - Chiều cao Nam là: 90 cm nhiều? - Danh số (cm) dùng 90 (cm) ngoặc đơn * Hướng dẫn HS ghi đáp số cách hỏi: 17 + Ta tìm chiều cao Nam - Chiều cao Nam là: 90 xăng ti mét bao nhiêu? - Vậy ta ghi: 90 xăng ti mét vào đáp số - Ở đáp số, danh số không cần viết dấu ngoặc đơn Bước 3: Tiến hành giải Hoạt động giáo viên - Cho họcsinh trình bày vào - Giáo viên quan sát, kiểm tra, chấm điểm động viên em Hoạt động họcsinh Bài giải: Số đo chiều cao Nam là: 95 - = 90 (cm) Đáp số: 90 xăng ti mét Bước 4: Kiểm tra kết toán Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Yêu cầu họcsinh xem lại yêu cầu - Họcsinh đọc lại yêu cầu toántoán - Yêu cầu họcsinh lấy kết để so 95cm nhiều 90cm sánh, thử lại theo điều kiện - Hoặc 95 - 90 = (hay + 90 = 95) toán Lưu ý: Giáo viên lưu ý họcsinh cần đọc kĩ toán, không thiết đề có từ "nhiều hơn'', "cao hơn", dạng toán “ nhiều hơn” làm tính cộng hay "ít hơn'', 'thấp hơn'', dạng toán “ít hơn” làm tính trừ mà phải hiểu ý nghĩa toán Như dạy dạng “Bài toán nhều hơn, hơn” việc hướng dẫn họcsinh qua mô hình sơ đồ đoạn thẳng thiếu biệnpháp chủ yếu dùng sơ đồ đoạn thẳng để tìm cách giải ý nghĩa phép tính IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm thân vào trình hướng dẫn họcsinhgiải toán, em nắm phương phápgiải toán, hình thành kỹ giải toán, giúp em học tốt mạch kiến thức giảitoáncólờivăn Nếu em nắm cách giảitoánlớp hai chắn sau em học lên lớpcó điều kiện tốt dạng toán khó Năm học 2015 – 2016 phân công trực tiếp chủ nhiệm giảng dạy lớp 2B Tổng sốhọcsinhlớp 17 em Có em nữ Ngay từ đầu năm học mới, sau nhận lớp, thử nghiệm ý tưởng Trong trình thực dạy lớp, thấy kết khả quan Vì vậy, mạnh dạn đưa giảipháp qua buổi sinh hoạt chuyên môn khối nên nhiều giáo viên vận dụng có hiểu tốt dạy họctoán Đa số em yêu thích học toán, biết tự tìm hiểu phân tích toán Từ em tự tin giải toán, viết câu lờigiải đúng, có kĩ 18 nhận dạng toán nhanh so với đầu năm học Hướng dẫn họcsinhgiảitoánlờivăn với biệnpháp cụ thể việc mà giáo viên dạy học tiểu học nên làm Hiệu đề tài cho thấy tiến họcsinh thể qua kết sau: Sĩ số 17 Giải thành thạo SL TL 14 82,3 Kỹ giải chậm SL TL 17,7 Chưa thành thạo SL TL 0 Có kết phần nhờ tinh thần học tập tích cực, tự giác học sinh, biệnpháp giáo dục lúc, kịp thời giáo viên, quan tâm nhắc nhở phụ huynh họcsinh đặc biệt đạo sát Ban giám hiệu nhà trường Qua kết đạt trên, thấy không họcsinh chưa biết giảitoáncólờivănSốhọcsinhgiảitoáncólờivăn thành thạo tăng lên so với đầu năm, thật điều đáng mừng Điều cho thấy cố gắng đổi phương pháp dạy họccó kết khả quan Đó động lực để tiếp tục theo đuổi ý tưởng 19 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận: Việc dạy-học giảitoáncólờivănvấn đề quan trọng việc dạy họctoán nói chung dạy giảitoáncólờivăn nói riêng Dạy cho họcsinhgiảitoáncólờivăn thành thạo khó, song dễ, làm cho họcsinh hiểu mục đích quan trọng sở ban đầu cho việc tiếp tục họclớp Để đạt hiệu việc dạy - họcgiảitoáncólờivăn giáo viên cần làm tốt vấn đề sau: Nghiên cứu tài liệu, nắm phương pháp giảng dạy, chuẩn bị phương tiện dạy học cần thiết, tích cực tìm tòi, làm sử dụng đồ dùng thành thạo, linh hoạt, sáng tạo Dành nhiều thời gian cho việc soạn giảng, nghiên cứu mục tiêu Nhiệt tình tâm huyết cho nghiệp giáo dục, quan tâm tới đối tượng họcsinh để phát vướng mắc em cóbiệnpháp trang bị kiến thức uốn nắn kịp thời Đặc biệt cần củng cố, khắc sâu phân biệt tốt dạng toán, trọng rèn luyện kĩ làm cho họcsinh Đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học, tăng cường tính chủ động, độc lập, sáng tạo họcsinh Luôn lắng nghe em trình bày ý kiến, khuyến khích họcsinh phát biểu xây dựng tự tin cho họcsinh Tạo học với không khí thoải mái, không gây căng thẳng, áp lực cho họcsinh Trong trình giảng dạy phải nắm bắt, đúc rút vướng mắc, khó khăn thực tế lớp dạy, để từ nghiên cứu tìm hướng giải tốt Mỗi biệnpháp giáo dục giáo viên phải thực thời điểm, nội dung học Không nên phụ thuộc vào sách giáo viên, sách giáo viên tài liệu hướng dẫn – tham khảo, áp dụng đại trà với đối tượng họcsinhlớp Trong trình hướng dẫn giảitoáncólờivăn (ở lớp 2) giáo viên cần lưu ý tới việc hướng dẫn cho em cách đặt câu lờigiải cho hay, cho xúc tích Vì việc thực phép tính em nêu sau đọc xong đề toán Để giúphọcsinhcó kĩ giảitoán thành thạo, người giáo viên cần ý nhiều đến kĩ năng: nghe - đọc - nói - viết môn Tiếng việt Luyện kĩ 20 hỏi - đáp giúp em có vốn từ ngữ lưu thông hơn, giúp em dễ dàng đặt câu lờigiải cho toán Phải cố gắng khắc phục sai lầm em bài, phần, dạng toán, tránh để sai lầm dồn lại khó giải Trong tiết học, người giáo viên cần tìm nhiều biện pháp, nhiều hình thức hoạt động học tập như: Làm việc chung với lớp, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm… tập trung ý tới đối tượng để giúp em học tốt Người giáo viên cần phải luôn có ý thức học hỏi trau dồi kiến thức để đáp ứng với yêu cầu ngày đổi xã hội Muốn thế, người giáo viên phải giành nhiều thời gian để nghiên cứu, tự tìm tòi tài liệu có liên quan, tham gia tích cực vào lớp nghiệp vụ ngành, trường tổ chức Điều quan trọng dạy học là: Lòng yêu nghề trình độ chuyên môn giáo viên Nếu thực đồng bộ, lúc, kịp thời biệnpháp trên, tin chất lượng môn toán nói chung phần giảitoáncólờivăn nói riêng em lớpcó kết định móng vững để em học tốt lớp sau II Kiến nghị: Tổ chuyên môn tăng cường tổ chức chuyên đề hướng dẫn họcsinhgiảitoáncólờivăn cho giáo viên khối lớp, nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho giáo viên trình giảng dạy, từ cósở để nâng cao chất lượng đại trà Trên số kinh nghiệm "Một sốbiệnphápgiúphọcsinhlớpgiảitoáncólời văn” trường Tiểu học Đồng Lương./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Hương 21 ... "Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải toán có lời văn trường Tiểu học Đồng Lương II Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung dạy giải toán có lời văn chương trình môn Toán lớp - Giúp học sinh. .. tất đối tượng học sinh lớp, học sinh học môn học có môn Toán Năm học 20 15 -20 16 phân công dạy lớp 2B Tôi nhận thấy việc dạy em giải toán có lời văn cần thiết Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, tư em chưa... dẫn học sinh giải toán, em nắm phương pháp giải toán, hình thành kỹ giải toán, giúp em học tốt mạch kiến thức giải toán có lời văn Nếu em nắm cách giải toán lớp hai chắn sau em học lên lớp có