Mình giới thiệu các bạn mẫu kế hoạch tổng hợp an toàn lao động theo quy định của nhà nước. Mẫu này mình đã làm chi tiết về kế hoạch an toàn lao động, các bạn chỉ việc điền thông tin về dự án của mình. Kế hoạch này mình đã áp dụng và được Chủ đầu tư, thanh tra xây dựng kiểm tra nhé
Trang 1
( Ghi rõ tên tổng thầu, nhà thầu chính thi công xây dựng) KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TÊN CÔNG TRÌNH/HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:
GÓI THẦU SỐ:
Thuộc dự án đầu tư xây dựng :
- Năm 2018
KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Trang 2I CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1 Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động
1.1 Nguyên tắc cơ bản 1: An toàn là ưu tiên hàng đầu
1.2 Nguyên tắc cơ bản 2: Tuân thủ triệt để pháp luật và các quy định liênquan
1.3 Nguyên tắc cơ bản 3: Loại trừ nguyên nhân
1.4 Nguyên tắc cơ bản 4: Phòng ngừa triệt để
1.5 Nguyên tắc cơ bản 5: Phòng ngừa triệt để tai nạn đối với cộng đồng
1.6 Nguyên tắc cơ bản 6: Thực hiện triệt để chu trình PDCA cho công tácquản lý an toàn
2 Các quy định của pháp luật
2.1.Quy định về vệ sinh, an toàn lao động
a) Luật số 84/2015/QH13 Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25/6/2015;b) Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
c) Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chitiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật
an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường laođộng;
d) Thông tư số 08/2016/TTBLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công
-bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật mất an toàn, vệ sinhlao động;
e) Thông tư số 13/2016/TTBLĐTBXH ngày 16/6/2016 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về
-an toàn, vệ sinh lao động;
f) Thông tư số 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2016 của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ kiểm định kỹ thuật
an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về antoàn lao động;
g) Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động –Thương Binh và Xã hội ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất cóyêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
h) Thông tư số 02/2017/TTBLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinhlao động
-2.2 Các quy định về xây dựng
Trang 3a) Luật số 50/2014/QH13 Luật Xây dựng ngày 18/6/2015: Điều 112, Điều
e) Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình
2.3 Lập kế hoạch, phổ biến và tổ chức thực hiện
Nhà thầu phải tổ chức huấn luyện về an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhậnthức về an toàn và vệ sinh lao động tại công trường như thể hiện tại Bảng 1 ( chỉnêu thí dụ, còn các nhà thầu thi công tự lập theo các công tác thi công phù hợp vớicông trình)
Nhà thầu phải bổ nhiệm cán bộ phù hợp phụ trách công tác huấn luyện antoàn ví dụ như Trưởng bộ phận an toàn/giám sát viên an toàn tại công trường xâydựng Kết quả huấn luyện phải được ghi chép, tổng hợp lại trong phiếu theo dõibồi dưỡng huấn luyện có chữ ký của tất cả các học viên tham gia và được Nhà thầulưu giữ
II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG; TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN
1 Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động
Dựa trên quy định nêu tại Khoản 6 Điều 34 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP nhàthầu phải lập một Sơ đồ tổ chức công tác quản lý an toàn của công trình bao gồm
cả nhà thầu phụ để quản lý an toàn và ngăn ngừa các tai nạn trên công trường thicông, bao gồm:
a) Nhà thầu chính và Nhà thầu phụ: Chỉ huy trưởng công trình-Trưởng bộphận an toàn-Nhà thầu phụ-Cán bộ chuyên trách làm công tác ATLĐ-Đốc công-Người lao động
b) Nếu nhà thầu phụ có nhà thầu phụ thì cán bộ chuyên trách chuyên tráchlàm công tác ATLĐ của nhà thầu phụ phải kiểm soát cả công tác an toàn của nhàthầu phụ-phụ
2 Trách nhiệm của các bên có liên quan
2.1 Nhà thầu (Tổng thầu/Nhà thầu EPC)
Vai trò và trách nhiệm đối với công tác quản lý an toàn tại công trường xâydựng của Nhà thầu như sau:
Trang 4a) Nhà thầu chịu trách nhiệm về các hoạt động và quản lý an toàn tại côngtrường xây dựng, bao gồm cả các công việc của các nhà thầu phụ; tổ chức bộ phậnquản lý an toàn lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định39/2016/NĐ-CP và tổ chức thực hiện kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động đốivới phần việc do mình thực hiện.
b) Trước khi khởi công xây dựng công trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủđầu tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động ( KHTHATLĐ) Kếhoạch này được xem xét định kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tếthi công trên công trường
c) Căn cứ KHTHATLĐ, nhà thầu phải lập thuyết minh biện pháp an toàn(TMBPAT) thích hợp trong đó làm rõ và chi tiết các phương pháp an toàn để triểnkhai các biện pháp an toàn trước khi bắt đầu bất kỳ công việc tương ứng nào vàtrình tài liệu đó lên CĐT/BQLDA/TVGS để rà soát và xem xét
d) Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với những công việc đặcthù, có nguy cơ mất an toàn lao động cao được quy định trong quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về an toàn trong xây dựng công trình
e) Nhà thầu phải thực hiện các sửa đổi hoặc điều chỉnh phù hợp dựa trên ýkiến góp ý của CĐT/BQLDA/TVGS nhằm hoàn thiện KHQLAT và TMBPAT.f) Nhà thầu phải triển khai công việc theo KHQLAT và TMBPAT đã lập Bất
cứ khi nào KHQLAT hoặc TMBPAT cần được sửa đổi đáp ứng các điều kiện mớinhất tại công trường, các điều kiện liên quan đến xã hội và môi trường và/hoặc cácđiều kiện cụ thể có liên quan khác, Nhà thầu phải ngay lập tức cập nhật và lưu trữcác tài liệu này
g) Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra công tác quản lý antoàn lao động trong thi công xây dựng công trình đối với các phần việc do nhà thầuphụ thực hiện Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực hiện các quy định nêu tại Điềunày đối với phần việc do mình thực hiện
h) Nhà thầu phải tính đến sự an toàn của các cư dân sinh sống và công trìnhgần công trường xây dựng, của các bên khác cũng như của tất cả các chủ thể trong
Dự án
i) Nhà thầu tiến hành thi công xây dựng phải đảm bảo an toàn cho các cư dânsinh sống và công trình gần công trường xây dựng, của các bên khác cũng như củatất cả các Chủ thể trong Dự án
j) Dừng thi công xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự
cố gây mất an toàn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn trước khi tiếp tục thi công
k) Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động xảy ratrong quá trình thi công xây dựng công trình
Trang 5l) Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo chủ đầu tư về kết quả thực hiện công tácquản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình theo quy định của hợpđồng xây dựng.
m)Thực hiện các nội dung khác theo quy định của pháp luật về an toàn, vệsinh lao động
2.1.1 Chỉ huy trưởng công trường
Trách nhiệm về quản lý an toàn của Chỉ huy trưởng công trường như sau:a) Đảm bảo tất cả các hoạt động dưới sự kiểm soát của mình đều an toàn;b) Cung cấp các phương tiện, công cụ và trang thiết bị để thực hiện công việc
an toàn;
c) Đảm bảo các người lao động được cung cấp đúng và đủ phương tiện bảo vệ
cá nhân cá nhân và sử dụng các phương tiện đó để tránh bị thương và bảo vệ sứckhoẻ;
d) Đảm bảo năng lực của thầu phụ và người lao động của thầu phụ trong quátrình thực hiện các công việc liên quan;
e) Đảm bảo giám sát viên và người lao động của nhà thầu phụ tham gia cáckhoá đào tạo về an toàn liên quan;
f) Đảm bảo các vụ tai nạn được điều tra đầy đủ và thực hiện các biện pháphữu hiệu để ngăn ngừa tái diễn tai nạn;
g) Đảm bảo các biện pháp phòng ngừa tai nạn được đề ra trong KHQLAT vàTMBPAT được tuân thủ;
h) Đảm bảo các biện pháp đúng đắn hiệu quả được thực hiện nhằm loại trừcác thói quen và tình huống tiềm tàng nguy hiểm
i) Tổ chức bảo vệ hiện trường khi xảy ra sự cố công trình xây dựng, sự cố kỹthuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, để khắc phục và phục vụ cho việc điều tra
c) Hướng dẫn người lao động nhận diện các yếu tố nguy hiểm có nguy cơ xảy
ra tai nạn và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn trên công trường;
d) Yêu cầu người lao động sử dụng đúng và đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ
cá nhân trong quá trình làm việc;
Trang 6e) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động đối vớingười lao động; quản lý số lượng người lao động làm việc trên công trường.
f) Cùng với Chỉ huy trưởng công trường thường xuyên rà soát các quy trìnhlàm việc an toàn;
g) Trực tiếp báo cáo Chỉ huy trưởng công trường tình hình thực hiện kế hoạchquản lý an toàn kể các vụ tai nạn và các sự cố;
h) Quản lý, sắp xếp, và hướng dẫn các giám sát viên an toàn và cán bộ antoàn;
i) Làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước;
j) Chuẩn bị báo cáo hàng tháng về tình hình thực hiện công tác quản lý antoàn của Dự án;
k) Đề xuất các chương trình huấn luyện về an toàn
l) Phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, xử lý theo quy định nội bộ của nhàthầu khi phát hiện vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao động hoặc các nguy
cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động thì quyết định việc tạmdừng thi công xây dựng đối với công việc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cốgây mất an toàn lao động;
m) Đình chỉ tham gia lao động đối với người lao động không tuân thủ biệnpháp kỹ thuật an toàn hoặc vi phạm các quy định về sử dụng dụng cụ, phương tiệnbảo vệ cá nhân trong thi công xây dựng và báo cáo cho chỉ huy trưởng côngtrường
n) Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn lao động, sự cố gây mất antoàn lao động; tham gia ứng cứu khẩn cấp khi có yêu cầu của chủ đầu tư, người sửdụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
2.1.3 Cán bộ chuyên trách làm công tác ATLĐ
Trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn của cán bộ chuyên trách làm côngtác ATLĐ như sau:
a) Giám sát công tác thi công xây dựng của Nhà thầu và các nhà thầu phụ;b) Phối hợp với các cán bộ quản lý công trường theo các chu trình làm việc antoàn;
c) Hàng tháng tổng hợp thông tin số liệu thống kê về an toàn và nộp lênTrưởng bộ phận an toàn;
d) Giới thiệu về công trường với người lao động mới và khách thăm quancông trường;
e) Điều tra về các vụ tai nạn và báo cáo kết quả lên Trưởng bộ phận an toàn;f) Tham dự tất cả các buổi họp về an toàn công trường;
g) Duy trì việc ghi chép, lưu hồ sơ về các hoạt động chính hàng ngày;
Trang 7h) Kiểm tra công trường xây dựng.
i) Tham gia điều tra tai nạn lao động
j) Tham gia bảo vệ hiện trường khi xảy ra sự cố
d) Đưa vào các yêu cầu về an toàn khi lập kế hoạch công việc;
e) Đảm bảo tuân thủ các biện pháp an toàn được quy định trong TMBPAT Lưu ý:
Trưởng bộ phận an toàn/Giám sát viên an toàn/Cán bộ an toàn theo từng quy
mô công việc phải có chứng chỉ hành nghề an toàn lao động trong xây dựng như được quy định tại Khoản 3,4 Điều 36 của Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn và vệ sinh lao động.
