Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
555,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Maãu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : TRÌNH XN HỒNG 06124045 DH06QL 2006 – 2010 Quản Lý Đất Đai Mẫu bìa -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2010- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MƠN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT TRÌNH XN HỒNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Tuyết Hà (Địa quan: Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh) (Ký tên: ………………………………) -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2010- LỜI CẢM ƠN Lời kính gửi đến cha mẹ người sinh thành, dạy dỗ tạo điều kiện cho có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh q thầy giảng viên Khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cô Dương Thị Tuyết Hà giảng viên Khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản tận tình hướng dẫn tơi thời gian làm luận văn tốt nghiệp Các anh chị Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Phú n nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập làm luận văn tốt nghiệp địa phương Xin chân thành cảm ơn Lê Thị Diệu Hiền đồng hành giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khố luận nhừng lúc khó khăn Phú Yên, tháng 08 năm 2010 Sinh viên thực Trình Xn Hồng i TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: Trình Xn Hồng, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010” Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Tuyết Hà, Bộ mơn sách pháp luật, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Huyện Tuy An có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế-xã hội, huyện trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nên nhu cầu sử dụng đất để xây dựng cơng trình phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội lớn Song song với xu hướng tình hình chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất diễn ngày nhiều làm cho đất đai biến động cách nhanh chóng Vì vậy, để hạn chế việc sử dụng đất bất hợp pháp, đồng thời sử dụng nguồn tài nguyên đất cách hiệu quả, đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai Nhà nước không quản lý đất đai mặt số lượng mà quản lý chặt chẽ mặt chất lượng, quản lý đến đất, chủ sử dụng biến động đất đai diễn Xuất phát từ thực tế trên, nhằm xác định rõ quỹ đất, đồng thời xác định nguyên nhân biến động đất đai địa bàn huyện, từ xác định nhứng xu tăng giảm diện tích loại đất thời gian qua năm tới Để phục vụ cho công tác quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất nói riêng cơng tác quản lý nhà nước đất đai hiệu Tôi tiến hành thực đề tài Bằng phương pháp chủ đạo phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp đồ, đề tài đã phân tích tình hình biến động đất đai huyện thời gian qua, phân tích phát triển kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến biến động đai Đánh giá quy luật, xu biến động, đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất Bên cạnh đó, đề tài đề cập đến thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý nhà nước đất đai Từ rút giải pháp nhằm khắc phục khó khăn để hồn thiện cơng tác quản lý biến động đất đai Từ nghiên cứu thực tiễn cho thấy, cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán địa đặc biệt cán địa xã Đẩy mạnh cơng tác tun truyền thơng tin, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nhân dân, quan tâm đến sách thuế, có biện xử lý nghiêm túc trường hợp tự ý làm biến động đất đai ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT TT NĐ QĐ CP SDĐ BTNMT UBND GCN QSDĐ CMĐSDĐ CSD ANQP KT-XH TN & MT VPĐKQSDĐ QH-KHSDĐ : : : : : : : : : : : : : : : : Chỉ thị Thông tư Nghị định Quyết định Chính phủ Sử dụng đất Bộ Tài Nguyên Môi Trường Uỷ ban nhân dân Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chuyển mục đích sử dụng đất Chưa sử dụng An ninh quốc phòng Kinh tế-xã hội Tài ngun mơi trường Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 01: Diện tích tự nhiên xã, thị trấn địa bàn huyện Tuy An Bảng 02 : Kết đo đạc đồ địa theo đơn vị hành 24 Bảng 03 : Diện tích loại đất năm 2010 25 Bảng 04 : Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đơn vị hành đến ngày 01/01/2010………………………………………………………… 26 Bảng 05 :Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất đến ngày 01/01/2010 .27 Bảng 06 : Diện tích , cấu loại đất năm 2010 .29 Bảng 07 : Diện tích, cấu đất nơng nghiệp năm 2010 30 Bảng 08 : Diện tích, cấu loại đất phi nông nghiệp năm 2010 32 Bảng 09 : Diện tích thống kê theo đối tượng sử dụng năm 2010 36 Bảng 10 Diện tích thống kê theo đối tượng giao để quản lý năm 2010…… 37 Bảng 11 : Biến động