1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 11 học kì II

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,77 KB

Nội dung

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ lặp lại nhưng khác về chức năng ngữ pháp) để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpb. Xét về mặt v[r]

(1)

Soạn bài: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 1 Soạn Đặc điểm loại hình Tiếng Việt mẫu 1

I Kiến thức

Qua em cần hiểu được; Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập với đặc điểm bật:

- Đơn vị sở ngữ pháp tiếng

- Từ khơng biến đổi hình thái

- Ý nghĩa biểu pháp biểu thị trật tự hư từ

II Luyện tập

1 Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ lặp lại khác chức ngữ pháp) để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập

a Trèo lên bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

(1) Nụ tầm xuân (2) nở xanh biếc

Em có chồng anh tiếc thay (ca dao)

Nụ tầm xuân (1) thành phần phụ (bổ ngữ), đối tượng động từ hái… nụ tầm xuân (2) chủ ngữ, chủ thể hoạt động nở…

Xét mặt vị ngữ âm thể chữ viết, hồn tồn khơng có thay đổi, khác biệt nụ tầm xuân – chủ ngữ nụ tầm xuân – thành phần phụ

b Thuyền có nhớ bến (1)

Bến (2) dạ, khăng khăng đợi thuyền (ca dao)

Bến (1) thành phần phụ (bổ ngữ): Bến (2) chủ ngữ xét mặt ngôn ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn khơng có đổi thay, khác biệt Bến – chủ ngữ bến – thành phần phụ

c Yêu trẻ (1), trẻ (2) đến nhà; kính già (1), già (2) để tuổi cho

Trẻ (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Trẻ (2) chủ ngữ

Già (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ)

Già (2) chủ ngữ

(2)

biệt trẻ (1) trẻ (2); già (1) già (2) (Các tập lại em tự làm)

2 Các em tự làm tập (gợi ý: Dựa theo mẫu so sánh có học để tìm đối chiếu)

3 Xác định hư từ phân tích tác dụng thể ý nghĩa chúng đoạn trích (đã cho tập)

- Các hư từ: đã, để, lại, mà

- Tác dụng: nhấn mạnh ý nhĩa hành động mà dân ta làm để giành độc lập

2 Soạn Đặc điểm loại hình Tiếng Việt mẫu 2 2.1 Câu (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

a

- “Nụ tầm xuân1”: bổ ngữ cho động từ “hái” - “Nụ tầm xuân2”: chủ ngữ hoạ động “nở”

b

- “Bến1”: phụ ngữ chi đối tượng, bổ nghĩa cho “nhớ” - “Bến2”: chủ ngữ động từ “đợi”

c

- “Trẻ1”: phụ ngữ chi đối tượng, bổ nghĩa cho “yêu”

- “Trẻ2”: chủ ngữ động từ “đến” d

- Già 1: phụ ngữ chi đối tượng, bổ ngữ tính từ “ kính”

- Già2: chủ ngữ động từ “ để”

- Bống1, bống2, bống3, bống4¬: phụ ngữ chi đối tượng, bổ ngữ nên đứngsau động từ, khác hư từ kèm (khơng có hư từ có hư từ cho.)

- Bống5, bống6: chủ ngữ, đứng trước động từ

=>Vị trí thay đổi + vai trò ngữ pháp thay đổi + hình thái từ khơng thay đổi

- Những ngữ liệu viết tiếng Việt => tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập

2.2 Câu (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2) VD:

(3)

Tiếng Việt: Tôi học với bạn - Tiếng Anh: I (chủ ngữ), my ( Bổ ngữ)

-> Chức ngữ pháp, ngữ âm chữ viết khác - Tiếng Việt: Tôi1 ( chủ ngữ), Tôi2 ( bổ ngữ)

-> Chức ngữ pháp khác nhau, ngữ âm chữ viết giống

- Tiếng Việt không biến đổi hình thái biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác =>Loại hình ngơn ngữ đơn lập

- Tiếng Anh biến đổi hình thái biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau.=>Loại hình ngơn ngữ hòa kết

2.3 Câu (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2) Các hư từ ý nghĩa nó:

- Đã: hoạt động xảy khứ (việc làm), trước thời điểm - Các: số nhiều (các xiềng xích lực bị áp bức)

- Để: mục đích

- Lại: hoạt động tái diễn, đáp lại (vừa đánh đổ đế quốc, vừa đánh đổ giai cấp phong kiến)

- Mà: mục đích (lập nân Dân chủ Cộng Hịa)

=>Hư từ khơng biểu thị ý nghĩa từ vựng biểu ý nghĩa ngữ pháp kết hợp với từ lọai khác có tác dụng làm cho câu mang nội dung biểu đạt hoàn chỉnh

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w