f) Nhà thầu phụ phải kiểm tra và bảo dưỡng máy, thiết bị xây dựng của mìnhtrước khi bắt đầu công việc và tại các thời điểm được ấn định trước
2.3.Người lao động
Vai trò và trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn của mỗi người lao độnglàm việc tại công trường xây dựng như sau:
Trang 8a) Thực hiện các quy định tại Điều 17 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
b) Mỗi người lao động phải có trách nhiệm báo cáo nhanh nhất (trực tiếp hoặcbằng điện thoại) cho người có trách nhiệm xử lý khi phát hiện có nguy cơ hoặc khitai nạn lao động xảy ra
c) Từ chối thực hiện các công việc được giao khi thấy không đảm bảo an toànlao động sau khi đã báo cáo với người phụ trách trực tiếp nhưng không được khắcphục, xử lý hoặc nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo đúngquy định
d) Mỗi người lao động phải tuân thủ các hướng dẫn của Nhà thầu và các cấpquản lý của mình
e) Mỗi người lao động phải hợp tác với Nhà thầu và các cấp quản lý nhằmduy trì an toàn tại công trường xây dựng
f) Mỗi người lao động phải chú ý đến sự an toàn của bản thân, của đồngnghiệp, của tất cả các Chủ thể trong Dự án cũng như của người dân địa phương vàcủa các bên thứ ba khác bị ảnh hưởng bởi việc thi công xây dựng
g) Mỗi người lao động phải tuân thủ KHQLAT và TMBPAT do Nhà thầu lập
và các quy định áp dụng cho tất cả các công tác thi công tại công trường xây dựng.h) Khi thực hiện công việc, mỗi người lao động phải sử dụng phương tiện bảo
vệ cá nhân để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, dù là được chỉ định hay đượccung cấp, đúng cách, đúng thời gian và đúng chỗ
i) Chỉ nhận thực hiện những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệsinh lao động sau khi đã được huấn luyện và cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động
2.4 Chủ đầu tư ( BQLDA/tư vấn quản lý dự án)
Vai trò và trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn tại công trường xâydựng của Chủ đầu tư (BQLDA/tư vấn quản lý dự án nêu như được chủ đầu tư giao)như sau:
a) Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động trong thi công xây dựngcông trình do nhà thầu lập và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạchcủa nhà thầu
b) Phân công và thông báo nhiệm vụ, quyền hạn của người quản lý an toànlao động theo quy định tại khoản 2 Điều 115 Luật Xây dựng tới các nhà thầu thi công xây dựng công trình
c) Tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu để thực hiện quản lý an toàn lao động
và giải quyết các vấn đề phát sinh về an toàn lao động trong thi công xây dựngcông trình
d) Thông báo cho Nhà thầu về các điều kiện tự nhiên, xã hội và các yếu tốkhác có thể ảnh hưởng đến công tác quản lý an toàn thi công xây dựng công trìnhtại công trường
Trang 9e) Đình chỉ thi công khi phát hiện nhà thầu vi phạm các quy định về quản lý
an toàn lao động làm xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất
an toàn lao động Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trướckhi cho phép tiếp tục thi công
f) Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu quảkhi xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; khai báo sự cố gây mất
an toàn lao động; phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố vềmáy, thiết bị, vật tư theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Thông tư số 04/2017/TT-BXD; tổ chức lập hồ sơ xử lý sự cố về máy, thiết bị, vật tư theo quy định tại Điều
20 Thông tư này
g) Trường hợp chủ đầu tư thuê nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giámsát thi công xây dựng công trình, chủ đầu tư được quyền giao cho nhà thầu nàythực hiện một hoặc một số trách nhiệm của chủ đầu tư theo quy định tại Điều nàythông qua hợp đồng tư vấn xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việcthực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng, xử lý các vấn đề liên quan giữa nhà thầu tưvấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình với các nhà thầukhác và với chính quyền địa phương trong quá trình thi công xây dựng công trình
h) Trường hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung cấp thiết bịcông nghệ - thi công xây dựng công trình (EPC) hoặc hợp đồng chìa khóa trao tay,trách nhiệm quản lý an toàn lao động được quy định như sau:
- Chủ đầu tư được quyền giao cho tổng thầu thực hiện một hoặc một số tráchnhiệm của chủ đầu tư theo quy định tại Điều này thông qua hợp đồng xây dựng.Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng xây dựng vàviệc tuân thủ các quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựngcông trình của tổng thầu;
- Tổng thầu thực hiện các trách nhiệm do chủ đầu tư giao đối với phần việc domình thực hiện
2.5 Nhà thầu giám sát thi công xây dựng
Vai trò và trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn tại công trường xâydựng của TVGS như sau:
a) Phải hiểu rõ và đầy đủ về vai trò và trách nhiệm của chủ đầu tư và BQLDAtrong công tác quản lý an toàn thi công xây dựng công trình tại công trường; cùngvới Chủ đầu tư và BQLDA, triển khai các hoạt động thích hợp để quản lý an toàn,bao gồm cả những nghĩa vụ được chỉ rõ trong tài liệu hợp đồng
b) Cộng tác của Chủ đầu tư và BQLDA đảm bảo công việc được tiến hànhtheo đúng KHQLAT và TMBPAT do Nhà thầu lập
III QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Trang 10Nhà thầu phải tổ chức bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn nhằm duy trì antoàn trong quá trình thi công xây dựng công trình và đảm bảo tốt sức khoẻ củangười lao động theo pháp luật và các quy định của Việt Nam.
1 Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho tất cả các chủ thể trong dự án bao gồm cả người lao động mới vào làm việc.
Khi mới làm việc tại công trường xây dựng lần đầu tiên, tất cả mọi người baogồm cả người lao động của các nhà thầu phụ đều phải tham gia một khoá bồidưỡng và huấn luyện về an toàn do các cán bộ an toàn của Nhà thầu tổ chức
Mục đích của khoá bồi dưỡng và huấn luyện này là nhằm trang bị đầy đủ cáckiến thức và kỹ năng cần thiết cho người lao động mới, giúp họ hiểu và thực hiệntốt công việc, đảm bảo an toàn và sức khoẻ
Nội dung của công tác bồi dưỡng và huấn luyện dành cho tất cả các Chủ thểtrong Dự án, người lao động mới vào làm việc bao gồm các mục sau:
a) Tổng quan về công trường xây dựng và tiến độ xây dựng của Dự án;
b) Các quy định về quản lý an toàn và vệ sinh lao động dựa trên KHQLAT;c) Việc sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như mũ bảo hộ, đai/áo antoàn và giày bảo hộ;
d) Điều kiện nơi làm việc khi có nhiều công việc được tiến hành đồng thời;e) Công tác quản lý và mối liên hệ giữa các quy trình thực hiện của các côngviệc cùng diễn ra ở công trường;
f) Những khu vực nguy hiểm đối với người lao động (bao gồm cả những khuvực cấm vào);
g) Các biển báo an toàn và biển cảnh báo;
h) Chuỗi lệnh và chỉ dẫn;
i) Phương pháp sơ tán
Khi kết thúc, kết quả của khoá bồi dưỡng và huấn luyện sẽ được ghi chép,tổng hợp lại trong phiếu theo dõi bồi dưỡng hu ấn luyện có chữ ký của tất cả cáchọc viên tham gia và được Nhà thầu lưu giữ Chỉ những người đáp ứng được cácyêu cầu đề ra trong khoá bồi dưỡng huấn luyện mới được công nhận và được phéplàm việc tại công trường xây dựng
2 Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho người lao động
a) Nhà thầu phải cung cấp cho người lao động nội dung của công việc mà họ
sẽ thực hiện cũng như các phương pháp ngăn ngừa tai nạn khi thực hiện công việc
đó dựa trên TMBPAT
Trang 11b) Nhà thầu cũng sẽ phải bồi dưỡng và huấn luyện thêm cho người lao độngkhi có thay đổi trong công việc của họ.
3 Bồi dưỡng và huấn luyện an toàn cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
Nhà thầu phải tổ chức bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho các người laođộng làm các công việc sau:
a) Vận hành, lái máy hoặc thiết bị thi công;
b) Làm việc tại các khu vực nền đào, giếng đào, đường hầm hoặc hầm;
c) Thao tác vật liệu nổ và thực hiện công tác phá nổ;
d) Làm việc trên mặt nước;
e) Làm công tác lắp đặt và vận hành thiết bị điện; hàn;
f) Làm công tác cốt thép, đổ bê tông, hoặc cốp pha
Lưu ý:
Nhà thầu nên xác định các công việc cần tổ chức bồi dưỡng và huấn luyện về
an toàn theo “Phụ lục 1 – Danh sách các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và vệ sinh lao động” của Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013”
4 Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho người lao động ứng phó với các tình huống khẩn cấp
Nhà thầu phải phân công giám sát viên hiện trường để ứng phó với các tìnhhuống khẩn cấp và không lường trước Giám sát viên này có trách nhiệm huấnluyện cho người lao động về quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp vàkhông lường trước
5 Hướng dẫn khách tham quan
Nhà thầu phải hướng dẫn về an toàn cho khách tham quan (không phải là cácChủ thể trong Dự án) khi họ đến thăm công trình
6 Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng
Nhà thầu phải tổ chức huấn luyện về an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhậnthức về an toàn và vệ sinh lao động tại công trường như thể hiện tại Bảng 1
Nhà thầu phải bổ nhiệm cán bộ phù hợp phụ trách công tác huấn luyện antoàn ví dụ như Trưởng bộ phận an toàn/giám sát viên an toàn tại công trường xâydựng Kết quả huấn luyện phải được ghi chép, tổng hợp lại trong phiếu theo dõibồi dưỡng huấn luyện có chữ ký của tất cả các học viên tham gia và được Nhà thầulưu giữ
Lưu ý:
Trang 12Nhà thầu nên xác định nội dung kế hoạch huấn luyện hàng tháng dựa trên việc phân tích, đánh giá rủi ro các công việc và môi trường làm việc phù hợp với tiến độ xây dựng.
Bảng 1 Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng Ngày Công việc chính Dự đoán tai nạn/sự cố Chương trình huấn luyện an toàn
1 T4/2017
Công tác chuẩn bị
Cốp pha
Giàn giáo
Tai nạn giao thông
Ngã từ giàn giáo xuống
Các biện pháp ngăn ngừa rơi ngã
Các biện pháp ngăn ngừa liên quan đến máy thi công
Phương pháp kiểm tra dây treo móc
Tai nạn bởi cưa điện
Cảm nắng
Biện pháp ngăn ngừa đổ giàn giáo
Biện pháp ngăn ngừa tai nạn mắc kẹt/kẹp
Quy trình sơ cứu và quản lý sức khỏe
Trang 13b) Tập thể dục buổi sáng như tập giãn cơ
c) Kiểm tra các phương tiện bảo vệ cá nhân và quần áo bảo hộ
1.1.2 Phương pháp:
a) Chỉ huy trưởng công trường nêu vắn tắt các vấn đề quan trọng như tiến độcông trình, các hoạt động đặc biệt (các hoạt động kiểm tra hoặc tham quan) cũngnhư giới thiệu người lao động mới và thông báo các ghi chép về an toàn của nhữngngày trước
b) Chỉ huy trưởng công trường báo cho người lao động biết về các hoạt độngnguy hiểm và dễ xảy ra tai nạn cũng như các biện pháp đề phòng và ngăn ngừa
c) Chỉ huy trưởng công trường hay đốc công hướng dẫn người lao động trongbài tập thể dục buổi sáng tại địa điểm họp
d) Giám sát viên an toàn hoặc đốc công nhắc người lao động kiểm tra chéocác phương tiện bảo vệ cá nhân của người khác
1.2 Hoạt động nhận diện nguy hiểm – họp đầu ca
1.2.1 Hoạt động nhận diện nguy hiểm là bước thứ hai trong chu trình làmviệc an toàn hàng ngày Trưởng nhóm hoặc đốc công hướng dẫn ng ười lao độngnhận biết các nguy hiểm của công việc trong ngày, và làm cho họ nhận biết đượcmức độ rủi ro và các biện pháp đề phòng
c) Giải thích rõ ràng và vắn tắt quy trình làm việc trong ngày
d) Yêu cầu người lao động nêu ra các nguy hiểm tiềm tàng trong công việccủa họ, và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa đối với hai hoặc ba nguy hiểm chính.e) Đảm bảo từng người lao động hiểu được các biện pháp an toàn được ápdụng
f) Điền vào “Biểu mẫu hoạt động nhận diện nguy hiểm và theo dõi đánh giá”(xem Phụ lục 5) cùng với các kết luận của cuộc họp
Trang 14g) Đảm bảo rằng người lao động thuộc các đơn vị khác sẽ cùng phối hợp đểtránh các xung đột có thể xảy ra.