đất đai huyện giai đoạn 2005 – 2008 38 Bảng 12 : Biến động đất đai huyện giai đoạn 2008 – 2010………………………39 Bảng 13 : Biến động đất đai huyện qua hai kỳ kiểm kê………………………….40 Bảng 14 : Tình hình chuyển đổi QSDĐ từ năm 2005 đến tháng 7/2010 43 Bảng 15 : Tình hình chuyển nhượng QSDĐ từ năm 2005 đến tháng 7/2010 .44 Bảng 16 : Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất qua năm 45 Bảng 17 : tình hình nhận thừa kế, tặng cho QSDĐ từ năm 2005 đến ngày 01/01/2010 46 Biểu đồ : cấu loại đất huyện Tuy An năm 2010…………………………… 25 Biểu đồ : Cơ cấu đất đai theo đối tượng sử dụng năm 2010 .30 Biểu đồ : Cơ cấu Đất đai theo đối tượng sử dụng năm 2010……………… …… 37 iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU iv MỤC LỤC v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cở sở khoa học .3 I.1.2 Cơ sở pháp lý I.1.3 Cơ sở thực tiễn .6 I.2 Khái quát điạ bàn nghiên cứu I.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 15 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 15 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 PHẦN II 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 II.1 Một số nội dung quản lý nhà nước đất đai có liên quan 16 II.1.1 Công tác quản lý đất đai theo ranh giới hành 16 II.1.2 Cơng tác đo đạc, lập đồ địa 16 II.1.3 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 25 II.1.4 Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 25 II.1.5 Công tác đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ 25 II.1.6 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai .28 II.1.7 Công tác giải tranh chấp đất đai khiếu nại, tố cáo đất đai .28 II.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Tuy An .28 II.2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất 28 II.2.2 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng theo đối tượng giao để quản lý 35 II.3 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 địa bàn huyện Tuy An 38 II.3.1 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2008 38 II.3.2 Biến động đất đai giai đoạn 2008 – 2010 39 II.3.3 Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2010 40 II.3.4 Công tác cập nhập, chỉnh lý biến động đất đai 46 II.3.5 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Tuy An 47 II.3.6 Một số đề xuất hoàn thiện 47 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .52 v Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng ĐẶT VẤN ĐỀ * Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đất đai việc xác định lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng Do đó, việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất đai định tồn phát triển quốc gia Đất đai có đặc tính cố định vị trí, đất cụ thể thường có thay đổi hình dạng, kích thước, mục đích sử dụng tên chủ sử dụng Hiện nay, nước ta gia nhập WTO mở cửa hội nhập với thị trường giới, tiến dần tới cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nhu cầu đất đai phục vụ cho sản xuất yêu cầu lớn Cùng với xu đó, tỉnh Phú Yên nói chung huyện Tuy An nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội, dịch vụ thương mại từ dẫn đến việc chuyển dịch đất đai địa bàn diễn đa dạng Chính vậy, cơng tác chỉnh lý biến động đất đai phải tiến hành thường xuyên nhằm cập nhập tốt thơng tin tình hình biến động, giúp quan quản lý nắm bắt thơng tin xác để xử lý hiệu trình sử dụng đất đai Sau thời gian huyện Tuy An xây dựng sở hạ tầng ổn định mặt tổ chức quản lý, đến công tác xây dựng, tổ chức quản lý dần vào ổn định Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai nhiều vấn đề cần giải quyết, biến động đất đai huyện ngày tăng với nhiều hình thức khác thơng qua việc sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân Xuất phát từ yêu cầu thực tế phân công khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Tuy An tỉnh Phú Yên từ năm 2005 đến năm 2010” * Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu xu biến động đất đai theo mục đích sử dụng đất địa bàn huyện Tuy An tỉnh Phú Yên giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 Trên sở nêu lên nhận xét tình hình lập hồ sơ địa cơng tác cập nhập biến động đất đai địa bàn huyện * Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu - Các loại hình sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 - Hệ thống sổ địa giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 + Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực địa bàn huyện Tuy An tỉnh Phú Yên - Nghiên cứu tình hình biến động đất đai địa bàn Huyện từ ngày 01/01/2005 đến 15/07/2010 Ngaønh Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng * u cầu đề tài - Phân tích tình hình biến động số lượng (diện tích) loại đất, theo nhóm đất - Tình hình biến động đất đai địa phương phân tích thể bảng số liệu cụ thể (dựa vào biểu mẫu thống kê, kiểm kê đất đai) - Kết phải thể tình hình biến động đất đai địa phương - Phân tích dạng biến động thường gặp, tìm hiểu nguyên nhân gây biến động * Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết phân tích nắm chắt quỹ đất địa phương nhằm khai thác sử dụng qui định pháp luật - Tìm hiểu xu biến động đất đai, đánh giá tình hình sử dụng đất đai địa phương phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất có hiệu cao - Từ nguyên nhân gây nên biến động có biện pháp khắc phục hạn chế theo hướng tích cực Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cở sở khoa học I.1.1.1 Một số khái niệm liên quan + Đất đai: diện tích cụ thể bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định mặt địa lý thay đổi có tính chất chu kì dự đốn sinh bên trên, bên trong, bên là: khí hậu, đất, điều kiên địa chất, điều kiện thuỷ văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng đất người tương lai + Nhà nước giao đất: việc nhà nước trao quyền sử dụng đất định hành cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất + Nhà nước cho thuê đất: việc nhà nước trao quyền sử dụng đất hợp đồng cho đoi tượng có nhu cầu sử dụng đất + Chuyển nhượng quyền sử dụng đất: hình thức chuyển QSDĐ, người sử dụng đất (gọi bên chuyển QSDĐ) chuyển giao đất cho người chuyển nhượng (gọi bên nhận QSDĐ), người chuyển nhượng phải trả tiền cho người chuyển nhượng Trong quan hệ chuyển nhượng thoả thuận chuyển nhận chuyển nhượng đổi đất lấy tiền Do nguyên nhân khác mà người chuyển nhượng khơng nhu cầu sử dụng nữa, họ chuyển nhượng cho người khác có nhu cầu sử dụng đất Ở có bên chấm dứt quan hệ đất đai (bên chuyển nhượng) bên thiết lập quan hệ pháp luật đất đai (bên nhận chuyển nhượng) + Nhận chuyển quyền sử dụng đất: việc xác lập quyền sử dụng đất người khác chuyển quyền sử dụng đất theo qui định pháp luật thơng qua hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất góp quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân + Thu hồi đất: việc nhà nước định hành để thu lại quyền sử dụng đất thu lại đất giao cho tổ chức, uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định luật đất đai 2003 + Thửa đất: phần diện tích giới hạn ranh giới xác định thực địa mô tả hồ sơ + Sổ địa chính: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất thông tin sử dụng đất người + Sổ theo dõi biến động đất đai: sổ lập để theo dõi trường hợp có thay đổi sử dụng đất gồm thay đổi kích thước hình dạng đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất + Sổ mục kê đất đai: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi đất thông tin đất Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng II.3 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 địa bàn huyện Tuy An II.3.1 Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2008 Huyện Tuy An huyện nơng, có lịch sử hình thành từ lâu đời, huyện có diện tích nhỏ tỉnh Phú n nhiều đồi núi Trong năm gần đây, diện tích đất chưa sử dụng ngày giảm chuyển sang đất nông nghiệp (chủ yếu chuyển sang đất trồng rừng sản xuất), qua trình thị hóa nên nhu cầu đất phi nơng nghiệp tăng chủ yếu đất chuyên dùng đất Cụ thể: Bảng 11 : Biến động đất đai huyện giai đoạn 2005 - 2008 ĐVT: Ha Biến động đất đai STT Loại đất Mã 2005 2008 Tăng (+), giảm (-) Đất nông nghiệp NNP 20909,33 25071,38 +4162,05 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 17420,44 15908,12 -1512,32 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 3058,25 8726,75 +5668,50 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 430,64 436,51 +5,87 Đất phi nông nghiệp PNN 6050,62 6168,88 +118,26 2.1 Đất OTC 638,15 646,94 +8,79 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2220,08 2317,04 +96,96 2.3 Đất sông suối mặt SMN nước chuyên dùng 2827,10 2841,25 +14,15 Đất chưa sử dụng 14397,05 10259,72 -4137,33 41499,98 CSD Tổng diện tích tự nhiên 41499,98 Nguồn: tổng hợp * Đất nông nghiệp tăng 4162,05 ha, đất sản xuất nơng nghiệp giảm 1512,32 ha, đất lâm nghiệp tăng 5668,50 Nhìn chung, diện tích đất nơng nghiệp huyện biến động mạnh giai đoan Do ảnh hưởng dịch bệnh thiên tai nên diện tích đất trồng hàng năm giảm mạnh (giảm 1434,74 ha) chuyển sang đất phi nông nghiệp đất trồng lâu năm, đất trồng lúa giảm 136,62 chuyển sang đất đồng cỏ, diện tích ao ni thủy sản giai đoạn tăng lên 5188,01 nguồn lợi thủy sản mạnh đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi thủy sản, đáng ý giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp tăng mạnh nhận từ đất đồi núi chưa sử dụng, chủ yếu trồng rừng sản xuất (tăng 5766,5 ha) 38 