1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học khoa học đại học thái nguyên

136 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THANH TUẤN QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: Quản giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN HỮU THAM THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Phan Hữu Tham - Giảng viên Khoa Tâm giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Trịnh Thanh Tuấn XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền TS Phan Hữu Tham i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tâm giáo dục, giảng viên Khoa Tâm giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Hữu Tham tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, lãnh đạo phòng ban, giảng viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả Trịnh Thanh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG CÁC v MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8.1 Về mặt luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản 1.2.2 Quản giáo dục 10 1.2.3 Kiểm tra 11 1.2.4 Đánh giá 12 1.2.5 Kết học tập 13 1.2.6 Kiểm tra, đánh giá kết học tập 14 iii 1.2.7 Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 15 1.3 Một số vấn đề hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên iii trường đại học 16 1.3.1 Vài nét hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Đại học Thái Nguyên nói chung Trường Đại học Khoa học nói riêng 16 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên17 1.3.3 Chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 19 1.3.4 Mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập 20 1.3.5 Nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 21 1.3.6 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 22 1.3.7 Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 24 1.3.8 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 25 1.3.9 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 27 1.4 Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học 29 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 29 1.4.2 Nội dung quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 30 1.5 Yếu tố ảnh hưởng tới quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 35 Tiểu kết chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 41 2.1 Khái quát Trường Đại học Khoa học 41 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 41 2.1.2 Đội ngũ giảng viên 42 2.1.3 Quy mô đào tạo 42 2.2 Khái quát chung khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Phương pháp khảo sát 43 2.2.4 Đối tượng khảo sát 44 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 44 iv 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản giảng viên vai trò, ý nghĩa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 44 2.3.2 Nhận thức chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 46 2.3.3 Thực trạng thực mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 47 2.3.4 Thực trạng thực nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 49 2.3.5 Thực trạng thực nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên50 2.3.6 Thực trạng thực hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên51 2.4 Thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 53 2.4.1 Nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động quản kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 53 2.4.2 Thực trạng xây dựng thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 54 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 56 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng cán quản hoạt động quản kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 61 2.6 Đánh giá chung thực trạng sử dụng biện pháp quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 62 Tiểu kết chương 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 66 3.1 Những nguyên tắc việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 66 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 66 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, tồn diện 67 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa tính khả thi 67 v 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 68 3.2.1 Biện pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 68 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi nội dung cách thức quản hoạt động đề thi 72 3.2.3 Biện pháp 3: Thực nghiêm túc quy chế thi, kiểm tra đánh giá kết kết học tập sinh viên 78 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác tra, kiểm tra cấp quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 82 3.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 86 3.4.1 Mục đích 89 3.4.2 Nội dung cách tiến hành 89 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản CNTT Công nghệ thông tin GD Giáo dục GV Giảng viên QLGD Quản giáo dục SV Sinh viên KT & ĐBCLGD Khảo thí & Đảm bảo chất lượng giáo dục iv mạnh đến trách nhiệm chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cán quản lý, giảng viên tham gia vào trình kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên mà trước hết quan trọng đội ngũ cán quản lý, giảng viên nghị Khuyến Để nâng cao hiệu hiệu quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa họcĐại học Thái Ngun, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Một là, cán bộ, giảng viên nhân viên cần có ý thức phấn đấu học tập nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ; thường xuyên cải tiến, điều chỉnh để chủ động, sáng tạo cơng việc đáp ứng u cầu đổi giáo dục đại học Hai là, Cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm công tác quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên định kỳ (cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm học) từ đề biện pháp quản phù hợp thời gian Ba là, cần đưa yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên nhiệm vụ, nội dung lãnh đạo, đạo thường xuyên Đảng bộ, chi khoa, hệ, lớp sinh viên kiểm tra trách nhiệm thực đảng viên, tổ chức cương vị cơng tác Bốn là, Ban giám hiệu nhà Trường cần đầu tư sở vật chất để đảm bảo cho hoạt động Trường ln thuận lợi, nhanh chóng hiệu Chỉ đạo phòng chức thường xuyên tra, kiểm tra công tác nhận điểm, lưu điểm nhập điểm Có sách, chế độ khuyến khích mang tính ổn định lâu dài giảng viên giỏi, cán quản giỏi để động viên họ làm việc lâu dài với nhà trường Năm là, cần sớm sửa đổi số nội dung quy chế chấm điểm hành như: cho phép chấm kết học tập sinh viên có điểm lẻ 0,5 (của giảng viên chấm) điểm lẻ (điểm kết luận bàn chấm thi) Tạo điều kiện cho giảng viên đánh giá công hơn, độ phân biệt đánh giá minh bạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Taylor Frances Hill (2004), Quản chất lượng giáo dục ấn phẩm “Phương pháp quản lãnh đạo nhà trường hiệu