1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

biện pháp an toàn giao thông trong thi công

21 3,9K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 79,02 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: CÁC CĂN CỨ 2 PHẦN II: HIỂU BIẾT VÀ NHẬN THỨC CỦA NHÀ THẦU 3 ĐỐI VỚI DỰ ÁN VÀ HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU: 3 II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN: 4 III. QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 7 PHẦN III: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO GIAO THÔNG CHI TIẾT 16 I. MỤC ĐÍCH VÀ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 16 II. CÁC YÊU CẦU CHUNG 20 III. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ: 20 IV. KHỐI LƯỢNG ĐẢM BẢO GIAO THÔNG: 23 V. KẾT LUẬN: 24 PHẦN IV: PHỤ LỤC BẢN VẼ AN TOÀN GIAO THÔNG CHI TIẾT 25

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I: CÁC CĂN CỨ 2

PHẦN II: HIỂU BIẾT VÀ NHẬN THỨC CỦA NHÀ THẦU 3

ĐỐI VỚI DỰ ÁN VÀ HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG 3

I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU: 3

II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN: 4

III QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 7

PHẦN III: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO GIAO THÔNG CHI TIẾT 16

I MỤC ĐÍCH VÀ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 16

II CÁC YÊU CẦU CHUNG 20

III CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ: 20

IV KHỐI LƯỢNG ĐẢM BẢO GIAO THÔNG: 23

V KẾT LUẬN: 24

PHẦN IV: PHỤ LỤC BẢN VẼ AN TOÀN GIAO THÔNG CHI TIẾT 25

Trang 2

PHẦN I: CÁC CĂN CỨ

- Căn cứ quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2016/BGTVT, Quy định thi công công trình trên đường bộ đang khai thác tạithông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/05/2011 của Bộ GTVT về việc hướng dẫnthực hiện một số điều của nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chínhphủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phêduyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 1330/QĐ-BGTVT ngày 28/4/2016 về việc duyệt dự án đầu tư xâydựng đường Hồ Chí Minh đoạn tuyến tránh đô thị Pleiku, tỉnh Gia Lai

- Căn cứ Hợp đồng kinh tế số XL01/2016/HĐXL ngày 27/12/2016 về việc thi côngxây dựng đường và các công trình trên tuyến “Gói thầu XL-01: Thi công đoạnKm0+000 -:- Km30+327 bao gồm các cầu trên tuyến và hệ thống đảm bảo an toàngiao thông” thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn tuyến tránh đôthị Pleiku, tỉnh Giai Lai giữa Sở giao thông vận tải tỉnh Giai Lai (Chủ đầu tư) vàLiên danh công ty kinh doanh HXK Quang Đức, công ty TNHH XDCĐ Hoàng Nam,công ty TNHH An Nguyên, công ty CP đầu tư xây dựng và XNK 168 Việt Nam

(Nhà thầu thi công).

- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công được lập;

- Các văn bản hiện hành khác của Nhà nước

Trang 3

PHẦN II: HIỂU BIẾT VÀ NHẬN THỨC CỦA NHÀ THẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN VÀ HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG

I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU:

- Dự án nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh qua khu vực Tây Nguyên đã hoàn

thành trong năm 2015 góp phần nối thông toàn tuyến đường Hồ Chí Minh theo nộidung của Nghị quyết 66/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội Đường Hồ ChíMinh đoạn qua thành phố Pleiku được đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng hoàn thành

từ năm 2013 với quy mô 4 làn xe đồng bộ đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị loại II(theo Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 25/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ) Theo đềnghị của địa phương, Bộ Giao thông vận tải đã đưa tuyến đường tránh phía Tây thànhphố Pleỉku vào quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh đi trùng với tuyến cao tốc phíaTây, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày15/2/2012 và được Quốc hội thông qua về chủ trương đầu tư theo Nghị quyết 66/2013/QH11 ngày 29/11/2013 Theo quy hoạch, tuyến tránh thành phố Pleiku nằm trongđoạn tuyến Ngọc Hồi - Buôn Ma Thuột - Đồng Xoài - Chơn Thành với tổng chiều dàikhoảng 494km, quy mô quy hoạch là đường cao tốc cấp 80 – 100 Km/h, gồm 4-6 làn

xe Tuyến đường này được quy hoạch về phía Tây thành phố Pleiku

- Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai và tốc dộ tăng trưởng lưu

lượng xe trên đường Hồ Chí Minh đoạn qua khu vực đô thị Pleiku, Bộ Giao thông vậntải đã có Quyết định số 1211/QĐ-BGTVT ngày 8/4/2015 cho phép lập Báo cáo đềxuất chủ trương đầu tư xây dựng công trình đường Hồ Chi Minh tuyến tránh đô thịPleiku, tỉnh Gia Lai Nguồn vốn dự kiến sử dụng vốn dư của các dự án cải tạo, nângcấp QL1A và đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên được Quốc hội thông qua theoNghị quyết số 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 Chủ trường đầu tư xây dựng tuyếntránh đô thị Pleiku, tỉnh Gia Lai thuộc dự án đường Hồ Chí Minh đã được Bộ GTVTphê duyệt theo quyết định số 514/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2016

- Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đã được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt

theo quyết định số 1313/QĐ-BGTVT ngày 28/4/2016

Trang 4

II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN:

1.1 Vị trí địa lý:

- Gia Lai là một tỉnh vùng cao nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung bình

700 - 800 mét so với mực nước biển Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20'' đến 14°36'30"

vĩ bắc, từ 107°27,23” đến 108°54,40" kinh đông Phía Đông của tỉnh giáp với các tỉnh

là Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên Phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộcCampuchia, có đường biên giới chạy dàỉ khoảng 90 km Phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk,

và phía Bắc của tỉnh giáp tỉnh Kon Tum

- Thành phố Pleiku là đô thị phía bắc Tây Nguyên, nằm trên độ cao trung bình

300m -500m, trên trục giao thông giữa quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt cả nước,gần ngã ba Đông Dương và gần cửa khẩu Lệ Thanh, nằm trên cung đường Hồ ChíMinh, và trong vùng tam giác tăng trưởng các tỉnh lân cận, cũng như các quốc gia lánggiềng như Campuchỉa, Lào Tổng diện tích tự nhiên là 26.166,36 ha, là Trung tâm kinh

tế, chính trị, văn hóa - xã hội của tỉnh Gia Lai

1.2 Đặc điểm địa hình:

- Gia Lai nằm trên một phần của nền đá cổ rộng lớn, dày trên 4.000 m, thuộc dịa

khối Kon Tum Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và nghiêng từ đông sang tây, vớicác đồi núi, cao nguyên và thung lung xen kể nhau khá phức tạp Địa hình Gia Lai cóthể chia thành 3 dạng chính lả địa hình đồi núi, cao nguyên và thung lũng Trong đó,cao nguyên là dạng địa hình phổ biến và quan trọng của Gia Lai, với hai cao nguyên làcao nguyên Kon Hà Nừng và cao nguyên Pleiku Địa hình thứ hai là đỉa hình đồi núi,chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phần lớn nằm ở phía bắc, địa hình núi phâncách mạnh, bề mặt các dạng địa hình khác của Gia Lai như các cao nguyên, nhữngthung lũng đồng bằng cũng đều rải rác có núi Địa hình thứ ba là các vùng trũng,những vùng này sớm được con người khai thác để sản xuất lương thực Hầu hết cácvùng trũng nằm ở phía đông của tỉnh

2.2 Đặc điểm thủy văn.

- Tài nguyên nước ở Gia Lai có tổng trữ lượng khoảng 23 tỉ m3 nước, phân bố trên các

hệ thống sông chính là hệ thống sông Ba, hệ thống sông Sê San

- Hệ thống sông Ba: Sông Ba dài 304 km (dài thứ hai trên Tây Nguyên), bắt nguồn từ

núi Ngok Rô ở độ cao 1.240 m trên dãy Ngok Linh (tỉnh Kon Tum), chảy theo sườnphía đông của dẫy Trường Sơn qua các huyện thị Kbang, An Khê, Kông Chro, Ia Pa,

Trang 5

Ayun Pa và Krông Pa của tỉnh Gia Lai trước khi đổ về tỉnh Phú Yên ra biển Cácnhánh chính của sông Ba là sông Ayun (hợp lưu với sông Ba tại Ayun Pa), sông KrôngNăng (hợp lưu tại Nam huyện Kông Pa) và sông Hinh.

- Hệ thống sông Sê San: Bắt nguồn từ những đĩnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn, núi

Tiêu (1.988 m), Ngok Linh (2.598 m), có hai nhánh lớn là sông Đak Bla, Pôkô và mộtnhánh nhỏ là sông Sa Thầy, chảy qua các huyện Đak Đoa, Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơtrước khi đỏ về Cam Pu Chia

- Ngoài những hệ thống sông chính, Gia Lai còn có các nhánh sông Srê Pồk Thuỷ điện

Sê San 3Aư Ia Đrăng, Ia Lôp đều bắt nguồn từ núi Hdrung chảy qua các huyện Chư

Sê, Chư Prông của tinh và nhiều sông, suối, hồ lớn nhỏ khác cung cấp nước sinh hoạtcho người và nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp

- Hồ chứa thuỷ lợi Biển Hồ (thuộc địa phận xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai)

là công trình cấp 4, được khởi công xây dựng từ năm 1978, (chặn dòng suối IaRơNhing là nhánh tả ngạn của sông Ia Krông PôKô thuộc lưu vực thượng sông Sê Sanchảy về sông MêKông), nằm cạnh hồ thiên nhiên Biển Hồ (hồ trên miệng núi lửa),cách thành phố Pleiku 10km về phía Bắc, hoàn thành xây dựng đưa vào sử dụng năm

1983, có dung tích hữu ích 28,5 triệu m3 nước, dung tích ứng với mực nước gia cường(dung tích toàn bộ) 42 triệu m3, Dung tích chết: 13,5 triệu m3, diện tích lưu vực 38km2 (Nếu tính cả hồ thiên nhiên Biển Hồ lưu vực là 40,5km2), diện tích mặt hồ (mựcnước dâng bình thường); 250 ha; Hồ chứa thuỷ lợi Biển Hồ có nhiệm vụ cấp nước chođập dâng la Sao tưới tự chảy cho 2.000ha cà phê, 60ha chè, 300ha lúa, màu và bổ sungnước cho Hồ Tơ Nưng (Hồ A hay Biển hồ nước) vào mùa mưa

2.3 Đặc điểm địa chất.

- Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát địa chất và kết quả thí nghiệm mẫu đất trong phòng, địa tầng khu vực đoạn tuyến tránh thuộc gói thầu có những đặc điểm chính sau đây:

- Các l p đ t y u ớp đất yếu ất yếu ếu :

- Đoạn tuyến thuộc phạm vi nghiên cứu xuất hiện lớp đất yéu (lớp 2) với thành phầnsét rất dẻo, màn xám xanh, xám đen, trang thái dẻo mềm Lớp đất yếu này có chiều dày thay đồi trong khoảng từ 1.8-:-6.4 m và xuất hiện phía dưới lớp 1 (sét dẻo cứng) có chiều đày từ 1.4-5.3m

- Lớp đất yếu này chi xuất hiện cục bộ tại 4 lỗ khoan cầu LK1 ; LK2; LK3 và LK4

Trang 6

- Các l p có kh năng ch u t i trung bình và cao ớp đất yếu ả năng chịu tải trung bình và cao ịu tải trung bình và cao ả năng chịu tải trung bình và cao :

- Các lớp có sức chịu tải trung bình xuất lộ ngay trên mặt và có mặt tại toàn bộ các

ỉỗ khoan với thành phần là đất sét rất dẻo màu nâu đỏ trạng thái dẻo cứng Lớp này có chiều dày từ 3.8-7.6m; riêng tại các lỗ khoan cầu thì lớp này chỉ có chiều dày từ 1.8-6.4m

- Các lớp có sức chịu tải cao chỉ được xác định tại các lỗ khoan cầu với thành phần chủ yếu đá bazan phong hóa nhẹ nút nẻ, màu xám xanh, độ cứng cấp 5-7 Bề dày lớp thay

đổi từ 5.2-5.5m và mặt lớp xuất hiện ở độ sâu từ 19.3-24.3m

2.4 Nguồn vật liệu xây dựng.

Mỏ đất đắp:

- Mỏ đất số 1: Mỏ là đồi đất Thôn Tây Hồ, xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông, tỉnh GiaLai Từ mỏ đi về giữa tuyến (Km15+00) chiều dài trung bình khoảng 32.4 km Mỏthuộc quyền quản lý của UBND xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

- Mỏ đất số 2: Mỏ là đồi đất nằm sát bên cạnh đường Diên Khánh, mỏ chưa khaithác Từ mỏ đi về giữa tuyến (Km15+00) chiều dài trung bình khoảng 16.5 km Mỏthuộc quyền quản lý của anh Thành, thôn 2, xã Diên Phú, huyện Ia Grai, tỉnh Giai Lai

Mỏ cát:

- Mỏ cát số 1: Nằm ven sông Đắk Bla thuộc xã Đắk Rơ Wa, thành phố KonTum

Từ mỏ đi về giữa tuyến (km15+00) chiều dài trung bình khoảng 62.25 km Mỏ thuộcquyền quản lý của HTX Xây dựng – Thương mại – Dịch vụ Chiến Thắng do anhNguyễn Đức Du làm chủ

- Mỏ cát số 2: Nằm ven sông Azun thuộc thôn Pleităng B xã Ia AKe, huyện PhúThiện Từ mỏ đi về giữa tuyến (km15+00) chiều dài trung bình khoảng 84 km Mỏthuộc quyền quản lý của doanh nghiệp Phú Thiện

km Mỏ thuộc quyền quản lý của Xí nghiệp đá xây dựng Xuân Thủy xã Ia Dêr, huyện

Ia Grai, tỉnh Giai Lai

- Mỏ đá số 3: Bãi tập kết nằm tại km15+00 Mỏ thuộc quyền quản lý của công ty cổphần cơ giới và xây lắp Gia Lai xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Giai Lai Các loại đá tại

Trang 7

bãi đang được Công ty kinh doanh hang xuất khẩu Quang Đức khai thác tại mỏ đáthuộc xã Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Giai Lai

Bãi đổ đất thải:

- Bãi thải số 1: Bãi thải tại mỏ đá công ty cổ phần Thăng Long cách Km15+00khoảng 14.5 km thuộc quyền quản lý của công ty cổ phần Thăng Long xã Ia Dêr,huyện Ia Grai, tỉnh Giai Lai Trữ lượng khoảng 1.500.000 m3

- Bãi thải số 2: Bãi thải tại mỏ đá Xí nghiệp đá xây dựng Xuân Thủy cáchKm15+00 khoảng 13.5 km thuộc quyền quản lý của Xí nghiệp đá xây dựng XuânThủy xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Giai Lai Trữ lượng khoảng 1.000.000 m3

- Bãi thải số 3: Nằm bên phải cách tuyến (km25+166.3) khoảng 8.3 km thuộc quyềnquản lý của anh Nguyễn Xuân Bích xã Ia Kênh, thành phố Pleiku, tỉnh Giai Lai Trữlượng khoảng 400.000 m3

- Bãi thải số 4: Nằm bên trái cách tuyến (km22+190) khoảng 2.9 km thuộc quyềnquản lý của anh Huỳnh Văn Thành, thôn 2, xã Diên Phú, huyện Ia Grai, tỉnh Giai Lai.Trữ lượng khoảng 80.000 m3

- Bãi thải số 5: Nằm bên trái cách tuyến (km22+190) khoảng 5.2 km thuộc quyềnquản lý của anh Đặng Thế Chiến, thôn 2, xã Diên Phú, huyện Ia Grai, tỉnh Giai Lai.Trữ lượng khoảng 80.000 m3

- Bãi thải số 6: Nằm bên trái cách tuyến (km22+190) khoảng 6.2 km thuộc quyềnquản lý của anh Phạm Gia Minh, thôn 1, xã Diên Phú, huyện Ia Grai, tỉnh Giai Lai.Trữ lượng khoảng 100.000 m3

III QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

- Qui mô:

 Tuyến chính: giai đoạn phân ký đầu tư: Bnền =9.0 m

 Tuyến nối: đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng theo TCVN 4054-2005

- Tiêu chuẩn thiết kế: theo tiêu chuẩn đường cao tốc cấp 60, vận tốc thiết kế 60 Km/htheo 22 TCVN 211-06

Trang 8

IV GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ

4.1 Tuyến đường

- Tốc độ thiết kế: Vtk=60-80km/h; đường giao thông đạt tiêu chuẩn cấp IV đồngbằng

- Quy mô mặt cắt ngang:

+ Bề rộng mặt đường gồm 2 làn xe cơ giới: Bmặt = 2 x 3,5m = 7,0m

+ Tần suất thiết kế đường, cống: P = 1%

- Kết cấu mặt đường: Mặt đường bê tông nhựa trên móng cấp phối đá dăm đảmbảo cường độ mặt đường Eyc ≥ 140MPa

- Kết cấu nền đường: + Đối với nền đắp: Độ dốc mái taluy áp dụng là 1:1.5; khichiều cao nền đắp lớn, cứ khoảng 6m cao phải tạo một bậc thềm rộng 2m (giật cấp) dốc

ra ngoài

+ Đối với nền đào: Đối với các loại đất và đá phong hóa, chiều cao mỗi bậc cơtaluy là H = 8m, đối với các loại đá cứng (từ cấp 3 trở lên) chiều cao mỗi bậc taluy đào là12m Nếu chiều cao mái dốc ≥ 8m bố trí một hộ đạo rộng 2m trên cơ đào, độ dốc 15%,dốc ngược vào trong Độ dốc mái taluy nền đào áp dụng 1:1

+ Lớp nền thượng: Đối với nền đắp, phạm vi chiều dày 50cm kể từ đáy kết cấu áođường, được đầm nén đảm bảo độ chặt K ≥ 0,98 Đối với nền đào, tiến hành đào đến đỉnhK98 và xáo xới đất với chiều dày 30cm, nếu nền đất tự nhiên không đạt độ chặt K ≥ 0,93thì phải đào bỏ phần không đạt rồi đầm nén lại để đạt yêu cầu

- Kết cấu áo đường tuyến chính: Sử dụng kết cấu mặt đường bê tông nhựa trên cấpphối đá dăm, gồm các lớp với chiều dày theo thứ tự từ trên xuống như sau:

+ Bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5cm

+ Tưới nhựa dính bám 0,5 kg/m2

+ Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm

+ Tưới nhựa thấm bám 1,0 kg/m2

+ Cấp phối đá dăm loại I dày 20cm

+ Cấp phối đá dăm loại II dày 25cm

- Nút giao: Trong phạm vi đoạn tuyến có 05 nút giao, bố trí dạng nút giao bằng.Các nút giao được thiết kế theo dạng giao cùng mức, tổ chức giao thông bằng vạch sơn,

Trang 9

đảo giao thông, bố trí đầy đủ biển báo hướng dẫn giao thông; Trong phạm vi nút giaothiết kế với tốc độ V = 30 km/h để hạn chế phạm vi chiếm dụng, đảm bảo an toàn trongkhai thác.

- Hệ thống an toàn giao thông: Bố trí đầy đủ theo quy định trong Quy chẩnquốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT

4.2 Hệ thống thoát nước dọc:

- Bố trí rãnh hình thang trong phạm vi nền đường đào, gia cố bằng tấm bê tôngđúc sẵn lắp ghép tại các vị trí có độ dốc dọc lớn (>3%) và các vị trí có nguy cơ xói lở.Đối với các đoạn nền đường đào sâu bố trí rãnh ở bậc cơ, rãnh ở chân taluy đào và bố trícửa thoát ra vị trí phù hợp Tại các vị trí đường ngang, sử dụng tấm nắp BTCT đặt trênmặt rãnh để đảm bảo thuận lợi cho người dân đi lại

4.3 Hệ thống thoát nước ngang:

- Xây dựng vĩnh cửu; cống tròn được thiết kế bằng BTCT theo TCVN 2012; Cống hộp được thiết kế tính toán tải trọng HL93: Thân cống bằng BTCT C25 choloại lắp ghép và C30 cho loại đổ tại chỗ; đầu cống, sân cống, tường cánh bằng bê tôngcốt thép C25

Đường dân sinh: vuốt nối các đường ngang vào tuyến chính đảm bảo an toàn, êm

thuận cho xe lên xuống, độ dốc dọc vuốt lên tuyến chính i ≤ 15%, chiều dài đoạn vuốt nối

từ 10-50m, bán kính vuốt nối đảm bảo Rmin = 2m Kết cấu mặt đường vuốt nối đườngngang BTNC 19 hoặc láng nhựa tiêu chuẩn

4.6 Công trình an toàn giao thông

- Thiết kế mới hệ thống an toàn giao thông theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báohiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT

- Xem phần thiết kế An toàn giao thông trong Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công

- Quy cách cắm cọc tiêu:

Trang 10

* Các trường hợp cắm cọc tiêu:

- Phía lưng các đường cong từ tiếp đầu tới tiếp cuối;

- Đường hai đầu cầu Trường hợp bề rộng cầu hẹp hơn bề rộng nền đường thì nhữngcọc tiêu ở sát hai đầu cầu phải liên kết thành hàng rào chắn hoặc xây tường bảo vệ.Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trong trường hợp này là 3m

- Hai đầu cống nơi chiều dài cống hẹp hơn bề rộng nền đường Các cọc tiêu phải liênkết thảnh hàng rào chắc chắn hoặc xây tường bảo vệ, khoảng cách giữa hai cọc tiêutrong trường hợp này từ 2m ÷ 3m;

- Các đoạn nền đường đắp cao từ 2m trở lên;

* Kỹ thuật cắm cọc tiêu:

- Cọc tiêu phải cắm thẳng hàng trên đường thẳng và lượn cong dần trong đườngcong;

- Khoảng cách giữa hai cọc tiêu (S) trên đường thẳng là S=10m;

- Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đường cong:

 Nếu đường cong có bán kính R=10 ÷ 30m thì khoảng cách giữa hai cọc tiêuS=3m

 Nếu đường cong có bán kính R: 30m<R≤100m thì khoàng cách giữa hai cọctiêu S=4m÷6m;

 Nếu đường cong có bán kính R>100m thì S=8m÷10m;

 Khoảng cách giữa hai cọc tiêu ở tiếp đầu và tiếp cuối có thể bố trí rộng hơn 3m

so với khoảng cách của hai cọc tiêu trong phạm vi đường cong

- Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đoạn đường dốc (cong đứng)

 Nếu đường dốc ≥3% khoảng cách giữa hai cọc tiêu là 5m

 Nếu đường dốc <3% khoảng cách giữa hai cọc tiêu là 10m

(Không áp dụng đối với đầu cầu và đầu cống)

- Mỗi hàng cọc tiêu cắm ít nhất là 6 cọc

- Quy cách cắm tôn lượn sóng:

Tôn lượn sóng có thể dùng thay thế cọc tiêu, rào chắn hoặc tường bảo vệ bằng bêtông, đá xây, làm hộ lan các đoạn đường cong, đường dẫn vào cầu, các đoạn nền đườngđắp cao trên 2m, các đoạn đường men theo sông, suối, đầm, hồ, ao

- Quy cách sử dụng vạch sơn:

* Ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường:

Ngày đăng: 25/04/2017, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w