1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động

32 219 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Tổng Hợp Về An Toàn Lao Động
Trường học Cao Đẳng Xây Dựng
Chuyên ngành An Toàn Lao Động
Thể loại kế hoạch
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 115,74 KB

Nội dung

Việc cải thiện an toàn, vệ sinh và điều kiện lao động phụ thuộc trước hết vào sự phối hợp hành động của mọi cá nhân và tổ chức, bao gồm cả người sử dụng lao động và người lao động. Quản lý an toàn lao động liên quan đến tất cả các chức năng từ lập kế hoạch, xác định khu vực có vấn đề, điều phối, kiểm soát và giám sát các hoạt động an toàn lao động tại nơi làm việc…, nhằm mục đích phòng chống tai nạn và ốm đau. Phần lớn mọi người thường hiểu sai việc phòng chống tai nạn – đánh đồng giữa khái niệm “tai nạn” với “chấn thương”, dẫn tới việc quan niệm rằng sẽ không có tai nạn nghiêm trọng nếu không có chấn thương. Các nhà quản lý xây dựng rõ ràng có quan tâm đến chấn thương của công nhân, song họ cần quan tâm chủ yếu tới những điều kiện nguy hiểm có thể gây chấn thương – có nghĩa là quan tâm đến vấn đề “sự cố” hơn vấn đề “chấn thương”. Tại một công trường xây dựng thường có nhiều sự cố hơn là những chấn thương. Một hành động nguy hiểm có thể đã được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần trước khi gây ra chấn thương, và việc ngăn ngừa mối hiểm hoạ tiểm tàng này chính là điều mà nhà quản lý phải cố gắng thực hiện. Không thể đến khi có sự thiệt hại về người hoặc vật chất rồi mới hành động. Quản lý an toàn lao động trên công trường có nghĩa là phải áp dụng những biện pháp an toàn trước khi có tai nạn và ốm đau xảy ra. Do vậy, mục tiêu của công tác quản lý an toàn lao động của Công ty là: Tạo ra môi trường làm việc an toàn. Tạo ra công việc an toàn. Tạo ra ý thức về an toàn lao động đối với cán bộ, công nhân viên.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHỤ LUC I KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ ATLĐ Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2017/TT-BXD Ngày 30/3/2017 BXD KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG CƠNG TRÌNH: XÂY MỚI TRƯỜNG MẦM NON SỐ 90, ĐƯỜNG NGUYỄN TUÂN, PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG, QUẬN THANH XUÂN ĐỊA CHỈ: SỐ 90 NGUYỄN TUÂN – QUẬN THANH XUÂN –TP HÀ NỘI CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG QUẬN THANH XUÂN NHÀ THẦU: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T PHỀ DUYỆT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ THI CÔNG Hà Nội - 2018 CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐT VÀ KINH DOANH XÂY DỰNG HÀ NỘI D&T Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - /2018/KH-ATLĐ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG - Chính sách quản lý an tồn lao động 1.1 Mục tiêu cơng tác quản lý an tồn lao động Việc cải thiện an toàn, vệ sinh điều kiện lao động phụ thuộc trước hết vào phối hợp hành động cá nhân tổ chức, bao gồm người sử dụng lao động người lao động Quản lý an toàn lao động liên quan đến tất chức từ lập kế hoạch, xác định khu vực có vấn đề, điều phối, kiểm sốt giám sát hoạt động an tồn lao động nơi làm việc…, nhằm mục đích phịng chống tai nạn ốm đau Phần lớn người thường hiểu sai việc phòng chống tai nạn – đánh đồng khái niệm “tai nạn” với “chấn thương”, dẫn tới việc quan niệm khơng có tai nạn nghiêm trọng khơng có chấn thương Các nhà quản lý xây dựng rõ ràng có quan tâm đến chấn thương công nhân, song họ cần quan tâm chủ yếu tới điều kiện nguy hiểm gây chấn thương – có nghĩa quan tâm đến vấn đề “sự cố” vấn đề “chấn thương” Tại công trường xây dựng thường có nhiều cố chấn thương Một hành động nguy hiểm thực lặp lặp lại nhiều lần trước gây chấn thương, việc ngăn ngừa mối hiểm hoạ tiểm tàng điều mà nhà quản lý phải cố gắng thực Không thể đến có thiệt hại người vật chất hành động Quản lý an toàn lao động cơng trường có nghĩa phải áp dụng biện pháp an tồn trước có tai nạn ốm đau xảy Do vậy, mục tiêu cơng tác quản lý an tồn lao động Cơng ty là: Tạo mơi trường làm việc an tồn Tạo cơng việc an tồn Tạo ý thức an tồn lao động cán bộ, cơng nhân viên 1.2 - Nguyên tắc công tác quản lý an toàn lao động An toàn lao động điều kiện thiết yếu với người lao động đặc biệt lĩnh vực xây dựng, an toàn lao động vấn đề cần phải trọng suốt q trình thi cơng từ khởi cơng đến hồn thành Ngun tắc sách an tồn lao động đảm bảo an tồn cho người tham gia q trình thi cơng, phịng tránh tối đa tai nạn lao động thiệt hại người tài sản Điều thể qua nội dung sau: Tuân thủ đầy đủ yêu cầu Hệ thống quản lý an tồn, sức khỏe cơng ty quy định pháp lý hành Hệ thống an toàn lao động phải thực cách toàn diện dựa giám sát chặt chẽ biện pháp thi công thiết bị, điều tra, kiểm tra, tra huấn luyện, cam kết bên liên quan - Thiết lập trì mơi trường làm việc an toàn, phấn đấu loại trừ mối nguy hiểm xảy Truyền thơng, khuyến khích tồn thể người lao động, nhân đơn vị đối tác tham gia thi cơng ý thức an tồn lao động trách nhiệm người việc đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh 1.3 - - Các quy định Pháp luật cơng tác quản lý an tồn lao động Công ty CP Tư vấn Đầu tư Kinh doanh Xây dựng Hà Nội D&T tuyệt đối tuân thủ quy định Pháp luật công tác quản lý an toàn lao động Cụ thể quy định hành chủ yếu là: Căn Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Căn Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng; Căn Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động; Căn Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn lao động quan trắc môi trường lao động; Căn Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; Thông tư số 04/2017/TT-BXD, ngày 30/03/2017 quy định quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình; Thơng tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 1.4 Lập kế hoạch, phổ biến tổ chức thực 1.4.1 Lập kế hoạch cơng tác quản lý an tồn lao động Yêu cầu: a) - Trước tổ chức thi cơng cơng trình, Cơng ty lập kế hoạch cơng tác quản lý an toàn lao động Kế hoạch phải đáp ứng yêu cầu sau: Minh họa rõ ràng cam kết việc kiểm soát hiệu việc bảo vệ sức khỏe bảo đảm an toàn cho người lao động; Cho người lao động thấy việc thực cơng tác an tồn phù hợp với hoạt động doanh nghiệp; Nêu rõ cam kết, nguyên tắc, mục tiêu, chiến lược quy trình an toàn doanh nghiệp việc xây dựng kế hoạch ATVSLĐ thông qua tất cấp doanh nghiệp; Phân định rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động vấn đề an toàn sức khỏe nơi làm việc; Thiết lập tiêu chí cơng việc quy trình an tồn để phịng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp nơi làm việc Trách nhiệm đảm bảo an toàn sức khoẻ người lao động liên quan mật thiết đến kế hoạch SXKD Cho nên kế hoạch ATVSLĐ (hay gọi kế hoạch BHLĐ) cần phải xây dựng đồng thời tương xứng với yêu cầu quy mô kế hoạch sản xuất kế hoạch khác doanh nghiệp, sở SXKD, phải cân đối tài thực đồng với kế hoạch SXKD Nội dung kế hoạch ATVSLĐ phải xác định hệ thống tiêu kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài doanh nghiệp, sở SXKD để theo dõi thống kê, báo cáo Căn lập kế hoạch: b) - - Khi xây dựng kế hoạch, có vài vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng: Các yêu cầu pháp lý, cam kết địi hỏi khác (nếu có) Sự thay đổi cải tiến nhằm đạt hiệu kế hoạch ATVSLĐ Mục tiêu dài hạn (hơn năm) mục tiêu ngắn hạn (1 năm năm) việc cải thiện việc thực hành ATVSLĐ Tham khảo ý kiến người lao động quan điểm bên có liên quan Những để xây dựng kế hoạch gồm: Mục tiêu, sách doanh nghiệp Năng lực kết triển khai doanh nghiệp như: Đội ngũ cán làm công tác ATVSLĐ; Chi phí cơng tác ATVSLĐ năm trước; nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch SXKD tình hình lao động năm kế hoạch; Những thiếu sót tồn công tác ATVSLĐ rút từ cố, vụ tai nạn, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, báo cáo kiểm điểm việc thực công tác ATVSLĐ năm trước; Các kiến nghị người lao động, tổ chức cơng đồn đồn tra, kiểm tra; Các quy định pháp luật hành ATVSLĐ Nội dung kế hoạch c) - Kế hoạch không xét đến nhu cầu tức thời doanh nghiệp mà cần cung cấp biện pháp phòng ngừa rủi ro hiệu cho người lao động Khi xây dựng kế hoạch cần có tuân thủ hỗ trợ cấp doanh nghiệp Kế hoạch ATVSLĐ cần xây dựng để đáp ứng nhu cầu cụ thể nơi làm việc riêng biệt Tất kế hoạch ATVSLĐ phải tính đến yếu tố sau đây: Dự kiến thực biện pháp kỹ thuật ATVSLĐ; công tác chăm sóc sức khỏe; huấn luyện, tuyên truyền; Có văn hướng dẫn thực kế hoạch; Cách tổ chức giám sát, kiểm tra thường xuyên mặt bằng, máy móc, công cụ, thiết bị thực tế công việc việc thực kế hoạch; Các họp định kì nhằm thảo luận vấn đề an tồn sức khỏe đánh giá thực kế hoạch; Điều tra tai nạn cố khác; Lưu trữ hồ sơ số liệu thống kê; Thực báo cáo Căn vào nội dung tổng thể cần xây dựng, xác định nhu cầu, lực để thực mục tiêu, giải nguy trước mắt doanh nghiệp Bản kế hoạch ATVSLĐ lập đơn giản với hoạt động thiết thực nhất, phù hợp Nhưng dù tổng quát hay chi tiết, kế hoạch phải xác định, phân bổ trách nhiệm quyền hạn để phân phối mục tiêu ATVSLĐ (ở cấp có liên quan) Điều xác định nhiệm vụ triển khai, phân bổ quỹ thời gian nhằm đáp ứng mục tiêu liên quan, cung cấp cho việc phân bổ nguồn lực (chẳng hạn tài chính, nhân lực, trang thiết bị công tác hậu cần) công việc Trường hợp có thay đổi bổ sung quan trọng thực tế cơng việc, quy trình, thiết bị nguyên vật liệu, kế hoạch đưa phương pháp xác định mối nguy hại đánh giá rủi ro 1.4.2 Phổ biến tổ chức thực kế hoạch quản lý an toàn lao động - - Ngay sau kế hoạch ATVSLĐ phê duyệt, cán bộ, phịng, ban Cơng ty giao nhiệm vụ phải phối hợp với phận ATVSLĐ phận liên quan để tổ chức triển khai, đồng thời đôn đốc, kiểm tra việc thực Người sử dụng lao động có trách nhiệm định kỳ tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch ATVSLĐ thông báo kết thực cho người lao động sở lao động biết Tổng giám đốc xây dựng quy trình để thực kế hoạch ATVSLĐ Các quy trình cần xây dựng nhằm đảm bảo kế hoạch an toàn sức khỏe thực là: Quy trình kiểm sốt phịng chống nguy Quy trình đào tạo Đánh giá hiệu chương trình Điều quan trọng phải bố trí nguồn nhân lực tài thích hợp Cơng ty phải cung cấp nguồn lực hỗ trợ thực trì kế hoạch, bao gồm việc cung cấp ngân sách đầy đủ, thông tin kỹ thuật, phân công trách nhiệm, giám định quy trình đánh giá Tiến hành kế hoạch ATVSLĐ nên bắt đầu với việc thực bước hành động ưu tiên cao Việc tổ chức an toàn lao động công trường xây dựng xác định quy mô công trường, hệ thống công việc phương thức tổ chức dự án Các hồ sơ an toàn sức khoẻ cần lưu giữ thuận tiện cho việc xác định xử lý vấn đề an toàn vệ sinh lao động cơng trường Trong dự án xây dựng có sử dụng nhà thầu phụ cần định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm biện pháp an toàn lao động cần thiết cho đội ngũ lao động nhà thầu phụ Nó bao gồm việc cung ứng sử dụng thiết bị an toàn, phương án thực thi nhiệm vụ cách an toàn, tra sử dụng cơng cụ thích hợp Người chịu trách nhiệm công trường cần đảm bảo vật liệu, thiết bị công cụ mang vào công trường phải đạt tiêu chuẩn an toàn tối thiểu Tổ chức đào tạo tất cấp, từ nhà quản lý, đốc công đến công nhăn Các nhà thầu phụ công nhân họ phải huấn luyện chu đáo thủ tục an toàn lao động nhóm cơng nhân làm cơng việc lại gây ảnh hưởng lớn đến an tồn nhóm khác Cần có hệ thống thơng tin nhanh cho người quản lý cơng tnrịng việc làm an toàn khiếm khuyết máy móc, thiết bị Phân cơng đầy đủ nhiệm vụ an toàn vệ sinh lao động cho người cụ thể Một số ví dụ nhiệm vụ cần tiến hành liệt kê sau: Cung ứng, xây dựng bảo trì phương tiện an toàn đường vào, lối bộ, rào chắn phương tiện bảo vệ cao; Xây dựng cài đặt hệ thống tín hiệu an tồn; Cung cấp thiết bị an toàn đặc biệt cho loại hình cơng việc; Kiểm tra thiết bị nâng cần trục, thang máy chi tiết nãng dây cáp, xích tải; Kiểm tra hiệu chỉnh phương tiện lên xuống thang, giàn giáo; Kiểm tra làm vệ sinh phương tiện chăm sóc sức khoẻ nhà vệ sinh, lều bạt nơi phục vụ ăn uống (căng tin); - Chuyển giao phần có liên quan kế hoạch an tồn lao động cho nhóm cơng tác; Kế hoạch cấp cứu sơ tán Những điểm cần nhớ: Không thể thực thi kế hoạch hay sách an tồn lao động không giao nhiệm vụ cụ thể (cho người cụ thể; thời điểm cụ thể để hoàn thành) Chính sách kế hoạch an tồn phải giao tới tận cơng nhân, kế hoạch để đảm bảo an tồn cho họ Sơ đồ tổ chức phận quản lý an tồn lao động; trách nhiệm bên có liên quan Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động 2.1 TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG P HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ P KẾ HOẠCH – TỔNG HỢP CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH CÁN BỘ PHỤ TRÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG CÁN BỘ KỸ THUẬT TỔ THI CƠNG CÁN BỘ AN TỒN LĐ BỘ PHẬN BẢO VỆ TỔ THI CÔNG Trách nhiệm bên có liên quan 2.2 Hội đồng BHLĐ: Hội đồng BHLĐ Tổng giám đốc định thành lập Hội đồng BHLĐ tổ chức phối hợp Công ty người lao động nhằm tư vấn cho Công ty hoạt động BHLĐ Công ty, qua đảm bảo quyền tham gia quyền kiểm tra giám sát BHLĐ (đại diện) người lao động Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên thường trực kiêm thư ký HĐ Nhiệm vụ quyền hạn hội đồng: + Tham gia ý kiến tư vấn với Công ty vấn đề BHLĐ doanh nghiệp a) - + Phối hợp với phận có liên quan việc xây dựng văn quy - - chế quản lý, chương trình, kế hoạch BHLĐ doanh nghiệp + Định kỳ tháng tổ chức kiểm tra tình hình thực cơng tác BHLĐ cơng trường + Yêu cầu Chỉ huy trưởng công trường thực biện pháp loại trừ nguy an ồn sản xuất, thi cơng b) Trách nhiệm quản lý công tác BHLĐ công trường thi công Chỉ huy trưởng công trường người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công tác BHLĐ công trường Quyền hạn trách nhiệm Chỉ huy trưởng công trường gồm: + Tổ chức huấn luyện, kèm kặp, hướng dẫn lao động tuyển dụng chuyển đến làm việc công trường ATVSLĐ giao việc cho họ + Bố trí người lao động làm việc nghề đào tạo, huấn luyện qua sát hạch kiến thức ATVSLĐ đạt yêu cầu + Thực kiểm tra đôn đốc tổ trưởng sản xuất người thực tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình, biện pháp làm việc an toàn quyđịnh BHLĐ + Tổchức thực đầy đủ nội dung kế hoạch BHLĐ, xử lý kịp thời thiếu sót phát qua kiểm tra, qua kiến nghị tổ sản xuất, đồn tra, kiểm tracó liên quan đến trách nhiệm phân xưởng báo cáo với cấp vấn đề khả giải công trường + Thực khai báo, điều tra tai nạn lao động xẩy công trường theo quy định nhà nước phân cấp doanh nghiệp + Định kỳ tổ chức kiểm tra BHLĐ đơn vị, tạo điều kiện để cán phụ trách an tồn lao động Cơng trường hoạt động có hiệu + Khơng để người lao động làm việc họ không thực biện pháp bảo đảmATVSLĐ, không sử dụng đầy đủ trang bị, phương tiện làm việc an toàn, trang bị phươngtiện bảo vệ cá nhân cấp phát + Từ chối nhận người lao động khơng đủ trình độ đình công việc người lao động tái vi phạm cấc quy định bảo đảm an toàn, VSLĐ phịng chống cháy, nổ Tổ trưởng tổ thi cơng chức vụ tương đương + Tổ trưởng tổ thi công người chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng công trường điều hành công tác BHLĐ tổ Quyền hạn trách nhiệm Tổ trưởng: + Hướng dẫn thường xuyên đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý, chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn, quản lý sử dụng tốt trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn cấp cứu y tế + Tổ chức nơi làm việc đảm bảo an toàn vệ sinh, kết hợp với Cán phụ trách an tồn Cơng trường tổ thực tốt việc tự kiểm tra để phát xử lý kịp thời nguy đe dọa đến an toàn sức khỏe phát sinh trình lao động + Báo cáo với cấp tượng thiếu an tồn vệ sinh sản xuất mà tổ khơng giải trường hợp xảy tai nạn lao động, cố thiết bị để có biện pháp xử lýkịp thời + Kiểm điểm đánh giá tình trạng ATVSLĐ việc chấp hành quy định ATLĐ kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất tổ + Từ chối nhận người lao động khơng đủ trình độ nghề nghiệp kiến thức ATVSLĐ + Từ chối nhận công việc dừng cơng việc tổ thấy có nguy đe dọa - - tính mạng, sức khỏe tổ viên (công nhân) báo cáo kịp thời với Chỉ huy công trường để xử lý c) Khối chuyên trách BHLĐ Cán chuyên trách BHLĐ Công ty (thuộc Phịng Kế hoạch – Tổng hợp), u cầu phải có tiêu chuẩn: Hiểu biết kỹ thuật thực tiễn Công ty; Được đào tạo chuyên môn khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động; có nhiệt tình với cơng tác bảo hộ lao động Nhiệm vụ quyền hạn Cán chuyên trách BHLĐ gồm: + Phối hợp với phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, qui chế quản lý công tác BHLĐ doanh nghiệp + Phổ biến sách, chế độ, tiêu chuẩn, qui phạm ATVSLĐ Nhà nước doanh nghiệp đến cấp người lao động + Đề xuất việc tổ chức hoạt động tuyên truyền ATVSLĐ theo dõi đôn đốc việc chấp hành Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với phận kỹ thuật, Chỉ huy trưởng công trường, phận liên quan thực biện pháp đề kế hoạch BHLĐ + Phối hợp với phận kỹ thuật, Chỉ huy trưởng công trường, phận liên quan thực biện pháp đề kế hoạch BHLĐ + Phối hợp với phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng, phận liên quan xây dựng quy trình, biện pháp ATVSLĐ, phịng chống cháy nổ, quản lý, theo dõi việc kiểm định, xin giấy phép sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ + Phối hợp với phận tổ chức lao động, phận kỹthuật, Chỉ huy trưởng công trường huấn luyện BHLĐ cho người lao động + Phối hợp với phận/ quan y tế tổ chức đo đạc yếu tố có hại mơi trường lao động, theo dõi tình hình bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, đề xuất với Cơng ty biện pháp quản lý chăm sóc sức khỏe người lao động + Kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ doanh nghiệp đề xuất biện pháp khắc phục tồn + Điều tra thống kê vụ tai nạn lao động xảy doanh nghiệp + Tổng hợp đề xuất với Công ty giải kịp thời đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra + Được tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm kiểm việc thực kế hoạch BHLĐ + Được tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập duyệt đồ án thiết kế, thi công, nghiệm thu tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng xây dựng cải tạo, mở rộng máy, thiết bị sửa chữa, lắp đặt để có ý kiến mặt ATVSLĐ + Trong kiểm tra phận sản xuất phát thấy vi phạm có nguy xảy tai nạn lao động có quyền lệnh tạm thời đình công việc (nếu thấy khẩn cấp) yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình công việc để thi hành biệnpháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo người sử dụng lao động Cán phụ trách an toàn lao động công trường: Tất công trường phải bố trí tối thiểu cán phụ trách an toàn lao động Nhiệm vụ quyền hạn cán phụ trách an toàn lao động công trường gồm: + Đôn đốc, kiểm tra giám sát người công trường chấp hành nghiêm chỉnh quy định ATVS sản xuất, bảo quản thiết bị an toàn, sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành - - - - chế độ BHLĐ, hướng dẫn biện pháp làm an tồn cơng nhân tuyển dụng chuyển đến làm việc tổ + Tham gia góp ý với Chỉ huy trưởng công trường việc đề xuất nội dung kế hoạch BHLĐ có liên quan đến cơng trường + Kiến nghị với Chỉ huy trưởng công trường cấp thực đầy đủ chế độ BHLĐ, biện pháp ATVS LĐ khắc phục kịp thời tượng thiếu ATVS máy móc thiết bị nơi làm việc Bộ phận bảo vệ công trường: Bộ phận bảo vệ ngồi chức tham gia cơng tác BHLĐ cơng trường, giao nhiệm vụ hỗ trợ lực lượng chữa cháy công trường Nhiệm vụ phận bảo vệ là: + Hỗ trợ lực lượng chữa cháy với số lượng chất lượng đảm bảo + Phối hợp với cơng an phịng chống chữa cháy địa phương xây dựng tình cháy phương án chữa cháy Công ty/ công trường d) Khối Phòng, Ban chức Các phòng, ban Cơng ty nói chung giao nhiệm vụ có liên quan đến cơng tác BHLĐ Cơng ty Các phịng, ban chức có trách nhiệm sau: Phịng Kế hoạch – Tổng hợp: + Nghiên cứu cải tiến trang thết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoach BHLĐ hướng dẫn giám sát việc thực biện pháp + Biên soạn, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy trình, biện pháp làm việc an tồn máy móc, thiết bị, hóa chất công việc, phương án ứng cứu khẩn cấp có cố, biên soạn tài liệu giảng dạy ATVSLĐ phối hợp với phận BHLĐ tổ chức huấn luyện cho NLĐ + Tham gia kiểm tra định kỳ ATVSLĐ tham gia điều tra tai nạn lao động + Phối hợp với phận BHLĐ theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định xin cấp giấy phép sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm nghặt ATVSLĐ vàchế độ thử nghiệm loại thiết bị an toàn, trang bị bảo vệ cá nhân theo quy định + Tổng hợp yêu cầu nguyên vật liệu, nhân lực kinh phí kế hoạch BHLĐ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh doanhnghiệp tổ chức thực + Cùng với phận bảo hộ lao động theo dõi, đôn đốc đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch bảo hộ lao động đảm bảo cho kế hoạch thực đầy đủ tiến độ Phịng Hành – Nhân sự: + Phối hợp với công trường phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lượng phòng chống tai nạn, cố sản xuất phù hợp với đặc điểm Công ty + Phối hợp với phận BHLĐ công trường tổ chức thực chế độ BHLĐ, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện ATVSLĐ, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội… + Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ, kịp thời nhân công để thực tốt nội dung, biện pháp đề kế hoạch BHLĐ Phịng Kế tốn: + Tham gia việc lập kế hoạch bảo hộ lao động + Tổng hợp cung cấp kinh phí thực kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ, thời hạn Quy định tổ chức huấn luyện an toàn lao động Đối tượng huấn luyện Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động cụ thể thành nhóm sau: Nhóm 1: Người làm công tác quản lý, bao gồm: Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Cơng ty; Trưởng phịng hành – nhân sự; Trưởng phịng Kế hoạch – Tổng hợp; Chỉ huy trưởng, huy phó cơng trình; Nhóm 2: Cán chuyên trách, bán chuyên trách an tồn lao động, vệ sinh lao động cơng trường xây dựng; Nhóm 3: Người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư (phụ lục I – Thông tư số: 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Nhóm 4: Người lao động khơng thuộc nhóm nêu (bao gồm người học nghề, tập nghề, thử việc) 3.2 Nội dung huấn luyện a) Huấn luyện nhóm Nhóm huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây: Chính sách, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tổ chức quản lý thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa b) Huấn luyện nhóm Nhóm huấn luyện kiến thức chung bao gồm: Kiến thức chung nhóm 1; Nghiệp vụ tổ chức thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động sở; Tổng quan loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an tồn c) Huấn luyện nhóm Nhóm huấn luyện kiến thức chung chuyên ngành gồm: Chính sách, pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động; Tổng quan công việc, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động; Các yếu tố nguy hiểm, có hại làm cơng việc vận hành thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động; Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; Xử lý tình cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động d) Huấn luyện nhóm Nội dung huấn luyện nhóm gồm phần sau: Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung); Phần 2: Yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc 3.3 Thời gian tài liệu huấn luyện a) Thời gian huấn luyện Thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm quy định sau: 3.1 - - - - - - - - - - - - - - - Khi dùng dụng cụ chạy điện cầm tay để gia công đá phải theo quy định Quy phạm kỹ thuật an toàn (TCVN 5308-91) Khi xếp vật liệu đá gia công kho bãi phải theo quy định Quy phạm kỹ thuật an toàn (TCVN 5308- 91) Khi ốp viện đá vào bề mặt cơng trình, phải đảm bảo chắn Khi ốp viên có kích thước lớn phải có biện pháp chống đỡ Phải ốp theo thứ tự từ lên 5.11 Kính Khi ốp viên đá vào bề mặt cơng trình, phải đảm bảo chắn Khi ốp viên có kích thước lớn phải có biện pháp chống đỡ Phải ốp theo thứ tự từ lên Phải cắt kính phịng riêng biệt Các mảnh kính thừa, vỡ phải thường xuyên thu dọn đổ gọn vào nơi quy định Không cắt kính đưa từ ngịai trời lạnh vào kính cịn ẩm phủ sương Khi nâng hạ, chuyển dịch lắp kính cao phải làm sàn che bảo vệ cho vị trí nằm trực tiếp bên khu vực phải có rào ngăn biển cấm Lắp kính cho khung cửa trời, cửa sổ đóng cố định cao phải sử dụng giàn giáo, sàn công tác Cấm tựa thang vào mặt kính vào khung cửa lắp kính Khi chuyển kính, kiện riêng, thu dọn mảnh kính vụn, vỡ sau cắt cơng nhân phải sử dụng găng tay vải bạt Chuyển kính lớn phải hai cơng nhân tiến hành, có sử dụng găng tay vải bạt, dây thừng có đệm lót cao su Khi chuyển, kính phải đặt vị trí thẳng đứng Khi trang trí mặt kính máy phun cát a xít phải trang bị cho cơng nhân kính phịng hộ, găng tay theo chế độ hành Khi nấu mát-tít để gắn kính phải theo quy định Quy phạm kỹ thuật an toàn (TCVN 5308-91) 5.12 An toàn lao động cơng tác kích kéo Khi kích, kéo phải có người huy thống cơng nhân lành nghề phụ trách, phải hợp đồng động tác chặt chẽ, thống với đồng đội kê chèn bảo hiểm chắn Trong làm việc phải thường xuyên ý đến ổn định biến dạng giá đỡ, giá đóng cọc, hố thế, cọc (nhất tải trọng treo giá), loại thiết bị thi công cần trục, mối nối dây cáp loại tải trọng treo trục Phải sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ thi cơng có liên quan cơng tác lắp ráp, lao lắp dầm cầu cần nghiêm túc tuân thủ điều quy định có liên quan đến nghề nghiệp kích kéo Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân 5.13 An tồn lao động cơng tác hàn a) An tồn cơng tác hàn Bình sinh khí Axê ty len, chai oxy, mỏ hàn v.v gọi chung thiết bị hàn Toàn thiết bị hàn không sử dụng phải bảo quản kho cẩn thận Khi đưa thiết bị hàn vào sử dụng phải tiến hành bảo dưỡng cẩn thận chi tiết lắp ráp hoàn chỉnh kiểm tra trước dùng Địa điểm hàn phải rộng rãi, chai oxy bình sinh khí Axêty len phải đặt xa chỗ xa chất dễ cháy 10 mét Khi mở van phải mở từ từ, sử dụng phải thường xuyên kiểm tra xem có kẹt khí khơng, áp lực có hợp với u cầu cơng tác khơng Khi điều chế bình khí cần đặt nơi phẳng kiểm tra cẩn thận Cấm dùng bình khí sai ngun tắc, cấm sử dụng phận bình thời hạn sử dụng van an tồn, áp kế, phận dập lửa, vịng lọc bụi v.v - - - - Trước điều chế Axêtylen phải cho hết khơng khí bình để tránh tạo thành hỗn hợp nổ Cấm mở nắp tháo bã hay nêm thêm đất đèn vào buồng phản ứng cịn nóng Khi vận chuyển bình khí phải đặt giá có đệm khơng va trạm, khơng vần vác Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân b) An tồn cơng tác hàn điện Máy biến hàn, máy hàn tự hành, dây hàn, kìm hàn gọi chung thiết bị hàn Công nhân vận hành, thợ hàn điện phải thực quy định thiết bị quy trình Thiết bị hàn điện không sử dụng phải bảo quản kho, phải đặt bục gỗ cách mặt đất 30 cm trở lên Khi đưa thiết bị hàn vào sử dụng phải tiến hành kiểm tra theo điểm sau: + Động nổ theo quy định động nổ + Máy phát điện theo quy định máy phát điện + Máy biến thế, tăng phô phải kiểm tra độ cách điện cuộn dây vỏ, tiêu chuẩn quy định phải sửa chữa lại Phải kiểm tra xem dây tải điện lớp vỏ cịn tốt khơng ? thiết diện dây có đảm bảo không? Các máy điện, biến phải đặt nơi cao ráo, người qua lại, phải kê cao cách mặt đất 30 cm, có mái che mưa nắng có cầu dao cắt điện khỏi mạch hay máy Kìm hàn phải đảm bảo cách điện hồn tồn với tay cầm, Vỏ máy hàn, biến hàn phải có dây tiếp đất quy định Sau kiểm tra tồn thấy an tồn đóng điện cho máy làm việc Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân 5.14 An tồn lao động cơng tác điện Để đảm bảo an tồn điện cơng trường, cần tuân thủ tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn điện từ khâu thiết lập, lắp đặt đường dây, hệ thống điện đến khâu sử dụng, bảo dưỡng… Trong trình sử dụng đường dây, thiết bị điện công trường đặc thù công việc thường xuyên thay đổi, di chuyển, mưa, nắng… nên việc kiểm tra phải thực thường xuyên để phát hư hỏng, nguy điện để có biện pháp khắc phục kịp thời, vậy: Người làm công tác điện phải người qua trường lớp đào tạo nghề điện, người hiểu biết điện phải học an toàn lao động điện Các thiết bị, công cụ, dụng cụ, cầu dao điên… phải bố trí hợp lý, dễ nhìn, dễ thao tác phải che chắn bảo vệ cẩn thận Công nhân điện phải mang đầy đủ trang thiết bị an toàn, dụng cụ điện làm việc Trước làm việc sau kết thúc công việc phải bàn giao, kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị, công cụ… phục vụ cho cơng tác liên quan đến an tồn điện Khi tiến hành công tác lắp đặt, sửa chữa, nối đường dây điện … phải ngắt cầu dao nguồn cung cấp điện cử người canh gác suốt thời gian lắp đặt, sửa chữa kết hợp treo biển báo sửa chữa Chỉ đóng điện sử dụng đảm bảo an tồn Các thiết bị, cơng cụ, dụng cụ, cầu dao điên … phải bảo vệ, bảo quản chu đáo làm mái che để tránh mưa, nắng Các đầu nối thiết bị điện, đầu nối thiết bị điện dây dẫn phải đấu nối chặt chẽ đảm bảo an toàn Dây dẫn điện phải yêu cầu kỹ thuật cho loại thiết bị điện, chỗ đấu nối phải gắn băng dính cách điện, dây điện phải đặt gọn gàng, treo độ cao hợp lý - - - - - - Không dùng dây dẫn mục nát, chất lượng kém, không chủng loại Không kéo lê dây điện loại mặt thi cơng có nhiều gồ gề, vật liệu sắc nhọn Các thiết bị, công cụ, dụng cụ, máy thi công sử dụng điên, cầu dao điện… phải bắt buộc nối tiếp địa Sau thi công xong, thiết bị, công cụ, dụng cụ, dây điện… phải thu dọn gọn gàng để nơi quy định 5.15 An tồn lao động cơng tác vận hành máy đóng cọc Chỉ người hội đủ điều kiện sau vận hành máy đóng cọc: + Được đào tạo chuyên môn, đuợc huấn luyện BHLĐ có chứng tương ứng kèm theo Người điều khiển búa phải chịu huy cán phụ trách kỹ thuật + Sự dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, đặc biệt sử dụng dây đai an toàn lên cao Khi điều khiển máy đóng cọc sơng hồ người điều khiển phải biết bơi trang bị phương tiện thuyền, phao cứu sinh có chất lượng hoàn hảo phục vụ lại dễ dàng Phải bảo đảm cho máy đóng cọc đặt phẳng ổn định Nếu máy đặt phương tiện phải neo buộc chắn Sàn thao tác phải đảm bảo chắn có lan can bảo vệ cao mét phía, phải có cầu thang lên xuống sàn thao tác máy làm việc, cấm qua lại sàn thao tác Khi lắp dựng giá phải chịu hướng dẫn giám sát cán kỹ thuật hay đội trưởng huy thi công + Trước lắp dựng giá phải tháo hết phận vướng mắc vào dụng cụ đặt giá + Phải kiểm tra mối nối, độ xiết chặt bulơng, chất lượng phận móc cáp cáp dùng để nâng búa cọc, kiểm tra độ ổn định giá Các công việc diễn quanh giá máy phạm vi bán kính chiều cao giá cộng thêm mét phải ngừng lại + Nếu ngun nhân khiến việc nâng giá phải tạm dừng phải tựa máy giá đỡ khơng tói kép để giữ giá máy Khi đặt giá máy vào vị trí thẳng đứng phải phân công người phụ trách dây néo (2 dây néo trước, dây néo sau, cấm dùng tay để néo, cho phép làm việc trước giá máy sau hoàn tất việc chằng buộc chắn, phải chọn dây thép chằng theo thiết kế Khi bắt đầu lắp đầu búa vào giá phải đặt đối trọng lên chân giá để chống lật Búa phải treo dây cáp hay giữ thiết bị chuyên dùng Tất máy đóng cọc phải có cấu hạn chế độ nâng búa đầu giá Trọng lượng giới hạn nâng cho phép búa máy phải ghi giá Trước khởi động búa đóng cọc phải đặt tín hiệu âm cho người biết - Sử dụng búa treo búa động, với cú đóng khơng nâng búa lên cao cách đầu cọc 0,5m Sau tăng dần độ cao nâng búa lên đến mức ghi lý lịch máy Đóng cọc nến đất yếu, dây cáp treo cọc phải thả từ từ đề tránh làm lật máy, phải theo dõi để búa gõ đầu cọc không lệch bên cạnh Phải thường xuyên kiểm tra khe hở giá treo búa để dây cáp dễ dàng lồng theo búa dập xuống Lúc ngừng máy phải hạ thấp búa xuống dùng chốt bắt chặt vào cần búa không nâng "palăng kéo tay" với xilanh lên đến mức chạm vào đầm ngang Đề phòng khả đứt dây cáp sau tháo xilanh phải nhả thắng (phanh hãm) dây cáp dùng để treo Trong ca phải kiểm tra tình trạng làm việc mối liên kết bắt chặt búa chi tiết lần - - - - - - - - - Trong lúc làm việc không sửa chữa bơi trơn máy búa đóng cọc, làm việc máy dừng hẳn hoạt động Cấm đề vật dụng, dụng cụ sàn máy thao tác Khi di chuyển búa phải: + Hạ búa xuống chân giá + Mở tất vật buộc đầu búa + Để người xuống khỏi giá + Kiểm tra lại tuyến đường di chuyển Tháo dỡ máy đóng cọc phải tiến hành theo trình tự ngược lại Sử dụng máy nâng để đặt cọc phải tuân theo qui định an tồn hành loại thiết bị 5.16 An tồn lao động cơng tác thi cơng cọc khoan nhồi Phải tiến hành tổ chức hướng dẫn công nghệ hướng dẫn bảo đảm an toàn cho người làm việc công trường thi công cọc khoan nhồi Người cơng nhân phải có đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết : mũ, giầy, găng tay, mặt nạ phòng hộ v.v để làm việc, thiếu thiết bị bảo hộ lao động khơng vào cơng trường Phải bố trí người có trách nhiệm làm cơng tác an tồn Tất người phải tuân theo lệnh người huy chung Trước thi công cọc phải nắm đầy đủ thơng tin khí tượng thuỷ văn khu vực thi công, không đổ bê tông trời mưa có gió cấp Các sàn cơng tác dành cho người làm việc, đường lại hệ phải lát ván, bố trí lan can lưới an toàn chỗ cần thiết, ban đêm phải bố trí ánh sáng đầy đủ Các vị trí nguy hiểm phải có biển báo hiệu có người canh gác Phải dùng nắp đậy lỗ ngừng khoan Khi thi cơng sơng phải có trang bị phao cứu sinh, xuồng cứu sinh, phải có đầy đủ đèn hiệu, biển báo tín hiệu hướng dẫn giao thơng đường thuỷ Trong q trình thi cơng, người phải làm việc vị trí mình, tập trung tư tưởng để điều khiển máy móc thiết bị Những người khơng có phận cấm khơng lại cơng trường Tất máy móc vận hành phải tuyệt đối tn theo qui trình thao tác an tồn hành Hệ thống điện trường phải bố trí hợp lý, nghiêm chỉnh chấp hành qui định an tồn sử dụng điện Phải có cơng nhân chun môn phụ trách hệ thống điện Khi gặp cố chất lượng bê tông không đảm bảo, tắc ống phải báo cáo huy khu vực để xử lý xử lý theo lệnh người huy chung Phải tuân thủ qui trình an tồn lao động hành có liên quan Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân 5.17 An toàn lao động vận hành cần cẩu (bánh lốp, bánh xích) Người lái xe cần cẩu phải hội đủ điều kiện sau: + Đã đào tạo nghề nghiệp cấp lái xe cần cẩu tương ứng Được huấn luyện BHLĐ + Nắm vững thực nghiêm túc luật lệ giao thông + Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Người lái xe cần cẩu người làm nhiệm vụ móc cẩu phải nắm vững thơng tin cho tín hiệu qui ước Chỉ nâng tải trọng phù hợp với sức nâng cần cẩu (tải trọng nâng cho phép ghi móc cần cẩu) Đối với kiện hàng bị bám dính, bị đè lên vật khác cho phép nâng chúng sau giải tỏa hồn tồn đè, bám dính Cần cẩu dùng để nâng không dược dùng để kéo hàng (tải trọng) Trước buộc móc hàng phải: + Kiểm tra để tin cáp, xích, móc tình trạng hồn hảo phù hợp với tải trọng nâng Dây xích khơng có mắt xích bị xoắn hay bị giãn tải Cáp - - - - - không bị xoắn, bị thắt nút hay bị đứt, sét rỉ làm khả chịu tải bình thường Các móc phải chịu lực (nếu móc kép), khơng có vết nứt, khơng bị biến dạng, khóa hãm móc hồn hảo + Xe cẩu phải đậu phẳng vững chắc, không bị lún kê chống lún tà vẹt hãm thắng tay, cần phải chèn bánh Nếu xe cần trục có chân chống phải hạ chân chống xuống vững chắc, chân chống có đặt lót qui cách Phải tính tốn để cần cẩu quay, đầu cần không chạm vào vật cản khác, đặc biệt phạm vi hành lang an toàn điện cao + Nếu xe cần cẩu hoạt động đất mới, phải đầm nén kỹ phải đậu cách mép hố móng, đường hào khoảng cách bảo đảm an toàn để tránh tượng sụt lở đất mép hố Không dùng dây cáp (xích) có sức chịu tải khác để cẩu kiện hàng Đối với kiện hàng có mép sắc phải dùng đệm lót bảo vệ cáp Không cho phép buộc kiện hàng dây cáp bị xoắn, bị lệch có độ căng cáp khơng Góc căng cáp khơng lớn 60 độ tối đa 90 độ Các mép buộc phải chắn Đối với vật cồng kềnh phải buộc thêm dây dẫn hướng để điều khiển cho khơng bị lăng q trình di chuyển Nâng tải trọng lên khỏi mặt đất thực dây treo móc thẳng đứng, tiên phải nâng cách mặt đất 0,2 mét dừng lại để klểm tra độ ổn định tải trọng Nếu tải trọng không bị sút, bị lệch, bị lật, bị xoắn nâng lên đến độ cao cần thiết Nếu muốn di chuyển theo chiều ngang phải nâng tải trọng lên cao vật cản cao gặp phải đường di chuyển khoảng cách tối thiểu 0,5 mét Khi dùng hai cần cẩu để nâng vật phải: + Đậu xe cần cẩu đất chịu tải + Dùng móc, xích, cáp chịu tải + Tốc độ nâng vật ngang + Phải có người huy hiệu lệnh cho hai xe Khi hạ tải trọng, tháo mở dây buộc nằm yên mặt đất hay mặt sàn qui định Làm việc ban đêm phải có đèn chiếu sáng đầy đủ Trong cần cẩu làm việc: + Mọi người phận phải đứng ngồi chu vi vạch tầm với cần trục khoảng cách tối thiểu mét + Cấm việc vừa nâng tải trọng vừa quay cần + Người điều khiển cần cẩu người giao làm tín hiệu phải ln ln có mặt nơi làm việc Khi di chuyển khơng tải xe cần cẩu phải hạ cần xuống, cố định móc cẩu lại quan sát cơng trình xung quanh để đề phịng va chạm Khi gió từ cấp trở lên phải đưa máy cẩu vào nơi an tồn, hạ cần trùng với hướng gió hãm phanh, chèn bánh Kết thúc ca làm việc phải đưa xe đậu nơi qui định 5.18 An toàn lao động vận hành xe tải loại Chỉ người đào tạo lái xe tương ứng qua huấn luyện bảo hộ lao động vận hành xe Phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Trước cho xe chạy người lái xe phải: + Kiểm tra tình trạng kỹ thuật xe bao gồm : hệ thống thắng hãm, hệ thống tay lái, côn chuyển dẫn hướng, ống hãm, chốt an toàn hệ - - - - - - - - thống đèn chiếu sáng, đèn báo hiệu, còi, gạt nước mưa, độ mòn vỏ xe, để tin chúng tình trạng hồn hảo + Kiểm tra chốt hãm giữ thùng ben khỏi bị lật, khả kẹp chặt thùng ben cấu nâng tình trạng chốt phía sau thùng xe + Kiểm tra dùng để chằn buộc hàng xe, dụng cụ chữa cháy + Kiểm tra nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát Cấm chở người thùng xe (đặc biệt lưu ý trường hợp xe chở thuốc nổ) Người áp tải hàng ngồi cabine (buồng lái) Khi đưa xe tải, xe tự đổ vào lấy hàng từ phễu chứa, từ máy xúc phải tính tốn cho cabine xe khơng qua bunker (boongke) Gầu xúc máy xúc khơng đưa qua lại cabine xe Dịng chảy vật liệu từ miệng rót boongke, silo phải rơi tâm thùng xe Chỉ phép xuống hàng (trút hàng) nhận lệnh cho phép từ nơi tiếp nhận Cấm bốc dỡ hàng xe chưa dừng hẳn Chỉ nhận tín hiệu cho vào nhận hàng xe vào vị trí cần thiết Xe rời khỏi vị trí nhận hàng nhận tín hiệu cho phép Đối với xe tải tự đổ: + Trước nâng hay hạ thùng xe, lái xe phải đứng lên bậc quan sát biết khơng có người đằng sau hay gần thùng xe + Nếu thùng xe nằm nghiêng mà vật liệu cịn bám lại chưa rơi hết dùng xẻng hay cào cán dài để xử lý tiếp, không lắc hay gõ đập vàp thùng xe Phải tạo lối dọc theo ôtô dành cho công nhân làm công việc vét thùng xe tư nâng thùng trút hàng đắp hay gầu cạn + Khi đổ đất lấp hố, không cho xe tiến sát gần mép miệng hố 1m + Cấm chạy xe thùng xe tư nâng sau trút hàng xong Đối với xe tải thường hàng chất lên xe phải theo nguyên tắc sau: + Chất hàng vào thùng xe + Hàng nặng chất xuống dưới, hàng nhẹ chất lên + Hàng phải chằng buộc cẩn thận, không lung lay + Chất hàng tải trọng cho phép Khi rời xe nghỉ việc người lái phải tắt máy, kéo thắng tay, cài số rút chìa khóa điện khóa cửa lại Khi xe đậu mà máy nổ người lái xe khơng rời khỏi xe nơi khác Lái xe phải sử dụng thành thạo dụng cụ phòng cháy đặt xe để chữa cháy Vị trí dừng xe để chữa cháy phải xem xét để không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh phải làm nhanh sau có dấu hiệu cháy Phải thường xuyên chăm sóc phương tiện chữa cháy để bảo đảm hoạt động tin cậy chúng 5.19 An toàn lao động vận hành máy ủi Chỉ người hội đủ điều kiện sau phép lái máy ủi: + Đã đào tạo chuyên môn cấp lái máy ủi + Được huấn luyện bảo hộ lao động + Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Chỉ phép làm việc với máy ủi có lý lịch máy, có hướng dẫn bảo quản sử dụng, có sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật hàng ngày máy Trước làm việc, người lái phải kiểm tra lại tất phận máy, phải qui định phạm vi hoạt động máy Công nhân lái máy phải luôn thực qui định sau: + Khi máy di chuyển phải quan sát phía trước + Ban đêm tối trời không làm việc không đủ đèn chiếu sáng + Khi ngừng việc phải hạ ben nằm mặt đất + Chỉ tra dầu mỡ ví trí qui định cho việc - - - - - - - - - - Sau kết thúc công việc làm vệ sinh máy ngừng hẳn hoạt động lưỡi ben hạ xuống đất 5.20 An toàn lao động vận hành máy xúc Chỉ người hội đủ điều kiện sau phép lái xe máy xúc: + Đã đào tạo chuyên môn cấp lái máy xúc + Được huấn luyện bảo hộ lao động + Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Phải chịu hướng dẫn giám sát cán kỹ thuật huy làm việc gần cơng trình ngầm cơng trình có trường nhằm bảo đảm an tồn tính mạng xe máy Trước cho máy vận hành phải yêu cầu người khơng có phận rời khỏi máy xúc khỏi khu vực bán kính làm việc Cấm người chui vào gầm máy xúc với lý Trong máy hoạt động, thợ phụ phải ngồi vị trí Phải kiểm tra để khẳng định tình trạng kỹ thuật hồn hảo xe máy (đèn, cịi, tay lái máy ) trước đưa xe vào vận hành Trước khởi động động phận máy phải bật tín hiệu đề phịng (ví dụ nhấn chng, cịi báo) Nếu khởi động máy tay phải nắm tay quay cho tất ngón tay phía để đề phịng piston bị nén đánh trả lại, gây tai nạn bàn tay Nghiêm cấm: + Đưa gầu xúc qua phía buồng lái + Thay đổi độ nghiêng máy hay độ vươn cần gầu xúc mang tải hay quay gàu + Thắng đột ngột + Để máy xúc hoạt động dang dùng tay cố định dây cáp hay dùng tay nắn thẳng dây cáp tời quấn cáp Khi máy hoạt động không rời nơi tàm việc Kết thúc ngày làm việc phải ghi nhận xét tình trạng máy vào sổ giao nhận ca bàn giao cho ca sau với ký nhận hai bên 5.21 An toàn lao động vận hành máy phát điện Chỉ người hội đủ điều kiện sau phép làm việc máy phát điện + Được đào tạo chuyên môn, huấn luyện BHLĐ + Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ, đặc biệt phương tiện cách điện làm việc Phải nắm vững sơ đồ phân phối điện trạm phụ trách, qui trình vận hành qui trình kỹ thuật an tồn điện Trước cho máy làm việc phải: + Xem xét phát hư hỏng bên máy + Kiểm tra xiết chặt + Kiểm tra mức nhiên liệu nước làm mát, nhiên liệu phải lắng lọc phải xả cặn bình chứa nhiên liệu + Kiểm tra mức dầu nhờn cacte dầu + Kiểm tra rò rỉ hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát + Kiểm tra xem cầu dao tổng có vị trí cắt mạch khơng Phải ngừng máy phát trường hợp sau: + Nhiệt độ dầu nước, ổ bi máy phát điện tăng giới hạn cho phép + Áp suất vượt trị số giới hạn + Tốc dộ quay tăng hay giảm mức qui định + Có tiếng gõ tiếng khua kim khí rung ngày tăng + Xuất tia lửa khói máy phát điện - Khi cấp nhiên liệu dầu phải: + Cấm hút thuốc sử dụng lửa hở để soi kiểm tra mức nhiên liệu + Không cho phép rò rỉ dầu nhiên liệu, phát rò rỉ phải khắc phục cho máy hoạt động tiếp Không phát vị trí rị rỉ ống phun cách sờ mó tay + Không cho để chất dễ cháy gần thiết bị điện - Nghiêm cấm: Hút thuốc có lửa hở 5.22 An tồn lao động máy, thiết bị khác - Chỉ người đào tạo chuyên môn sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ vận hành, sử dụng máy, thiết bị - Trước làm việc, phải kiểm tra lại tất phận máy, thiết bị - Kết thúc ca làm việc phải ngừng máy hoàn toàn làm vệ sinh thiết bị Sau thu dọn nơi làm việc cho trật tự, ngăn nắp, làm vệ sinh cá nhân Tổ chức mặt công trường 6.1 Yêu cầu chung: - Mặt khu vực thi công phải gọn gàn ngăn nắp, vệ sinh, vật liệu thải chất chướng ngại phải dọn - Những giếng, hầm, hố mặt lỗ trống sàn tầng cơng trình phải đậy kín rào ngăn chắn để đảm bảo an toàn cho người lại - Khi chuyển vật liệu thừa, thải từ cao (trên 3m) xuống phải có máng trượt thiết bị nâng hạ khác Miệng máng trượt nằm cách mặt đất không 1m Không đổ vật liệu thừa, thải từ cao xuống khu bên chưa rào chắn, chưa đặt biển báo chưa có người cảnh giới - Những vùng nguy hiểm vật rơi tự từ cao xuống phải rào chắn, đặt biển báo, làm mái che bảo vệ - Khu vực tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo công trường, nơi lắp ráp phận kết cấu công trường, nơi lắp ráp máy móc thiết bị lớn, khu vực có khí độc, chỗ có đường giao thơng cắt nhau….phải có rào chắn biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu 6.2 Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thiết bị: - Kho bãi để xếp bảo quản nguyên vật liệu, cấu kiện, thiết bị phải định trước mặt công trường với số lượng cần thiết cho thi công Địa điểm khu vực phải thuận tiện cho thi công, bốc dỡ vận chuyển - Không xếp vật vào phận cơng trình chưa ổn định khơng đảm bảo vững - Trong kho bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải có đường vận chuyển Chiều rộng đường phải phù hợp với kích thước phương tiện vận chuyển bốc xếp - Nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải đặt cách xa đường ơtơ, đường cần trục 2m Không xếp hàng tuyến đường qua lại - Vật liệu rời (cát, đá, sỏi, v.v….) đổ thành bãi phải đảm bảo ổn định mái dốc tự nhiên Phải để tách riêng biệt nhau, tránh trộn lẩn vật liệu Vật liệu dạng bột (ximăng, thạch cao, vôi bột v.v…) phải đóng bao chứa thùng kín, xi lơ, … , phải cất giữ nơi khô ráo, tránh mưa gió thất thường , đồng thời phải có biện pháp chống bụi tháo dỡ Khi có người làm việc kho lớn, kín phải có người theo dõi - Các nguyên liệu lỏng dễ cháy (xăng, dầu, mỡ,…) phải bảo quản kho riêng theo quy định phòng chống cháy hành - Các loại axít phải đựng bình kín làm sứ thủy tinh chịu axít phải để phịng riêng có thơng gió tốt Các bình chứa axít khơng xếp chồng lên Mỗi bình phải có nhãn hiệu ghi rõ loại axít, ngày sản xuất - Các chất độc hại, vật liệu dễ nổ, thiết bị chịu áp lực phải bảo quản, vận chuyển sử dụng theo quy trình kỹ thuật an tồn hóa chất, vật liệu nổ thiết bị chịu áp lực - Khi xếp vật liệu bờ hố sâu, cao gần lổ trống phải tính tốn khoảng cách an tồn, chống sạt lở hay rơi xuống hố, lổ trống - Đá hộc, gạch lát, ngói xếp thành vng khơng cao q 1m Gạch xây xếp không cao 25 hàng - Các vật liệu, thiết bị phải xếp, vận chuyển cách hợp lý, tránh đổ, vỡ, bể, rơi gây nguy hiểm đến công nhân hay người sử dụng chúng 6.3 Sự ngăn nắp, vệ sinh công trường Việc xếp công trường ngăn nắp tránh tai nạn bước hụt, vấp ngã, trượt ngã ngã vào vật liệu, thiết bị nằm lộn xộn khắp nơi, dẫm phải đinh gỡ từ coffa… Cần đảm bảo thực tốt bước sau: - Thu thập, dọn dẹp vật liệu, phế liệu ngăn nắp gọn gàn - Làm vệ sinh trước nghỉ, không để rác, phôi,… cho người sau dọn - Cất dọn vật liệu, thiết bị chưa cần dùng khỏi lối đi, cầu thang, nơi làm việc - Lau dầu nhớt bôi trơn bị đổ sàn - Vức, đổ phế liệu vào nơi quy định khơng gây khói, bụi vứt đổ - Nhổ đập đầu đinh nhọn ván coppa, đinh rơi không sử dụng phải nhặt để nơi an toàn theo quy định - Cơng tác vệ sinh cơng trình xây dựng: - Cần phải có qui định cụ thể phải kiểm tra thường xuyên để môi trường làm việc cơng trình ln gọn gàng, đảm bảo vệ sinh, tạo môi trường làm việc lành bên ngồi cơng trình - Các cơng tác vận chuyển, tập kết vật tư thi công phải thực cách có hệ thống theo trình tự định, phải bố trí xếp cách có khoa học, tránh chồng chéo gây vướng việc triển khai công tác thi công khác - Vật tư trước sau sử dụng phải gọn gàng, giúp hạn chế thất khơng đáng có vật tư bị bể, bị trộn lẩn hay dơ không sử - Các vật tư, xà bần không sử dụng vận chuyển phải tổ chức cách hợp lý đảm bảo khơng gây bụi cho cơng trình - Cơng tác thi công phải che chắn cẩn thận để tránh gây rơi, bụi cho khu vực xung quanh ngồi cơng trình - Các loại xe trước khỏi cơng trình phải vệ sinh sẽ, tránh gây vệ sinh cho mỹ quan đô thị Quy định quản lý an toàn lao động dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân Công ty bảo đảm quyền người lao động làm việc điều kiện an tồn, vệ sinh lao động - Cơng ty cam kết tuân thủ đầy đủ biện pháp an tồn, vệ sinh lao động q trình lao động; ưu tiên biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trình lao động Mọi người lao động tham gia làm việc công trường phải nghiêm túc chấp hành công tác bảo hộ lao động theo qui định Nhà nước Công ty Tiêu chuẩn cấp bảo hộ lao động người lao động công trường sau: TT Bảo hộ lao động cá nhân ĐVT Số lượng (01 năm) Quần áo BHLĐ Bộ 02 – 03 Giày BHLĐ Đôi 02 Mũ nhựa cứng BHLĐ Cái 01 Găng tay sợi Đơi 12 Xà phịng Kg 01 Áo mưa Cái 01 Mọi người lao động phải sử dụng giày bảo hộ lao động Không sử dụng giày có đế kim loại Nếu giày dính dầu, mỡ, chất chơn trượt phải chùi Ngoài số trường hợp cần trang bị thiết bị an tồn đặc biệt khác, Cơng ty trang bị, cụ thể như: TT Vị trí làm việc Trang bị bảo hộ Lao động làm việc cao Đai an tồn Thợ hàn; Kính phịng hộ, găng tay da Công nhân tham gia hoạt động liên quan đến cắt, hóa chất, lửa… Thợ điện; Ủng cao su Công nhân tham gia hoạt động tiếp xúc chân/ tay với chất độc hại bỏng thời gian đổ bê tơng Vị trí làm việc điều kiện thiếu xy Bình dưỡng khí Mũ cứng – Tại thời điểm tồn nhân phải đội mũ cứng có mặt cơng trường Kính mắt – Tại thời điểm tồn nhân phải đeo kính (chống chói) có mặt cơng trường Đai đeo – Tồn nhân làm việc độ cao 6ft phải hướng dẫn sử dụng đai đeo an toàn Trên giàn giáo, độ cao 10ft Đối với hoạt động lắp dựng kết cấu thép, độ cao 10 ft Găng tay – Toàn nhân tham gia hoạt động liên quan đến cắt, hóa chất, lửa, phải đeo găng tay Ủng cao su – Toàn nhân tham gia hoạt động tiếp xúc chân/tay với chất độc hại bỏng thời gian đổ bê tông phải đeo ủng cao su Khác – Các công việc cụ thể dẫn đến nhu cầu sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân Trong trường hợp này, nhân phải sử dụng thiết bị Chỉ huy trưởng công trường chịu trách nhiệm kiểm tra thiết bị sử dụng có phù hợp hay khơng Quản lý sức khỏe môi trường lao động Quản lý sức khỏe người lao động 8.1 - - - - a) Khám sức khỏe điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động Hằng năm, Công ty tổ chức khám sức khỏe lần cho người lao động; người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động cao tuổi khám sức khỏe 06 tháng lần Công ty tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước bố trí làm việc trước chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả lao động Công ty tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát bệnh nghề nghiệp sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật b) Quản lý sức khỏe người lao động Công ty vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho loại nghề, công việc kết khám sức khỏe để xếp công việc phù hợp cho người lao động Cơng ty có trách nhiệm lập quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp; thông báo kết khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp để người lao động biết; năm, báo cáo việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách nhiệm quản lý cho quan quản lý nhà nước y tế có thẩm quyền Quản lý mơi trường lao động 8.2 - Để quản lý tốt môi trường lao động, Công ty nghiêm túc thực điều sau: Thực quan trắc môi trường lao động; Kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu ảnh hưởng yếu tố có hại mơi trường lao động sức khỏe người lao động; Vệ sinh phịng chống dịch bệnh, bảo đảm an tồn thực phẩm, nâng cao sức khỏe người lao động nơi làm việc; Bảo đảm đáp ứng yêu cầu công trình vệ sinh, phúc lợi nơi làm việc cho người lao động; Hàng ngày bố trí cho cơng nhân từ 15 đến 30 phút trước kết thúc ca làm việc để dọn vệ sinh công trường Khi vận chuyển vật liệu, phế liệu có tính khơ rời, bụi phải bảo đảm che chắn hay tạo độ ẩm thích hợp chống gây nhiễm đường vận chuyển Không vứt rác rưởi hay chất phế thải bừa bãi, phải dọn vào nơi qui định cơng trường Khi thi cơng phần việc có phát tiếng ồn, Nhà thầu có biện pháp hạn chế chọn thời gian thi cơng thích hợp, tránh gây ồn đến môi trường xung quanh Biện pháp chống ồn hữu hiệu có biện pháp triệt khử giảm thiểu nguồn phát tiếng ồn Các biện pháp chống ồn cho cơng trình bao gồm: + Các thiết bị máy móc thi cơng đảm bảo điều kiện chống ồn, sử dụng loại máy có cơng suất phù hợp, tiếng động nhỏ + Tăng cường sử dụng vật liệu cho môi trường để không gây ô nhiễm cho khu vực thi cơng Ứng phó với tình khẩn cấp Cơng ty ln chủ động phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập theo quy định pháp luật; trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, tai nạn lao động Trách nhiệm xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp: a) Chỉ huy trưởng công trường phải lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, việc sử dụng vật tư, chất, hoạt động lao động nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an tồn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; khơng buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động chưa khắc phục; thực biện pháp khắc phục, biện pháp theo phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp để tổ chức cứu người, tài sản, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, người xung quanh nơi làm việc, tài sản môi trường; kịp thời thông báo cho quyền địa phương nơi xảy cố ứng cứu khẩn cấp; b) Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng xảy cơng trình, địa phương Chỉ huy trưởng cơng trường, địa phương có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phương tiện để kịp thời ứng phó cố theo quy định pháp luật chuyên ngành; Trường hợp vượt khả ứng phó cơng trường, địa phương phải khẩn cấp báo cáo quan cấp trực tiếp để kịp thời huy động sở sản xuất, kinh doanh, địa phương khác tham gia ứng cứu 10 Hệ thống theo dõi, báo cáo công tác quản lý an toàn lao động định kỳ, đột xuất 10.1 - - - - 10.2 - Theo dõi báo cáo việc thực kế hoạch tổng thể an tồn lao động Trước khởi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủ đầu tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp an toàn lao động Kế hoạch xem xét định kỳ đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công công trường Tổ chức phận quản lý an toàn lao động theo quy định khoản Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP tổ chức thực kế hoạch tổng hợp an toàn lao động phần việc thực Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết cơng việc đặc thù, có nguy an toàn lao động cao quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dựng cơng trình Định kỳ đột xuất báo cáo chủ đầu tư kết thực công tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định hợp đồng xây dựng Thực nội dung khác theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Khai báo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động Việc khai báo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an tồn, vệ sinh lao động Cơng ty thực theo quy định Điều 34 – Luật An toàn, vệ sinh lao động (số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015), sau: Khi xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người bị tai nạn người biết việc phải báo cho người phụ trách trực tiếp, người sử dụng lao động biết để kịp thời có biện pháp xử lý, khắc phục hậu xảy ra; - - - - - 10.3 Đối với vụ tai nạn quy định điểm a khoản làm chết người làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi xảy tai nạn; trường hợp tai nạn làm chết người phải đồng thời báo cho quan Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện); Đối với vụ tai nạn, cố xảy lĩnh vực phóng xạ, thăm dị, khai thác dầu khí, phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, người sử dụng lao động có trách nhiệm thực khai báo theo quy định luật chuyên ngành; Khi xảy tai nạn lao động làm chết người bị thương nặng người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động gia đình nạn nhân người phát có trách nhiệm khai báo với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) nơi xảy tai nạn lao động để kịp thời có biện pháp xử lý Trường hợp xảy tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm báo cáo với quan Công an cấp huyện quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi xảy tai nạn để kịp thời có biện pháp xử lý Trường hợp xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động người phát có trách nhiệm kịp thời khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy cố kỹ thuật việc báo cáo thực theo quy định Báo cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an tồn, vệ sinh lao động nghiêm trọng Cơng ty thực việc thống kê, báo cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh nghiêm trọng theo quy định Điều 36 – Luật An toàn, vệ sinh lao động (số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015), sau: Người sử dụng lao động phải thống kê, báo cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng sở định kỳ 06 tháng, năm, báo cáo quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác 10.4 - Thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp Công ty thực việc thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 36 – Luật An toàn, vệ sinh lao động (số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015), sau: Tất người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp phải thống kê báo cáo theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Hằng năm, người sử dụng lao động phải báo cáo, thống kê phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho quan quản lý nhà nước y tế cấp tỉnh để tổng hợp, báo cáo Bộ Y tế 11 Các phụ lục, biểu mẫu, hình ảnh kèm theo để thực PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng……năm …… BIÊN BẢN V/v kiểm tra việc thực cơng tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình: ‘Tổ hợp nhà liền kề, trung tâm thương mại hộ’ I THÀNH PHẦN THAM GIA: Đại diện Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thống Nhất – Bắc Việt - Ông/Bà: Chức vụ:………………………… - Ông/Bà: Chức vụ:………………………… - Ông/Bà: Chức vụ:………………………… - Ông/Bà: Chức vụ:………………………… Đại diện Nhà thầu thi công : Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Sản xuất cơng nghiệp - Ơng/Bà: Chức vụ:………………………… - Ông/Bà: Chức vụ:………………………… - Ông/Bà: Chức vụ:………………………… - Ông/Bà: Chức vụ:………………………… II NỘI DUNG KIỂM TRA: Chính sách quản lý an toàn lao động: - Thực the kế hoạch hoặc; - Không thực theo kế hoạch: ( nêu rõ nội dung không thực theo kế hoạch) Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động; Trách nhiệm bên có liên quan: (Đánh dấu vào thích hợp) - Có  - khơng  Quy định tổ chức huấn luyện an toàn lao động: ( Đánh dấu vào thích hợp) - Có  - khơng  Quy định chu trình làm việc đảm bảo an toàn lao động: ( Đánh dấu vào thích hợp) - Có  - khơng  Hướng dẫn kỹ thuật an toàn lao động: ( Đánh dấu vào thích hợp) - Có  - không  Tổ chức mặt công trường: ( Nhận xét đánh giác mặt sau) - Đường lại vận chuyển; - Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thi công; - Các yêu cầu tổ chức mặt cơng trường khác có liên quan; Quy định quản lý an toàn lao động dụng cụ, phương tiện vảo vệ cá nhân: ( Nhận xét đánh giá mặt sau) - Quy định trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Có  không  - Hộp sơ cứu dụng cụ cấp cứu cơng trường: Có  khơng  - Đánh giá việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân công nhân trường làm việc: Quản lý sức khỏe môi trường lao động: ( Nhận xét đánh giá mặt sau) - Hệ thống quản lý sức khỏa, vệ sinh lao động; - Hệ thông quan trắc môi trường lao động; - Các hệ thống khác có liên quan đến lý sức khỏa, vệ sinh lao động, môi trường lao động; Ứng phó với tình khẩn cấp: ( Nhận xét đánh gúa mặt sau ) - Mạng lưới thông tin liên lạc; - Các quy trình ứng phó với tình khẩn cấp có liên quan 10 Hệ thống theo dõi, báo cáo cơng tác quản lý an tồn lao động định kỳ, đột xuất: ( Nhận xét đánh gúa mặt sau ) - Theo dõi báo cáo việc thực kế hoạch tổng thể an toàn lao động; - Báo cáo tai nạn lao động, cố gây mắt an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình; - Chia sẻ thơng tin tai nạn, cố để nâng cao nhận thức người lao động III KIẾNNGHỊ: ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU THI CÔNG ... dàn giáo bao tường xung quanh, khơng có mặt hở lỗ sàn thủng thang máy hay thang + Khi sử dụng dây an toàn cho người dàn giáo treo, dàn giáo kiểu thang … Tay vịn lan can phải có chiều cao từ 0,9m... hợp với công ty bảo vệ để đảm bảo an ninh, an tồn cho cơng trường, hướng dẫn bảo vệ xử lý tình gây an tồn, an ninh cơng trường Thực họp an toàn ngày, hướng dẫn an toàn cho công nhân mới; Quản lý... vệ Khi dàn giáo cao 12m phải làm cầu thang khoan dàn giáo Độ dốc cầu thang không lớn 60 độ Trường hợp dàn giáo cao 12m phải dùng thang tựa thang dây Thang phải cố định chắn Người lên xuống phải

Ngày đăng: 12/09/2021, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w