h) Kiểm tra đồng phục làm việc và nhận biết về tình trạng thể chất của ngườilao động
1.3 Kiểm tra trước khi làm việc
1.3.1.Kiểm tra trước khi làm việc là công việc cần thiết và nên đượ c tiếnhành ngay sau hoạt độ ng nhận diện nguy hiểm Trước khi bắt đầu công việc và sửdụng các thiết bị, tất cả các dụng cụ, thiết bị, máy và vật liệu phải đang trong điềukiện an toàn và thích hợp
1.3.2 Phương pháp:
a) Công tác kiểm tra nên tiến hành trước khi bắt đầu làm việc vào mỗi sáng vàchiều, đặc biệt sau khi có mưa to hoặc bão; khi nhà thầu phụ đưa máy thiết bị vàocông trường xây dựng và khi Nhà thầu cung cấp máy và thiết bị
b) Các máy và thiết bị sẽ được kiểm tra trước khi bắt đầu làm việc gồm:
- Cần trục di động;
- Các máy thi công di động;
- Cổng trục, cầu trục, các thiết bị di chuyển trên ray;
- Các máy và thiết bị điện
c) Các thiết bị và kết cấu sau cũng nên được kiểm tra trước khi bắt đầu làmviệc ngoài các dụng cụ, vật liệu và máy:
- Lắp đặt điện;
- Giàn giáo/ máy đào;
- Dụng cụ hàn/ cắt;
- Lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy
d) Những nơi sẽ được kiểm tra gồm:
- Trong phạm vi công trường, đặc biệt là những khu vực nguy hiểm;
- Những khu vực nơi máy và thiết bị được lắp đặt;
- Xung quanh công trường
e) Nhà thầu phải soạn quy trình kiểm tra an toàn cho từng công việc, máy,thiết bị phục vụ thi công
1.4 Hướng dẫn và giám sát tại nơi làm việc
1.4.1.Hướng dẫn và giám sát tại nơi làm việc là một mặt khác của công táctheo dõi đánh giá về an toàn Chủ yếu thuộc về trách nhiệm của các đội trưởngtrong trường h ợp có nhiều công nhân cùng thực hiện mộ t loại công việc và đốccông quản lý một số đội trưở ng Bao gồm việc theo dõi việc thực hiện các biện
Trang 15pháp an toàn từ ho ạt độ ng nhận di ện nguy hiểm, kiểm tra sự tuân thủ và xử lý cácvấn đề có thể xẩy ra trong quá trình thực hiện công việc.
d) Tìm ra các thay đổi đang diễn ra trong điều kiện làm việc, như là vượt quá
về tiếng ồn, khói và bụi
e) Điều chỉnh lại các hành vi có tính rủi ro của người lao động và cung cấphướng dẫn
f) Làm theo các nhận xét được giám đốc dự án hay chỉ huy trưởng côngtrường đưa ra trong lúc họ kiểm tra an toàn
g) Giải quyết các vấn đề do các bên khác gây ra tại công trường Nếu cầnthiết, nêu ra các vấn đề đó tại buổi thảo luận quy trình an toàn (mục 4.1.6) để tìm
ra giải pháp thỏa đáng
1.5 Kiểm tra an toàn – Tuần tra an toàn
1.5.1.Công tác kiểm tra an toàn được Chỉ huy trưởng công trường và các cấpquản lý khác thực hiện tại công trường xây dựng có lợi cho cả công tác giám sátlẫn đảm bảo hoạt động an toàn của công việc hàng ngày Quản lý cấp cao có thểnhanh chóng giải quyết mọi vấn đề về an toàn có thể làm ảnh hưởng đến tiến độcông trình
1.5.2 Phương pháp:
a) Công tác kiểm tra an toàn sẽ được thực hiện tối thiểu mỗi ngày một lần, trước khi tiến hành thảo luận quy trình an toàn Nếu điều kiện cho phép, có thể tiếnhành kiểm tra cả buổi sáng lẫn buổi chiều
b) Phạm vi kiểm tra an toàn nên bao gồm toàn bộ công trường và khu vực xung quanh bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng
c) Công tác kiểm tra an toàn chủ yếu tập trung vào:
- Quy trình thi công xây dựng có phù hợp với kế hoạch thực hiện không ví dụ như TMBPAT;
- Quá trình lắp đặt có làm phát sinh điều kiện rủi ro không;
- Các loại công việc khác nhau diễn ra đồng thời có tạo ra các rủi ro quá mức không;
- Vận hành các máy thiết bị hạng nặng có gây nguy hiểm không
Trang 16d) Chú trọng vào các hoạt động đặc biệt và có rủi ro cao
e) Chỉ dẫn các đốc công khắc phục ngay các các hoạt động/ điều kiện nguy hiểm
f) Điền vào Bản danh mục kiểm tra an toàn
g) Kiểm tra vệ sinh công nghiệp, vệ sinh văn phòng làm việc, chỗ ăn, ở, nghỉ của người lao động
1.6 Thảo luận quy trình an toàn
1.6.1 Việc thảo luận quy trình an toàn đưa đến cơ hội để trao đổi thông tin vàhợp tác trong giải quyết các vấn đề Tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề đãđược nhận diện trong ngày trước khi những vấn đề này trở nên xấu hơn và tiếpdiễn
d) Giải quyết những xung đột có thể xẩy ra qua việc sử dụng không gian,dụng cụ, thiết bị, vật liệu và các nguồn lực khác
e) Đảm bảo rằng tất cả các dụng cụ/ nhân lực cần thiết cho công việc ngàyhôm sau đã sẵn sàng, như là các bản vẽ, hướng dẫn thi công, dụng cụ đo đạc/ kiểmtra, phương tiện bảo vệ cá nhân, và người lao động thạo nghề (bao gồm thợ điện,thợ vận hành và người làm hiệu lệnh, v.v…)
f) Ghi chép, lưu hồ sơ kết quả thảo luận quy trình an toàn theo các biểu mẫucủa “Thảo luận quy trình an toàn”
1.7 Sắp xếp, dọn dẹp sau khi làm việc
1.7.1 Nhà thầu và các nhà thầu phụ phải đảm bảo tất cả các thiết bị, dụng cụ,công cụ và môi trường nơi làm việc được dọn dẹp, sắp xếp gọn gàng sau khi kếtthúc công việc trong ngày, và chuẩn bị cho công việc của ngày hôm sau Dựa trênthứ tự công việc ưu tiên, tất cả các vật liệu và dụng cụ cần thiết được phân loại vàxếp gọn gàng sao cho phù hợp trước khi kết thúc công việc trong ngày
Thực hiện công tác 5S: Năm bước “Seiri (Sàng lọc)”, “Seiton (Sắp xếp)”,
“Seiso (Sạch sẽ)”, “Seiketsu (Săn sóc)” và “Shitsuke (Sẵn sàng)”
1.7.1 Phương pháp:
Trang 17a) Mỗi người lao động phải dọn dẹp, xắp xếp phần việc của mỗi người sau khikết thúc ngày làm việc, có áp dụng kỹ thuật 5S.
b) Các nguyên tắc cơ bản:
- Xác định nơi và phương pháp cất trữ vật liệu, thiết bị và dụng cụ;
- Đặt các điểm chứa chất thải dự phòng;
- Cung cấp các thùng chứa cho các loại chất thải khác nhau;
- Đổ bỏ một cách thích hợp những vật liệu không sử dụng;
- Giữ sạch các lối đi
c) Để đáp ứng các tiêu chuẩn về xắp xếp, dọn dẹp, cần chú ý đặc biệt một sốvấn đề sau:
- Cung cấp năng lượng,
- Khóa máy, thiết bị,
- Trả các dụng cụ vào nơi đã chỉ định
d) Nên có hướng dẫn tại chỗ về việc xắp xếp, dọn dẹp Nếu cần thiết, lựa chọncác chuyên gia của nhà thầu trợ giúp cho công tác này càng sớm càng tốt
1.8 Kiểm tra lần cuối sau khi làm việc
1.8.1 Chu trình làm việc an toàn hàng ngày kết thúc với việc kiểm tra lần cu
ối sau khi làm việc xong Việc kiểm tra lần cuối này là nhằm đả m bảo rằng sẽkhông có tai nạn nào x ảy ra tại công trường xây dựng sau khi kết thúc công việc,xảy ra cháy, ngập lụt, đổ giàn giáo, trộm cắp, hoặc xâm phạm, để ngăn ngừa mấtmát và ảnh hưởng đến cộng đồng
1.8.2 Phương pháp:
a) Mỗi người lao động kiểm tra khu vực làm việc của mỗi người Đốc công sẽđặc biệt chú ý tới những hạng mục đã lựa chọn trong bảng danh sách kiểm tra.b) Những hạng mục quan trọng cần kiểm tra:
- Việc xắp xếp, dọn dẹp có được tổ chức thực hiện đúng cách không;
- Tất cả các nguồn lửa đã được tắt chưa;
- Toàn bộ chìa khóa máy, thiết bị đã được rút ra và cất giữ đúng cách chưa;
Trang 18- Các vật liệu không sử dụng có được cất trữ đúng cách không;
- Tất cả người lao động đã ra về chưa (ngoại trừ những người làm việc ngoàigiờ);
- Tất cả các cổng đã khóa chưa;
- Các thiết bị điện đã tắt chưa
c) Điền vào bản danh sách kiểm tra lần cuối
d) Mỗi đốc công và đại diện của nhà thầu phụ báo báo về công tác xắp xếp, dọn dẹp với giám đốc dự án/ chỉ huy trưởng công trường
1.9.Lịch trình của chu trình quản lý an toàn hàng ngày
Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng ngày bao gồm người tham gia,người phụ trách, phương pháp, thiết bị, tài liệu và vật tư được chỉ rõ trong Bảng 2
Bảng 2 Thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng ngày
Sự kiện Người tham
gia Người phụ trách Thiết bị Tài liệu, vật tư
Thời gian Địa điểm
Loa, hoặc hệ thống thông báo, thiết bị minh hoạ, bảng trắng, các hình ảnh đầy đủ, v.v…
Các tấm áp phích, tờ truyền đơn về an toàn, ấn phẩm về an toàn, v.v…
8:00 (10 phút)
Một khu vực
mở, không hạn chế có thể chứa được tất cả người lao động
Không phụ thuộc vào bên ngoài và điều kiện thời tiết
Sổ tay hướng dẫn vận hành của các dụng cụ và thiết bị cần thiết
Mẫu vật liệu cần thiết và bảng dữ liệu an toàn vật liệu (MSDS) hóa chất.
