ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ II

30 506 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng TRƯỜNG THCS – THPT DIÊN HỒNG ĐỀ CƯƠNG MƠN NGỮ VĂN HỌC II LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU CHƯƠNG 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ PHẦN 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG Bài SO SÁNH Khái niệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VD: – Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời (Nguyễn Du) – Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên đất (Tô Hoài) Cấu tạo phép so sánh So sánh cách công khai đối chiếu vật với nhau, qua nhận thức vật cách dễ dàng cụ thể Vì phép so sánh thông thường gồm yếu tố: + Yếu tố (2) từ : như, giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, … + Trật tự phép so sánh có thay đổi VD: Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn tơi vang tiếng vọng hai miền Các kiểu so sánh Dựa vào mục đích từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang Phép so sánh ngang thường thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu VD: Cao núi, dài sông (Tố Hữu) b) So sánh Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ : hơn, là, kém, gì… Trang Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng VD: – Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng Tác dụng so sánh + Tạo hình ảnh cụ thể sinh động VD: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) + Giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng VD: Tàu dừa lược chải vào mây xanh BÀI NHÂN HÓA Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VD: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) Phân loại - Gọi vật từ vốn gọi người VD: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tơi : – Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? (Tơ Hồi) - Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật VD : Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) - Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động tính chất thiên nhiên VD : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận (Trần Đăng Khoa) - Trò chuyện tâm với vật người VD : Khăn thương nhớ Trang Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ Khăn vắt vai (Ca dao) Em hỏi kơ nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc… (Bóng kơ nia) Tác dụng phép nhân hoá ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI ẨN DỤ Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vd: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) → Mặt trời dòng thơ thứ hai ẩn dụ Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền + Ẩn dụ hình tượng (cách gọi vật A vật B) VD: Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) → Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ + Ẩn dụ cách thức (là cách gọi tượng A tượng B) VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) →Nhìn “hàng râm bụt” với hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng” + Ẩn dụ phẩm chất (là cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B) VD: Ở bầu tròn, ống dài → Tròn dài lâm thời phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (là lấy cảm giác A để cảm giác B) VD: Trang Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng Mới nghe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn (Tố Hữu) Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò (Xn Diệu) Tác dụng ẩn dụ ……………………………………………………………………………………… BÀI HOÁN DỤ Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phân loại - Lấy phận để gọi toàn thể Vd: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Vd: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI ĐIỆP NGỮ Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tác dụng ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ví dụ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sơng đỏ nặng phù sa BÀI Trang Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng CHƠI CHỮ Khái niệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một số kiểu chơi chữ thường gặp: Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ… Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tôi, gái, đàn bà, nữ nhi Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non Dùng lối nói lái: Mang theo phong bì Trong đựng gì, đựng Dùng từ đồng âm: Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi khơng còn! BÀI LIỆT KÊ – TƯƠNG PHẢN - NÓI QUÁ – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Liệt kê Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Vd: “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” [Người gái anh hùng – Trần Thị Lý] Tương phản Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt “O du kích nhỏ giương cao sung Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” [Tố Hữu] Nói Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm “Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đơng hải khơng rửa mùi” [Bình NGơ đại cáo – Nguyễn Trãi] “Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” Trang Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng [Việt Bắc – Tố Hữu] Nói giảm nói tránh Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch “Bác Bác ơi!” [Bác – Tố Hữu] “Bác Dương thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta” [Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến] PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP THƯỜNG GẶP Đảo ngữ a Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Tác dụng ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… – Ví dụ: “Lom khom núi: tiều vài Lác đác bên sông: chợ nhà” [Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan] → Tô đậm cảm giác hoang vắng, cô liêu… Điệp cấu trúc a Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Tác dụng ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… – Ví dụ: “Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam một” [Hồ Chí Minh] → Khẳng định hùng hồn, đanh thép đồn kết, thống ý chí nhân dân ta “Trời xanh Núi rừng chúng ta” [Đất nước – Nguyễn Đình Thi] → Khẳng định chủ quyền dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, vui sướng,… Chêm xen a Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Tác dụng ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Vd: Trang Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng “Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi)” [Q hương – Giang Nam] → Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ngạc nhiên, xúc động, yêu mến,… cách kín đáo Câu hỏi tu từ a Khái niệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b Tác dụng ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Vd “Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu?” [Bên sơng Đuống – Hồng Cầm] → Nhấn mạnh cảnh ngộ mát, chia lìa, hoang tàn quê hương chiến tranh Phép đối a Khái niệm ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b Tác dụng ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c Phân loại: loại - Đối tương phản (ý trái ngược nhau); Vd: “Ta/ dại /ta/ tìm/ nơi/ vắng vẻ Người/ khơn/ người/ đến/ chốn/ lao xao” (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Đối tương hỗ [bổ sung ý cho nhau] “Son phấn/ có/ thần/ chơn hận Văn chương/ khơng/ mệnh/ đốt vương” (Đọc Tiểu Thanh – Nguyễn Du) Trang Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT PHƯƠNG THỨC I Lí thuyết Tự sự: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ví dụ: “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Còn Cám quen nng chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” (Tấm Cám) Trang Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng Miêu tả: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ví dụ: “Trăng lên Mặt sơng lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Biểu cảm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Thuyết minh: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ví dụ: “Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mòn vùng đồi núi Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng trôi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải…” (Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000) Nghị luận ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai” (Tài liệu hướng dẫn đội viên) Hành – cơng vụ: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ví dụ: “Điều 5.- Xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Trang Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng *** *** Cách nhận biết ngơn ngữ luận đề đọc hiểu :Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, trả lời văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); ngơn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: *** *** Cách nhận biết ngôn ngữ nghệ thuật đề đọc hiểu : Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao, … tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật Phong cách ngơn ngữ luận *** Cách nhận biết ngơn ngữ luận đề đọc hiểu : - Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… - Có quan điểm người nói/ người viết - Dùng nhiều từ ngữ trị - Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … Phong cách ngơn ngữ báo chí *** Nhận biết : +Văn báo chí dễ nhận biết đề trích dẫn tin báo, ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) +Nhận biết tin phóng : có thời gian, kiện, nhân vật, thông tin văn có tính thời PHẦN II BÀI TẬP 20.5.68 Tiễn chân bệnh nhân lên đường trở đội ngũ chiến đấu, lẽ niềm vui, mà người lẫn người buồn thấm thía Hơn tháng nằm lại bệnh xá, bệnh nhân gắn bó với khơng phải tình thương người thầy thuốc với bệnh nhân mà tình cảm có nỗi cảm thông sâu sắc người bạn Hôm họ rồi, người nhớ đêm dài trò chuyện đêm trực Nhớ buổi quan cõng gạo họ xử trí ca thương, họ làm nhân viên thực thụ, đêm đến ánh đèn dầu họ ngồi hí hốy Trang 15 Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng lau dụng cụ… ngày vui sao! Bao gặp lại có gặp khơng hở người bạn mến thương? (Trích Nhật Đặng Thùy Trâm) “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới” “Xứ sở Tình Thương, ngày 15 tháng 02 năm 2015 Nhà văn Andersen kính mến! Nếu gặp ông trước đêm ông đặt bút viết nên câu chuyện kể cháu, cháu xin ông đừng tạo nên nhân vật đáng thương đến Cháu muốn lớn lên giới đẹp đẽ hơn, sống sống yên bình, hạnh phúc ngặt nỗi số phận ơng chẳng cho cháu có quyền lựa chọn Chính người bà mà cháu yêu quý rời xa cháu vĩnh viễn bệnh tật nghèo khổ Những cánh chim bồ câu trắng khẽ bay lượn bầu trời lành, thoáng đãng, chẳng chút bụi bặm, nhiễm, bên mái nhà có dây thường xuân bao quanh, có tiếng mẹ, tiếng cha ấm áp, dịu dàng… Đó sống mà cháu mong ước, ơng có biết? Điều mà cháu tiếc câu chuyện ơng người có khoảng cách vơ hình tồn tại, ngăn cản chan hòa tình thương Ơng biết đấy, trơng thấy bé gái nhỏ lạnh co rét đêm giá buốt chào diêm mà chẳng dừng lại mua giúp lấy bao Để cô bé “nắm tay bà bay lên”, bay giới khác Người ta chẳng buồn quan tâm, họa đôi lời bàn tán để thỏa mãn cho hiếu kỳ họ Ơng ơi! trước chết đói, rét, bé chết lạnh lùng vơ cảm, tàn nhẫn ích kỷ người đời Càng ngẫm nghĩ, cháu lại thấm thía câu nói, đơn giản ngắn gọn lại vơ ý nghĩa Loilla Cather: “Nơi có tình thương u nơi ln có điều kỳ diệu” Giá người biết quan tâm đến nhiều có lẽ điều kỳ diệu xảy cháu chẳng với Thượng đế Tình thương, sẻ chia, giúp đỡ đồng loại, mơ ước nhỏ bé mà chẳng giúp cháu, giúp em bé có hồn cảnh cháu thực ông nhỉ? (Cô bé bán diêm Trương Hải Nam, Trường THCS Lê Hữu Lập - Thanh Hóa) Văn hóa xếp hàng nơi cơng cộng, từ lâu trở thành đề tài gây tranh cãi nhiều người Đó xem “bài ca” mn thuở giới trẻ Mới đây, ảnh ghi lại cảnh anh chàng ngoại quốc tỏ bối rối, xử nhiều bạn trẻ người Việt phía trước đổ dồn để mua thức ăn không theo trật tự nào, lan truyền nhanh chóng cộng đồng mạng, đồng thời dấy lên sóng tranh cãi văn hóa ứng xử nơi cơng cộng Theo tìm hiểu, ảnh chụp trung tâm thương mại Hà Nội Khi đó, chàng trai ngoại quốc biết đứng khoanh tay ngơ ngác, khơng hiểu chuyện xảy trước mặt Khoảng 10 phút sau, nhóm bạn trẻ phía trước rời đi, chàng trai tiến lại quầy mua thức ăn Bức ảnh lần khiến nhiều người phải suy nghĩ cách ứng xử văn minh nơi công cộng (Theo Đặng Thanh, ngày 26/08/2015, www.yan.vn) Trang 16 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng “Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em đây, mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em sắt đồng? […] Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam, Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1961) Nhà tơi có tới vườn cau Ơm lấy thân cau dây trầu không Ngày theo mẹ vườn Tơi giơ hai bàn tay nhỏ xíu đón nhận trầu hình trái tim mẹ tơi hái, bỏ vào sọt tre, kịp ngày mai đưa chợ Chè Mẹ tơi bảo: “Con ạ, lòng tốt thẳng cau, thơm trầu xanh Lòng tốt khơng giữ, cau còi, trầu héo Con út mẹ đừng để lòng tốt khơ héo nghe không…” Tôi mơ hồ hiểu Ý tưởng mẹ chi phối suốt đời cầm bút Đừng nguôi khát vọng, nguôi niềm say mê, ngi tình u mình… Để trầu xanh thơm, cau sung sức, từ sáng tinh mơ mẹ gánh cạn khe nước tưới cho khu vườn rậm rạp (…) Thơ hạt cát li ti ẩn hai nếp nhăn vầng trán mẹ tơi nơi miền gió cát Quảng Bình Là dòng chảy buồn buồn dáng người mẹ mảnh khảnh băng qua cồn cát ánh tà vừa xuống, lúc bất ngờ gặp trận bão cát dội Nào dám nói người mẹ trọn đời hạnh phúc? Thơ tơi viết nghiệt ngã, nỗi khắc khoải, dằn vặt, thiên nhiên, đời sống, tình u… thơng qua dòng chảy ấy, viết vẻ đẹp nỗi buồn Dù đâu, đâu, hạt cát thơ trở chốn cũ - vành nôi yên tĩnh nhân mẹ tơi Với tơi, cách đó, thơ đời trạng thái rung động thật (“ Vẻ đẹp nỗi buồn”- Hoàng Vũ Thuật,vannghequandoi.com.vn) Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa (Trích Chùa đàn – Nguyễn Tuân) Trang 17 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH BÀI VỘI VÀNG (Xuân Diệu) I TÌM HIỂU CHUNG Tác gia: Xuân Diệu (1916 -1985) - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu, quê nội Hà Tĩnh, quê ngoại Bình Định - Sau đỗ tú tài: XD dạy học tư, làm viên chức Mĩ Tho, HN sống nghề viết văn - Ông hăng hái tham gia hoạt động xã hội với tư cách nhà văn chuyên nghiệp - 1996: nhà nước tặng giải thưởng HCM VHNT * Vị trí - Nhà thơ lớn, nhà văn hoá lớn + Ngay bước chân vào làng thơ, nhìn nhận: nhà thơ nhà thơ (Hoài Thanh) + Nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu với hồn thơ khát khao giao cảm với đời (Nguyễn Đăng Mạnh) - Ln trì nguồn cảm xúc tươi mới, cặp mắt xanh non để nhìn vạn vật -> dòng thơ cuối đời không vơi cạn -> Sự đam mê sáng tạo ông chạy đua với thời gian, tìm đến văn chương * Tác phẩm - Các tập thơ: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió(1945), Riêng chung (1960)… - Các tập văn xuôi: Phấn thông vàng (1939)… - Các tập tiểu luận, phê bình, nghiên cứu: Các nhà thơ cổ điển VN… Bài thơ: Vội vàng a Xuất xứ: Trích tập thơ đầu tay: Thơ thơ (1938), thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám b Thể loại: Thơ tự II ĐỌC - HIỂU Đoạn 1: Tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần nhà thơ a Khát vọng nhà thơ - Niềm ước muốn lạ, vơ lí: + tắt nắng + buộc gió - Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương - Thực chất: Sợ thời gian trơi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng hương vị sống Bất tử hóa đẹp - Nghệ thuật: + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng lời khẳng định, cố nén cảm xúc ý tưởng + Điệp ngữ: Tôi muốn/ muốn cá nhân khao khát giao cảm yêu đời đến tha thiết b Cảm nhận thiên đường mặt đất Trang 18 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng - Các câu thơ kéo dài thành chữ để dễ dàng vẽ tranh sống thiên đường mặt đất, tầm tay - Điệp từ: Này -> Tất bày sẵn, mời gọi thưởng thức bữa tiệc trần gian - Hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: + Ong bướm tuần tháng mật + Hoa đồng nội xanh rì + Lá cành tơ phơ phất + Khúc tình si yến anh + Ánh sáng chớp hàng mi -> Cảnh vật quen thuộc sống, thiên nhiên qua mắt yêu đời nhà thơ biến thành chốn thiên đường, thần tiên - Nhịp thơ nhanh, gấp biểu thở sống, nhịp điệu sống, nhịp tim, nhịp thở phật phồng - So sánh sống thiên nhiên người u, tình u đơi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc Tháng giêng ngon cặp môi gần -> So sánh mẻ, độc đáo táo bạo Gợi cảm giác liên tưởng, tưởng tượng mạnh tình u đơi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: Sung sướng >< vội vàng -> Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian => Thiên đường đẹp mùa xuân tuổi trẻ Yêu sống đến cuồng nhiệt cảm nhận sống trần đẹp, mê say, đầy sức sống Lí muốn níu kéo trơi chảy thời gian Đoạn 2: Lý lẽ tình yêu, tuổi trẻ, mùa xuân, hạnh phúc - Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn: Con người vẻ đẹp chuẩn mực gian Nhưng đời người có hạn, thời gian không trở lại, giới luôn vận động: + Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già + Xuân hết - + lòng tơi rộng - đời chật + xn tuần hồn – tuổi trẻ khơng thắm lại + đất trời – chẳng tơi -> Một hệ thống tương phản để khẳng định chân lý: tuổi xuân không trở lại, phải biết quý trọng tuổi xuân - Người buồn - cảnh buồn : + Năm tháng ….chia phơi + Sơng núi…tiễn bịêt + Gió…hờn + Chim…sợ -> Nói thiên nhiên nói lòng người: tâm trạng lo lắng, buồn bã, tiếc nuối xuân qua - Điệp từ : Nghĩa là…: Định nghĩa, giải thích, mang tính khẳng định tính tất yếu qui luật thiên nhiên - Kết cấu: Nói làm chi…nếu còn…nhưng chẳng còn…nên…; điệp ngữ: phải chăng…: Sự lí lẽ, biện minh chân lí mà nhà thơ phát Trang 19 Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng -> Muốn níu kéo thời gian khơng Vậy cách sống cao độ giây phút tuổi xuân Đoạn 3: Lời giúc giã sống vội vàng, cuống quýt thi sĩ Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm -> Lời giục giã sống vội vàng, sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, -> Bộc lộ ham hố, yêu đời, khao khát hòa nhập tác giả với thiên nhiên tình yêu tuổi trẻ - Điệp từ: và… cho : cảm xúc ạt, dâng trào - Điệp ngữ: Ta muốn: bộc lộ ham hố, yêu đời, khao khát hòa nhập tác giả với thiên nhiên tình yêu tuổi trẻ - Tơi - Ta: Sự hòa nhập đồng điệu tâm hồn nhà thơ, mang tính phổ quát - Nghệ thuật vắt dòng với từ và: Sự mê vồ vập trước cảnh đẹp, tình đẹp - Động từ: ơm…riết…say…thâu…hơn