An toàn lao động là một phần đặc biệt quan trọng tại tất cả các thời điểm và an toàn đươc xem xét và ưu tiên hơn các vấn đề khác. Nhà thầu trong toàn bộ quá trình thi công và hoàn thiện công việc sẽ chú trọng đến an toàn lao động cho tất cả các cá nhân liên quan có mặt trên công trường và duy trì điều kiện công trường và công việc phù hợp để trách gây hại cho những người liên quan. Mục tiêu cơ bản của kế hoạch an toàn là trách nguy cơ gây hại cho con người và tổn thất về tài chính trong quá trình làm việc trên công trường và để đảm bảo việc kiểm soát con người co hiệu quả.Đồng thời ,người lao động sẽ nỗ lực hết sức để tạo một môi trường làm việc an toàn.Chương trình an toàn lao động đặt ra những quy trình cần thiết để bảo vệ con người và tài sản trong khi làm việc Tất cả nhân viên điều hành hoặc trực tiếp làm việc sẽ cố gắng đảm bảo an toàn cho từng nhân viên dưới quyền quản lý và giám sát.Hơn nữa ,những nhân viên này cũng có trách nhiệm bảo vệ thiết bị và tài sản thuộc trách nhiệm của mình.
Trang 1MỤC LỤC
1.Giới thiệu 4
2.Sơ đồ tổ chức An toàn và trách nhiệm 4
2.1.Sơ đồ tổ chức an toàn 4
2.2.Trách nhiệm 5
2.2.1.Giám đốc dự án 5
2.2.2.Trưởng ban an toàn 5
2.2.3.Phó ban an toàn 6
2.2.4 Tổ trưởng thi công 7
2.2.5 Đội kiểm tra an toàn 7
2.2.6 Trách nhiệm của nhà thầu phụ 8
2.2.7 Công nhân 8
2.2.8 Quản lý nhà thầu phụ 8
3 Hướng dẫn và đào tạo về an toàn 9
3.1 Hướng dẫn và đào tạo công việc 9
3.2 Kế hoạch đào tạo ban đầu 10
3.3 Huấn luyện đặc biệt 11
3.4 Liên lạc khẩn cấp 11
4 Tiến hành họp công việc hàng ngày và họp tiến đị hành tuần 11
5 Ghi chép, báo cáo về an toàn và báo cáo tai nạn 11
5.1Ghi chép,báo cáo về an toàn 11
5.2 Báo cáo tai nạn 12
6.Trang phục bảo hộ cá nhân và các biện pháp an toàn công trường 12
6.1Trang phục bảo hộ cá nhân 12
6.2.Chỉ tiêu kỹ thuật 12
6.2Các biển báo hiệu công trường 13
Trang 26.3Các trang thiết bị an toàn khác 14
7 Các tiêu chuẩn về an toàn và kiểm tra trang thiết bị 15
7.1 Khái quát 15
7.2Thiết bị an toàn 15
7.3Kiểm định và kiểm tra cẩu 16
7.4Kiểm tra thiết bị và công cụ 16
7.5Kiểm tra thiết bị và công cụ tại công trường 16
8 Vận hành an toàn 17
8.1.Người cảnh giới và cầm cờ hiệu 17
8.2 Bảo trì các trang thiết bị 17
8.3 Dọn dẹp vệ sinh công trường 17
8.4 Làm việc trên cao 17
8.5 Làm việc quanh thiết bị/máy móc 18
8.6.Thiết bị nén khí 18
8.7 Thiết bị cầm tay 19
8.8Hàn và cắt 19
8.9Thiết bị nặng 20
9.Quản lý hóa chất 21
9.1 Kiểm kê hóa chất 21
9.2 Quy trình quản lý 21
9.3 Lưu trữ 21
10.Sơ cứu 21
10.1.Trạm sơ cứu 21
10.2 Hộp cứu thương 21
10.3 Xử lý thuốc men 21
11.Công tác phòng chống HIV-AIDS 22
Trang 312 Công tác phòng cháy 22
13 Chuẩn bị cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp 23
13.1 Khái quát 23
13.2 Quy trình cấp cứu của nhà thầu 23
14 Bảo đảm an ninh đường tạm và công trường 24
14.1 Giới thiệu chung 24
14.2 Phân chia ranh giới 25
14.3 Kiểm tra an ninh 25
15 Mức phạt do vi phạm an toàn lao động/hành vi chống đối 25
15.1.Đuổi ra khỏi hiện trường 25
15.2.Những vi phạm nhẹ 25
15.3 Những vi phạm nặng 25
Trang 41.Giới thiệu
- An toàn lao động là một phần đặc biệt quan trọng tại tất cả các thời điểm và an toàn đươc xemxét và ưu tiên hơn các vấn đề khác Nhà thầu trong toàn bộ quá trình thi công và hoàn thiện côngviệc sẽ chú trọng đến an toàn lao động cho tất cả các cá nhân liên quan có mặt trên công trường vàduy trì điều kiện công trường và công việc phù hợp để trách gây hại cho những người liên quan
- Mục tiêu cơ bản của kế hoạch an toàn là trách nguy cơ gây hại cho con người và tổn thất về tàichính trong quá trình làm việc trên công trường và để đảm bảo việc kiểm soát con người co hiệuquả.Đồng thời ,người lao động sẽ nỗ lực hết sức để tạo một môi trường làm việc an toàn.Chươngtrình an toàn lao động đặt ra những quy trình cần thiết để bảo vệ con người và tài sản trong khi làmviệc
- Tất cả nhân viên điều hành hoặc trực tiếp làm việc sẽ cố gắng đảm bảo an toàn cho từng nhânviên dưới quyền quản lý và giám sát.Hơn nữa ,những nhân viên này cũng có trách nhiệm bảo vệthiết bị và tài sản thuộc trách nhiệm của mình
2.Sơ đồ tổ chức An toàn và trách nhiệm
Trang 52.2.Trách nhiệm
2.2.1 Phó giám đốc điều hành dự án
Thiết lập kế hoạch kiểm soát an toàn
Thực hiện các phương pháp phòng tránh tai nạn bằng việc phối hợp trong toàn bộ quá trìnhlàm việc
Tuần tra công trường
Chỉ dẫn và hỗ trợ đào tạo an toàn cho công nhân
Lên kế hoạch lắp đặt thiết bị
Hợp tác với các cơ quan chức năng
Hoàn toàn ủng hộ kế hoạch kiểm soát an toàn
Giao trách nhiệm về an toàn cho tất cả các cấp của dự án
Duy trì mối liên hệ giữa tình hình an toàn của dự án và tinh thần của an toàn lao động
Đảm bảo việc điều tra kịp thời trong trường hợp xảy ra tai nạn, lập báo cáo phù hợp và thựchiện các biện pháp xử lý tiếp sau
Chịu trách nhiệm đào tạo và hưỡng dẫn kỹ sư công trường và các kỹ sư tại văn phòng đốivới trách nhiệm an toàn của họ
Được trang bị để đảm bảo trách nhiệm thực thi chương trình an toàn trên công trường trongthời gian giám đốc an toàn vắng mặt
Giữ vai trò chính trong đội an toàn Giám đốc thi công sẽ rà soát các tiêu chuẩn kỹ thuật và
ấn phẩm phục vụ việc tuân thủ biện pháp an toàn và gắn trách nhiệm với đội an toàn này
Phối hợp với giám đốc an toàn trong việc đánh giá hoạt động của nhà thầu phụ và hoạtđộng cần thiết cho việc đảm bảo an toàn
Hỗ trợ giám đốc an toàn trong các vấn đề liên quan đến kỹ thuật
2.2.2.Trưởng ban an toàn
Trưởng ban an toàn là người có năng lực và kinh nghiệm thích hợp cho việc giám sát vàkiểm tra việc chấp hành kế hoạch an toàn và đặc biệt rất cụ thể,nhưng không hạn chế tiếnhành kiểm tra hoạt động của kế hoạch an toàn theo một chương trình cuốn chiếu tùy từngthời điểm sẽ đệ trình lên tư vấn để được chấp thuận
Nhà thầu sẽ không khởi động bất cứ việc gì trên công trường cho đến khi trưởng ban antoàn bắt đầu công việc của mình trên công trường trừ khi tư vấn chấp thuận cụ thể bằngvăn bản
Kỹ sư công trường
Trang 6 Nhà thầu không điều chuyển trường ban an toàn ra khỏi công trường nếu không được tưvấn đồng ý bằng văn bản.Trong vòng 14 ngày kể từ khi ra thông báo chuyển nhân viênđó,nhà thầu sẽ bổ nhiệm một trưởng ban an toàn thay thế để tư vấn phê duyệt.
Nhà thầu trao quyền cho trưởng ban an toàn và các cán bộ của trưởng ban quyền chỉ đạonhân viên của nhà thầu hoặc của các nhà thầu phụ phải chấm dứt các hoạt động và tiếnhành các hành động khẩn cấp và hợp lý nhằm đảm bảo an toàn cho công trường và ngănchặn các việc làm không an toàn hoặc các vi phạm tới kế hoạch an toàn hoặc các quy địnhcủa pháp luật
Đánh giá nhu cầu và đề nghị trang bị thiết bị bảo hộ, sơ cứu ban đầu và phòng cháy cầnthiết trong công việc Đảm bảo các thiết bị bảo hộ được duy trì trong điều kiện tốt
Trưởng ban an toàn sẽ ghi nhật ký thi công hàng ngày, nhật ký đó ghi chép tổng quát tất cảcác vấn đề liên quan đến an toàn công trường, kiểm soát môi trường bà giao thông, thanhtra và kiểm tra, các sự cố và những vấn đề tương tự Nhật ký công trường luôn sẵn sang để
tư vấn thanh tra vào bất cứ lúc nào
Trưởng ban an toàn báo cáo cho giám đốc dự án và thông qua quyết định của kế hoạchkiểm soát an toàn cho công nhân
Trưởng ban an toàn lập danh sách của công nhân và bổ nhiệm trưởng nhóm công nhân,thựchiện đào tạo an toàn lao động cho công nhân
2.2.3.Phó ban an toàn
Phó ban an toàn được giám đốc điều hành quyết định bổ nhiệm, được sự chấp thuận của tưvấn giám sát và sẽ trợ giúp quản lý, giám sát phần an toàn lao động cho công nhân trongsuốt quá trình thi công Trong trường hợp trưởng ban an toàn không có mặt tại côngtrường,phó ban an toàn sẽ thay thế và giám sát,quyết định những vấn đề liên quan đến antoàn lao động Trong trường hợp xảy ra vấn đề nghiêm trọng,phó ban an toàn sẽ báo cáovới giám đốc dự án,trưởng ban an toàn dự án để đưa ra vấn đề ra giải quyết
Phó giám đốc dự án sẽ quyết định bổ nhiệm một nhân viên đảm bảo ví trí y tá côngtrường,thực hiện các công việc đào tạo,huấn luyện các kỹ năng xử lý tình huống nếu xảy racác vấn đề liên quan đến sức khỏe các cán bộ- công nhân tại hiện trường
Y tá công trường là người có hiểu biết về y tế,an toàn sức khỏe,biết sơ cứu bệnh nhân,xử lýcác tình huống liên quan vấn đề đảm bảo sức khỏe cho cán bộ -công nhân thi công
Y tá công trường thường xuyên có mặt tại hiện trường để giám sát các hoạt động,sơ cứu sử
lý các vấn đề liên quan đến y tế khi có sự cố xảy ra
Những công việc và hành động của phó ban an toàn:
Đảm bảo tình trạng sức khỏe công nhân
Giám sát việc đào tạo an toàn tuân theo yêu cầu của công trường
Phối hợp trong công tác sơ cứu ban đầu và cứu hộ tại công trường,đảm bảo rằng nhân viênđược trang bị cơ bản về sơ cứu ban đầu trong trường hợp y tá vắng mặt
Trang 7 Điều tra tất cả các vụ tai nạn,thương tích,hỏa hoạn,tổn thất về tài sản và các sự cố liên quantới an toàn,đồng thời chuẩn bị đệ trình báo cáo cần thiết.
Y tá công trường phân biệt tai nạn nghề nghiệp hoặc sự cố gây lãng phí thời gian,thươngtật và theo dõi để kiểm soát các tình huống và điền thông tin và mẫu báo báo tai nạn thíchhợp
Ghi nhật ký công trường hàng ngày,trong đó sẽ ghi chép tổng quát tất cả các vấn đề liênquan đến an toàn công trường,kiểm soát môi trường và giao thông,thanh tra va kiểm tra các
sự cố và vấn đề tương tự.Nhật ký thi công luôn sẵn sàng để tư vấn thanh tra vào bất cứ lúcnào
2.2.4 Tổ trưởng thi công
Tổ trưởng thi công chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc kiểm soát các hoạt động trên côngtrương dự án.Kỹ sư công trường đóng vai trò chủ chốt trong việc thực hiện và duy trì hiệuquả chương trình sức khỏe và an toàn trên công trường và hỗ trợ giám đốc an toàn,trưởngban an toàn
Tiêu chuẩn của chương trình an toàn tốt được trưởng ban an toàn và giám đốc thi công thiếtlập.Tổ trưởng thi công sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp cho thành công của kế hoạch kiểm soát
an toàn vì tổ trưởng thi công trực tiếp làm việc với nhà thầu phụ.Tổ trưởng thi công đảmbảo có sức khỏe tốt và thái độ đúng đắn về an toàn lao động trên công trường
Nhà thầu phụ ảnh hưởng trực tiếp đến thành công của kế hoạch kiểm soát an toàn trên côngtrường
Tổ trưởng thi công đảm bảo rất nhiều hoạt động.Họ sẽ kết hợp với lập kế hoạch sức khỏe
và an toàn,thực hiện các phần việc khác trong chương trình hành động ví dụ như phân bốchi phí,nhân lực và lập tiến độ từng công việc tương ứng của dự án
Tổ trưởng thi công chịu trach nhiệm với hoạt động của nhà thầu,sẽ giám sát việc tuân thủcủa nhà thầu phụ đối với chương trình an toàn lao động.Việc này sẽ thực hiện phối hợp vớigiám đốc an toàn
2.2.5 Đội kiểm tra an toàn
Đội kiểm tra an toàn là những thành viên được thành lập dưới sự quyết định của tổ trưởngthi công có sự thông qua của trưởng ban an toàn.Đội kiểm tra an toàn được đào tạo kiếnthức về an toàn lao động,được huấn luyện xử lý các tình huống khi sảy ra sự cố
Trách nhiệm của đội kiểm tra an toàn bao gồm những công việc sau:
Kiểm tra toàn bộ công việc an toàn trên công trường thuộc khu vực phụ trách Họ hoàntoàn nắm bắt đươc yêu cầu về an toàn là một phần không thể tách rời trách nhiệm côngviệc
Thường xuyên giám sát thái độ về an toàn của công nhân và trách nhiệm của họ đối với antoàn trong công việc
Thực hiện các nội quy về sức khỏe và an toàn đã đề ra trước và trong quá trình làm việc
Hàng ngày tiến hành kiểm tra sức khỏe,an toàn và các biện pháp xử lý
Lập kế hoạch thực hiện,phân chia nhiệm vụ trước khi bắt đầu công việc để cung cấp dụngcụ,vật liệu và thiết bị cần thiết cho công việc được thực hiện an toàn
Hỗ trợ việc điều tra tìm hiểu về tai nạn giúp việc báo cáo được chính xác và đưa ra biệnpháp phòng trách sau khi tai nạn xảy ra
Trang 8 Phối hợp lập kế hoạch và làm việc với nhân sự quản lý khác để thực hiện công việc hoặc cóliên quan đến công việc hoặc khu vực làm nhiệm vụ được giao.
2.2.6 Trách nhiệm của nhà thầu phụ
Đảm bảo các nhân viên và công nhân có liên quan tuân theo nội quy của kế hoạch kiểmsoát an toàn
Cung cấp cho công nhân những trang thiết bị và dụng cụ an toàn phù hợp khi làm việc
Tham dự các buổi họp về an toàn của nhà thầu khi được triệu tập và tổ chức các buổi họp
về an toàn cho công nhân
Chỉnh sửa các điều kiện không an toàn và rủi ro khi có yêu cầu từ phụ trách an toàn hoặcnhân viên bên nhà thầu
Duy trì vệ sinh văn phòng gọn gang
Báo cáo tất cả các trường hợp xảy ra tai nạn cho giám đốc an toàn hoặc nhân viên phía nhàthầu
Sơ cứu cho những người bị thương dù nhẹ ở các trạm sơ cứu
Hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với việc áp dụng các biện pháp an toàn và tuân thủ các quyđịnh của công ty
Đảm bảo tất cả cac nhân viên và công nhân có liên quan tới dự án có sức khỏe và có khảnăng đảm đương các công việc
2.2.7.Công nhân
-Thợ máy/công nhân làm việc sử dụng các thiết bị máy móc phải có trách nhiệm với sự an toàn và
sức khỏe của những người xung quanh.Do vậy họ sẽ được chỉ dẫn đầy đủ.Nhiệm vụ của họ nhưsau:
Sử dụng và bảo quản các dụng cụ và thiết bị một cách hợp lý với công việc
Sử dụng các thiết bị bảo hộ an toàn như mũ bảo hộ,giầy bảo hộ, găng tay, dây an toàn khiyêu cầu
Luôn giữ gìn và duy trì các thiết bị trong điều kiện tốt
Báo cáo những thiếu xót hoặc thiết bị có nhiều rủi ro về sức khỏe và an toàn cho giám sátviên
Tránh làm những công việc dễ dẫn đến những rủi ro không cần thiết
Kiềm chế việc lạm dụng các yếu tố phúc lợi
Đề xuất cac biện pháp làm giảm những rủi ro nguy hiểm
2.2.8 Quản lý nhà thầu phụ
Nhà thầu sẽ cung cấp cho nhà thầu phụ các bản sao của kế hoạch an toàn lao động và đưa
nó vào tất cả các điều khoản của tài liệu hợp đồng phụ để đảm bảo việc tuân theo kế hoạch
đó bởi tất cả các cấp bậc trong hợp đồng phụ
Trừ khi được tư vấn chấp thuận bằng văn bản,nhà thầu sẽ yêu cầu tất cả các nhà thầu phụ
bổ nhiệm một đại diện phụ trách về an toàn có mặt trên công trường trong suốt thời gianhoạt động của hợp đồng phụ liên quan.Khi có chấp thuận của tư vấn,trưởng ban an toànhoặc nhân viên an toàn,không phương hại đến nhiệm vụ và trách nhiệm khác,sẽ đảm bảotrong chừng mực thực tế có thể rằng nhân viên các nhà thầu phụ các cấp đều có kiến thức
về các vấn đề thích hợp của kế hoạch an toàn và các quy định của pháp luật
Trang 93.Hướng dẫn và đào tạo về an toàn
Việc đào tạo kiến thức về an toàn sẽ được củng cố thông qua các hoạt động hàng ngày.Điều này sẽnâng cao ý thức về an toàn của công nhân
a) Định hướng cho nhân viên mới
Nhân viên mới sẽ có một buổi định hướng bởi giám đốc an toàn hoặc nhóm lãnh đạo cóhiểu biết về môi trường làm việc
b) Phổ biến kiến thức cho hoạt động/cách thức mới
Nhóm lãnh đạo sẽ cung cấp một bản miêu tả hành động cùng với một số lời khuyên về cácvấn đề an toàn để ngăn ngừa yếu tố rủi ro
3.1 Hướng dẫn và đào tạo công việc
Nhà thầu sẽ tổ chức khóa tập huấn giới thiệu về an toàn bước đầu.Tất cả các công nhân sẽtham dự khóa học này trong tuần đầu được huy động đến công trường.Trưởng ban và phóban an toàn sẽ biên soạn giáo trình đào tạo cho công nhân,chịu trách nhiệm đào tạo,hướngdẫn trong các buổi học này
Các buổi học sẽ đảm bảo mang lại hiệu quả,hướng dẫn cho công nhân biết những quy định
về an toàn,sử dụng các thiết bị an toàn,cách sử lý các tình huống khi xảy ra sự cố.Cuối khóahọc sẽ tổ chức thi tìm hiểu về an toàn để kiểm tra kết quả học của công nhân.Công nhân làmbài thi không đạt thì không được phép tham gia các quá trình thi công
Nhà thầu sẽ tổ chức khóa huấn luyện về an toàn lao định kỳ.Khóa tập huấn về an toàn định
kỳ sẽ được tổ chức 6 thang 1 lần.Nhà thầu sẽ đảm bảo tất cả nhân viên của nhà thầu phụtham gia các khóa học liên quan phù hợp vói tính chất,mức độ và thời gian của công việctheo hợp đồng thầu phụ.Khóa tập huấn thường xuyên này dành cho tất cả các công nhân ởhiện trường và các cấp giám sát cũng như quản lý
Buổi họp về an toàn: Các buổi họp thường xuyên về an toàn sẽ được tiến hành cơ bản hàngtháng và có sự tham gia của trưởng ban an toàn và các đại diện phụ trách an toàn của nhàthầu phụ tham dự.Các buổi họp về an toàn sẽ thông báo trước cho tư vấn để tư vấn có thểđích thân hoặc cử đại diện tham dự tùy theo quy định.Biên bản các cuộc họp về an toàn sẽđược ghi chép và gửi cho tư vấn trong vòng 7 ngày kể từ ngày họp
Mọi người đến gần khu vực nguy hiểm sẽ được hưỡng dẫn thực hiện các biện pháp phòngngừa.Tiến hành huấn luyện cách sử dụng và bảo quản thiết bị bảo vệ và các thiết bị khẩn cấp
sẽ được sử dụng.Tất cả các nhân viên nhà thầu sẽ tuân thủ quy định cụ thể tại các khu vực
có nhiều khả năng xảy ra rủi ro
Tiến hành lắp đặt hệ thống các biển báo an toàn tại công trường.Những biển báo này phảiđúng quy định và có kích thước phù hợp tại vị trí lắp đặt.Đặc biệt nhà thầu sẽ chú ý đến cácbiển báo đặt tại khu vực nguy hiểm như nguồn điện,chất độc,chất dễ cháy
Nhà thầu đảm bảo tất cả các nhân viên sử dụng các chất độc hại sẽ nhận được sự hưỡng dẫn
và cách sử dụng.Các thông tin và kiến thức về các rủi ro tiềm tàng,về vệ sinh con người,vàcác biện pháp phòng ngừa liên quan khác
Nhân viên được yêu cầu sử dụng các thiết bị cứu hộ sẽ được làm quen với các vị trí của cácthiết bị và các kiến thức huấn luyện cách sử dụng chúng
Trang 10 Các nhân viên được giao nhiệm vụ cung cấp hoặc tiếp nhận các tín hiệu được làm quen vớicách sử dụng và bảo quản theo các yêu cầu bảo vệ cụ thể.
Các nhân viên được yêu cầu sử dụng các chất lỏng dễ cháy, gas hoặc các chất độc hại sẽđược huấn luyện cách sử dụng và bảo quản theo yêu cầu cụ thể
Bất cứ khi nào nhân viên có khả năng hoặc vượt quá áp suất khí quyển thì sẽ áp dụng cácquy định sơ cứu và trách các chấn thương
Nhà thầu sẽ tổ chức huấn luyện cac trường hợp khẩn cấp có thể phát sinh do trong quá trình
3.2 Kế hoạch đào tạo ban đầu
3.3 Huấn luyện đặc biệt
Mục tiêu: Huấn luyện an toàn cụ thể cho công nhân phục vụ cho các nhiệm vụ đặc biệt coi
là nguy hiểm
Thời gian: Trước khi bắt đầu công việc (Cán bộ phụ trách về an toàn quyết định thời giandựa trên các điều kiện của công việc
Người hướng dẫn: Trưởng ban an toàn và phó ban
Thời gian dự kiến Nội dung đào tạo Đối tượng tham gia Ghi chú
Giới thiệu an toàn lao động trong xây dựng
Toàn bộ cán bộ côngnhân của nhà thầu
Huấn luyện kỹ năng
xử lý tình huống chocông nhân
Toàn bộ cán bộ côngnhân của nhà thầu
Hướng dẫn –huấn luyện cho công nhân
về an toàn sức khỏe
Toàn bộ cán bộ côngnhân của nhà thầu Nhân viên y tế hết hợp trung tâm y tế
dự phòng huấn luyệnThi kiểm tra kiến
thức đào tạo –Tổng kết khóa học
Đối tượng được đào tạo Thi luận hoặc viết bài thu hoạch tổng
kết khóa học
Khải giảng khóa họcdành cho công nhân mới(công nhân bổ sung)
Những công nhân chưa tham gia khóa học trước
Đào tạo- huấn luyện đặc biệt Các công nhân làm việc yêu cầu độ an
toàn cao
Có bài thi và xét kết quả thi để cấp giấy chứng nhận của nhà thầu
Đào tạo –huấn luyệnđội kiểm tra an toàn-
kỹ sư công trường
Đội kiểm tra,kỹ sư công trường
Trang 11 Nội dung: Quy trình công việc,đặc tính của công việc,các rủi ro,yêu cầu an toàn và các biệnpháp khẩn cấp.
3.4 Liên lạc khẩn cấp
Thiết lập hệ thống liên lạc khẩn cấp ở những nơi đi lại thuận lợi,tại văn phòng côngtrường,các chốt an ninh/cổng ra vào,trạm y tế để nhanh chóng cứu hộ các nạn nhân,kịp thờiliên lạc với đội cứu hỏa địa phương,nhân viên sơ cứu và di tản công nhân trong thời giansớm nhất trong trường hợp khẩn cấp nghiêm trọng
Trạm sơ cứu phải có người trực trong suốt thời gian làm việc, 24 giờ nếu cần thiết Trạm sơcứu được trang bị một máy điện thoại và bộ đàm
Nhân viên y tế dược thông báo rõ sơ đồ bố trí của dự án và thường xuyên đi kiểm tra côngtrường nếu có thay đổi để đảm bảo thông thạo đường đi nước bước va tiếp cận nhanh nhấtđến người bị thương
4 Tiến hành họp công việc hàng ngày và họp tiến đị hành tuần
- Họp hàng ngày sẽ được tiến hành mỗi ngày một lần với sự có mặt của toàn bộ nhân viên vàtrưởng nhóm
a) Kế hoạch
b) Sắp xếp công việc
c) Mua sắm vật liệu
d) Hướng dẫn công việc
e) Cách thức tiến hành công việc
f) Chống cháy
g) Ngăn chặn hành động không an toàn từ phía công nhân
- Tất cả các bảng hướng dẫn sẽ công bố cùng quyết định và công nhận của người chịu tráchnhiệm.Thêm vào đó,họp tiến độ hàng tuần cũng sẽ được tiến hành nhằm giám sát và bổ sung nguồnlao động,vật liệu và các vấn đề an toàn
5.Ghi chép,báo cáo về an toàn và báo cáo tai nạn
5.1 Ghi chép, báo cáo về an toàn
- Nhà thầu sẽ giữ hồ sơ và làm báo cáo liên quan đến an toàn.Hàng tháng,tất cả các báo cáo
sẽ gộp lại cho đại diện chủ đàu tư và tư vấn giám sát
- Nhà thầu sẽ đệ trình một báo cáo tóm tắt như là một phần của báo cáo tiến độ tháng.Trướckhi đệ trình,đại diện nhà thầu hoặc giám sát dự án của nhà thầu sẽ phê chuẩn báo cáo.Các báocáo về an toàn sẽ đề cập toàn bộ tới mọi vấn đề về an toàn công trường và sức khỏe côngnghiệp,và đặc biệt các báo cáo về các công việc kiểm tra an toàn công trường đã thực thi trongsuốt thời gian mà báo cáo bao hàm
5.2 Báo cáo tai nạn
- Nhà thầu sẽ báo cáo tư vấn giám sát chi tiết của bất cứ trường hợp tai nạn nào một cách
nhanh nhất sau khi xảy ra vụ việc.Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng hoặc tử vong,nhà thầu
sẽ thông báo với tư vấn giám sát ngay lập tức bằng biện pháp nhanh nhất có thể
Trang 126.Trang phục bảo hộ cá nhân và các biện pháp an toàn công trường
6.1 Trang phục bảo hộ cá nhân
Nhà thầu đảm bảo người lao động sẽ sử dụng các dụng cụ bảo hộ cá nhân như ủng cao su,găng tay làm việc Tất cả các nút vào công trường đều được có báo hiệu yêu cầu đội mũcứng(mũ bảo hiểm) dễ nhận biết.Khách tham gia vào công trường xây dựng sẽ chấp hànhmọi yêu cầu về an toàn công trường
1.Phải mang thiết bị bảo hiểm cho mắt và mặt do công việc có thể gây tổn thương do vật lý,hóa chất hay tác nhân phóng xạ
2.Bảo vệ do phản chiếu hay vật liệu có tính phát sang cao cho nhân viên làm các việc điềuphối giao thông :người tín hiệu,người giám sát,người kiểm tra,người phục vụ
3.Tiến hành lắp đặt lưới bảo vệ tại bất cứ nơi nào có những vật rơi đổ có thể gây ra thươngvong cho người lao động cũng như công chúng
4.Nhà thầu không cho phép làm việc gần nơi có cột thép dựng đứng nhô cao khi chưa cóbiện pháp phòng tránh rủi ro
5.Cấp bảo vệ cho tai bằng nút hay bao khi âm thanh lan truyền trong khu vực lam việc vượtquá 85 Db
6.Thiết bị cách điện an toàn cho cá nhân như găng tay cách điện,bít tất cách ly,sẽ được trang
bị cho nhân viên làm việc với điện
6.2.Chỉ tiêu kỹ thuật
Dưới đây là một số dụng cụ bảo hộ cá nhân phổ biến
Chỉ tiêu kỹ thuật cho thiết bị bảo vệ cá nhân thông thường được nêu dưới đây:
Trang 134 Bảo vệ tay.
Găng tay da để bảo vệ ngón tay đến cổ tay
Vật liệu được pha chế với kim loại
(Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1841-1976)
5 Bảo vệ chân
Giày an toàn với nắp thép trên mũi giày chịu áp lực >445kg
(Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2608-1978)
6.2 Các biển báo hiệu công trường
Nhà thầu sẽ tiến hành lắp đặt các bảng báo hiệu tại khu vực công trường thi công theođúng quy định.Biển báo hiệu có kích cỡ phù hợp tại ví trí lắp đặt để đảm bảo người nhìn
có thể nhận ra và hiểu rõ nội dung đề cập.Đặc biệt tại các vị trí nguy hiểm như nơi cóđiện,nơi để hóa chất cháy nổ các biển báo hiệu được lắp đặt và có người thườngxuyên túc trực
Những biển báo hiệu của nhà thầu sẽ lắp đặt tại công trường đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹthuật của pháp luật quy định
Hính sau thể hiện một số nhóm biển báo sẽ sử dụng trong công trình
BIỂN BÁO CẤM BIỂN NGUY HIỂM BIỂN CẤM NGƯỜI VÀO
BIỂN NGUY HIỂM BIỂN BÁO CẤM LỬA BIỂN BÁO CÓ ĐIỆN