Biểu mẫu cho hoạt động nhận diện nguy hiểm và điểm chú trọng của giám sát viên
8:10 (10 phút)
Văn phòng hiện trường hoặc nơi làm việc
Các dụng cụ đo đạc/ kiểm tra và dụng cụ sửa chữa
Sổ tay hướng dẫn vận hành máy và thiết bị
Bản danh sách kiểm tra
Bản danh sách kiểm tra được soạn bởi các kỹ sư/ các cán bộ an
8:20 (10 phút)
Phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, công tác kiểm tra
có thể được diễn ra
cả ở trong nhà lẫn ngoài trời
Trang 19Sự kiện Người tham
gia Người phụ trách Thiết bị Tài liệu, vật tư
Thời gian Địa điểm
viên, các nhóm bảo dưỡng, các
kỹ sư, v.v…
toàn
Bản danh sách kiểm tra thử nghiệm
Máy ảnh Biểu mẫu hoạt động
nhận diện nguy hiểm
và theo dõi đánh giá Thuyết minh biện pháp an toàn
Bất cứ thời gian nào
Nơi làm việc thuộc trách nhiệm của mỗi đốc công/ kíp trưởng
Máy ảnh/ máy quay phim
Biểu mẫu hoạt động nhận diện nguy hiểm
và theo dõi đánh giá, bản danh sách kiểm tra an toàn
Hai lần một ngày (30 phút mỗi lần)
Các thiết bị phụ trợ như là bảng trắng, máy chiếu, tivi, máy quay phim, v.v…
Bản ghi chép của việc thảo luận quy trình an toàn
13:00 (30 phút)
Văn phòng hiện trường
Bảng dữ liệu an toàn vật liệu chất làm sạch
16:45 (10 phút)
Nơi làm việc thuộc trách nhiệm của mỗi người lao động
Đèn pin và chiều khóa các cổng/
cửa
Bản danh sách kiểm tra lần cuối
16:55 (5 phút)
Khu vực thuộc trách nhiệm
2 Chu trình làm việc an toàn hàng tuần
2.1 Kiểm tra an toàn hàng tuần
2.1.1.Nhà thầu và các nhà th ầu ph ụ nên cùng thực hiện việc kiểm tra hàngtuần Qua đó có thể t ăng cường sự hợp tác của các nhà thầu và loại bỏ những vấn
đề về an toàn được phát hiện trong quá trình kiểm tra và xác định trách nhiệ mtương ứng tại chỗ Điều này có thể cung cấp thông tin cho công tác quản lý trongviệc tự đánh giá của các nhà thầu và nhấn mạnh các cam kết của công tác quản lý.2.1.2 Phương pháp:
a) Kiểm tra những nơi có độ rủi ro cao mà các điều kiện/ hành động mất an toàn có thể diễn ra
b) Phát hiện và khắc phục các hành động hoặc điều kiện nguy hiểm
c) Ghi chép, lưu hồ sơ các kết quả công tác kiểm tra an toàn
2.2 Kiểm tra toàn bộ hàng tuần
Trang 202.2.1 Nhà thầu và các nhà thầu phụ (người lao động thạo nghề) cũng cầnkiểm tra chính máy, các thiết bị điện lắp đặt và giàn giáo của họ tại hiện trườngtrên cơ sở một tuần một lần để đảm bảo các máy, thiết bị và các phương tiện hoạtđộng ổn định.
2.2.2 Phương pháp:
a) Kiểm tra máy, thiết bị và các phương tiện tại hiện trường và việc vận hành
an toàn của máy thiết bị về hao mòn và hỏng hóc không bình thường, lạm dụng và
sử dụng sai
b) Tổ chức tiến hành sửa chữa kịp thời khi thích hợp hoặc kiến nghị đình chỉviệc sử dụng
c) Điền vào bản danh sách kiểm tra
2.3 Thảo luận quy trình an toàn hàng tuần
2.3.1.Việc thảo luận quy trình an toàn hàng tuần nh ằm mục đích đẩy mạnhviệc trao đổi thông tin giữa các nhân sự ở các cấp khác nhau với các nhà thầu phụ ,tổng kết việc thực hiện công tác an toàn trong tuần qua và lên kế hoạch thi côngxây dựng trong tuần tiếp theo
2.3.2 Phương pháp:
a) Rà soát công việc trong tuần qua và lập kế hoạch công việc cho tuần tớitrên cơ sở mỗi tuần một lần tại văn phòng hiện trường
b) Phối hợp nhiều loại công việc khác nhau phù hợp với tiến độ
c) Vạch ra lịch trình hàng tuần cho các loại công việc khác nhau
d) Đảm bảo tất cả các bên biết về những nơi nguy hiểm trên công trường.e) Thông báo cho tất cả các bên về bất cứ sự thay đổi nào về các lối đi và việclắp dựng các kết cấu tạm thời cùng với quy trình làm việc
f) Ghi biên bản cuộc họp
b) Đặt các vật liệu thừa vào những chỗ thu gom
c) Đặt các vật liệu không sử dụng vào những nơi đã chỉ định
d) Giao người chịu trách nhiệm phụ trách việc sắp xếp, dọn dẹp và kiểm trakết quả
Trang 21e) Thực hiện một hệ thống kiểm tra đánh giá & và thưởng cho những ai thựchiện tốt công việc dọn dẹp, sắp xếp.
2.5.Lịch trình của chu trình quản lý an toàn hàng tuần
Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tuần bao gồm người tham gia,người phụ trách, phương pháp, thiết bị, tài liệu và vật tư được chỉ rõ trong Bảng 3
Bảng 3 Thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tuần
Sự kiện Người tham
gia Người phụ trách Thiết bị
Tài liệu, vật tư
Thời gian Địa điểm
bộ an toàn, đại diện của nhà thầu phụ
Giám đốc dự án, chỉ huy trưởng công trường
Máy ảnh (để ghi lại các kết quả kiểm tra
và cũng có thể được
sử dụng cho việc huấn luyện trong tương lai)
Bản danh sách kiểm tra
Thứ hai hàng tuần 15:00 (30 phút)
Công trường xây dựng và khu vực xung quanh
2 Kiểm tra
toàn bộ
hàng tuần
Thợ vận hành máy thiết bị/ người lao động thạo nghề, như là thợ điện và thợ cơ khí, v.v…
Kiểm tra hoặc sửa chữa các dụng cụ khi cần thiết
Bản danh sách kiểm tra máy, thiết bị
Nơi đặt các máy, thiết
phương tiện tại hiện trường
Giám đốc dự án, chỉ huy trưởng công trường và cán bộ an toàn
Thiết bị phục vụ cuộc họp như là bảng trắng, máy chiếu
Hồ sơ ghi chép công tác kiểm tra tuần qua và tuần hiện tại
Thứ sáu hàng tuần 13:30 (30 phút)
Văn phòng hiện trường
Các đốc công từ Nhà thầu và các nhà thầu phụ
Các dụng cụ cần thiết cho việc sắp xếp, dọn dẹp như là bàn chải, chổi, khăn, v.v…
Bảng danh sách kiểm tra
Thứ sáu hàng tuần 13:00 (20 phút)
Những nơi được chọn
3 Chu trình làm việc an toàn hàng tháng
3.1 Kiểm tra hàng tháng
3.1.1 Việc kiểm tra hàng tháng nhằm mục đích cải thiện công tác quản lýmáy, thiết bị, các dụng cụ và vật liệu Công tác này nên được thực hiện phù hợpvới các quy định có liên quan
3.1.2 Phương pháp:
a) Các phương tiện có liên quan tại hiện trường nên được kiểm tra tối thiểumỗi tháng một lần
b) Tần suất kiểm tra nên theo các quy tắc và quy định nội bộ
c) Sử dụng bản danh sách kiểm tra để trợ giúp cho công tác kiểm tra và làmcho việc kiểm tra thực hiện có hệ thống
Trang 22d) Thực hiện sửa chữa trên cơ sở các kết quả kiểm tra và cách ly các phươngtiện không thể sử dụng được nữa cho đến khi tất cả các vấn đề được giải quyết.e) Ghi chép, lưu hồ sơ việc kiểm tra an toàn hàng tháng.
3.2 Huấn luyện an toàn hàng tháng
3.2.1.Thông qua việc đào tạo an toàn hàng tháng, người lao động có thể củng
cố thêm khái niệm và nhận thức về an toàn, trau dồi các kỹ năng cần thiết, thuđược các kiến thức có liên quan và phát triển một thái độ đúng mực Thông quaviệc nghiên cứu các nguyên nhân gây ra tai nạn, có thể tránh được những tai nạngiống hoặc tương tự
3.2.2.Phương pháp:
a) Công tác huấn luyện an toàn nên được tổ chức tối thiểu mỗi tháng một lần.b) Thảo luận chỉ rõ các trường hợp tai nạn và đánh giá nguyên nhân và các biện pháp ngăn ngừa
c) Tổ chức huấn luyện trong các nhóm Các trưởng nhóm sẽ trình bày mục tiêu và các phương pháp Cuộc thảo luận nên được tiến hành theo cách sau:
- Làm cho hiểu biết đầy đủ về các trường hợp tai nạn;
- Tìm ra tất cả các vấn đề;
- Xác định nguyên nhân;
- Vạch ra các biện pháp để cải thiện;
- Xem xét những kết quả thảo luận của nhóm;
- Trưởng nhóm tổng kết lại các kết quả thảo luận
3.3 Họp an toàn hàng tháng
3.3.1.Cuộc họp an toàn hàng tháng được thực hiện cùng với cuộc họp an toànbuổi sáng hàng ngày và nên bao gồm, ngoài các vấn đề như thường lệ của cuộchọp buổi sáng, là các hoạt động đẩy mạnh an toàn nhằm cải thiện ý thức, nhận thứccủa người lao động về an toàn và tiến hành trao thưởng
d) Thông báo kế hoạch đẩy mạnh an toàn cho tháng tới
e) Trình bày về các biện pháp an toàn đã được lập (ví dụ như Thuyết minhbiện pháp an toàn)
Trang 23f) Trao các phần thưởng về an toàn và thông báo về thành tích trong an toàncủa mỗi nhóm trong tháng.
3.4 Phiên họp về an toàn và sức khỏe
Phiên họp về an toàn và sức khỏe được tổ chức nhiều hơn một lần mỗi thángnhằm thảo luận và điều phối các vấn đề sau:
a) Xây dựng chính sách cơ bản và các mục tiêu cho công tác quản lý an toàn
và vệ sinh lao động tại công trường xây dựng;
b) Kế hoạch thực hiện công việc hàng tháng hoặc hàng tuần;
c) Kế hoạch triển khai và các phương pháp thi công đối với máy và thiết bị;d) Các biện pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa tình trạng người lao động tiếp xúcvới những nguy hiểm và rủi ro có hại cho sức khoẻ;
e) Kế hoạch thực hiện công tác bồi dưỡng và huấn luyện an toàn và vệ sinhlao động;
f) Chuẩn hóa các hiệu lệnh, tín hiệu sẽ sử dụng khi vận hành cần trục, máy diđộng, v.v…
g) Chuẩn hóa các dấu hiệu được thông báo tại các hiện trường tai nạn, v.v h) Chuẩn hóa các tín hiệu cảnh báo và quy trình sơ tán;
i) Phân tích nguyên nhân các vụ tai nạn và biện pháp ngăn ngừa việc tái diễn;j) Gia cố các nơi cất trữ các hoá chất độc hại như dung môi hữu cơ, v.v k) Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa cácnguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động dựa trên các hướng dẫn của các
cơ quan quản lý Nhà nước;
l) Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa cácnguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động dựa trên kết quả của công táckiểm tra hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng;
m) Các vấn đề khác liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừacác nguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động
3.5 Phổ biến thông tin
Nhà thầu phải phổ biến thông tin về k ết quả kiểm tra hàng tháng cùng vớibiện pháp giải quyết tới tất cả người lao động bao gồm cả các nhà thầu phụ
Nhà thầu đồng thời phải chuẩn bị sẵn các báo cáo gửi đến tất cả các Chủ thểtrong Dự án như:
- Các báo cáo kiểm tra hàng tuần và hàng tháng;
- Tài liệu các phiên họp của Hội đồng;
- Tài liệu huấn luyện an toàn hàng tháng
Trang 243.6 Lịch trình của chu trình quản lý an toàn hàng tháng
Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tháng bao gồm người thamgia, người phụ trách, phương pháp, thiết bị, tài liệu và vật tư được chỉ rõ trongBảng 4
Bảng 4 Thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tháng
Sự kiện Người tham gia phụ trách Người Thiết bị Tài liệu, vật tư Thời gian Địa điểm
Các dụng cụ chuyên phục vụ việc kiểm tra, ví dụ đồng hồ đo
Các vật tư được chuyên phục vụ việc kiểm tra, ví
dụ như chất tẩy, chất bôi trơn, v.v…
Sổ tay bảo dưỡng cho các thiết bị cơ khí
Ngày đầu tiên 9:30 (30 phút)
Tất cả các nơi trên công trường xây dựng có máy và thiết bị
Tất cả các thiết bị cần thiết phục vụ việc huấn luyện, ví
dụ như máy chiếu, tivi, máy quay phim, v.v…
Các đồ vật cần thiết cho việc huấn luyện, ví dụ: bảng, đồ minh họa
ngày thứ 15 (4 tiếng)
Phòng hội thảo của nhà thầu
Loa các hoặc các
hệ thống phát thanh khác, thiết bị minh họa, bảng trắng, các hình ảnh minh họa, v.v…
Các tấm áp phích, tờ truyền đơn về an toàn,
ấn phẩm về an toàn
Ngày đầu tiên 10:00 (90 phút)
Các chỗ thích hợp trên công trường xây dựng có thể chứa toàn bộ người lao động
người có liên quan(ví
dụ, Chủ đầu tư, Ban
QLDA, Tư vấn)
Giám đốc
dự án
Tất cả các thiết bị cần thiết cho cuộc họp
Tất cả các tài liệu cần thiết cho cuộc họp
Thứ năm tuần thứ tư 10:00 (90 phút)
Phòng hội thảo của Nhà thầu
4.4 Các hoạt động quản lý an toàn của từng sự kiện
Các hoạt động quản lý an toàn của từng sự kiện được tóm tắt trong Bảng 5
Bảng 5 Các hoạt động an toàn của từng sự kiện
Sự kiện Người tham gia Người phụ trách Thiết bị Tài liệu, vật tư Thời gian Địa điểm
1 Huấn luyện và
bồi dưỡng cho
người mới đến
Người mới đến
Các cán bộ an toàn
Tất cả các thiết bị cần thiết phục vụ công tác huấn luyện, như là máy chiếu, tivi, máy quay phim, v.v
Các đồ vật cần thiết cho công tác huấn luyện như là sổ ghi chép, tài liệu minh họa, v.v…
Mỗi lần (30 phút)
Phòng hội nghị
2 Bồi dưỡng về an Tất cả người Giám đốc dự án, Tham khảo mục Thuyết minh Mỗi lần Phòng hội
Trang 25Sự kiện Người tham gia Người phụ trách Thiết bị Tài liệu, vật tư Thời gian Địa điểm
Tham khảo phần 8
Tham khảo phần 8
Mỗi lần Trước khi vào
công trường xây dựng
4 Tập dượt khi có
hỏa hoạn
Tất cả người lao động
Người quản lý công tác phòng cháy chữa cháy
Tham khảo phần 9
Tham khảo phần 9
Một năm hai lần
Trên công trường xây dựng
V HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã
1.1 Các quy định chung
a) Khi làm việc tại những vị trí cao hơn mặt đất từ 2m trở lên, Nhà thầu phảilàm giàn giáo trước khi tiến hành thi công xây dựng và đảm bảo rằng người laođộng đội mũ bảo hộ an toàn khi làm việc
b) Tại nh ững nơi không thể làm giàn giáo, người lao động phải sử dụng cácthiết bị bảo vệ như là đai/áo an toàn, thiết bị hãm rơi và các thiết bị chống rơi khác.Nhà thầu phải gắn lan can, dây thừng, và các thiết bị khác thích hợp tại nơi việc sửdụng các thiết bị chống rơi, ngã đang được cân nhắc
1.2 Giàn giáo
1.2.1 Nhà thầu thiết kế kết cấu và sử dụng vật liệu giàn giáo phải thực hiện:a) Phân tích cường độ chịu lực cần thiết của kết cấu giàn giáo theo các tảitrọng tác động trong khu vực làm việc và tải trọng khi sử dụng, và xác định kết cấugiàn giáo thích hợp;
b) Thiết kế kết cấu giàn giáo chịu được các tải trọng dự tính đối với các côngtrình có liên quan sau khi rà soát đầy đủ rủi ro lật và sụp đổ của kết cấu;
c) Lựa chọn các loại vật liệu đáng tin cây, bền, đúng thiết kế và thích hợpkhông có các khiếm khuyết về mặt cường độ chịu lực, hư hỏng hoặc bị ăn mòn;d) Lắp dựng giàn giáo trên một nền móng vững chắc và bằng phẳng để ngănngừa việc trượt hoặc sụp đổ và sử dụng thêm các bộ phận chống đỡ thích hợp ởnhững nơi nền móng đặt trên nền đất yếu;
e) Cung cấp các biện pháp chống đỡ như là giằng chống để ngăn ngừa kết cấugiàn giáo sụp đổ
1.2.2 Nhà thầu lập biện pháp lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo phải:
a) Ngăn chặn các xâm nhập trái phép vào khu vực giàn giáo đang được lắpdựng hoặc tháo dỡ;
Trang 26b) Chỉ rõ chi tiết về người giám sát chịu trách nhiệm, địa điểm khu vực côngtác, phạm vi, và quy trình công tác, và các thiết bị bảo vệ cần thiết;
c) Đảm bảo rằng người lao động sử dụng các thiết bị bảo vệ như là đai antoàn khi lắp dựng hoặc tháo dỡ giàn giáo nếu có bất cứ rủi ro rơi, ngã nào;
d) Lắp đặt các lan can dọc theo toàn bộ chiều dài dàn công tác để ngăn ngừatai nạn Lan can cũng phải được lắp đặt tại những nơi có rủi ro rơi, ngã, ngoài vị trísàn công tác Chiều cao hoặc kết cấu của lan can phải được rà soát đầy đủ để ngănngừa tai nạn;
e) Lắp đặt ván ốp chân, tấm che, lưới bảo vệ và các biện pháp thích hợp kháccho lan can khi cần thiết, nhằm ngăn ngừa vật rơi từ sàn công tác;
f) Cung cấp các phương tiện thích hợp cho người lao động để di chuyển giữacác khu vực có cao độ khác nhau;
g) Lắp các tấm ván sàn cho phần sàn công tác theo những khoảng cách phùhợp để ngăn ngừa việc người lao động vướng hoặc lọt chân vào những khe hở giữacác tấm ván sàn Các tấm ván sàn phải được cố định chắc chắn
h) Những nơi có nhiều khoảng hở trong phạm vi làm việc, lắp đặt đủ lan canhoặc hàng rào xung quanh các khoảng hở với đầy đủ biển hiệu và thông báo ngaysát Các lan can hoặc hang rào này phải đảm bảo chắc chắn và phải có chiều caođúng theo qui định của qui chuẩn, tiêu chuẩn về an toàn Vào những ngày khônglàm việc, những khoảng hở đó phải được đóng lại hoặc che phủ để tránh rơi, ngã;i) Dừng thi công ngay khi người lao động có khả năng bị nguy hiểm trongkhi làm việc dưới thời tiết xấu như là gió lớn hoặc mưa bão Quy trình và yêu cầucho việc hủy bỏ việc thi công phải được xác định trước dựa trên các điều kiện làmviệc
1.2.3 Nhà thầu phải nêu rõ biện pháp sử dụng giàn giáo bao gồm:
a) Chỉ rõ và thông báo tới tất cả người lao động khả năng chịu tại trọng tối đacủa giàn giáo, và lắp đặt các biển hiệu thể hiện những thông tin đó tại những nơi
dễ thấy với người lao động;
b) Không đặt các vật liệu vượt quá giới hạn trên được xác định trước của tảitrọng tác động trong khu vực làm việc;
c) Đưa ra đầy đủ các chú ý về nơi xếp vật liệu trong khu vực làm việc, nhằmđảm bảo sự phân bố đều và ngăn ngừa sự mất ổn định của giàn giáo;
d) Không dùng sàn công tác để cất trữ vật liệu trừ việc sử dụng để xếp tạm.Không vật liệu hoặc thiết bị nào được phép đặt tại lối vào giàn giáo;
e) Không được di dời hoặc điều chỉnh lan can đã được lắp đặt tại khu vựclàm việc hoặc các bộ phận khác của giàn giáo mà không có sự phê duyệt trước.Khi lan can bắt buộc phải di dời, Nhà thầu phải thực hiện công tác di dời sau khiđảm bảo rằng không có bất cứ sự xâm nhập trái phép nào vào giàn giáo và thựchiện tất cả các biện pháp ngăn ngừa nhắm tránh xảy ra tai nạn;
Trang 27f) Kiểm tra giàn giáo hàng ngày trước khi bắt đầu công việc để đảm bảokhông có vấn đề gì với kết cấu giàn giáo và lan can an toàn Bất kỳ giàn giáo cókhiếm khuyết nào phải được di dời và/hoặc sửa chữa ngay lập tức;
g) Trong trường hợp điều kiện thời tiết không thích hợp như là gió lớn hoặcmưa to, hoặc có thảm họa thiên nhiên như là động đất, tạm thời đình chỉ thi công
và kiểm tra giàn giáo trước khi bắt đầu thi công trở lại;
h) Thực hiện các biện pháp, để đảm bảo rằng không có bất cứ sự xâm nhậptrái phép nào vào khu vực thi công nơi có giàn giáo
1.2.4 Kiểm tra giàn giáo
Nhà thầu phải xây dựng quy trình kiểm tra và bảo dưỡng giàn giáo và các vậtliệu giàn giáo để đảm bảo an toàn khi sử dụng giàn giáo và các vật liệu giàn giáoluôn trong điều kiện an toàn
a) Đối với các giàn giáo dạng treo, hẫng, móc, đóng và các loại giàn giáokhác mà người hoặc vật có thể ngã, rơi từ độ cao từ 4m trở lên:
- Giàn giáo không được sử dụng trừ khi có xác nhận bằng văn bản từ người
có thẩm quyền rằng giàn giáo đó đã được kiểm tra và việc lắp dựng giàn giáo đãhoàn tất
- Giàn giáo và kết cấu chống đỡ phải được kiểm tra bởi người có thẩmquyền:
- Trước khi giàn giáo được sử dụng và sau khi có tai nạn xảy ra có thể ảnhhưởng đến sự ổn định của giàn giáo;
- Trước khi sử dụng giàn giáo vừa được sửa chữa;
- Tối thiểu 30 ngày một lần
- Sau khi động đất, mưa to, gió bão
- Khi thi công trở lại, sau thời gian tạm dừng thi công (1 tháng)
- Nếu kiểm tra cho thấy rằng giàn giáo và kết cấu chống đỡ có thể gây nguyhiểm đến sức khỏe hoặc an toàn:
- Phải tiến hành các sửa chữa, thay đổi, và bổ sung cần thiết, và;
- Giàn giáo và kết cấu chống đỡ phải được kiểm tra bởi người có thẩmquyền trước khi được sử dụng
- Không cho bất kỳ người không có phận sự ra vào khu vực giàn giáo khichưa hoàn thành việc lắp dựng và không có người giám sát
b) Đối với những giàn giáo có nguy cơ rơi, ngã từ độ cao nhỏ hơn 4m cũngnên được kiểm tra trước khi sử dụng và sau khi có tai nạn xảy ra hoặc có sửa chữa,thay đổi và bổ sung
c) Công tác kiểm tra giàn giáo và vật liệu giàn giáo tại nơi làm việc đặc biệtquan trọng khi giàn giáo đã được sử dụng trong một khoảng thời gian dài
Trang 28Ghi chú:
Người có thẩm quyền là người có đủ kinh nghiệm về việc kiểm tra giàn giáo,
là người được Nhà thầu cử và CĐT/BQLDA/TVGS chấp thuận.
d) Nghiệm thu – kiểm tra bàn giao
Nhà thầu phải đảm bảo:
- Ngay khi giàn giáo được lắp dựng xong, việc kiểm tra bàn giao sẽ đượchoàn tất để kiểm tra rằng giàn giáo đã an toàn để sử dụng ở những nơi mà việc xácnhận bằng văn bản của người có thẩm quyền là cần thiết, ví dụ như một biên bảnnghiệm thu với các ý kiến trong tuàn tra an toàn, vv
- Nếu việc thay đổi, sửa chữa hoặc bổ sung giàn giáo được yêu cầu, sẽ hoàntất việc kiểm tra thêm và cấp một chứng chỉ nghiệm thu bàn giao mới
- Chứng chỉ nghiệm thu bàn giao sẽ được lưu giữ tại nơi làm việc cho đếnkhi giàn giáo được tháo dỡ
2 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi
2.1 Các quy định chung
Khi thực hiện các công tác có liên quan đến rủi ro vật bay hoặc rơi, Nhà thầuphải tính đến các biện pháp sau cho các điều kiện làm việc cụ thể:
a) Người lao động cũng phải đội mũ bảo hộ an toàn;
b) Biện pháp lắp đặt lưới an toàn;
c) Biện pháp khi làm việc tại nơi có những khác biệt về chiều cao hoặc có cáckhoảng hở;
d) Biện pháp khi làm việc tại các độ cao khác nhau;
e) Biện pháp khi làm việc với máy, thiết bị quay
2.2 Biện pháp lắp đặt lưới an toàn
a) Lắp đặt lưới bảo vệ để ngăn ngừa người lao động bị thương tích do các vậtrơi từ trên cao;
b) Khi lưới an toàn được tháo xuống do yêu cầu riêng của công việc, phải quyđịnh đó là khu vực cấm Sau khi tháo, khu vực đó sẽ phải ngay lập tức khôi phụclại điều kiện ban đầu của nó;
c) Sử dụng loại lưới an toàn có mắt lưới phù hợp với mục đích sử dụng
2.3 Bảo vệ chống lại các vật bay hoặc rơi tại khu vực làm việc có độ cao
Trang 29liệu hay thiết bị nào tại hoặc gần những chỗ như vậy Trong trường hợp cần phảiđặt tạm vật liệu hay thiết bị tại những chỗ như vậy, thì phải thực hiện các biệnpháp thích hợp, như là buộc chặt với dây thừng hoặc đóng trong thùng hoặc bao,
để ngăn ngừa việc vương vãi hoặc rơi hoặc để ngăn người lao động bị ngã, rơi do
bị vấp vào;
c) Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa đối với ván ốp chân phần mép của sànthao tác, các khoảng hở, hoặc đỉnh mái dốc, để ngăn ngừa vật liệu hoặc thiết bị bịrơi
2.4.Biện pháp khi làm việc tại các độ cao khác nhau
a) Điều phối hợp các công việc sẽ được thực hiện tại các độ cao khác nhau,
để tránh các công việc cùng lúc thực hiện ngay phía trên hoặc phía dưới tại các độcao khác nhau;
b) Ở những chỗ các công việc phải được tiến hành đồng thời tại các độ caokhác nhau, xác định trước giám sát viên có liên quan cho các công việc đó, khuvực làm việc liên quan, thời gian làm việc, và phương pháp và quy trình làm việc.Người lao động làm việc tại các độ cao khác nhau phải duy trì việc trao đổi thôngtin liên tục với nhau trong khi thực hiện công việc;
c) Ở những chỗ các công việc phải được tiến hành đồng thời tại các độ caokhác nhau, phải đưa các biển báo đầy đủ xung quanh khu vực đó và đảm bảo trướcrằng người lao động trao đổi thông tin và phối hợp với nhau trong khi thực hiệncông việc tại các độ cao khác nhau;
d) Phải có đủ người ra tín hiệu và người theo dõi bố trí gần khu vực làm việc,nhằm đảm bảo rằng các công việc được tổ chức thực hiện theo cách an toàn và bảođảm
2.5 Biện pháp khi làm việc với máy, thiết bị quay
Những máy, thiết bị xuất ra bất kỳ vật thể bay hoặc miếng thừa nào phảiđược che phủ hoặc bảo vệ bằng hàng rào bảo vệ Trong trường hợp khó có thể che
ph ủ hoặc sử dụng hàng rào do bản chất của công việc, người lao động phải sử dụ
ng thi ết bị bảo vệ khi thực hiện công việc Bất cứ khu vực nào dễ bị rủi ro bởi vậtrơi hoặc bay phải được công bố ngoài phạm vi quy định đối với người lao độngkhông phận sự
3 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu
3.1 Các quy định chung
Tùy thuộc vào điều kiện làm việc, Nhà thầu phải cân nhắc các biện pháp sauđây khi thực hiện công việc tại nơi có rủi ro tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu.Ngoài các biện pháp được đưa ra dưới đây, người lao động phải đội mũ bảo hộ antoàn khi thực hiện công việc
a) Biện pháp ngăn ngừa sụt lở nền đất tự nhiên;
b) Biện pháp ngăn ngừa đổ sập hàng hóa;
Trang 30c) Biện pháp ngăn ngừa sập, đổ kết cấu tạm (vì chống, ván khuôn, hệ khungchống ván khuôn, giàn giáo, v.v…);
d) Biện pháp ngăn ngừa sụp, đổ kết cấu
3.2 Biện pháp ngăn ngừa sụt lở nền đất tự nhiên
3.2.1 Tường vây và vách chống
a) Nhà thầu phải phân tích sự ổn định của tường vây và vách chống dựa trênđiều kiện thi công và cũng như quy cách của tường vây và vách chống
- Phải xem xét các yêu cầu sau khi quyết định loại tường vây và vách chống:
- Phải tiến hành việc rà soát toàn diện dựa trên các điều kiện liên quan phục
vụ việc xây dựng chỉ khi đã hiểu đầy đủ về các đặc điểm khác nhau bao gồm côngtác ngăn nước, khả năng xây dựng, và độ cứng của vì chống
b) Nhà thầu phải kiểm tra mức độ an toàn về ứng suất, ứng biến, biến dạng vàchuyển vị cũng như xác định rủi ro bị xói ngầm, sôi mặt, đẩy trồi dựa trên các đặctính riêng của nền đất
Kết cấu phải đủ khỏe để ngăn ngừa nền đất bị phá hoại mà không quan tâmđến các điều kiện tại chỗ nơi kết cấu được xây dựng, bao gồm đặc tính của nềnđất, địa chất, vết nứt, hàm lượng nước trong đất, nước thấm, và tình trạng của cáctiện ích chôn ngầm có thể làm ảnh hưởng đến an toàn trong quá trình thực hiệncông tác đào
c) Các vật liệu được sử dụng cho kết cấu phải đủ khả năng chịu được các ứngsuất, ứng biến, biến dạng và chuyển vị tác động lên, và phải có chất lượng tốt,không bị nứt, biến dạng, và ăn mòn
3.2.2.Mái dốc đào hở
Khi đào mái dốc có sử dụng kỹ thuật đào hở, Nhà thầu phải xác định độnghiêng mái đào để ngăn ngừa nền đất bị phá hoại, có yêu cầu đối với các điềukiện đào riêng và các yếu tố liên quan khác
3.2.3 Ngăn ngừa sụt, lở nền đất
a) Thực hiện công tác đào phải tuân thủ hoàn toàn theo các hướng dẫn củacác giám sát viên chịu trách nhiệm cũng như biện pháp và quy trình thi công đào.b) Nhà thầu không được đặt hoặc lưu trữ đất, cát đào gần mái dốc đã đào.Trong trường hợp đất, cát bắt buộc phải lưu trữ tạm gần mái dốc đã đào, Nhà thầuphải thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa việc sụt, lở mái dốc đã đàohoặc đất và cát rơi vào trong khu vực đã đào
c) Khi bề mặt nền đất bị sụt như là do trời mưa, gió hoặc do nước mặt chảyvào khu vực đào, Nhà thầu phải tiến hành các biện pháp bảo vệ như là che phủ bềmặt mái dốc bằng các tấm hoặc lưới bảo vệ
d) Giám sát viên chịu trách nhiệm phải ngay lập tức sơ tán người lao động tớinơi an toàn khi có nguy cơ sụt, lở nền đất hoặc trượt lở đất
Trang 31e) Nhà thẩu phải dừng ngay việc thi công đào khi có nguy cơ người lao động
sẽ bị nguy hiểm trong quá trình thi công đào dưới thời tiết xấu như là có gió lớnhoặc mưa bão
f) Khi thời tiết xấu do đổi đột ngột hoặc một thảm họa thiên nhiên xảy ra,giám sát viên lập tức đình chỉ việc thi công và sơ tán người lao động đến nơi antoàn
3.3 Biện pháp ngăn ngừa đổ sập hàng hóa
a) Khi chất tải lên các máy chuyên chở, Nhà thầu phải thực hiện công tácchất tải theo nguyên tắc tránh việc chất tải không đều Ngoài ra, các vật liệu nàyphải được buộc chặt bằng dây thừng hoặc che phủ bằng tấm che để ngăn ngừa đổsập hoặc rơi
b) Khi dỡ hàng, Nhà thầu không được phép kéo vật liệu ở giữa ra
c) Nhà thầu phải bổ nhiệm một người giám sát công tác chất tải và dỡ tải,công tác này phải được thực hiện dưới sự chỉ dẫn và kiểm soát của người này
3.4.Biện pháp ngăn ngừa sập, đổ kết cấu tạm (vì chống, ván khuôn, hệ khung chống ván khuôn, giàn giáo, v.v…)
d) Phải ngăn chặn sự xâm nhập của những người không có phận sự vào khuvực làm việc khi đang tiến hành lắp dựng hoặc tháo dỡ kết cấu tạm, và tạm hoãncông việc đó trong trường hợp điều kiện thời tiết xấu như là có gió lớn hoặc mưabão;
- Tại thời điểm lắp dựng hoặc tháo dỡ hệ khung chống ván khuôn, Nhà thầuphải:
- Khi lắp dựng hệ khung chống ván khuôn, chuẩn bị trước sơ đồ lắp dựng, vàlắp dựng hệ khung chống theo bản vẽ
- Lắp dựng hệ khung chống ván khuôn theo đúng sơ đồ lắp dựng Khôngđược điều chỉnh các sơ đồ lắp dựng mà không có sự cho phép trước
- Đảm bảo rằng giám sát viên chịu trách nhiệm phải trực tiếp giám sát việclắp dựng và tháo dỡ hệ khung chống ván khuôn
- Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa chuyển dịch các cột chống của hệkhung chống ván khuôn
Trang 32- Thực hiện các biện pháp cố định chặt các cột chống, nhằm tăng cường ổnđịnh theo phương ngang, cũng như ngăn ngừa các cột chống bị trượt.