cắn… -> Mức độ tăng dần – mạnh mê đắm, cuồng nhiệt - Từ mức độ: Chếnh choáng…đã đầy…no nê… -> Sự hòa nhập sức sống nồng nàn, mê say => Sống vội vàng, cuống quít khơng có nghĩa ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ Quan niệm nhân sinh thi sĩ Kết luận - Một quan niệm sống nhân văn cao đẹp Một trái tim sôi nổi, trẻ trung, khát vọng hưởng thụ cống hiến cho đời Xuân Diệu khẳng định tơi quan bệ gắn bó với đời III GHI NHỚ Trang 20 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng BÀI TRÀNG GIANG ( Huy Cận) I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Huy Cận (1919-2005) quê làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Thuở nhỏ ông học quê vào Huế học hết trung học, 1939 Hà Nội học trường cao đẳng Canh nông - Từ năm 1942, Huy Cận tích cực hoạt động mặt trận Việt Minh sau bầu vào uỷ ban dân tộc giải phóng tồn quốc Sau cách mạng tháng 8, giữ nhiều trọng trách quan trọng quyền cách mạng => Huy Cận nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc phong trào Thơ Mới với hồn thơ ảo não - Tác phẩm tiêu biểu: + Trước cách mạng tháng 8: Lửa thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca + Sau cách mạng tháng 8: Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Chiến trường gần đến chiến trường xa - Thơ Huy Cận hàm xúc, giàu chất suy tưởng triết lí 2.Tác phẩm: - Là thơ tiêu biểu cho hồn thơ HC trước Cách mạng - Hoàn cảnh sáng tác: viết vào chiều mùa thu 1939 gợi cảm hứng từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước - Xuất xứ: In tập “ Lửa thiêng” II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Nhan đề lời đề từ: a Nhan đề - Từ Hán Việt “Tràng giang” (sơng dài) => gợi khơng khí cổ kính - Điêp vần “ang”: tạo dư âm vang xa, trầm lắng, mênh mang => Gợi khơng khí cổ kính, khái quát => nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp b Lời đề từ Định hướng nội dung cảm xúc chủ đạo thơ: Nỗi buồn, nhớ người trước cảnh sông dài, trời rộng Khổ 1: Cảnh sơng nước mênh mơng - Hình ảnh “sóng gợn”: sóng lăn tăn ->gợi lên tĩnh lặng dòng sơng - Cụm từ “buồn điệp điệp”-> diễn tả tâm trạng buồn dai dẳng,chất chồng, triền miên không dứt - Hình ảnh“con thuyền xi mái” bật dòng sơng -> biểu tương cho lênh đênh, trơi dạt Con thuyền nhỏ bé ,đơn độc, phó mặc nét tâm lí có phần bng xi, bế tắc tầng lớp tiểu tư sản lúc - Hình ảnh đối lập “thuyền vê, nước lại” -> ngầm chứa nghịch ngược, éo le, chia lìa-> gợi lòng người nỗi “sầu trăm ngả”.Nỗi “buồn” tăng cấp thành nỗi “sầu” chất chứa, chẳng thể vơi - Cành củi khô- vật nhỏ bé, tầm thường đưa lên đầu câu làm bật nhỏ bé, tầm thường nó; phép đối “một” cành củi khơ với “mấy” dòng nước nhấn mạnh nhỏ nhoi, cô độc đến tội nghiệp -> gợi liên tưởng đến kiếp người nhỏ bé, bơ vơ dòng đời -> Bằng kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại, từ ngữ giàu giá trị biểu Trang 21 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng cảm, khổ thơ khắc họa tranh sông nước rộng lớn vô tận, gợi cảm giác buồn tủi , đơn Khổ 2: Cảnh có thêm yếu tố vắng vẻ,mênh mông - Cảnh sông: cồn nhỏ, ít; gió đìu hiu - Hai từ láy “lơ thơ” “đìu hiu” xếp dòng thơ -> vẽ nên quang cảnh vắng lặng,hiu hắt - Từ “đâu” mang nhiều sắc thái: vừa mơ hồ (đâu đó) vừa mang nghĩa phủ định (đâu có) Âm tiếng chợ chiều dù mơ hồ hay khơng có gợi khơng khí tàn tạ, vắng vẻ,thiếu sức sống - Câu 3, 4: Sủ dụng tiểu đối: Nắng xuống> mở rộng khơng gian nhiều chiều: cao, rộng, dài,sâu - Cách kết hợp từ độc đáo “sâu chót vót” -> vừa diễn tả độ sâu thăm thẳm dòng sơng, lại vừa gợi chiều cao chót vót bầu trời Hai chiều sâu cao lại kết hợp với câu thơ tả chiều dài chiều rộng tạo không gian nhiều chiều, trải rộng mở phía vơ cùng, vơ tận -> Khổ thơ gợi tả không gian đa chiều mang màu sắc tâm trạng độc đáo: Đó vũ trụ bao la, hùng vĩ thiếu vắng sống Khổ ba: Cảnh có màu sắc tươi tắn buồn vắng lặng - Hình ảnh cánh bèo dạt gợi lên bấp bênh, trôi ẩn dụ cho thân phận nhỏ bé đời Bèo dạt “hàng nối hàng” gợi rợn ngợp trước sông nước mênh mông Hai chữ “về đâu”-> không xác định phương hướng, gây cảm giác hoang mang - “khơng đò”, “khơng cầu”: phủ định hồn tồn kết nối người - “bờ xanh tiếp bãi vàng”: có bờ, khơng có dấu hệu người Từ láy “lặng lẽ” đưa lên đầu câu nhấn mạnh thêm cô đơn -> Cảnh có thêm màu sắc tươi tắn buồn, mênh mơng, vắng lặng Đó khơng nỗi buồn trước cảnh trời rộng, sông dài mà nỗi sầu nhân Khổ cuối: Nỗi nhớ quê hương - Hai câu đầu: Cảnh mang vẻ đẹp cổ điển đại + Hình ảnh: mây đùn núi bạc Từ “đùn” tài tình Mây có nội lực từ bên trong, lớp, lớp xếp