1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

29 455 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNGTẬP BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

Trang 1

PHỤ LỤC I

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 04/2017/TT-BXD ngày 30/03/2017 của Bộ xây dựng)

1/ Chính sách về quản lý an toàn lao động:

1.1/ Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động:

 Phòng tránh tai nạn luôn tốt hơn là giải quyết hậu quả sau khi tai nạn đã xảy ra.

 Cảm nhận được nguy cơ tiềm ẩn thì nên phòng tránh trước khi tiến hành làm việc.

 Sử dụng trang bị, dụng cụ bảo hộ cá nhân trong mọi công việc

 Tuân thủ đúng các hướng dẫn về an toàn khi sử dụng đi kèm với máy móc và dụng cụ.

 Tuân thủ các qui tắc an toàn khi sử dụng điện và các dụng cụ điện.

 Kiểm tra chất lượng của dụng cụ và máy móc sẽ sử dụng trước khi làm việc.

 Đảm bảo khu vực làm việc được gọn gàng, không có những vật hay yếu tố có thể gây

ra nguy hiểm trong quá trình làm việc.

1.2/ Các quy định của pháp luật:

 Luật số 10/2012/QH13: BỘ LUẬT LAO ĐỘNG

 Luật số 84/2015/QH13: LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP: Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động

 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP : Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam

đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Văn bản hợp nhất BLĐTBXH: Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng )

4756/VBHN- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP: Về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Trang 2

 Nghị định số 37/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc

 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động

 Thông tư 09/2000/TT-BYT: Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

 Thông tư 12/2006/TT-BYT: Hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp

 Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT: Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động trong cơ sở lao động

 Thông tư 19/2011/TT – BYT: Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp

 Thông tư liên tịch 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT: Về việc hướng dẫn khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động

 Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên

 Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc

 Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại

 Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH: ban hành Danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ

 Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH: Quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động

 Thông tư 20/2013/TT-BCT: Quy định về Kế hoạch và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp

 Thông tư 14/2013/TT-BYT: Về việc hướng dẫn khám sức khỏe

 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH: Về việc hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

 Thông tư 05/2014/TT-BLĐTBXH: Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động

 Thông tư 06/2014/TT-BLĐTBXH: Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt và an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Trang 3

 Thông tư 07/2014/TT-BLĐTBXH: Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

 Thông tư 73/2014/TT-BTC: Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; phí đánh giá điều kiện hoạt động kiểm định và lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động

 Thông tư 31/2014/TT-BCT của Bộ Công Thương: Về việc quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện

 Thông tư 36/2014/TT-BCT: Về việc quy định về huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất

 Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp

và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

 Thông tư 46/2015/TT-BLĐTBXH: Ban hành các quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với xe tời điện chạy trên ray; pa lăng xích kéo tay có tải trọng từ 1.000kg trở lên; trục tải giếng đứng; trục tải giếng nghiêng; sàn biểu diễn di động và nồi gia nhiệt dầu

1.3/ Lập kế hoạch, phổ biến và tổ chức thực hiện

 Việc tổ chức an toàn lao động trên công trường xây dựng được xác định bởi quy mô công trường, hệ thống các công việc và phương thức tổ chức dự án Các hồ sơ về an toàn và sức khoẻ cần được lưu giữ thuận tiện cho việc xác định và xử lý các vấn đề

về an toàn và vệ sinh lao động trên công trường.

 Trong các dự án xây dựng có sử dụng các nhà thầu phụ cần chỉ định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm và các biện pháp về an toàn lao động cần thiết cho đội ngũ lao động của nhà thầu phụ Nó có thể bao gồm việc cung ứng và sử dụng các thiết bị an toàn, phương án thực thi nhiệm vụ một cách an toàn, thanh tra và sử dụng các công cụ thích hợp Người chịu trách nhiệm tại công trường cần đảm bảo vật liệu, thiết bị và công cụ mang vào công trường phải đạt những tiêu chuẩn an toàn tối thiểu.

 Tổ chức đào tạo ở tất cả các cấp, từ nhà quản lý, đốc công đến công nhân Các nhà thầu phụ và công nhân của họ cũng phải được huấn luyện chu đáo các thủ tục về an toàn lao động vì có thể nhóm công nhân làm công việc này lại có thể gây ảnh hưởng lớn đến sự an toàn của nhóm khác.

 Cần có hệ thống thông tin nhanh cho người quản lý công trường về những việc làm mất an toàn và những khiếm khuyết của máy móc, thiết bị.

Trang 4

 Phân cơng đầy đủ nhiệm vụ về an tồn và vệ sinh lao động cho từng người cụ thể Một số ví dụ về nhiệm vụ cần tiến hành cĩ thể liệt kê như sau:

 Cung ứng, xây dựng và bảo trì các phương tiện an tồn như: Đường vào, lối đi

bộ, rào chắn và phương tiện bảo vệ trên cao;

 Xây dựng và cài đặt hệ thống tín hiệu an tồn;

 Cung cấp các thiết bị an tồn đặc biệt cho mỗi loại hình cơng việc;

 Kiểm tra các thiết bị nâng như cần trục, thang máy và các chi tiết nặng như dây cáp, xích tải;

 Kiểm tra và hiệu chỉnh các phương tiện lên xuống như thang, giàn giáo;

 Kiểm tra và làm vệ sinh các phương tiện chăm sĩc sức khoẻ như nhà vệ sinh, lều bạt và nơi phục vụ ăn uống (căng tin);

 Chuyển giao những phần cĩ liên quan trong kế hoạch về an tồn lao động cho từng nhĩm cơng tác;

 Kế hoạch cấp cứu và sơ tán.

2/ Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an tồn lao động; trách nhiệm của các bên cĩ liên quan.

2.1/ Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an tồn lao động.

Khi tiến hành thi công công trình chúng tôi sẽ có các quyết định phân công trách nhiệm những người làm công tác An toàn trong đó :

2.2/ Trách nhiệm cán bộ các bên về quản lý an tồn, vệ sinh lao động.

a Nhiệm vụ chỉ huy công trường :

 Thành lập tiểu ban An toàn - BHLĐ ở công trường, phân giao trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên phân giao trong ban.

Chỉ huy trưởng cơng trình phụ trách

Trang 5

 Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản luật cũng như các quy phạm An toàn mà nhà nước đã ban hành.

 Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản chỉ thị về ATLĐ của Công ty.

 Tổ chức cho người lao động ở công trường được:

 Ký hợp đồng hay thỏa ước lao động.

 Huấn luyện An toàn - BHLĐ theo các bước

 Kiểm tra sức khỏe

 Tổ chức bộ phận y tế, cấp cứu ở công trường

 Tổ chức bộ phận bảo vệ phòng cháy chữa cháy trên công trường

 Đảm bảo đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân (trang bị BHLĐ) tối thiểu cho người lao động như giầy, nón bảo hộ, găng tay, dây An toàn cho công nhân làm việc trên cao.

 Lập sổ theo dõi huấn luyện An toàn lao động và ghi chép kiến nghị của cấp trên.

 Hướng dẫn, kiểm tra, nhắc nhở việc thực hiện công tác lao động trên công trường thông qua các cuộc họp giao ban hằng ngày.

 Khen thưởng những cá nhân, tập thể làm tốt công tác An toàn Đồng thời xử lý kỷ luật những tập thể, cá nhân vi phạm các quy định An toàn lao động trên công trường.

b Cán bộ kỹ thuật trên công trường có nhiệm vụ :

 Giúp chỉ huy công trường thực hiện cụ thể các nhiệm vụ về An toàn lao động theo biện pháp An toàn.

 Kiểm tra đôn đốc hướng dẫn về đảm bảo An toàn khi thi công cho các bộ phận sản xuất theo khu vực được phân công.

- Chịu trách nhiệm chính về An toàn trong khu vực được phân công giám sát có quyền đình chỉ công việc khi có sự mất An toàn trong khu vực giám sát.

- Phát hiện những vi phạm về An toàn - BHLĐ ở toàn công trường và báo cáo kịp thời cho chỉ huy công trường để xử lý (khu vực ngoài sự phân công)

c Tổ trưởng sản xuất có nhiệm vụ :

- Thực hiện nghiêm chỉnh biện pháp an toàn thi công của công trường đề ra.

Trang 6

- Tổ chức ký kết hợp đồng lao động hay thỏa ước lao động tập thể cho người lao động trong đơn vị mình quản lý.

- Khi giao nhiệm vụ cho người lao động phải phổ biến biện pháp an toàn kèm theo và đảm bảo đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động (Bảo hộ lao động).

- Giám sát nhắc nhở và hướng dẫn cho người lao động làm việc bảo đảm an toàn và sử dụng trang bị BHLĐ đầy đủ.

-Tổ chức tốt xử lý và cấp cứu tai nạn lao động.

- Khen thưởng và xử lý kỷ luật kịp thời về An toàn - BHLĐ cho người lao động trong đơn vị mình.

d Trách nhiệm người lao động:

- Nhận thức đúng đắn công tác an toàn BHLĐ để bảo vệ lợi ích cho bản thân, gia đình, xã hội.

- Trước khi lao động người công nhân phải nắm vững các thao tác An toàn quy trình lao động, sử dụng các trang bị bảo hộ lao động đầy đủ.

- Tuân theo sự phân công của tổ và làm tốt công việc của mình, không chủ quan làm bừa, làm ẩu.

- Không vì những mâu thuẫn cá nhân mà gây tai nạn cho đồng đội.

- Đoàn kết trong tổ, tương trợ giúp đỡ nhau trong công việc và chăm sóc thăm hỏi kịp thời cứu chữa khi đồng đội bị tai nạn lao động.

- Có quyền từ chối khi điều kiện làm việc thiếu an toàn.

- Có tinh thần làm chủ tập thể, kịp thời phát hiện, góp ý, ngăn cản những trường hợp vi phạm quy tắc an toàn trên công trường.

- Trong cơ chế mới hiện nay tổ chức công đoàn cần kết hợp với chỉ huy công trường, kiểm tra an toàn theo tháng hay phát động những phong trào thi đua đảm bảo an toàn theo từng kỳ Tham gia với chính quyền trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động theo bộ luật lao động ban hành.

3/ Quy định về tổ chức huấn luyện về an tồn lao động:

3.1/ Bồi dưỡng huấn luyện cho các đối tượng là người phụ trách cơng tác an tồn lao động, người làm cơng tác an tồn lao động, người lao động;

3.1.1/ Bồi dưỡng huấn luyện cho các đối tượng là người phụ trách cơng tác an tồn lao động.

Trang 7

 Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;

 Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:

 Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở

 Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.

3.1.2/ Bồi dưỡng huấn luyện cho các đối tượng là người làm công tác an toàn lao động.

 Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;

 Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:

 Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở

 Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;

 Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;

 Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;

 Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện vàquan trắc môi trường lao động;

 Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;

 Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;

 Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động

 Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;

Trang 8

 Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn,

vệ sinh lao động

3.1.3/ Bồi dưỡng huấn luyện cho các đối tượng là người lao động.

 Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;

 Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;

 Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;

 Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sửdụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;

 Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;

 Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại vàphương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêmngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;

 Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;

 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động

3.2/ Kế hoạch huấn luyện định kỳ, đột xuất:

a Kế hoạch huấn luyện định kỳ: Theo quý (3 tháng 1 lần)

Khóa huấn luyện được chia thành 2 lớp (học liên tiếp) gồm:

- Lớp kiểm định viên nồi hơi, thiết bị chịu áp lực-Hệ thống thiết bị áp lực cho các học viên đăng kýtham gia huấn luyện các đối tượng từ 1 đến 9 thuộc Danh mục Thông tư 05/2014/TT-BLĐTBXH

- Lớp kiểm định viên thiết bị nâng - thang máy cho các học viên đăng ký tham gia huấn luyện cácđối tượng từ 10 đến 22 thuộc Danh mục Thông tư 05/2014/TT-BLĐTBXH

- Chương trình, nội dung huấn luyện lớp kiểm định viên nồi hơi, thiết bị chịu áp lực:

 Phần lý thuyết chung

 Nghiệp vụ kiểm định nồi hơi và bình áp lực

 Nghiệp vụ kiểm định hệ thống các thiết bị áp lực (Có Chương trình huấn luyện chi tiết đínhkèm)

- Chương trình, nội dung huấn luyện lớp kiểm định viên thiết bị nâng - thang máy:

Trang 9

4 Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo an toàn lao động

- Các đội công trình phải tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động trước khi tuyển dụng vào làm việctại đơn vị, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ mỗi năm 1 lần cho người lao động làm công việc bìnhthường, 6 tháng 1 lần đối với người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quyđịnh của Công ty Việc khám sức khoẻ trước khi tuyển dụng và khám sức khoẻ định kỳ do các cơ sở y tếNhà nước đủ điều kiện đảm nhiệm.Sau khi khám sức khoẻ định kỳ, các đội phải phân loại và lập hồ sơtheo dõi sức khoẻ người lao động theo quy định

- Người lao động trực tiếp làm việc trong môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại được đơn vị trang bịcác phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) phù hợp với yêu cầu bảo vệ theo quy định của Công ty.Không được phát tiền thay phương tiện bảo vệ cá nhân

- Đội trưởng căn cứ vào quy định của Công ty, tính chất công việc và chất lượng của từng loại PTBVCNquy định thời hạn sử dụng các PTBVCN đó, sau khi đã tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Côngđoàn

- Người lao động khi làm các nghề, công việc phải tiếp xúc trực tiếp với yếu tố độc hại được bồi dưỡngbằng hiện vật theo quy định của Nhà nước Hiện vật dùng để bồi dưỡng có thể là đường, sữa, hoaquả phù hợp với yêu cầu giải độc, không được phát tiền thay hiện vật bồi dưỡng

- Người học nghề, tập nghề, công nhân thử việc được huấn luyện về ATVSLĐ, trang bị PTBVCN vàhưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật như người lao động làm công việc đó

5 Hướng dẫn kỹ thuật về an toàn lao động

- Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ phương tiện mà trong quá trình lao động, người laođộng được trang bị miễn phí để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

- Người lao động, không phân biệt công dân Việt Nam hay người nước ngoài, trong mọi thành phầnkinh tế, làm những công việc, những nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại đều được người sử dụng laođộng trang bị các phương tiện cá nhân cần thiết cho việc phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp Người lao động có trách nhiệm sử dụng những phương tiện bảo vệ cá nhân để tự bảo vệ mình(như khẩu trang, khăn tay, ủng, giày, kính mũ, nút tai, yếm da, dây an toàn, mặt nạ phòng độc, mặt nạ

có bình oxy, quần áo amiăng, quần áo chống a xít, chống phóng xạ, bao phơi ) và có trách nhiệmbảo quản tốt các phương tiện bảo vệ cá nhân được cấp phát

- Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị cho người lao động các phương tiện bảo vệ cá nhânđúng tiêu chuẩn về chất lượng, quy cách và phải kiểm tra định kỳ để đánh giá lại chất lượng của cácphương tiện đó Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về những hậu quả xảy ra do khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng các yêu cầu nói trên

- Các nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện bảo hộ cá nhân có trách nhiệm bảo đảm đúng tiêu chuẩnNhà nước đã ban hành và phải chịu trách nhiệm về những hậu quả gây ra cho người sử dụng dophương tiện bảo hộ cá nhân không đảm bảo tiêu chuẩn

- Trong thực tế, một số người lao động chưa thấy hết ý nghĩa nên không tích cực sử dụng phương tiệnbảo vệ cá nhân, thậm chí có người cho là đeo kính bảo hộ, đeo khẩu trang thì khó chịu, gò bó Do

Trang 10

đó, quy định này đòi hỏi sự phấn đấu của cả người sử dụng lao động và người lao động thì mới đảmbảo thực hiện nghiêm túc.

5.1 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã

- Sử dụng dây an toàn khi làm việc trên cao

- Cung cấp ủng, quần áo, mũ bảo hộ, dây dù cho người lao động

- Huấn luyện an toàn lao động cho cán bộ, công nhân

- Tuân thủ tuyệt đối nội qua an toàn lao động

5.2 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liênquan đến sập, đổ kết cấu

- Không đứng dưới cẩu, dưới công việc đang làm trên cao có khả năng có vật rơi

Trang 11

- Không đứng trong bán kính hoạt động của máy khi đang làm việc

- Các phương tiện thi công phải bố trí hợp lý, không cản trở giao thông

- Đội nón bảo hộ khi làm việc trên nền bê tông đang đổ

- Kiểm tra công tác an toàn trước và sau khi đổ bê tông, gia công ván khuôn và lắp đặt cốt thép

- Kiểm tra dây kéo giữ các cấu kiện lắp ghép, đảm bảo ATLĐ mới cho triển khai thi công

5.3 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tư sử dụng trong thi công xâydựng công trình

- Các máy móc trước khi triển khai thi công phải được kiểm tra chất lượng an toàn, sai số chophép

- Các thiết bị phục vụ thi công được cán bộ ATLĐ kiểm tra định kỳ và bất thường

Trang 12

5.4 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến điện, hàn

- Mọi công việc khi thực hiện có thiết bị và vật liệu điện ở gần hoặc liên quan đến thiết bị điện, vậtliệu điện mang điện (kể cả điện cảm ứng) đều phải tuân thủ theo quy định ATLĐ

- Những mệnh lệnh không đúng Quy định ATLĐ, có nguy cơ mất an toàn cho người hoặc thiết bịthì người nhận lệnh có quyền không chấp hành, nếu người ra lệnh không chấp thuận thì người nhậnlệnh được quyền báo cáo với cấp trên

- Người trực tiếp làm công tác quản lý vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây lắp điện phải có sứckhỏe đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về lao động

- Nhân viên mới phải qua thời gian kèm cặp của nhân viên có kinh nghiệm để có trình độ kỹ thuật

và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra bằng bài viết và vấn đáp trực tiếp,đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ

- Đội trưởng, đội phó, kỹ thuật viên, kỹ sư trực tiếp sản xuất, công nhân (nhân viên) phải được huấn

luyện, kiểm tra quy trình này mỗi năm 01 lần Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật cấp Công ty (hoặc

đơn vị tương đương) công nhận kết quả huấn luyện, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện, lưu giữ hồ sơhuấn luyện theo hằng năm Căn cứ các nội dung quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7 Thông tư số31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công Thương, nội dung và thực tế thi công tại công

Trang 13

trình các đơn vị cấp Công ty có trách nhiệm biên soạn, ban hành tài liệu huấn luyện sao cho phùhợp, sát thực với nhiệm vụ công việc của người lao động.

- Bậc an toàn điện và Thẻ an toàn điện thực hiện theo quy định tại Điều 8, Điều 9 và PHỤ LỤC IThông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công Thương được trích dẫn tại Phụ lục I

- Khi phát hiện có người bị điện giật, trong bất kỳ trường hợp nào người phát hiện cũng phải tìm biện pháp nhanh nhất để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện

và cứu chữa người bị nạn Phương pháp cứu chữa người bị điện giật được hướng dẫn ở Phụ lục II Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014

5.5 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công trên mặt nước, dưới mặt nước

- Khi thi công đặt cống, hố ga trong tình trạng ngập nước cấn chú ý sạt lở đất, nhiễm điện,

- Bảo vệ các kết cấu sắt thép, ván khuôn có khả năng bị hư hỏng do nước

- Trang bị áo phao, giầy bảo hộ, các thiệt bị làm việc dưới nước đầy đủ phòng khi sự cố xẩy ra:Bão lũ, mưa ngập phủ công trình

5.6 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công công trình ngầm; các biện pháp ngănngừa tai nạn liên quan đến cháy, nổ

Trang 14

- Phải tắt máy sau khi sử dụng, rút khỏi nguồn điện.

- Máy hàn phải được tiếp đất

- Không được để vật gây cháy nổ gần nơi làm việc

- Khu vực làm việc phải được khô ráo

5.7 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho cộng đồng, công trình lân cận

Ngày đăng: 23/12/2018, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w