- Thực hiện các biện pháp để đảm bảo rằng không có bất kỳ sự xâm nhập tráiphép nào vào khu vực đang tiến hành công tác lắp dựng và tháo dỡ hệ khungchống ván khuôn
- Sử dụng lưới nâng hoặc túi treo, v.v… để nhấc lên hoặc xuống các vật liệu,thiết bị hoặc dụng cụ
- Khi công việc được tiến hành ở những nơi có độ cao trên dưới 2m so vớinền đất, phải lắp dựng giàn giáo trước khi bắt đầu công việc Những nơi không thểlắp dựng được giàn giáo, người lao động phải sử dụng các phương tiện bảo vệ cánhân để ngăn ngừa bị rơi, ngã như là đai an toàn hoặc bộ phận hãm rơi khi tiếnhành công việc Đối với những chỗ sử dụng đai an toàn, Nhà thầu phải đảm bảo cógắn trước các bộ phận thích hợp để có thể móc neo được đai an toàn
- Không sử dụng phần ngoài của các thanh cốt thép hoặc ván khuôn đã đượclắp dựng hoặc ván khuôn làm chỗ đi lại hoặc sàn thao tác
- Đình chỉ công việc trong trường hợp có nguy hiểm do thời tiết xấu như làgió lớn hoặc mưa bão
- Không tháo dỡ hệ khung chống ván khuôn trước khi cường độ quy địnhcủa bê tông được xác định rõ
e) Tuân thủ hướng dẫn được ghi trong “Tường vây và vách chống”
f) Tuân thủ hướng dẫn được ghi trong “Giàn giáo”
4 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tư sử dụng trong thi công xây dựng công trình;
4.1 Các quy định chung
Nhà thầu phải xem xét các trường hợp cụ thể sau khi tiến hành công việc có
sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng
4.1.1 Các quy định của Pháp luật
a) Nhà thầu phải đưa ra các biện pháp an toàn cho máy và thiết bị được liệt kêtrong danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
do Bộ lao động thương binh và xã hội ban hành hàng năm (Thông tư số05/2014/TT-BLĐTBXH)
b) Nhà thầu phải tuân thủ các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được liệt kê trongPhụ lục 1 khi có sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng trên công trường
4.1.2.Thợ vận hành
Nhà thầu phải:
1. Bổ nhiệm và chỉ cho phép những người được đào tạo, có trình độ vàchứng chỉ thợ vận hành máy xây dựng được vận hành máy, thiết bị
Trang 332. Tên của những thợ vận hành thường xuyên phải được ghi vào máy, thiết
vị tương ứng của người đấy và chỉ những người có tên đó mới được điều khiểnmáy, thiết bị
3. Nhà thầu phải thực hiện các bước để đảm bảo các thợ vận hành ở trongđiều kiện sức khỏe và thể chất tốt Các thợ vận hành phải được đào tạo để có đủthời gian nghỉ và không phải bị làm việc quá mức
4. Nhà thầu không được cho phép bất kỳ thợ vận hành nào điều khiển máy,thiết bị thi công xây dựng nếu người đó được xem như đang bị ảnh hưởng của mộttrong những điều kiện sau đây:
4.1.3.Kiểm tra và bảo dưỡng
Người lao động của Nhà thầu với kiến thức và kỹ năng cần thiết phải tiếnhành kiểm tra và bảo dưỡng máy, thiết bị thi công xây dựng theo pháp luật và cácquy định có liên quan, trước khi bắt đầu công việc và tại những thời điểm được xácđịnh trước Nhà thầu phải tiến hành công tác kiểm tra và bảo dưỡng đó có xét đếncác yêu cầu sau:
Nhà thầu phải:
9. Về nguyên tắc, chỉ tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng sau khi đảm bảo rằngmáy, thiết bị đã ngừng hoạt động và đã tắt máy;
10.Thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa máy bị đổ hoặc lật;
11.Thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa bất kỳ sự xâm nhập trái
phép nào vào khu vực đang tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng máy, thiết bị;
12.Tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng trên một bề mặt phẳng và bảo đảm khi
máy không hoạt động Nếu vì một vài lý do không thể tránh được mà phải thựchiện trên một mặt nghiêng, phải sử dụng các khối chặn vào khung gầm của máy đểchống trượt hoặc dịch chuyển;
13.Tắt động cơ của máy, thiết bị xây dựng, kéo phanh và khóa toàn bộ bộ
phận quay;
14.Hạ thấp tất cả các bộ phận ghá lắp xuống mặt đất Nếu vì một vài lý do
không thể tránh được mà phải tiến hành kiểm tra và và bảo dưỡng bên dưới lưỡighạt hoặc gầu máy đang giơ lên, Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp để ngănngừa các bộ phận đó bị rơi, ví dụ, bằng việc sử dụng bộ phận chống đỡ như làthanh chống hoặc khối đỡ;
15.Thực hiện các biện pháp thích hợp khi đang sửa chữa máy, thiết bị, bao
Trang 34gồm cả việc tắt toàn bộ các chức năng và ngăn chặn bất cứ sự vận hành hoặc dịchchuyển nào của máy, thiết bị.
4.1.4 Thiết bị an toàn
16.Nhà thầu phải kiểm tra thiết bị an toàn được trang bị phù hợp cho máy xây
dựng để xác nhận các thiết bị này vẫn hoạt động, và không được phép vận hành bất
kỳ máy xây dựng nào nếu thiết bị an toàn đó bị tháo đi hoặc thay đổi
17.Đối với các máy xây dựng có khả năng đi lùi, Nhà thầu chỉ sử dụng các
máy đó có trang bị thiết bị an toàn đưa ra cảnh báo khi đi lùi
17.1.1 Bố trí người ra hiệu
Nhà thầu phải:
18.Bố trí người ra hiệu khi thực hiện công việc tại vai đường, trên rìa mái dốc,
và tại các vị trí khác nơi có rủi ro xe cộ bị lật;
19.Bố trí người ra hiệu những nơi người lao động và máy thi công, vì một số
lý do không thể tránh, cần phải làm việc tại cùng một chỗ;
20.Thiết lập các tín hiệu được chuẩn hóa và các quy trình điều khiển tại nơi có
người ra hiệu
20.1.1 Ngăn ngừa sự xâm nhập trái phép
Nhà thầu phải thông báo các khu vực nguy hiểm sẽ bị cấm lui tới với nhữngngười không có phận sự để ngăn ngừa xảy ra tai nạn, như là thương tích do bị vađập với máy, thiết bị xây dựng Ở những nơi không thể giới hạn việc ra vào vì một
số lí do không thể tránh được, Nhà thầu phải bố trí người ra hiệu hoặc người thíchhợp khác
20.1.2 Biện pháp dừng và hoàn tất công việc
Khi dừng hoặc khi hoàn tất công việc có sử dụng máy thi công xây dựng, Nhàthầu phải:
21.Đưa máy xây dựng vào nơi nền đất phẳng và bảo đảm, và hạ thấp gầu máy
xuống cao độ nền;
22.Sử dụng khối chặn xung quanh khung gầm của máy thi công để chống dịch
chuyển khi bắt buộc phải đỗ ở vị trí mái dốc;
23.Tắt động cơ, kéo phanh và rút toàn bộ chiều khóa ra khỏi phương tiện 23.1.1 Bồi dưỡng, huấn luyện về an toàn
Nhà thầu phải:
24.Cung cấp cho thợ vận hành và người lao động tham gia vào việc sử dụng
máy, thiết bị thi công xây dựng những cuộc huấn luyện cần thiết, bao gồm huấnluyện về triển khai máy thiết bị xây dựng, khu vực làm việc, phạm vi công việc,phương pháp thực hiện, và quy trình thực hiện và những huấn luyện này sẽ đượcthực hiện trước khi bắt đầu công việc
Trang 3525.Tổ chức huấn luyện thêm nữa cho các thợ vận hành và người lao động có
liên quan bất cứ khi nào có bất kỳ thay đổi lớn nào tới việc triển khai máy thiết bịthi công xây dựng, khu vực làm việc, phạm vi công việc, phương pháp thực hiện,
và quy trình thực hiện
25.1 Biện pháp an toàn theo loại máy, thiết bị.
Bảng 6 thể hiện các loại máy, thiết bị xây dựng được liệt kê trong Thông tư số05/2014/TT-BLĐTBXH Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp an toàn thích hợpđối với máy, thiết bị xây dựng các loại theo tiến độ công việc tại công trường
Bảng 6 Danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
14 Pa lăng điện; Pa lăng kéo tay có tải trọng từ 1.000kg trở lên.
16 Tời điện dùng để nâng tải, kéo tải theo phương nghiêng; bàn nâng; sàn nâng; sàn nâng dùng để nâng
người; tời nâng người làm việc trên cao.
17 Tời thủ công có tải trọng từ 1.000kg trở lên.
18 Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1.000kg trở lên.
19 Xe nâng người: Xe nâng người tự hành, xe nâng người sử dụng cơ cấu truyền động thủy lực, xích
truyền động bằng tay nâng người lên cao quá 2m.
20 Máy vận thăng nâng hàng; máy vận thăng nâng hàng kèm người; máy vận thăng nâng người.
Lưu ý: Các máy, thiết bị xây dựng được chọn lựa từ danh mục máy, thiết bị trong Thông
tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH.
4.3 Sử dụng an toàn cần trục
Chỉ huy trưởng công trường và trưởng bộ phận an toàn cần tham gia xuyênsuốt từ giai đoạn lên kế hoạch đến giai đoạn vận hành máy, thiết bị xây dựng.Những người quản lý này phải tiến hành theo dõi việc thực hành an toàn trongtừng giai đoạn
25.1.1 Trước khi cần trục được đưa tới
Nhà thầu phải bàn bạc với đơn vị cung cấp cần trục nhằm tìm ra các điều kiện
để đảm bảo đường vào công trường an toàn cũng như lắp ráp, vận hành và rời khỏi công trường Một số vấn đề được xem xét là:
Đất nền vị trí đặt cần trục có được san và đầm chặt không?
Xem xét đường vào khu vực chuẩn bị lắp, vấn đề giao thông khác, và việcchia tách giữa thiết bị và người đi bộ
Có đủ không gian để cần trục di động vận hành phần chân chống và phầncần không?
Trang 36 Khu vực làm việc giữ khoảng cách an toàn đối với các phần đào, kết cấuchống đỡ, phần hào, các tiện ích chôn ngầm và phần nền móng không?
Liệu cần trục và/hoặc phần tải có chạm vào đường dây điện không?
Ai sẽ liên lạc với các đơn vị cung cấp tiện ích có liên quan khi cần thiết?
25.1.2 Khi cần trục được đưa tới
Khi cần trục tới, những người quản lý phải:
Bàn bạc với thợ vận hành để xác nhận đường vào và chi tiết việc quản lýtrường hợp khẩn cấp
Đảm bảo thợ vận hành, người ra hiệu và những người khác trên mặt đất đãhoàn tất công tác chuẩn bị phối hợp
Chuẩn bị sẵn mọi giấy phép có liên quan để thực hiện công việc
Kiểm tra các tài liệu được liệt kê trong bảng sau
Kiểm tra thường xuyên là một phần quan trọng trong công tác quản lý an toàn
và là cách hữu ích để đảm bảo rằng đơn vị cung cấp cần trục và thợ vận hành làmđúng trách nhiệm Bảng 7 cung cấp các miêu tả vắn tắt về một số tài liệu nên sẵn
có đối với Nhà thầu và thợ vận hành
Bảng 7 Các nội dung kiểm tra
Chứng chỉ kiểm định Đơn vị cung cấp có trách nhiệm đảm bảo rằng cần trục có chứng chỉ kiểm định
hợp lệ Chứng chỉ nên được dán vào cần trục.
Điều kiện năng lực của
người lắp dựng cần trục
Kiểm tra việc người lắp dựng cần trục có đủ khả năng không Các điều kiện về năng lực có thể có là:
Huấn luyện của nhà sản xuất cần trục hoặc huấn luyện nội bộ
Kinh nghiệm sử dụng loại/model cần trục được sử dụng;
Hồ sơ về khóa bồi dưỡng, huấn luyện đặc biệt về cần trục.
Kế hoạch cẩu Kế hoạch cẩu (cùng với thuyết minh biện pháp) nên được lập thành tài liệu đối với
những công tác cẩu lớn và phức tạp Kế hoạch cẩu có thể chi tiết về:
Chi tiết tải như trọng lượng, kích cỡ;
Đường di chuyển và các nguy hiểm;
Ai sẽ tham gia vào công tác cẩu và trách nhiệm của từng người;
Phương pháp thông tin liên lạc trong quá trình cẩu.
Điều kiện năng lực của
thợ vận hành
Kiểm tra việc thợ vận hành cần trục có đủ khả năng không Các điều kiện về năng lực có thể có là:
Chứng chỉ đủ điều kiện vận hành cần trục;
Huấn luyện của nhà sản xuất cần trục hoặc huấn luyện nội bộ;
Kinh nghiệm sử dụng loại/model cần trục được sử dụng;
Hồ sơ về khóa bồi dưỡng, huấn luyện đặc biệt về cần trục.
Điều kiện năng lực của
người ra hiệu
Kiểm tra việc người ra hiệu có đủ khả năng không Các điều kiện về năng lực có thể có là:
Chứng chỉ đủ điều kiện thực hiện công tác treo, móc;
Huấn luyện về công tác treo, móc;
Kinh nghiệm sử dụng loại/model cần trục được sử dụng;
Hồ sơ về khóa bồi dưỡng, huấn luyện đặc biệt về công tác treo, móc.
Trang 37Kiểm tra trước khi bắt
đầu/kiểm tra thường
xuyên
Kiểm tra trước khi bắt đầu sẽ thay đổi tùy thuộc vào loại và nhà sản xuất cần trục Thợ vận hành sẽ hoàn tất việc kiểm tra theo bản danh mục kiểm tra hàng ngày hoặc trước khi bắt đầu Bản danh mục kiểm tra có thể bao gồm (nhưng không giới hạn):
Kiểm tra bằng mắt như là kiểm tra hao mòn hoặc tổn hại về phần kết cấu và các phần liên hợp khác;
Kiểm tra vận hành như là kiểm tra bộ phận điều khiển hoạt động đúng và các
bộ phận cơ khí vận hành trơn tru.
Thiết bị cẩu Các thiết bị cẩu nên có bảng thông tin về tải trọng an toàn và các chỉ dẫn của
nhà sản xuất phục vụ việc sử dụng.
Sổ đăng ký thiết bị cẩu trong đó ghi ngày kiểm tra, kiểm định nên luôn có sẵn theo yêu cầu.
Các tài liệu khác Các tài liệu khác nên dễ dàng được tiếp cận sử dụng cho thợ vận hành bao gồm:
Sổ tay, sách hướng dẫn và quy trình vận hành
25.1.3 Thực hiện công tác cẩu
(1)Trước khi cẩu
Những người quản lý phải thảo luận về kế hoạch cẩu với thợ vận hành, người
ra hiệu và những người khác tham gia vào việc cẩu Mọi nguy hiểm và mệnh lệnhđiều khiển được thông tin tới tất cả người lao động tham gia và bất cứ ai trong khuvực lân cận có thể bị ảnh hưởng, thông qua cuộc họp an toàn buổi sáng và các hoạtđộng nhận diện nguy hiểm (họp đầu ca)
(2)Trong quá trình cẩu phải bảo đảm:
Vùng an toàn được duy trì;
Người lao động tuân thủ các chỉ dẫn an toàn;
Kế hoạch cẩu được tuân thủ
(3)Sau khi cẩu
Đưa ra phản hồi tới thợ vận hành và người ra hiệu;
Nêu lên bất kỳ sự lo lắng nào về an toàn, sức khỏe hoặc việc thực hiện vớingười kiểm soát;
Thảo luận về mọi vấn đề nhằm hoàn thiện với người lao động tại các cuộchọp, thảo luận quy trình an toàn
25.1.4 Danh mục kiểm tra an toàn cần trục tháp
Cần trục tháp là cần trục có phần cần được đặt trên một kết cấu tháp Có badạng chung như sau:
Trang 381) Hỏng kết cấu
Bao gồm các hỏng hóc của bất kỳ bộ phận nào của cần trục, như là phần cần,phần cần phụ, pittông thủy lực hoặc dây cáp Cần trục bị quá tải là nguyên nhânchủ yếu gây ra hỏng hóc kết cấu và có thể xảy ra mà không có cảnh báo nào
2) Đổ cần cẩu
Tình huống này có thể xảy ra nếu cần cẩu bị mất ổn định do quá tải Sự cốnày có thể bị tác động bởi một số các yếu tố, bao gồm việc sử dụng đối trọngkhông đúng, các bu lông của cần trục tháp được xiết không đúng, lắp dây căngkhông đúng hoặc thiết kế bệ cần trục tháp kém
3) Chạm hoặc va đụng với các máy, thiết bị hoặc kết cấu khácTình huống này có thể xảy ra khi không đảm bảo được khoảng không đủ giữa cầntrục tháp và các máy, thiết bị và kết cấu khác, như là các cần trục khác, cần bơm bêtông, tòa nhà và đường dây điện trên cao
4) Có vật rơi
Tình huống này có thể xảy ra trong quá trình lắp dựng, trượt và tháo dỡ cầntrục và theo cách các tải trọng được buộc trong quá trình vận hành cẩu Các vật rơi
là một nguy hiểm đối với người lao động và cộng đồng
5) Rơi, ngã từ trên cao
Người lao động có thể rơi, ngã khi tiến hành việc lắp dựng, tháo dỡ hoặc bảodưỡng cần trục tháp
Việc lập kế hoạch hiệu quả sẽ giúp nhận diện các cách thức để bảo vệ ngườilao động, những người:
- Thực hiện việc lắp dựng, trượt, chạy thử và tháo dỡ cẩu tháp;
- Tham gia trực tiếp vào quá trình cẩu, như là thợ vận hành và người ra hiệu;
- Thực hiện các công việc khác tại nơi làm việc; và
- Trong các khu vực liền kề cần trục tháp, bao gồm các khu vực công cộng.Bảng 8 đưa ra danh mục kiểm tra nhằm trợ giúp công tác lắp dựng và vậnhành cần trục tháp tại công trường xây dựng
Bảng 8 Bản danh mục kiểm tra an toàn cần trục tháp
4 Đơn vị cung cấp/thợ vận hành nên tiến hành công tác kiểm tra các tính năng vận hành
và khả năng đáp ứng của cần trục theo các quy trình đã được lập trước khi bắt đầu công việc, bao gồm nhưng không giới hạn:
Tất cả các mục có liên quan được chỉ trong sổ tay hướng dẫn vận hành;
Bộ phận điều kiển vận hành và khẩn cấp;
Trang 39 Phanh;
Công tắc an toàn và khóa liên động, kể cả các thiết bị giới hạn và chỉ báo;
Kiểm tra bằng mắt phần kết cấu;
7 Cần trục và các bộ phận cẩu phải có đầy đủ nhãn theo yêu cầu.
Lên kế hoạch, tiến độ và phối hợp công việc
Lên kế hoạch công
10 Một hệ thống tại chỗ theo dõi sự tuân thủ Thuyết minh biện pháp an toàn nên được thiết lập.
11 Quy trình cẩu trong các trường hợp phức tạp (ví dụ như đấu cẩu, cẩu tải trọng nặng, cẩu lắp cấu kiện đúc sẵn) phải được lập thành tài liệu.
Số lượng thợ vận hành và người ra hiệu cần thiết;
Số người cần thiết cho các hoạt động gắn liền với việc lắp ráp, chạy thử, bảo dưỡng
và tháo dỡ;
Có cần thiết một người được huấn luyện để theo dõi về an toàn cho việc duy trì các vùng cấm có điện;
Có cần bổ nhiệm một người điều phối cần trục.
13 Người lao động (thợ cận hành cần trục, người ra hiệu) tham gia phải có chứng chỉ cần thiết đủ điều kiện làm công việc có độ nguy hiểm cao
14 Thợ vận hành phải được đào tạo kiến thức và làm quen về chế tạo lắp dựng, model của cần trục theo các tài liệu, sách hướng dẫn đào tạo thợ vận hành cho loại cần trục họ sẽ
sử dụng
15 Công tác huấn luyện ban đầu cho người lao động (ví dụ như thợ vận hành, thợ chằng buộc, người ra hiệu, các công nhân làm việc trong vùng xung quanh cần trục) phải bao gồm cả nội dung phải làm gì trong các trường hợp khẩn cấp liên quan đến cần trục và nhận diện người giữ những vai trò cụ thể trong tình huống khẩn cấp.
18 Cần trục phải được đặt ở vị trí sao cho tránh được việc cẩu tải trọng qua các khu vực công cộng (ví dụ như lối đi, đường bộ, đường sắt, đường thủy và các tòa nhà) ở những nơi có thể.
Vùng cấm 19 Các vùng cấm thích hợp phải được thiết lập xung quanh cần trục, để:
Ngăn ngừa cần trục đến gần khu vực lân cận đường dây điện trên cao;
Ngăn có người làm việc xung quanh khu vực cần trục mà không cần thiết phải ở đó;
Ngăn ngừa các máy, thiết bị và phương tiện giao thông khác đi vào khu vực cần trục;
Trang 40 Tránh cẩu tải trọng qua khu vực đang có người;
Giữ người lao động và những người khác ở một khoảng cách an toàn khi công tác bảo dưỡng hoặc trượt cần trục đang được tiến hành
20 Tất cả người lao động có liên quan phải được thông báo và biết rõ những nơi có thiết lập vùng cấm.
Lắp dựng và tháo
dỡ cần trục tháp
21 Nên có một hệ thống tại chỗ để đảm bảo trong quá trình lắp dựng, trượt và tháo dỡ cần trục, rủi ro cần trục bị đổ ở mức tối thiểu, bao gồm:
Các chỉ dẫn cho hoạt động lắp dựng và tháo dỡ;
Các hoạt động được giám sát bởi người có thẩm quyền;
Các bộ phận được lắp ráp theo đúng trình tự;
Các cấu kiện của tháp đúng model và được nhận diện theo loại và số sêri;
Sử dụng bu lông đúng cấp đúng chủng loại để liên kết các cấu kiện tháp; và
24 Các biện pháp kiểm soát phải được đặt tại chỗ nhằm giảm đến mức tối thiểu nguy cơ người lao động hoặc những người khác bị các vật rơi vào trong quá trình lắp dựng, trượt và tháo dỡ cần trục.
Chạy thử 25 Báo cáo chạy thử phải có sẵn để xác nhận cần trục đã được người có thẩm quyền thử
nghiệm, kiểm tra và đảm bảo đủ điều kiện chạy tốt trước khi đưa vào hoạt động.
26 Các điều kiện về gió phải được xem xét về việc chúng có thể ảnh hưởng thế nào đến sự
ổn định của cần trục.
Vận hành máy, thiết bị an toàn
Thông tin liên lạc 27 Một phương pháp thông tin liên lạc tin cậy giữa thợ vận hành cần trục và những người
lao động khác (ví dụ như người ra hiệu, thợ chằng buộc, người điều phối cần trục) phải được triển khai thực hiện nhằm ngăn ngừa việc rơi tải và va chạm với các máy, thiết bị
và kết cấu khác.
28 Thông tin liên lạc có thể bao gồm việc sử dụng:
Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bao gồm tần số sóng vô tuyến chuyên dụng, kiểm tra thiết bị, đàm thoại liên tục và rõ ràng và quy trình khi mất tín hiệu;
Ra hiệu bằng tay;
Các phương pháp khác như là chuông, còi và huýt sáo.
29 Khi có nhiều hơn một người ra hiệu tham gia vào một lần cẩu, mỗi người nên hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phần nào, ở đâu trong quá trình cẩu để đảm bảo thợ vận hành nhận chỉ dẫn qua sóng vô tuyến hoặc quan sát hiệu lệnh chỉ từ duy nhất một người tại một thời điểm bất kỳ nào.
Các thiết bị giới
hạn và chỉ báo
30 Cần trục phải có đủ các chức năng an toàn và thiết bị chỉ báo hoạt động tốt:
Bộ giới hạn công suất định mức để ngăn ngừa việc quá tải;
Thiết bị giới hạn chuyển động để ngăn ngừa hư hại cho cần cẩu do di chuyển ra ngoài phạm vi di chuyển theo thiết kế;
Thiết bị chỉ báo bán kính làm việc thể hiện vị trí tải trọng được treo so với cần trục ;
Thiết bị chỉ báo tải trọng để đo và thể hiện khối lượng của tải được cẩu
Các tải trọng cẩu 31 Tất cả các số công suất cẩu phải luôn trong điều kiện tốt và được dán nhãn thích hợp
với các thông tin liên quan (ví dụ tải trọng làm việc an toàn) Vấn đề an toàn,
Để cần trục không
có người giám sát
34 Trước khi để cần trục không có người giám sát, phải đảm bảo ngăn ngừa bất kỳ người không phận sự nào sử dụng Yêu cầu phải: