1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HUẤN LUYỆN CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG

44 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa.. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ

Trang 1

Đối tượng: Nhóm 4ATLĐ & VSLĐ

Trang 2

I Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ Quyền và nghĩa

vụ của người lao động & Người sử dụng lao động.

II Chính sách, chế độ về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động.

III Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa.

IV Kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao

Trang 3

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP

VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA.

Trang 4

III 1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM ĐỘC HẠI:

• 1 Khái niệm cơ bản:

• 2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

• 3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp Casumina & Các yếu

tố nguy hiểm đối với từng khu vực làm việc

• 4 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn

NỘI DUNG:

Trang 5

• Vùng nguy hiểm là khoảng không gian mà ở đó có các yếu tố nguy hiểm đối với người lao động, có thể xuất hiện thường xuyên, có chu kỳ hoặc bất ngờ.

• Mối nguy: là các nguy cơ có thể gây hại đến con người

• Rủi ro: khả năng cao hay thấp mà một số người sẽ gặp nguy hiểm bởi mối nguy.

1 Khái niệm cơ bản:

III 1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM ĐỘC HẠI:

Trang 6

Nếu không có người nào tiếp xúc

Không rủi ro

Và con sư tử vẫn là mối nguy

Nếu có người hiện diện ở đó,

Có rủi ro với người đó

Trang 7

2.1 Vật văng bắn:

- Phôi gia công cắt gọt bắn ra

- Dụng cụ và các bộ phận của máy, mảnh dụng cụ văng bắn

- Hóa chất (nếu văng vào mắt gây mù loà, văng vào cơ thể có thể bị cháy da  phỏng)

2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

Trang 9

2.3 Máy cắt:

- Khi vận hành máy cắt có nhiều nguy cơ bị cắt vào tay

2.4 Điện:

a/ Dây dẫn, thiết bị điện

- Thiết bị sử dụng điện: Các máy ở khu vực sản xuất, bóng đèn, máy vi tính… tất cả các thiết bị có sử dụng điện

- Dây dẫn điện

Lưu ý: Tính an toàn cách điện, đề phòng hở chạm, chập

2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

Trang 11

2.5 Chất cháy nổ:

a/ Cháy:

Điều kiện cháy:

- Chất cháy: gỗ, giấy, cao su, keo, hóa chất, thành phẩm….

- Oxy  20% ở đâu có sự sống hay có con người ở đó có điều kiện này.

- Nguồn cháy (Chất mồi lửa): Masát, tia lửa điện, tàn thuốc lá, sự nóng lên của các Motor

2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

Trang 12

b/ Nổ:

Nguy cơ nổ khi có khí nén gây áp suất quá tải, hoặc do tác động hoá học…

Vdụ: Bình nén khí, nồi hơi, bình gas…

2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

Trang 13

Bụi carbon  Bụi phổi, ho, viêm mũi họng…

2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

Trang 14

2.8 Tiếng ồn, rung:

- Máy tr n, cáng, ép xuất… ộn, cáng, ép xuất…

Độ an toàn cho phép Từ 80db trở xuống,

nếu không sẽ bị điếc tai

2.9 Trục chuyển động:

Băng tải, trục bánh răng, rulo…

2 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

Trang 15

Máy cắt cao su

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Dao cắt đang hoạt động=> Cắt trúng tay

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay vào Rulo

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

3.1 Xưởng luyện

Máy cắt bán thành phẩm

Trang 16

Băng tải & Cửa nạp liệu

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Băng tải => Kẹt tay vào băng tải

• Miệng nạp liệu => Kẹt tay

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

3.1 Xưởng luyện

Trang 17

Máy luyện kín

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

•Sàn nhà trơn trượt => Té ngã

•Môi trường xung quanh nóng => Ngất

•Rò điện => Điện giật

•Bể ống dầu thuỷ lực => Văng bắn vào người, mắt

•Văng bắn do các bộ phận chuyển động quay

3.1 Xưởng luyện

Trang 18

Máy luyện hở

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay vào Rulo

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

3.1 Xưởng luyện

Trang 19

Máy ép xuất

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay vào Rulo

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

• Các bộ phận chuyển động quay => Văng bắn vào người

3.1 Xưởng luyện

Trang 20

Máy luyện hở

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay vào Rulo

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Trang 21

Giàn làm nguội

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng, quạt làm mát đang hoạt động=> Kẹt tay, bị thương do bộ phận quay

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

• Trơn trượt => Té ngã

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Trang 22

Máy ép xuất hông lốp & mặt lốp

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Đầu máy nóng => Bỏng

• Rò điện => Điện giật

• Thay khuôn, dẫn hướng => Vật rơi trúng chân

• Bụi, hơi => Bệnh về hô hấp

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Trang 23

Máy Innerliner

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Đầu máy & giàn gia nhiệt nóng => Bỏng

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay vào Rulo

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

• Máy quấn => Kẹt chân

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Trang 24

Máy Belt O 0

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Máy cắt sợi thép => Cắt trúng tay

• Nhiệt độ đầu máy nóng => Gây bỏng

• Các trục quay => Kẹt tay

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Trang 25

Máy cán tráng

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay vào Rulo

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

• Các bộ phận chuyển động quay => Văng bắn vào người

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Trang 26

Máy quấn vòng tanh

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

• Các bộ phận chuyển động quay => Văng bắn vào người

• Bánh răng hoạt động=> Kẹt tay

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Máy quấn vải vòng tanh

Trang 27

Cầu trục & Cần trục

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Rò điện => Điện giật

• Rơi tải => Văng trúng người

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

• Lắp trục vào ngàm => Kẹt tay

• Các bộ phận chuyển động quay => Văng bắn vào người

3.2 Xưởng bán thành phẩm

Trang 28

Máy cắt

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay vào Rulo

• Dao cắt => Đứt tay

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

3.3 Xưởng Thành hình

Trang 29

Máy thành hình

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Rò điện => Điện giật

• Trục lăng đang hoạt động=> Kẹt tay

• Dao cắt => Đứt tay

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Tiếng ồn => Giảm thính giác

• Bình áp lực => Nổ

• Các bộ phận chuyển động quay => Văng bắn vào người

3.3 Xưởng Thành hình

Trang 30

Máy lưu hóa

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

• Môi trường xung quanh nóng => Ngất

• Đường ống dẫn nhiệt, khuôn hấp => Nóng, bỏng

• Rò điện => Điện giật

• Tầng hầm => Ngạt thở

• Bụi => Bệnh về hô hấp

• Trơn, trượt => Té ngã

3.4 Xưởng Lưu hóa

Trang 31

4.1 Che chắn:

- Cách ly vùng nguy hiểm với người.

- Đeo khẩu trang, găng tay chuyên dụng, mang giày kín mũi

4.2 Chất xếp đúng quy cách:

- Chất xếp trong khu vực quy định, ngay thẳng

- Nơi chất xếp phải bằng phẳng

4 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn

Trang 32

- Không chất xếp gần nguồn nhiệt (Bóng đèn, môtơ, nồi hơi….)

- Kích thước thùng hàng trên cao không lớn hơn thùng ở dưới (tốt nhất dưới to, trên bé)

- Cẩn thận quan sát xung quanh khi đứng, ngồi xuống nơi nào đó

4.3 Tuyệt đối tuân thủ nội quy sử dụng máy: Máy trộn, máy

3 Giới thiệu máy móc trong xí nghiệp

Trang 33

4.4 Tuân thủ nghiêm ngặt về an toàn sử dụng điện.

- Kiểm tra đúng quy định:

+ Công ty + Xưởng + Tổ

+ Người công nhân vận hành + Công nhân bảo trì

- Treo biển báo khi cần thiết

4 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn

Trang 34

4.5 Trang bị bảo vệ cá nhân:

Trang 35

4.6 Biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn:

- Sắp xếp bố trí MMTB đúng quy định

- Bố trí nhân sự làm việc đúng khả năng

- Bố trí tư thế ngồi làm việc đúng quy cách (Bàn ghế, bệ máy phù hợp kích thước NLĐ, Văn phòng bàn làm việc, ánh sáng )

- Đăng ký, kiểm định đúng định kỳ và khi cần thíêt đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn: (Nồi hơi, bình khí nén, đồng hồ áp suất, van an toàn…)

4 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn

Trang 36

- Huấn luyện an toàn lao động cho toàn thể CBCNV

- Điều tra, thống kê, phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp phòng ngừa

- Xây dựng quy trình, hướng dẫn thao tác.

- Lưu giữ hồ sơ

4 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn

Trang 37

• Lắp đặt công tắc dừng khẩn

4 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn

Trang 38

Hướng dẫn sử dụng công tắc dừng khẩn

• Khi có sự cố hoặc thấy có nguy cơ xảy ra sự cố, người vận hành phải kéo (đẩy) cần an toàn

hoặc nhấn nút dừng khẩn cấp để dừng máy.

• Trong trường hợp nghiêm trọng không thể tự cứu mình thì phải tri hô lên để người làm việc

4 Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn

Trang 39

III.2.1 - Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động Bệnh xảy ra từ từ hoặc cấp tính Một số bệnh không chữa khỏi và để lại

di chứng Bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh được

III.2.2- Các bệnh nghề nghiệp thường gặp:

a) ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT:

+ Bệnh bụi phổi: Do hít phải bụi trong thời gian dài từ 5 năm trở lên: (Theo thống kê của thế giới, sau 25 năm làm việc con người sẽ hít vào 20kg bụi trong đó 75% ở phổi, 25% đọng ở mũi)

III 2 BỆNH NGHỀ NGHIỆP:

Trang 40

Triệu chứng bệnh bụi phổi: Tức ngực, khó thở

+ Bệnh viêm phế quản mãn tính khi tiếp xúc với bụi quá giới hạn cho phép trong thời gian 3 năm trở lên Triệu chứng: Ho khạc đờm trên 2 tháng và liên tục trong 2 năm Khó thở về đêm.

+ Dị vật kim loại làm hỏng mắt, chạy trong cơ thể vào tim  Nguy hại tính mạng

III 2 BỆNH NGHỀ NGHIỆP:

Trang 41

+ Thoái hoá đốt sống cổ, đốt sống cuối cùng của cột sống  liệt (Do ngồi lâu một chỗ) Bệnh xảy ra âm ỉ, khó biết cứ nghĩ bị đau lưng do lớn tuổi, đến khi đau nhiều đi khám mới phát hiện thì đã quá muộn, khó chữa và dễ bị liệt

+ Bệnh điếc nghề nghiệp khi phải tiếp xúc với tiếng ồn trên 80dBA

b) Đối với khối văn phòng:

- Cận / viễn do không đảm bảo khoảng cách giữa mắt và màn hình

III 2 BỆNH NGHỀ NGHIỆP:

Trang 42

- Mờ mắt do làm việc gần màn hình có độ chói cao

- Đau lưng, vai do tư thế ngồi không đúng hoặc do ghế ngồi

không phù hợp và do thời gian ngồi qua lâu

- Bệnh do tác động của từ trường dòng điện đến cơ thể người:

+ Thay đổi chức năng hệ thần kinh

+ Rối loạn tim mạch

+ Làm chạp mạch, đau tim, khó thở…

III 2 BỆNH NGHỀ NGHIỆP:

Trang 43

Cách phòng tránh:

- Tuyệt đối tuân thủ nội quy ATLĐ và các quy trình kỹ thuật an toàn

- Tập tói quen thường xuyên sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm việc: đeo khẩu trang, găng tay,…

III 2 BỆNH NGHỀ NGHIỆP:

Trang 44

tác của

Ngày đăng: 06/08/2017, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w