quả”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Astin A.W (2004), Đánh giá chất lượng để đạt hoàn hảo (Triết thực tiễn nhận xét đánh giá chất lượng giáo dục đại học), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Brent Davies, Linda Ellison (2001), Quản trường học kỷ 21, (Bản dịch Nguyễn Trọng Tấn - 2004), Nxb Giáo dục Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), "Khái niệm quản giáo dục chức quản giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1987), Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức học sinh, Tạp chí ĐH – THCN Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), luận quản 1ý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Hà Thị Đức (1986), Cơ sở luận hệ thống biện pháp đảm bảo tính khách quan trình kiểm tra đánh giá tri thức học sinh sư phạm, Luận án Phó Tiến sĩ 12 Trần Khánh Đức (2006), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Kế Hào (2006), Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, Cao đẳng Đại học sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Trần Hữu Hoan (2004), Kiểm tra đánh giá giảng dạy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo GV, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004 16 Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức học sinh (giáo trình xemina LLDH), tập 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Cấn Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu quản KTĐG kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, Luận án tiến sỹ QLGD 19 Trần Kiểm (2014), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Thị Bích Liễu (2005), Để đánh giá kết học tập sinh viên cách có chất lượng, Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Hiểu vấn đề tìm lời giải”, Giáo dục thời đại Online, 20/5/2010 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản giáo dục số vấn đề luận thực tiễn, Nxb Đại học QGHN 24 Michel Develay (1994), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân - 1998), Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học (quan điểm giải pháp), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Đức Ngọc (2006), Đo lường đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở đánh giá chất lượng học tập học sinh, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07, Hà Nội 29 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), luận dạy học đại cương T1,2, Trường Cán Quản giáo dục Trung Ương 31 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nhà Xuất Bản Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 32 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 33 Từ điển Tiếng Việt (2005), NXB văn hóa Sài Gòn 34 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Norman E Gronlund, Measurenent and Evaluation in Teaching, University of lllinois, The Macmillan Company, London, 1969 36 Hữu Khuê Mai, Văn Nhơn Bùi (2002), Từ điển Giải thích thuật ngữ hành chính, NXB Lao động PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho CBQL giảng viên) Để đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên ĐHKH ĐHTN có sở để đưa biện pháp khả thi, chúng tơi xin thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu X phương án đưa mà thầy (cô) cho Xin chân thành cảm ơn! I Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá Câu 1: Thầy (cô) đánh giá vai trò hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên? ☐ Có vai trò, ý nghĩa quan trọng hoạt động giáo dục ☐ Có vai trò, ý nghĩa quan trọng hoạt động giáo dục ☐ Có vai trò, ý nghĩa tương đối quan trọng hoạt động giáo dục ☐ Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên không quan trọng Câu 2: Thầy (cô) cho biết hoạt động kiểm tra, đánh giá có chức sau đây? (Có thể có nhiều lựa chọn) ☐ Chức quản ☐ Chức kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học ☐ Chức giáo dục phát triển người học Câu 3: Thầy (cô) cho biết hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm đạt mục đích nào? ☐ N h ằ ☐ V ì s ☐ C ☐ Đ i ề ☐ Đ ộ n ☐ C ó ☐ G i ú ☐ S i n ☐ C ó ☐ C ô n g Câu 4: Thầy (cô) đánh giá việc đảm bảo nguyên tắc hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên ĐHKH - ĐHTN? (Có thể có nhiều lựa chọn) ☐ Đảm bảo tính khách quan ☐ Đảm bảo cơng ☐ Đánh giá đảm bảo tính thường xun, có hệ thống ☐ Đảm bảo tính tồn diện khai ☐ Đảm bảo tính cơng ☐ Đảm bảo tính giáo dục triển ☐ Đảm bảo tính phát Câu 5: Thầy (cô) cho biết nội dung đề cập đến đề kiểm tra, đề thi là: (Có thể có nhiều lựa chọn) ☐ Kiến thức môn học, kiến thức nghiệp vụ, nghề nghiệp ☐ Các kỹ hình thành sinh viên ☐ Ý thức thái độ sinh viên ☐ Những vấn đề giảng chọn theo chủ quan cá nhân Câu 6: Trong q trình dạy học, thầy (cơ) thường sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá (Có thể có nhiều lựa chọn) ☐P ☐ h ☐ K ☐T rắ Q ☐K ☐ iể Đ trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập II Thực sinh viên Câu Thầy (cô) đánh giá vai quản hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên T T M ứ R K N ấQ B h d tu ì đ a n n g qn h g Đ u ả m bĐ ả m bN â n gN â n gG ó p p Câu Thầy (cô) đánh giá mức độ đạt việc lập kế hoạch quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên? T T N iR dấ X nt â y d ự n g X â y d K ế h o K ế K ế h oK ế V iệ c B T ìC ố nh t hư M ứ Câu Đánh giá thầy (cô) mức độ thực kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên T T K ế R hấ T ot h nP h â n c Ti ế n hT ổ c h ứ H u y đ T ổ c hT ổ c h ứ cT ổ c h M ứ B T ì C ố n h t h Câu Thầy (cô) cho đánh giá mức độ thực nội dung lãnh đạo, đạo quản đánh giá kết học tập sinh viên T K T ế h oX 1â y d T 2ổ c hT ổ 3c h ứ cC hỉ 4đ o c T Tư ốơ tn M ức C h Câu Thầy (cô) cho đánh giá kiểm tra, đánh giá kết hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên T T T h n P h â n Ti ế T ổ c h H u y đ T ổ T ổ c h ứ cT ổ c h h R ấ t B Tì ố n t h M ứ C h a Câu 6: Theo thầy (cô) mức độ thực quản việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên đạt: N S ộ T i T d K iể 1m tr a N ắ m T B M ứ C n h h 2đ ợ c v R ú t 3k i n h n g Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Để đánh giá mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp, thầy (cơ) cho biết ý kiến thơng qua bảng khảo sát sau: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết biện pháp đề xuất? N â n g c a o Đ ổ iT h ự c hi T ă n g c Đ ẩ y m n h N dR C K gất ầ h M độ Thầy (cô) đánh mức độ khả thi biện pháp đề xuất? M N độ d R KK ấ hh Ng â n g c a o Đ ổ iT h ự c h i ệ T ă n g c Đ ẩ y m n h Xin trân trọng cảm ơn! ... kết học tập sinh viên quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên + Bảng hỏi giảng viên hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết. .. sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại. .. kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w