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng * Đất phi nông nghiệp giai đoạn tăng thêm 118,26 ha, chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp sang Đây q trình thị hóa huyện nên nhu cầu đất tăng lên (tăng 8, 79 ha), đất có mục đích cơng cộng để phục vụ nhu cầu ngày cao người dân tăng lên đáng kể (tăng 54,31) điều cho thấy đời sống người dân phần cải thiện, nhu cầu chung cộng đồng đáp ứng nhiều Huyện thời kỳ đầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, bước đầu xây dựng môi trường tảng hạ tầng công nông nghiệp nên đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp ít, tồn đất sở sản xuất kinh doanh phát triển sở công nghiệp quy mô nhỏ vừa nằm phân tán phục vụ nhu cầu địa phương Tuy nhiên, so với năm 2005 diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 44,64 chủ yếu thị trấn Chí Thạnh An Chấn * Đất chưa sử dụng giai đoạn giảm mạnh chuyển sang đất nông nghiệp (giảm 4137,33 ha) chủ yếu chuyển sang đất trồng rừng sản xuất II.3.2 Biến động đất đai giai đoạn 2008 – 2010 Tuy An huyện có lợi tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên biển tài nguyên khoáng sản, kinh tế có xu khai thác dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ nông lâm nghiệp nông nghiệp giữ vị trí cao cấu kinh tế Ở giai đoạn q trình thị hóa huyện tăng cao nhu cầu đất đất chuyên dùng (đặc biệt đất để xây dựng nhà máy sản xuất, cơng trình cơng cộng huyện) tăng cao, đất nông nghiệp đặc biệt đất lâm ngiệp tiếp tục tăng lên (do cấu chuyển sang trồng rừng sản xuất địa phương) Cụ thể sau: Bảng 12 : Biến động đất đai huyện giai đoạn 2008 - 2010 ĐVT: Ha Biến động đất đai STT Loại đất Mã 2008 2010 Tăng (+), giảm (-) Đất nông nghiệp NNP 25071,38 25779,19 +707,81 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 15908,12 15848,27 -59,85 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 8726,75 9517,38 Đất phi nông nghiệp PNN 6168,88 6155,67 -13,21 2.1 Đất OTC 646,94 650,47 +3,53 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2317,04 2504,95 187,91 Đất chưa sử dụng CSD 10259,72 9565,12 +694,6 41499,98 Tổng diện tích tự nhiên 41499,98 +790,63 Nguồn : Tổng hợp 39 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng Đất nơng nghiệp nhìn chung giai đoạn tăng lên (tăng 707,81 ha) tăng so với giai đoạn 2005 – 2008, chủ yếu diện tích đất trồng rừng sản xuất tăng lên nhận từ đất chưa sử dụng (tăng 790,63 ha), diện tích đất trồng hàng năm khác giai đoạn giảm 151,22 nhiều so với giai đoạn 2005 – 2008 Đất phi nông nghiệp giai đoan có xu hướng giảm (giảm 13,21 ha), nhu cầu đất tăng lên (tăng 3,53 ha) tình hình chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất xu hướng khách quan, tất yếu xã hội nhu cầu đất tăng lên, nhà đầu tư cần đất để kinh doanh, người dân muốn thay đổi điều kiện sinh hoạt chuyển sang ngành nghề khác nơi khác Đất chưa sử dụng giai đoạn lại tăng lên (tăng 694,6 ha) thiên tai, sản xuất hiệu nên số loại đất bị hoang hóa II.3.3 Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2010 Bảng 13 : Biến động đất đai huyện qua hai kỳ kiểm kê ĐVT: Ha Biến động đất đai qua kì kiểm kê STT Loại đất Mã 2005 1.1 1.2 Đất nông nghiệp 2010 Tăng (+), giảm (-) NNP 20909,33 25779,19 +4869,86 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 17420,44 15848,27 -1572,17 Đất lâm nghiệp LNP 3058,25 9517,38 +6459,13 Đất phi nông nghiệp PNN 6050,62 6155,67 +105,05 2.1 Đất OTC 638,15 650,47 +12,32 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2220,08 2504,95 +284,87 Đất chưa sử dụng CSD 14397,05 9565,12 -4831,93 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 11776,37 7430,01 -4346,36 1236,82 829,72 -407,1 41499,98 +142,998 3.2 3.3 Đất Núi đá khơng có rừng NCS Tổng diện tích tự nhiên 41357,00 Nguồn: tổng hợp 40 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng Đất nông nghiệp Giai đoạn 2005 – 2010 đất nơng nghiệp tăng 4869,86 Trong : - Đất sản xuất nông nghiệp giảm 1572,17 ha, đất trồng hàng năm giảm 1430 - Đất lâm nghiệp tăng 6459,13 ha, đất rừng sản xuất tăng 6338,82 - Đất nuôi trồng thuỷ sản giảm 17,10 Đất phi nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2005 6050,62 tăng 105,05 so với năm 2010 Cụ thể sau : - Đất năm 1010 tăng 12,32 so với năm 2005, đất chuyên dùng năm 2010 tăng 284,87 so với năm 2005 - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng năm 2010 giảm 149,89 so với năm 2005 * Đất chưa sử dụng năm 2005 14397,05 đến năm 2010 9565.12 giảm 4831,93 II.3.3.1 Nguyên nhân biến động đất đai huyện Sức ép dân số làm giảm diện tích đất nơng nghiệp, dân số tăng đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu nhà ở, cơng trình phúc lợi cơng cộng, sở hạ tầng, Do đó, đất ở, đất chuyên dùng tăng lên chuyển từ đất nông nghiệp sang Huyện Tuy An bước đầu phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, phát triển mặt văn hóa nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Đây nguyên nhân làm cho việc khai thác mạnh đất đai để kêu gọi vốn đầu tư phát triển cụm công nghiệp, khu dân cư gây nên nhiều biến động đất đai Sự chuyển dịch cấu kinh tế huyện nguyên nhân dẫn đến thay đổi mục đích sử dụng đất đối tượng sử dụng đất Tình hình chuyển nhượng, chuyển sang đất ngày tăng phần việc kinh doanh người dân nhằm tìm lợi nhuận Giao đất, cho thuê đất để làm xí nghiệp, mở rộng xây khu sản xuất Xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng Mở rộng, nâng cấp mở tuyến đường giao thông Thực dự án quy hoạch, thiên tai Các trường hợp biến động trái pháp luật (chuyển quyền, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, san lấp mặt trái phép, xây dựng không theo quy hoạch, ) thường xuyên xảy tâm lý người dân ngại làm thủ tục hành rườm rà, tránh thực nghĩa vụ tài 41 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng II.3.3.2 Các loại hình biến động địa bàn huyện: Biến động giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất Điều 32 luật đất đai năm 2003 nêu lên việc giao đất, cho thuê đất đất có người sử dụng cho người khác thực sau có định thu hồi đất Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất hện nay, chủ yếu người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp, người có nhu cầu người sử dụng đất chuyển nhượng cho nhau, sau quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi giao cho bên có nhu cầu Hầu hết trường hợp thu hồi đất địa bàn huyện để thực dự án, cơng trình sử dụng vào mục đích cơng cộng, Nhà nước quản lý Các trường hợp bị thu hồi đa số bồi thường tiền số trường hợp tái định cư Việc bồi thường cho người có đất bị thu hồi áp dụng theo điều 42 luật đất đai năm 2003 Giao đất, cho thuê đất vấn đề tất yếu khách quan điều kiện đất đai thuộc sở hữu tồn dân, phản ánh cụ thể sách nhà nước đối tượng sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu sở vật chất phục vụ cho kinh teea Tình hình giao đất địa bàn huyện cụ thể + Đất nông nghiệp - Chỉ tiêu theo kế hoạch giao đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp giao 22.818,33 ha, kết thực 22.788,53 đạt 99,87 % so với kế hoạch, đó: - Đất sản xuất nông nghiệp kế hoạch giao năm 2010 : 17.420,44 ha, kết thực đạt 100% so với kế hoạch (17.420,44 ha) - Đất lâm nghiệp kế hoạch giao năm 2010 là: 4.818,25 ha, kết thực 4.918,25 ha, đạt 100 % so với kế hoạch - Đất nuôi trồng thủy sản kế hoạch giao 579,64 ha, kết thực 449,84 ha, đạt 77,61 % so với kế hoạch giao + Đất phi nông nghiệp - Chỉ tiêu đất phi nông nghiệp theo kế hoạch sử dụng đất giao đến năm 2010 6.455,52 ha, kết thực 6.468,69 ha, đạt 100,20% so với kế hoạch giao, đó: - Đất giao đến năm 2010 726,75 ha, kết thực 681,85 ha, đạt 93,82% so với kế hoạch giao +Đất đô thị: Kế hoạch giao năm 2010 39,71 ha, kết thực 39,11 ha, đạt 98,49 % so với kế hoạch +Đất nông thôn: Kế hoạch giao năm 2010 687,04 ha, kết thực 642,74 ha, đạt 93,55% so với kế hoạch - Đất chuyên dùng giao 2.517,18 ha, kết thực 2.578,15 ha, đạt 102,42 % so với kế hoạch giao - Đất tơn giáo tín ngưỡng kế hoạch giao 18,52 ha, kết thực đạt 100 % so với kế hoạch giao - Đất nghĩa trang, nghĩa địa giao đến năm 2010 311,65 ha, kết thực 305,95 ha, đạt 98,17 % so với kế hoạch giao 42 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng + Đất chưa sử dụng Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất giao năm 2010 12.083,15 ha, kết thực năm 2010 12.099,78 ha, có nghĩa giai đoạn 2005 - 2010 tăng 16,63 ha, tăng người dân bỏ hoang đất sản xuất vùng canh tác gặp nhiều khó khăn, nhiều so với tiêu kế hoạch giao Diện tích đất thu hồi đế giao cho tổ chức thực dự án, cơng trình tăng lên hàng năm Năm 2010 thu hồi 13 xã An Chấn để giao công ty Hàn Quốc trồng cảnh xuất khẩu, Biến động chuyển đổi, chuyển quyền sử dụng đất Chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất xu hướng khách quan, tất yếu xã hội nhu cầu đất tăng lên, nhà đầu tư cần đất để kinh doanh, người dân muốn thay đổi điều kiện sinh hoạt chuyển sang nhành nghề khác nơi khác Chuyển đổi quyền sử dụng đất hình thức chuyển quyền đơn giản, bên thỏa thuận theo hợp đồng chuyển giao đất, chuyển quyền sử dụng đất cho Hình thức chuyển đổi góp phần chuyển đổi nhiều đất riêng lẻ thành nhiều ô lớn, tiện cho sản xuất Việc chuyển đổi phải đảm bảo: + Chỉ áp dụng cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nong nghiệp đơn vị hành xã, phường + Đây hình thức đổi đất lấy đất + Nếu có chênh lệch giá trị chuyển đổi bên phải tốn phần chênh lệch cho hợp đồng chenh lệch Tình hình chuyển đổi quyền sử dụng đất huyện Bảng 14 : Tình hình chuyển đổi QSDĐ từ năm 2005 đến tháng 7/2010 Năm Số hồ sơ Diện tích ( m2) 2005 34 56723 2006 16 22676 2007 30 48665 2008 26 50533 2009 0 2010 0 Tổng 106 178688 Nguồn: phòng Tài Nguyên huyện Tuy An Tình hình chuyển nhượng QSDĐ Chuyển nhượng QSDĐ hình thức chuyển quyền sử dụng đất, người sử dụng đất (gọi bên chuyển nhượng) chuyển giao đất cho người chuyển nhượng (gọi bên nhận QSDĐ), người nhận chuyển nhượng phải trả tiền cho người chuyển nhượng 43 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng Việc chuyển nhượng hộ gia đình, cá nhân thực nhằm tạo điều kiện cho người có khả lao động có vốn tích tụ đất đai giới hạn mà pháp luật cho phép để phát triển sản xuất Q trình thị hóa kéo theo việc đầu tư nhà nước sở hạ tầng, đường giao thông nâng cấp mở rộng, dự án quy hoạch chi tiết khu dân cư đẩy giá đất lên cao, mang lại lợi nhuận từ đất đai nhà cho khu vực lân cận Sự phát triển kinh tế địa phương năm gần có bước tiến rõ rệt, sống người dân dần nâng cao dẫn đến nhu cầu sử dụng đất tăng theo Cụ thể: Bảng 15 : Tình hình chuyển nhượng QSDĐ từ năm 2005 đến tháng 7/2010 Năm Số hồ sơ Diện tích ( m2) 2005 1645 2619848 2006 1113 2046515 2007 1889 2121069 2008 1305 2228015 2009 693 124515 2010 134 75325 Tổng 6779 9215287 Nguồn: phòng Tài Ngun huyện Tuy An Nhìn chung tình hình chuyển nhượng huyện tăng nhẹ giai đoạn 2005 – 2008 Số lượng đất chuyển nhượng dàn trải xã nhiều xã gần thành phố Tuy Hòa thị trấn Chí Thạnh Việc Nhà nước cho phép người sử dụng đất chuyển QSDĐ dáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân mang lại ưu điểm: + Thông qua việc chuyển nhượng người dân đầu tư, mở mang ngành nghề khác, thu nhập cao hơn, cải thiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần củng cố tập trung sản xuất vào phần đất lại, từ dó người sử dụng đất nhận thức đắn giá trị đất đai, họ ý thức trạng quản lý, bảo vệ sử dụng đất hiệu + Từ người sử dụng đất chuyển chuyện nhượng QSDĐ bề mặt địa phương có nhiều thay đổi, giải khó khăn sống xây dựng nhà cửa, người nhận chuyển nhượng có hội ổn định sống, yên tâm sản xuất Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội lĩnh vực đất đai + Người dân có ý thức tầm quan trọng đất đai, nâng cao hiệu sử dụng đất + Tạo nguồn thu lớn vào ngân sách Nhà nước thông qua việc thu thuế chuyển nhượng QSDĐ, lệ phí địa chính, tiền dịch vụ đo đạc + Người nơng dân có hội chuyển sang ngành nghề khác, có điều kiện để mở rộng diện tích đất sản xuất, thành lập khu ni trồng tập trung Bên cạnh lợi ích việc chuyển nhượng mang lại có số nhược điểm: 44 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng +Q trình chuyển nhượng đất đai địa bàn huyện (chuyển nhượng hợp pháp không hợp pháp) ngày trở nên đa dạng, vực trình chuẩn bị triển khai dự án Việc gây số hệ tình trạng bỏ hoang hóa khơng sử dụng đất, khơng hoạt động sản xuất nông nghiệp, san lấp xây cất trái phép cơng trình đát, phân lơ chia nhỏ đất, sang nhượng giấy tay bất hợp pháp nhằm tránh nghĩa vụ tài gây thất thu cho ngân sách Nhà nước + Lợi nhuận từ việc chuyển nhượng QSDĐ lớn nên tình trạng đầu tích lũy đất đai diễn phổ biến, chờ hội đất lên giá bán để thu lợi mà khơng đầu tư chăm sóc, dẫn đến tình trạng đất bị bỏ hoang hóa sử dụng khơng mục đích + Nhiều hộ gia đình sử dụng số tiền thu từ việc chuyển nhượng không hiệu gây nhiều tệ nạn, trở thành gánh nặng cho xã hội, gây nên xáo trộn mặt kinh tế - trị - xã hội Biến động chuyển mục đích sử dụng đất Việc huyện thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Vấn đề liên quan trực tiếp đến việc chuyển đổi giũa mục đích sử dụng đất nói riêng, ảnh hưởng lớn đến trình sử dụng đất huyện nói chung Để thực thị hóa, huyện tiến hành cải tạo, mở rộng xây dựng nhiều cơng trình lĩnh vực nhà ở, giao thơng, xí nghiệp, giải trí, thể thao, chuyển mục đích sử dụng đất loại đất nhằm đem lại hiệu cao việc sử dụng đất Cuộc sống người dân ngày đòi hỏi cao Sản xuất nơng nghiệp có thay đổi chất Nông nghiệp tương lai gắn với phát triển dịch vụ sinh thái Sẽ giảm laoij vật nuôi, trồng có giá trị kinh tế thấp; Các loại ăn trái, xanh bảo vệ môi trường tạo cảnh quan, loại vật nuôi cá giá trị kinh tế cao dự kiến tăng Vì quỹ đất nông nghiệp ngày giảm, đất xây dựng tăng lên Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất từ đát nông nghiệp qua loại đất khác ngày nhiều ngày phổ biến Bảng 16 : Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất qua năm Năm Số hồ sơ Diện tích ( m2) 2005 295 526603 2006 398 398664 2007 421 580853 2008 665 782554 2009 181 365781 Tổng 1960 2654455 Nguồn: phòng Tài Nguyên huyện Tuy An Theo quy định pháp luật đất đai chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở, người sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài nộp 45 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng thuế chuyển mục đích sử dụng, nên làm phát sinh tình trạng xây dựng trái phép (tự ý chuyển đổi) Ngoài có trường hợp biến động nhận thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất Bảng 17 : tình hình nhận thừa kế, tặng cho QSDĐ từ năm 2005 đến ngày 01/01/2010 Năm Số hồ sơ Diện tích ( m2) 2005 1427 7806889 2006 1211 4365213 2007 306 998381 2008 1021 3012554 2009 258 564213 Tổng 4223 16747250 Nguồn: phòng Tài Ngun huyện Tuy An II.3.4 Cơng tác cập nhập, chỉnh lý biến động đất đai Công tác cập nhập, chỉnh lý biến phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện thực thường xuyên kịp thời Hệ thống sổ địa phương bao gồm: + Sổ địa chính: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất thông tin sử dụng đất người + Sổ theo dõi biến động đất đai: sổ lập để theo dõi trường hợp có thay đổi sử dụng đất gồm thay đổi kích thước hình dạng đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất + Sổ mục kê đất đai: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi đất thông tin đất Ngồi có tài liệu khác như: danh sách cấp giấy chứng nhận QSDĐ hàng năm xã, thị trấn, sổ dã ngoại 16 xã thị trấn, danh sách biến động hộ gia đình cá nhân từ năm 2005 – 2009, bảng biểu kiểm kê năm 2005, số liệu thống kê từ năm 2006 – 2009,… phục vụ tốt cho công tác cập nhập, chỉnh lý biến động đất đai huyện Sau đất đai có thay đổi QSDĐ, thay đổi mục đích sử dụng đất, hay cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thong tin đất, chủ sử dụng đất cán địa cập nhập vào sổ địa địa phương để kịp thời theo dõi quản lý Công tác huyện thực tốt phục vụ tốt cho công tác quản lý đất đai Một số trường hợp thay dổi QSDĐ, thay đổi mục đích sử dụng đất khơng hợp pháp làm cho công tác cập nhập chỉnh lý biến động gặp nhiều khó khăn bất cập, đến kiểm tra phát xử lý 46 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng II.3.5 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Tuy An * Thuận lợi Công tác cập nhập, chỉnh lý biến động huyện đước thực hồ sơ theo mẫu mới, việc cập nhập, chỉnh lý biến động dễ dàng rõ ràng hơn, công tác quản lý biến động đất đai tốt so với trước Ở số xã đất đai sử dụng ổn định theo qui hoạch, công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ, kiểm kê trạng đất đai quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý biến động đất đai Các giao dịch người dân thực quy định pháp luật đất đai góp phần cải cách thủ tục hành * Khó khăn Chưa xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể cho số xã địa bàn huyện nên việc giao đất, thu hồi đất chưa thực quy định pháp luật Công tác cập nhập, chỉnh lý biến động sử dụng phương pháp thủ cơng nên hạn chế độ xác, thời gian thực Công tác điều tra thống kê lập thủ tục điều chỉnh GCN QSDĐ từ đất trồng lúa sang đất trồng lâu năm đến chậm cho hộ gia đình chấp với Ngân hàng Việc đo đạc, thống kê quản lý quỹ đất công chưa chặt chẽ, chưa hệ thống đầy đủ làm nảy sinh nhiều vấn đề: bị cá nhân lấn chiếm,… Mặt khác, quỹ đất cơng khơng nên cần xây dựng cơng trình phúc lợi địa phương phải thu hồi đất dân Việc sử dụng đất tổ chức chưa nghiêm túc, nhiều trường hợp sử dụng đất sai mục đích giao, bị lấn chiếm, bị chiếm dụng II.3.6 Một số đề xuất hoàn thiện - Xây dựng thực đồng quy hoạch liên quan đến sử dụng đất quy hoạch giao thông, quy hoạch công nghiệp, quy hoạch xây dựng, quy hoạch nông lâm nghiệp, quy hoạch thủy sản, - Mở rộng đất nông, lâm nghiệp phải gắn liền với sở chế biến nông sản, phát triển sở hạ tầng giải đầu cho sản phẩm - Giao đất tiến độ theo khả khai thác sử dụng thực tế tất trường hợp, dự án có nhu cầu sử dụng đất - Bố trí đất cho phát triển cơng nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, cơng trình phúc lợi xã hội mở rộng khu dân cư cần lựa chọn khu vực nhiều đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp xấu, hạn chế lấy đất chuyên trồng lúa đất sản xuất nông nghiệp - Đối với đất ở, cần khuyến khích hộ có diện tích đất rộng, nhiều đất vườn khai thác nhượng cho để tự giãn khu dân cư - Giao đất cụ thể đến người sử dụng đất, diện tích đất UBND xã quản lý - Giải tốt vấn đề tái định cư ổn định dân cư 47 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng - Phối hợp dự án đầu tư vốn, nhân lực, vật tư, cho đối tượng sử dụng đất địa bàn tái định cư, sử dụng đất trồng công nghiệp, nguyên liệu -Thực việc công bố công khai, tuyên truyền rộng rãi phương án lập quy hoạch sử dụng đất UBND tỉnh phê duyệt - UBND huyện đạo ngành, xã, thị trấn