tầng Từ láy “lớp lớp” đảo lên đầu câu làm tăng thêm trùng điệp mây vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ bầu trời + Hình ảnh ước lệ: cánh chim:-> khơng báo hiệu thời gian, mà gợi khơng gian vô cùng, vô tận Cánh chim nhỏ bé chao nghiêng chở nặng ráng chiều cảm giác bé nhỏ, đơn nhà Thơ mói trước thời - Hai câu cuối: trực tiếp bày tỏ nỗi lòng nhớ quê hương nhà thơ Từ“dợn dợn’ với cụm từ “vời nước” -> nỗi nhớ quê da diết,thường trực không lúc nguôi - Câu thơ cuối gợi ý từ câu thơ Thôi Hiệu : Q hương khuất bóng hồng hơn, Trên sống khói sóng cho buồn lòng Xưa, Thơi Hiệu nhìn khói sóng buồn, nhớ q nhà, nay, Huy Cận không cần tác động ngoại cảnh mà “nhớ nhà” tha thiết Cái tâm trạng chạnh buồn nhớ quê người khách tha hương xưa ngoại cảnh, nỗi buồn da diết thi Trang 22 Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng nhân hôm nỗi buồn tâm cảnh, nỗi buồn nhớ vốn chất chứa sẵn tự cõi lòng nên đâu phải cần đến khói hồng gợi nhớ Ấy tâm trạng nỗi lòng kẻ thiếu quê hương, tâm trạng nỗi lòng hệ niên trước cách mạng III TỔNG KẾT Nội dung: Bài thơ khắc họa tranh thiên nhiên mênh mông vắng lặng với tâm trạng bơ vơ,cơ đơn,lạc lòng nỗi nhớ q hương da diết Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa chất cổ điển đại; hình ảnh gợi tả Trang 23 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử ) I - TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) Cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh Hàn Mặc Tử thơ từ sớm, ông xem đỉnh cao Phong trào Thơ 1932- 1945 Tác phẩm:: - In tập “ Thơ Điên” - Được viết năm 1939, gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với giá quê Vĩ Dạ ( Huế) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Khổ 1: Thiên nhiên người xứ Huế buổi bình minh – “Câu hỏi tu từ :”Sao anh không chơi thôn Vĩ?” + Vừa lời trách móc nhẹ nhàng vừa lời nhắc nhở,mời mọc cô gái Vĩ Dạ + Vừa lời tự trách mình, nhắc Hàn Mặc Tử ->Dù lười chứa đựng niềm khao khát mãnh liệt trở chốn cũ nhà thơ - Vẻ đẹp vườn thôn Vĩ buổi bình minh: + Hình ảnh “Nắng hàng cau” đầy sức gợi Đó nắng đầu tiên, long lanh, tinh khiết Bởi lẽ vườn, cau loại cao vượt lên hết loại khác cau thường bắt tia nắng buổi bình minh Trong đêm cau thường sương đêm tắm gội ln giữ vẻ tươi Khi hàng cau bắt nắng tạo nắng hàng cau + Cách dùng từ độc đáo : “mướt quá” ,” xanh ngọc” gợi vẻ đẹp trẻo, óng ánh, xanh mướt khu vườn, đồng thời thể thái độ ngỡ ngàng người ngắm cảnh – Con người thôn Vĩ xuất câu thơ cuối “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” với vẻ đẹp phúc hậu, hiền từ Con người hòa quyện với thiên nhiên tạo nên nét quyến rũ riêng thôn Vĩ Dạ -=> Đoạn thơ thể rõ tình yêu thiên nhiên,yêu sống tha thiết, đắm say Hàn Mặc Tử b Khổ 2: Cảnh đêm trăng Vĩ Dạ * Hai câu đầu: - Gió, mây vốn liền Gió thổi, mây bay Nhưng câu thơ gió đường,mây hướng Ngắt nhịp 4/3 nhấn mạnh chia cách giưa yếu tố - “dòng nước buồn thiu”-> hình ảnh nhân hóa gợi nỗi buồn nặng lòng người Vì người buồn nên cảnh buồn hay nỗi buồn người trải dài thấm sâu vào cảnh vật - Hình ảnh “hoa bắp” kết hợp từ trạng thái“lay” -> gợi ảm đạm,hiu hắt =>Hai câu thơ khắc họa nỗi buồn, cô đơn dự cảm chia cách nhà thơ với đời * Hai câu sau: - Hình ảnh thuyền xuất bến sông đầy ánh trăng thật lãng mạn.Chữ “ai” phiếm đầy sức gợi Trang 24 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng - Trăng thân đẹp, giới trần mà thi nhân khao khát chiếm lĩnh, tận hưởng - Câu hỏi tu tử chữ “kịp” cho thấy lo lắng thời gian, vừa chất chưá tâm trạng khắc khoải, thảng nhân vật trữ tình =>Cái thực ảo đan xen, hòa quyện diễn tả sâu sắc niềm khao khát giao hòa, giao cảm với đời c Tâm trạng băn khoăn, hoài nghi - Câu thơ thứ ngắt nhịp 4/3 + điệp ngữ “khách đường xa tạo nên nhịp điệu gấp gáp, hối lời khẩn khoản, níu kéo tuyệt vọng - “Khách đường xa” người gái mơ mà nhà thơ mơ tưởng, Hàn Mặc Tư coi người khách xa lại với nguwoif gái Dù hiểu theo cách ta cảm nhận nỗi buồn, nỗi đau thi nhân - Câu thơ thứ hai đặc tả sắc trắng :trắng quá” :Áo em trắng q” hình bóng em dần xa, khơng thể níu kéo - “Ở đây”-> giới thực tại, nơi Hàn Mặc Tử sống Nơi sương khói làm cho bóng người xưa trở nên nhạt nhòa hơn, xa vời “sương khói mờ nhân ảnh” - Kết lại thơ câu hỏi đầy hồi nghi “ Ai biết tình có đậm đà?