1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi chính tả

22 884 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

Lí do chọn đề tài: Thực hiện mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết giúp học sinh học tập và giao tiếp trongcác môi trường hoạt

Trang 1

M C L CỤC LỤC ỤC LỤC

I: MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài: 1

2 Mục đích nghiên cứu: 1

3 Đối tượng nghiên cứu 1

4 Các phương pháp nghiên cứu: 1

II: NỘI DUNG 2

1 Cơ sở lý luận 2

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 3

3 Các giải pháp thực hiện: 6

3.1 Phân loại học sinh 7

3.2 Luyện phát âm hai phụ âm s/x cho thật chuẩn 7

3.3.Chú trọng các tiết chính tả 8

4 Kết quả nghiên cứu: 17

III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18

1 Kết luận: 18

2 Bài học kinh nghiệm: 18

3 Kiến nghị : 19

Trang 2

I: MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài:

Thực hiện mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử

dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) giúp học sinh học tập và giao tiếp trongcác môi trường hoạt động của lứa tuổi, môn Tiếng Việt ở Tiểu học đã lấynguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng cơ bản Mà chữ viết là một hình thứccủa ngôn ngữ giao tiếp Vì vậy, phân môn chính tả có vai trò rất quan trọng ởcấp Tiểu học Học sinh có kĩ năng chính tả (viết đúng, viết nhanh) mới có điềukiện học môn Tiếng Việt và các môn học khác được thuận lợi

Xuất phát từ sự cần thiết đó, qua quá trình dạy học và tìm hiểu thực tế quabạn bè đồng nghiệp, các bài làm, bài kiểm tra, bài viết của học sinh, tôi nhậnthấy rằng học sinh còn viết sai chính tả quá nhiều Chính vì thế mà dẫn đến vốn

từ của học sinh nghèo nàn, khả năng kết hợp từ của học sinh còn hạn chế, đơnđiệu Việc này không những có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phân mônChính tả, môn Tiếng Việt mà còn ảnh hưởng đến các môn học khác Như vậy,viết chính tả đúng là một trong những điều kiện để học sinh có kĩ năng chính tả

tốt Vì thế, việc rèn cho học sinh ở các lớp đầu cấp khắc phục lỗi chính tả để

2 Mục đích nghiên cứu:

Phân môn chính tả có một vị trí vô cùng quan trọng, nó góp phần rènluyện cho học sinh những quy tắc, những thói quen viết chữ ghi tiếng Việt đúngvới chuẩn giúp học sinh giao tiếp bằng văn bản viết Mặt khác, chính tả cũng làmột thứ thước đo khả năng văn hóa và giá trị văn hóa của một con người Đốivới người sử dụng tiếng Việt nói riêng, viết đúng chính tả sẽ chứng tỏ người đó

có trình độ văn hóa về mặt ngôn ngữ Đồng thời cũng rèn luyện cho học sinhmột số phẩm chất như: tính cẩn thận, tính kỉ luật,… Nâng cao năng lực thẩm mĩ

và lòng yêu quý tiếng Việt, chữ Việt

3 Đối tượng nghiên cứu :

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi chính tả tại trườngtiểu học Đông Thọ

4 Các phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp chủ yếu

+ Phương pháp quan sát

+ Phương pháp đàm thoại, gợi mở.

Trang 3

Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học cung cấp cho học sinh những tri thức

cơ bản về ngôn ngữ Tiếng Việt, giúp học sinh thực hiện những năng lực và thóiquen viết – nói đúng Tiếng Việt văn hoá và Tiếng Việt chuẩn mực Nghĩa là họcsinh biết dùng chữ, ghi lời nói, biết đọc, hiểu chữ viết hay nói khác đi là biết đọcthông viết thạo tiếng mẹ đẻ hoặc đọc thông viết thạo tiếng ngôn ngữ Do đó việcdạy cho học sinh tiểu học đọc đúng, viết đúng là một nhiệm vụ hết sức quantrọng, tạo nền móng cho sự phát triển ngôn ngữ của học sinh

Phân môn chính tả có một vị trí vô cùng quan trọng, nó góp phần rènluyện cho học sinh những quy tắc, những thói quen viết chữ ghi Tiếng Việt đúngvới chuẩn giúp học sinh giao tiếp bằng văn bản viết Mặt khác, chính tả cũng làmột thước đo khả năng văn hóa và giá trị văn hóa của mọi con người Đối vớingười sử dụng Tiếng Việt nói riêng, viết đúng chính tả sẽ chứng tỏ người đó cótrình độ văn hóa về mặt ngôn ngữ Đồng thời cũng rèn luyện cho học sinh một

số phẩm chất như: tính cẩn thận, tính kỉ luật,… Nâng cao năng lực thẩm mĩ vàlòng yêu quý Tiếng Việt, chữ Việt

Trên thực tế, người Việt ở những vùng khác nhau có những cách phát âmkhác nhau, và theo quy luật của người Việt phát âm thế nào thì ghi âm thế ấy,phát âm sai dẫn đến ghi âm sai Đây là một quy luật song đôi khi luật này cũng

bị phá vỡ do nhiều nguyên nhân Mặt khác ở mỗi một vùng, miền khác nhau,học sinh thường mắc những loại lỗi khác nhau trong khi viết ; cơ sở của nóchính là cách phát âm khác nhau theo từng miền, từng khu vực

Trong thực tiễn giảng dạy ở phường Đôn

Trang 4

g Thọ, tôi nhận thấy khi viết có một số học sinh hay nhầm lẫn giữa các phụâm: ch/tr, s/x…dẫn đến việc các em hiểu sai nghĩa của từ và sử dụng từ sai Nhữngnguyên nhân cơ bản đưa đ

II: NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận

Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học cung cấp cho học sinh những tri thức

cơ bản về ngôn ngữ Tiếng Việt, giúp học sinh thực hiện những năng lực và thóiquen viết – nói đúng Tiếng Việt văn hoá và Tiếng Việt chuẩn mực Nghĩa là họcsinh biết dùng chữ, ghi lời nói, biết đọc, hiểu chữ viết hay nói khác đi là biết đọcthông viết thạo tiếng mẹ đẻ hoặc đọc thông viết thạo tiếng ngôn ngữ Do đó việcdạy cho học sinh tiểu học đọc đúng, viết đúng là một nhiệm vụ hết sức quantrọng, tạo nền móng cho sự phát triển ngôn ngữ của học sinh

Phân môn chính tả có một vị trí vô cùng quan trọng, nó góp phần rènluyện cho học sinh những quy tắc, những thói quen viết chữ ghi Tiếng Việt đúngvới chuẩn giúp học sinh giao tiếp bằng văn bản viết Mặt khác, chính tả cũng làmột thước đo khả năng văn hóa và giá trị văn hóa của mọi con người Đối vớingười sử dụng Tiếng Việt nói riêng, viết đúng chính tả sẽ chứng tỏ người đó cótrình độ văn hóa về mặt ngôn ngữ Đồng thời cũng rèn luyện cho học sinh một

số phẩm chất như: tính cẩn thận, tính kỉ luật,… Nâng cao năng lực thẩm mĩ vàlòng yêu quý Tiếng Việt, chữ Việt

Trên thực tế, người Việt ở những vùng khác nhau có những cách phát âmkhác nhau, và theo quy luật của người Việt phát âm thế nào thì ghi âm thế ấy,phát âm sai dẫn đến ghi âm sai Đây là một quy luật song đôi khi luật này cũng

bị phá vỡ do nhiều nguyên nhân Mặt khác ở mỗi một vùng, miền khác nhau,học sinh thường mắc những loại lỗi khác nhau trong khi viết ; cơ sở của nóchính là cách phát âm khác nhau theo từng miền, từng khu vực

Trong thực tiễn giảng dạy ở phường Đông Thọ, tôi nhận thấy khi viết có một

số học sinh hay nhầm lẫn giữa các phụ âm: ch/tr, s/x…dẫn đến việc các em hiểu sainghĩa của từ và sử dụng từ sai Những nguyên nhân cơ bản đưa đến thực trạng nàylà:

- Về phía giáo viên: Do phải soạn nhiều tiết, dạy nhiều tiết trong một buổi, sĩ

số lớp lại đông nên giáo viên chỉ chủ yếu truyền thụ cho học sinh chép xong bài màchưa dành nhiều thời gian đi sâu vào rèn kĩ năng viết đúng cho học sinh trong cáctiết dạy

- Về phía học sinh: Do một số học sinh sinh ra và lớn lên ở quê trong khi nóihoặc viết thường có thói quen sử dụng lẫn lộn các phụ âm như: ch/tr, r/d/gi, s/x dẫnđến việc học sinh bị nhầm lẫn giữa các phụ âm Ngoài ra, còn có những em phát âmngọng và viết cũng ngọng theo Một trong những nguyên nhân cơ bản nữa là nhiềuhọc sinh chưa nắm vững nguyên tắc ghi âm, ghi thanh, chưa chú trọng đến nét nghĩatrong từng văn cảnh thường chỉ viết theo cảm tính, khi viết lại không tập trung chúý…

Trang 5

* Khó khăn:

+ Sĩ số lớp học đông nên dẫn đến giáo viên bao quát nhiều khi chưa hết.

+ Quá trình dạy học, chưa đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học, tínhvững chắc, tính vừa sức với đối tượng học sinh lớp mình

+ Giáo viên chủ nhiệm đôi khi còn xao nhãng việc chấm chữa bài thườngxuyên, do đó hạn chế nắm bắt đối tượng học sinh lớp mình, không biết chấtlượng chữ viết của học sinh trong từng giai đoạn viết chữ để có hướng khắcphục và đề ra phương pháp giáo dục tốt nhất đối với từng đối tượng học sinhnhằm nâng cao chất lượng dạy và học

+ Bản thân GV chưa phối kết hợp rèn chữ viết trong tất cả các môn học.Việc phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh nóichung và rèn chính tả cho học sinh nói riêng GV làm chưa tốt

+ Trong các giờ học chính tả, giáo viên chưa thực sự tổ chức tiết học sôi nổi,chưa có sự đổi mới phương pháp – hình thức dạy học thực sự mà còn mang tính hìnhthức

+ Giáo viên chưa phát động các cuộc thi vui để phát triển tối đa khả năngviết chính tả của học sinh

+ Bên cạnh đó một nguyên nhân không nhỏ có ảnh hưởng đến việc viết

sai chính tả của học sinh là do phụ huynh thiếu quan tâm sửa lỗi cho các em Ởnhà khi các em nói sai, nói ngọng thường là phụ huynh bỏ qua, chỉ có số ít làphụ huynh sửa sai cho con em mình Một số phụ huynh đi làm xa để mặc con

em ở nhà Bản thân một số phụ huynh còn nói sai, viết sai chính tả Cụ thể khitrao đổi trực tiếp với giáo viên hay trao đổi với giáo viên chủ nhiệm qua sổ liênlạc

b Về học sinh:

* Thuận lợi:

Qua thực tế giảng dạy lớp 2, qua tìm hiểu học sinh tôi thấy:

- Các em đến trường đúng độ tuổi, đi học đều, được gia đình quan tâm,kèm cặp thường xuyên

Trang 6

độ ít, nhiều khác nhau) nhất là các lỗi về âm đầu Có những học sinh trong mộtbài chính tả viết sai hơn 10 lỗi hoặc có những bài viết chính tả hoặc bài làm văncủa học sinh khi mới nhìn vào thì bài viết khá đẹp mắt nhưng khi đọc cụ thểtừng câu, từng chữ thì lại thấy mắc lỗi chính tả quá nhiều khiến tôi không thểhiểu các em muốn diễn đạt điều gì Điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả họctập môn Tiếng Việt cũng như những môn học khác của học sinh Tôi nghĩ rằng

có một số nguyên nhân dẫn đến một số lỗi thường sai của học sinh lớp tôi nhưsau:

+ Học sinh chưa nắm được một số quy tắc :

* ngh, gh: Khi đứng trước i, e, ê, ng, g : Những trường hợp còn lại (a, ă,

â, o, ô, ơ, u, ư )

Cho nên HS thường mắc lỗi: Viết là nghỡ, nghát (thay cho ngỡ, ngát), ngìn, ngiêm, ngèo (thay cho nghìn, nghiêm, nghèo).

+ Lỗi chính tả do tiếng địa phương:

Cách phát âm, tiếng nói của từng địa phương cũng ảnh hưởng rất lớn đếnquá trình viết chữ Ở địa phương do cách phát âm không chính xác về các tiếng

có âm đầu ch/tr; s/x; l/n; r/d/gi ; thanh hỏi/ thanh ngã nên trong quá trình viết

học sinh thường lẫn lộn giữa ch/tr; s/x; l/n; r/d/gi ; thanh hỏi/ thanh ngã và sốhọc sinh mắc những lỗi này khá nhiều Đây là hình ảnh thực tế trong khi phát

âm theo tiếng địa phương:

Trang 7

* Là s nhưng lại viết thành x VD: sinh sống - xinh xống , sương mù – xương

* Là x nhưng lại viết thành s VD: xen lẫn- sen lẫn , xanh xao- xanh sao.

* Là tr nhưng lại viết thành ch VD: - leo trèo - leo chèo, trạm y tế - chạm y

* Là gi nhưng lại viết thành r VD: tháng giêng- tháng riêng.

* Là r nhưng lại viết thành d VD: rành mạch – dành mạch, rơi đồ - dơi đồ.

* Là d nhưng lại viết thành r VD: để dành - để rành, con dơi - con rơi

*Là thanh hỏi lại viết là thanh ngã VD: chăm chỉ - chăm chĩ, đổ rác - đỗ rác.

* Là thanh ngã nhưng viết là thanh hỏi VD: số chẵn - số chẳn, thi đỗ - thi đổ

+ Khả năng hiểu về nghĩa của từ ở học sinh còn hạn chế:

Trong thực tế, ta thấy rằng việc dạy từ ngữ ở Tiểu học chủ yếu là qua giờLuyện từ và câu Trong giờ này thì giáo viên mới chú trọng hơn việc giải nghĩa

từ, hệ thống hoá những từ có cùng chủ đề và hướng dẫn sử dụng từ qua các bàiluyện tập Trong giờ Chính tả giáo viên chưa chú ý đến điều này, việc học sinhkhông hiểu được nghĩa của từ cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc viết saichính tả ở học sinh

Tổng hợp kết quả khảo sát lần đầu:

Kh o sát th c tr ng l p 2B Trảo sát thực trạng ở lớp 2B Trường Tiểu học Đông Thọ đầu năm ực trạng ở lớp 2B Trường Tiểu học Đông Thọ đầu năm ạng ở lớp 2B Trường Tiểu học Đông Thọ đầu năm ở lớp 2B Trường Tiểu học Đông Thọ đầu năm ớp 2B Trường Tiểu học Đông Thọ đầu năm ường Tiểu học Đông Thọ đầu nămng Ti u h c ông Th ểu học Đông Thọ đầu năm ọc Đông Thọ đầu năm Đông Thọ đầu năm ọc Đông Thọ đầu năm đầu nămu n măm

h c 2016 - 2017: ọc Đông Thọ đầu năm

Sĩ số đúng chính tảSố HS viết Số HS viết saivề ch/tr; s/x Số HS viết saivề r/d/gi; l/n Các lỗi khác

Từ thực trạng của lớp tôi như trên, để việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn,tôi suy nghĩ, tìm tòi và tham khảo các tài liệu chính tả Tiếng Việt, tôi mạnh dạn

thực hiện một số biện pháp “Giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi chính tả” giúp

các em viết đúng chính tả hơn, học tốt hơn và bước đầu thu được những kết quảtốt

3 Các giải pháp thực hiện:

Sau khi nghiên cứu đề tài tôi đã đưa ra các bước thực hiện đề tài như sau:.

Trang 8

3.1 Phân loại học sinh.

Ngay từ đầu năm, khi nhận lớp, tôi đã khảo sát xem có bao nhiêu emnhầm lẫn giữa hai phụ âm đầu s/x, viết sai về ch/tr; s/x, bao nhiêu em viết sai vềr/d/gi; l/n; bao nhiêu em viết sai các lỡi khác rồi tìm hiểu nguyên nhân (do phát

âm ở địa phương, do ngọng hay do chưa nắm được các nguyên tắc chính tả…)dẫn đến sự nhầm lẫn đó để có kế hoạch giúp đỡ từng em

3.2 Luyện phát âm hai phụ âm s/x cho thật chuẩn.

- Trước hết, tôi luôn cố gắng phát âm chuẩn ở mọi lúc, phân biệt rõ cáchphát âm s/x đồng thời chú trọng luyện cho học sinh (đặc biệt là những em phát

âm sai do tiếng địa phương và do ngọng) thông qua tiết Tập đọc (gắn với nghĩa

và phân biệt nghĩa của từ)

Ví dụ: Trong bài tập đọc: “Làm việc thật là vui” – Tiếng Việt 2 tập 1 “sắcxuân”, trước hết tôi cho học sinh nêu cách phát âm tiếng “sắc” rồi gợi mở chohọc sinh giải nghĩa từ và phân biệt với tiếng “xắc” trong “ xúc xắc”

- Ngoài tiết Tập đọc, tôi luyện phát âm cho các em ở tất cả các môn học,khi các em phát biểu ý kiến hoặc thông qua giao tiếp với các em

- Ngôn ngữ Tiếng Việt thường đọc sao viết vậy nên khi các em đã phát

âm chuẩn thì khi viết cũng đỡ sai lỗi chính tả Tôi đã dẫn chứng những trườnghợp nói sao viết vậy như sau:

Áp dụng chuyên đề “Nói chuẩn, viết chuẩn tiếng phổ thông trong các nhà trường”

- Từ thực tế tại trường Tiếng địa phương còn tồn tại ở tất cả các trường

với mức độ khác nhau

- Giao tiếp trong nhà trường là giao tiếp thuộc phong cách khoa học giáo

dục và phong cách hành chính công vụ Vì vậy nếu dùng ngôn ngữ với giọngđiệu địa phương thì sẽ bị sai lạc về phong cách, không tuân thủ chuẩn mực ngônngữ văn hóa Do đó chúng ta cần nói, viết đúng chuẩn

Trang 9

- Nói, viết tiếng địa phương lệch chuẩn Tiếng Việt phổ thông hiện đạichính là sai kiến thức của môn học Tiếng Việt được dạy trong các nhà trường.Nói, viết không chuẩn là chưa đạt tính mô phạm chuẩn mực của người làm thầy.Thậm chí có khi làm sai lệch thông tin hoặc gây cười

- Rèn luyện nói, đọc đúng chính âm, viết đúng chính tả (khắc phục sự hạnchế của tiếng địa phương), biết xây dựng phong cách ngôn ngữ thân thiện, thanhlịch chính là xây dựng nét văn hóa trong giao tiếp, là xây dựng nét mô phạm caoquý cho mỗi người thầy, mỗi cơ quan văn hóa

- Thường xuyên nhắc nhở đồng nghiệp, bạn bè, học sinh sửa lỗi Tích cựctích lũy vốn từ, biết lựa chọn và sử dụng từ ngữ (trong đó có từ địa phương) chuẩnxác, có thẩm mỹ, đồng thời điều chỉnh ngữ điệu cho phù hợp, thân thiện trong giaotiếp

3.3.Chú trọng các tiết chính tả.

Trong các tiết học , tôi lưu ý hơn trong việc rèn chữ viết bằng cách đi từnghĩa đến chữ hoặc ngược lại đi từ chữ đến nghĩa, nhấn mạnh vào biện pháp sosánh đối chiếu, gợi mở để học sinh thấy được sự khác nhau về nghĩa của nhữngcặp từ dễ lẫn Bởi vì để viết đúng chính tả ngoài việc phát âm chuẩn cần hiểu rõnghĩa của từ và nắm vững quy tắc viết chính tả Từ đó tôi đưa ra các biện pháp

tổ chức như sau:

* Luyện phát âm đúng và chính xác đồng thời thực hiện nguyên tắc đồng

bộ trong quá trình dạy học Chính tả

* Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập và ghi nhớ mẹo luật chính tả

* Dạy chính tả theo nguyên tắc tích hợp

* Hướng dẫn học sinh ghi Sổ tay chính tả

* Yêu cầu học sinh chép lại chữ viết đúng

* Hướng dẫn học sinh đọc nhiều –nhớ lâu

Trang 10

Luyện đọc là một vấn đề rất cần thiết, nhất là học sinh lớp Hai Để chépđược bài văn, bài thơ thì các em phải đọc tốt, có đọc tốt thì mới viết đúng, caohơn nữa là viết đẹp Để học sinh viết đúng chính tả thì bước đầu tiên trong dạy -học người dạy cần giúp học sinh nắm vững các bước sau:

- Cho học sinh đọc bài chính tả (chú ý phát âm đúng).

- Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con, đọc các từ khó (chú ý phát âm đúng).

- Hướng dẫn cách trình bày về cách trừ lề, ghi tên môn, tên bài.

- Giáo viên hướng dẫn kỹ khi nào cần viết hoa (chữ đầu câu, tên riêng…) Học sinh phải biết đây là quy tắc chính tả buộc phải tuân theo Khi gặp trường hợp dấu chấm xuống dòng thì phải viết lùi vào một ô, cách ghi dấu (,), dấu chấm than (!), dấu hai chấm (:), gạch đầu dòng (-), dấu hỏi (?).

- Nếu là viết bài thơ thì tuỳ vào thể loại thơ có số chữ nhiều hay ít màtrình bày cho cân đối với trang giấy và viết xong mỗi câu thơ thì phải xuốngdòng, chữ đầu dòng lại viết hoa

- Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải chú ý luyện phát âmđúng và chính xác cho bản thân mình để từ đó luyện cho học sinh phát âm đúng

và chính xác VD: như với những tiếng có thanh ngã thì phải đọc nặng giọng vàhơi ngân dài hơn so với những tiếng có thanh hỏi

- Đồng thời việc rèn phát âm cho học sinh không chỉ được thực hiện trongtiết Tập đọc mà cần được thực hiện thường xuyên, liên tục trong tất cả các tiếtnhư: Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Đó chính là thực hiện nguyêntắc đồng bộ trong dạy học Chính tả Mặt khác, để đáp ứng với yêu cầu thực tếthì trong dạy học ta không chỉ chú trọng dạy chính tả trong giờ Chính tả mà phảidạy kết hợp trên tất cả các giờ học: Tập làm văn, Luyện từ và câu, Tập đọc,Toán , có những biện pháp dạy Chính tả phù hợp trong từng phân môn Cóđược sự kết hợp hài hoà, hợp lí đó thì các môn học mới có tác dụng hỗ trợ chonhau và việc dạy học mới đạt hiệu quả cao

Chẳng hạn, trong giờ Tập đọc tuần 2 bài “Làm việc thật là vui” một số

học sinh còn phát âm chưa đúng từ: sắp sáng, sắc xuân, Giáo viên cho học sinhphát âm đúng các từ đó Qua việc phát âm đúng học sinh sẽ nắm được cách viết

s hay x trong bài chính tả nghe-viết.

b Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập và ghi nhớ mẹo luật chính tả.

* Khắc phục lỗi x-s:

Bài 1: Điền vào chỗ trống x hoặc s.

ắp xếp; .ếp hàng; sáng ủa; xôn ao

Bài 2: Tìm một số từ chỉ thức ăn hoặc đồ dùng liên quan đến thức ăn có âm s hoặc

x

Cây sung, quả sấu, xôi

Bài 3: Nối chữ cây với chữ có thể ghép với nó.

si

Trang 11

* xếp hàng (từ chỉ hoạt động) - sếp (cấp trên), sáng sủa; xôn xao,

* Tên thức ăn thường đi với x (VD: xôi, xúc xích, xà lách, cải

xoang, )

* Những từ chỉ sự vật viết với s VD:

+ Chỉ người: sứ giả, bà sãi, ông sư,

+ Chỉ cây: cây si, cây sắn, cây sung,

+ Hiện tượng tự nhiên: sao, sông, sương,

+ Đồ vật: hòn sỏi, sợi dây, súc vải,

(Một số trường hợp ngoại lệ: xương, cây xoan, trạm xá, mùa xuân, cái

xuồng, cây xoài, cái xe, )

Bài 4: Tìm từ ngữ để phân biệt: xấu/sấu; sung/xung…

Tổ chức các trò chơi

Thông qua các trò chơi rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói-viết đúng phụ

âm s/x đồng thời giúp các em tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu hơn

Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr.

con ai; cái .ai; ồng cây; ồng bát

Bài 2: Tìm và viết tên các đồ vật dụng trong nhà có âm ch.

Từ 2 dạng bài tập trên học sinh biết được các đồ vật dùng trong nhà

thường viết là ch (VD: chén, chạn, chăn, chiếu, chậu, chai, chổi, chõng, chảo,

chày, chum, chõ, chụp đèn, (cuộn) chỉ, )

Những từ chỉ hoạt động thường viết là ch (VD: chồng bát, chung sức,chung vốn, che ô, chèo thuyền, ) Trường hợp ngoai lệ: trồng cây, trèo cây,

Bài 3: Điền vào chỗ trống ch hay tr

ịnh ọng; .ụ sở; .uyền thống; .ình độ; lởm ởm; eo leo.Qua dạng bài tập trên, giáo viên giúp học sinh biết:

cây

Ngày đăng: 10/08/2017, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w