huyện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt -Phòng Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho xã, giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -UBND xã, thị trấn huyện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện duyệt, tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu thuộc phạm vi ranh giới hành cấp Đồng thời cung cấp thơng tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực quy hoạch theo quy định pháp luật; UBND xã, thị trấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đơn vị để hồn thiện, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng cấp huyện - Các ngành huyện tiến hành lập quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phù hợp với quỹ đất đai phân bổ cho ngành, lĩnh vực phương án quy hoạch đất chung huyện - Thực nghiêm chỉnh việc quản lý đất đai theo quy hoạch: Bao gồm việc thẩm định dự án, xét duyệt dự án, khai thác đất giao đất phải theo quy hoạch 48 Ngaønh Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Tuy An huyện nông bước đầu thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong năm gần huyện đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, chuyển đổi cấu trồng nhằm sử dụng đất canh tác hiệu hơn, từ kinh tế huyện dần phát theo hướng tích cực Do đó, vấn đề biến động đất đai diễn phổ biến, công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện nhiều hạn chế Trong cấu đất nơng nghiệp: đất sản xuất nông nghiệp giảm 1572,17 ha, đất nuôi tròng thủy sản giảm 17,10 sản xuất hiệu Còn cấu đất phi nơng nghiệp diện tích đất tăng thêm 12,32 nhận từ đất nông nghiệp chuyển sang Biến động từ đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp : nguyên nhân chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở, giao đất cho tổ chức, phục vụ tái định cư, nhà kinh doanh, đất để thực dự án cơng trình cơng cộng đường giao thơng, đất giáo dục, đất văn hố, đất chợ, đất di tích danh lam thắng cảnh… Biến động giao đất cho đơn vị tổ chức thực dự án đầu tư Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng đất người ngày nâng cao vấn đề biến động đất đai tất yếu Biến động đất đai thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, thu hút đầu tư, mở nhiều ngành nghề tạo cho người dân có thu nhập cao hơn, cải thiện nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người dân Song song mặt tích cực tác động đến kinh tế, xã hội mà biến động đất đai mang lại xuất số tượng không lành mạnh: sử dụng đất khơng mục đích, bỏ hoang hố, khơng hoạt động sản xuất nông nghiệp, san lấp xây cất trái phép cơng trình đất, san nhượng giấy tay bất hợp pháp, tình trạng đầu tích luỹ đất đai, chất lượng môi trường ngày xấu Kiến nghị Công tác thống kê, kiểm kê đất đai phải trạng xác để khai thac tối đa hiệu sử dụng đất Công tác chỉnh lý biến động đất đai phải thực thường xuyên, cập nhập thông tin việc sử dụng đất địa bàn, giúp UBND huyện nắm thay đổi để phân bố lại quỹ đất cách hợp lý làm sở để thực công tác quy hoạch sử dụng đất Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực tốt công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm phân bố lại quỹ đất cho phù hợp với tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội huyện Phải có biện pháp xử lý trường họp chuyển mục đích bất hợp pháp, sử dụng sai mục đích, xin chuyển mục đích mà khơng sử dụng đất theo quy định nhằm tránh tình trạng kinh doanh đất Hiện địa bàn huyện nhiều trường hợp người dân tự ý chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất,…ma khơng xin phép gây khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai mà ngun nhân người sử dụng đất chưa hiểu rõ tầm 49 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng quan trọng việc đăng ký biến động Do đó, cần tuyên truyền pháp luật sâu rộng hơn, thủ tục hành phải đơn giản, rõ ràng hướng dẫn cụ thể quan quản lý Cần tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình thực dự an để việc thực dự án có hiệu hơn, tránh tình trạng để đất hoang hố 50 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoaøng TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 2003 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ việc hướng dẫn thi hành luật đất đai Bài giảng Quản lý hành đất đai Thầy Lê Mộng Triết Bài giảng môn Đăng ký thống kê đất đai Thầy Ngô Minh Thuỵ Báo cáo Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Tuy An thời kỳ năm 20002010 Báo cáo thuyết minh tăng giảm diện tích đất đai huyện Tuy An năm 2006, 2007, 2008 Báo cáo kiểm kê đất đai địa bàn huyện Tuy An thời kỳ 2005-2010 Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tuy An 51 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trình Xuân Hoàng PHỤ LỤC 52