->làm bật lên nỗi cô đơn, trống vắng niềm khao khát yêu thương ,chia sẻ mãnh liệt nhà thơ  Tất xuất phát từ tình yêu đời,yêu người,yêu sống tha thiết Hàn Mặc Tử III TỔNG KẾT Nghệ thuật: Hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, Nội dung: Bài thơ tranh đẹp, thơ mộng miền quê đất nước tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người,yêu sống BÀI TỪ ẤY Trang 25 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng (Tố Hữu) I Tìm hiểu chung Tác giả Tố Hữu a Cuộc đời  Tố Hữu (1920 - 2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, sinh gia đình nhà nho nghèo Thừa Thiên- Huế  Thưở nhỏ, ông học trường Quốc học Huế  Năm 1938, Tố Hữu kết nạp Đảng Cộng sản b Sự nghiệp sáng tác  Thơ Tố Hữu ln gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhiều thắng lợi vẻ vang dân tộc Việt Nam  Đặc điểm bật phong cách thơ Tố Hữu chất trữ tình- trị nội dung đậm đà tính dân tộc hình thức biểu  Tác phẩm tiêu biểu: Từ (1937- 1946), Việt Bắc (1947- 1954), Gió lộng (1955- 1961), Ra trận (1962- 1971), Máu hoa (1972- 1977)  Năm 1996, Tố Hữu tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật Văn Từ a Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt b Xuất xứ Từ nằm phần Máu lửa tập Từ (tập thơ gồm ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng) c Hồn cảnh sáng tác Tháng 7- 1938, Tố Hữu sáng tác Từ ghi lại kỉ niệm đáng nhớ với cảm xúc, suy tư sâu sắc nhà thơ đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản d Bố cục: hai phần  Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê Tố Hữu bắt gặp lí tưởng Đảng  Khổ 2: Nhận thức lẽ sống Tố Hữu  Khổ 3: Những chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu II Đọc - hiểu văn Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim  Từ ấy: thời điểm trọng đại, thiêng liêng, có tính chất bước ngoặt đời Tố Hữu:  “Từ ấy”: thời điểm trọng đại, thiêng liêng, có tính chất bước ngoặt đời Tố Hữu:  Vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản Đông Dương đấu tranh cho lí tưởng cách mạng  Khai sinh nhà thơ lớn, hồn thơ thuộc lẽ sống lớn, tình cảm lớn  Nắng hạ mặt trời chân lí: hình ảnh ẩn dụ cho lí tưởng cách mạng:  Nắng hạ: ánh sáng lí tưởng cách mạng mãnh liệt, dồi  Mặt trời chân lí: lí tưởng cách mạng sáng rực, chói lọi, ấm áp mặt trời đắn, bất diệt chân lí  Động từ mạnh bừng (sáng lên bất ngờ với cường độ lớn), chói (xuyên thấu mạnh mẽ): ảnh hưởng lớn lao nguồn ánh sáng chân lí đến nhà thơ  Lí tưởng Đảng nguồn ánh sáng rực rỡ, chói lòa xóa tan đêm tăm tối, chấm dứt tháng ngày chán chường, bế tắc niên trí thức tiểu tư sản Trang 26 Đề cương mơn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim  So sánh hồn - vườn hoa lá: Tâm hồn nhà thơ hóa thành khu vườn tưng bừng ánh sáng, rộn ràng âm thanh, rực rỡ sắc hoa, tỏa hương ngào ngạt  Niềm vui, hạnh phúc nhà thơ đến với lí tưởng cách mạng  Lối vắt dòng từ câu thơ thứ ba tràn xuống câu thơ thứ tư kết hợp với giọng kể chuyện, lời hồi tưởng  Tiếng reo phấn khởi, hân hoan lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ với Đảng  Đảng thổi bùng lên niềm vui sướng, say mê lòng người niên trẻ tuổi, khai sáng cho hồn thơ cất lên thành âm điệu chung: âm điệu ca hát lí tưởng cách mạng Nhận thức lẽ sống Tố Hữu  Với động từ “buộc”, câu thơ thứ ngoa dụ  Ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn “cái tơi” cá nhân để sống chan hòa với người  Tình trang trải Tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời, đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể  Hồn với bao hồn khổ Nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ  Gần gũi thêm mạnh khối đời Nhà thơ liên hiệp với người dân đau đớn, rên xiết ách xăm lăng (ẩn dụ khối đời) thành sức mạnh vùng dậy phá tan xiềng xích  Lẽ sống Tố Hữu nhận thức gắn bó hài hòa “cái tơi” cá nhân “cái ta” chung người Những chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu  Điệp từ kết hợp với từ xưng hô ruột thịt con, em, anh số từ ước lệ vạn  Khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết  Nhà thơ cảm nhận sâu sắc thân thành viên đại gia đình vơ sản  Kiếp phôi pha: người sống vất vả, cực  Em nhỏ không áo cơm cù bất cù bơ: em nhỏ bơ vơ, không chốn nương thân  Căm giận trước bao bất công, ngang trái đời cũ  Tấm lòng đồng cảm, yêu thương, mối hữu giai cấp với quần chúng lao khổ Đặc sắc nghệ thuật  Hình ảnh tươi sáng, ngơn ngữ giàu nhạc điệu  Các biện pháp tu từ ần dụ, so sánh, phép đệp sử dụng đạt hiệu nghệ thuật cao III Tổng kết (chủ đề) Ghi nhớ SGK/44 BÀI Trang 27 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng CHIỀU TỐI (Hồ Chí Minh) I – Tìm hiểu chung Hoàn cảnh sáng tác: + Bài thơ sáng tác vào khoảng tháng đầu (cuối thu 1942) Bác bị cầm tù – quãng thời gian vô cực khổ Người + Bài thơ Chiều tối khởi hứng cuối chằng đường chuyển lao Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào lúc chiều tối Vị trí thơ: Chiều tối thơ thứ 31 tập Nhật ký tù sau thơ Đi đường (Tẩu lộ) II – Đọc – hiểu văn Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên - Không gian, thời gian + Thời gian: Chiều tối : Khoảnh khắc cuối ngày => Thời gian nghỉ ngơi, vật trở tổ ấm + Không gian: rừng núi bao la, tĩnh lặng => Gợi cảm giác buồn, đơn - Hình ảnh mang tính chất biểu tượng Sự khác biệt dịch thơ với phần nguyên tác: + Bản dịch thơ bỏ chữ “cô”: cô đơn, lẻ loi + Bản dịch, dịch chữ “mạn mạn” (lững lờ) thành “trôi nhẹ” => Bản dịch trôi chảy làm tính tự nhiên sáng tạo thơ Bác + Cánh chim: ++ Cánh chim bay rừng, bay núi thường mang ý nghĩa biểu tượng cho buổi chiều tà Cánh chim vừa mang ý nghĩa không gian, vừa mang ý nghĩa thời gian  Mang màu sắc cổ điển ++ Hình ảnh nhân hóa “Cánh chim mỏi”: thể tương đồng hình ảnh thơ nhân vật trữ tình Cánh chim mệt mỏi sau ngày dài, đơn lẻ bay rừng người mệt mỏi sau chặng đường dài cô đơn nơi đất khách  Mang màu sắc đại + Chòm mây: Gợi khơng gian mênh mơng, vơ tận Hình ảnh mây trơi lững lờ, khơng có đích gợi vơ định, khơng biết đâu đâu Nghệ thuật: + Thi liệu cổ điển: cánh chim bay núi đám mây lẻ loi hình ảnh quen thuộc thường thấy thơ cổ báo hiệu thời gian cuối ngày, vạn vật tìm đến nghỉ ngơi + Bút pháp chấm phá: cánh chim nhỏ bé, đám mây đơn lẻ đủ sức gợi lên bầu trời mênh mông, hoang sơ tĩnh lặng  Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, nhạy cảm: vẻ mệt mỏi, nặng trĩu cánh chim dáng bay, lẻ loi, chậm rãi trôi đám mây bầu trời Trạng thái cảnh vật có đồng điệu với trạng thái thể chất chất chứa tâm cô đơn, lẻ loi người tù sau ngày đày ải nơi đất khách => Vẻ đẹp tâm hồn Bác: tâm hồn thi sĩ với tình yêu thiên nhiên ý chí nghị lực phi thường nhà thơ – chiến sĩ: dù mệt mỏi nhà thơ ung dung, tự ngắm nhìn cảnh vật để thi hứng đến với Bác tự nhiên => Bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển; cảnh vật tâm hồn người hài hòa, đồng điệu; hình ảnh thơ đẹp đượm buồn Hai câu thơ cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người - Sự vận động không gian, thơi gian Trang 28 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học II- Trường THCS- THPT Diên Hồng + Thời gian chuyển dần từ chiều tối tranh thơ lại mở ánh sáng + Từ khơng gian rừng núi => xóm núi với khơng khí lao động người + Hình ảnh thiếu nữ xay ngô: trẻ trung, khỏe mạnh, sống động sống lao động giản dị + NT điệp liên hoàn “ma bao túc – bao túc ma hoàn”: tạo nên đối âm liên hoàn, nhịp nhàng, diễn tả vòng quay khơng dứt động tác xay ngơ (Trong dịch, dịch “xay ngô tối” bị thừa chữ “tối” Ngun tác khơng có chữ tối mà người đọc rõ trời chuyển tối.) => Hình ảnh người lao đơng cần mẫn, chăm với công việc Cuộc sống đời thường đem lại cho người tù ấm, niềm vui, niềm hạnh phúc - Sự vận động mạch thơ, tư tưởng: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo cô đơn sang ấm áp - Nhãn tự “hồng”: làm sáng rực thơ , gợi ấm áp, xua tan bóng tối, mang đến niềm vui, sống mãnh liệt Thể niềm tin tưởng, lạc quan HCM => Hiện đại => Bức tranh chiều tối nơi núi rừng khơng có thiên nhiên mà đậm thở sống Ở ẩn chứa tình u Bác người đời đồng thời thể khát vọng tự do, ý chí nghị lực phi thường người tù cách mạng Hồ Chí Minh III – Tổng kết Nghệ thuật Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh: vừa giàu tính cổ điển vừa mang sắc thái tinh thần đại hướng vận động phát triển tới ánh sáng, tương lai Nội dung Bức tranh chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, tinh tế, đồng thời thể ý chí nghị lực phi thường nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh Trang 29 ... Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Trang 14 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học kì II- Trường THCS- THPT Diên Hồng *** *** Cách nhận biết ngơn ngữ luận đề đọc hiểu :Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội... ngơn ngữ giàu nhạc điệu  Các biện pháp tu từ ần dụ, so sánh, phép đệp sử dụng đạt hiệu nghệ thuật cao III Tổng kết (chủ đề) Ghi nhớ SGK/44 BÀI Trang 27 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học kì II- ... nhân văn cao đẹp Một trái tim sôi nổi, trẻ trung, khát vọng hưởng thụ cống hiến cho đời Xuân Diệu khẳng định tơi quan bệ gắn bó với đời III GHI NHỚ Trang 20 Đề cương môn Ngữ văn khối 11 học kì II-

Ngày đăng: 18/03/2019, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU

  • PHẦN I. LÍ THUYẾT

  • PHẦN II. BÀI TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan