Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
885,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2008 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : TRẦN NGỌC HOÀNG 05124170 DH05QL 2005 – 2009 QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2009 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - - TRẦN NGỌC HỒNG “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2008 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI” Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Văn Hải (Địa quan: Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh) (Ký tên: ) - Tháng năm 2009 - LỜI CẢM ƠN Con xin kính ghi cơng ơn nuôi dưỡng sâu sắc ba mẹ Người dày công sinh thành, vượt qua bao nhọc nhằn vất vả nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người có kết ngày hơm Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Đất đai Bất động sản Cùng tồn thể q thầy khoa hết lòng giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian em học trường Thầy Bùi Văn Hải, giáo viên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho em suốt trình thực báo cáo tốt nghiệp Ban lãnh đạo Trung tâm Kỹ thuật địa nhà đất thuộc Sở Tài ngun Mơi trường Tỉnh Đồng Nai Cùng tồn thể cô chú, anh chị công tác Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Các anh chị bạn lớp giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Hoàng, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Đề tài: “Đánh giá tình hình biến động đất đai từ năm 2005 đến năm 2008 địa bàn Huyện Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai” Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Văn Hải, Bộ môn Quy hoạch, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Trong bối cảnh đất nước ngày phát triển, kinh tế hội nhập không ngừng mở rộng Nhu cầu sử dụng đất đai cho hoạt động kinh tế trở nên quang trọng phạm vi nước nói chung Tỉnh Thành phát triển nói riêng Vì vậy, tình hình sử dụng đất đai Tỉnh Thành nước tình trạng biến động mạnh mẽ, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước Huyện Trảng Bom tách từ Huyện Thống Nhất cũ theo Nghị định 97/2003/NĐ-CP, ngày 21/08/2003 Chính phủ việc tái thiết lập Thị xã Long Khánh thành lập Phường, Xã trực thuộc, thành lập hai Huyện Trảng Bom Cẩm Mỹ Huyện Trảng Bom thiết lập trung tâm hạt nhân phát triển kinh tế khu vực phía Đơng Tỉnh Đồng Nai theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố Vì vậy, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày tăng nhanh, nông nghiệp giảm ổn định mặt sản lượng nhờ vào cơng nghiệp hóa nơng nghiệp mạnh mẽ Những biến đổi mặt kinh tế – xã hội địa bàn Huyện nguyên nhân trực tiếp gây biến động đất đai đáng đựoc quan tâm Đất nông nghiệp chuyển đổi phần lớn sang đất phi nông nghiệp, tương lai cấu quỹ đất Huyện tiếp tục có chiều hướng biến động mạnh Mặt khác, thay đổi mục đích sử dụng đất tác động không nhỏ đến cấu kinh tế – xã hội Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm làm cấu lao động thay đổi theo Do đó, lao động lĩnh vực cơng nghiệp ngày tăng lên Và cung nhân tố góp phần gây sức ép đến việc sử dụng đất Để có nhìn tổng quan hướng đắn tương lai, đồng thời góp phần làm cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất đạt hiệu Việc đánh giá biến động sử dụng đất đai bước quan trọng, nhằm tìm giải pháp thích hợp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu tương lai, bên cạnh đó, làm xã hội ổn định hơn, đưa kinh tế Huyện không ngừng phát triển theo kịp nhịp độ chung nước MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.2 Cơ sở pháp lý I.1.3 Cơ sở thực tiễn .4 I.1.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội Quốc Phòng – An Ninh Huyện Trảng Bom II.1.1 Điều kiện tự nhiên II.1.1.1 Vị trí địa lý II.1.1.2 Địa hình, địa mạo II.1.1.3 Khí hậu II.1.2 Tài nguyên thiên nhiên II.1.2.1 Tài nguyên đất II.1.2.2 Tài nguyên nước II.1.2.3 Tài nguyên rừng II.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản II.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội Quốc Phòng – An Ninh II.1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế II.1.3.2 Văn hóa – xã hội II.1.3.3 Quốc Phòng – An Ninh 11 II.2 Tình hình quản lý đất đai địa bàn Huyện 12 II.2.1 Quản lý đất đai theo ranh giới đơn vị hành .12 II.2.2 Quản lý đất đai theo đối tượng sử dụng 12 II.2.3 Công tác quy hoạch, giao đất 13 II.2.4 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .13 II.2.5 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .14 II.2.6 Công tác lập đồ địa .14 II.3 Tình hình sử dụng đất từ năm 2005 – 2008 địa bàn Huyện .15 II.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 15 II.3.1.1 Cơ cấu sử dụng đất tổng quát 15 II.3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng 16 II.3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý, sử dụng 22 II.3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 23 II.3.2.1 Cơ cấu sử dụng đất tổng quát 23 II.3.2.2 Hiện trạng sử dụng loại đất 24 II.3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 27 II.3.3.1 Cơ cấu sử dụng đất tổng quát 27 II.3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng 28 II.3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý, sử dụng 31 II.3.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 33 II.3.4.1 Cơ cấu sử dụng đất tổng quát 33 II.3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng 33 II.3.4.3 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý, sử dụng 38 II.4 Đánh giá tình hình biến động đất đai từ năm 2005 đến năm 2008 38 II.4.1.1 Biến động đất nông nghiệp 40 II.4.1.2 Biến động đất phi nông nghiệp 44 II.4.1.3 Biến động đất chưa sử dụng .49 II.4.2 Biến động đất đai theo đối tượng quản lý sử dụng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng II.1: Mật độ dân số phân theo đơn vị hành năm 2008 11 Bảng II.2: Thống kê diện tích đất theo đối tượng sử dụng .12 Bảng II.3: Thống kê đo vẽ thành lập đồ địa theo đơn vị hành 14 Bảng II.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 .16 Bảng II.5: Thống kê diện tích đất sản xuất nơng nghiệp theo đơn vị hành .17 Bảng II.6: Thống kê diện tích đất lâm nghiệp theo đơn vị hành .19 Bảng II.7: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2005 .20 Bảng II.8: Thống kê diện tích đất đai năm 2005 theo đối tượng quản lý, sử dụng 22 Bảng II.9: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2006 .24 Bảng II.10: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2006 .26 Bảng II.11: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2007 28 Bảng II.12: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2007 .30 Bảng II.13: Thống kê diện tích đất năm 2007 theo đối tượng quản lý, sử dụng .31 Bảng II.14: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 34 Bảng II.15: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2008 .36 Bảng II.16: Thống kê diện tích đất năm 2008 theo đối tượng quản lý, sử dụng .38 Bảng II.17: Biến động đất đai theo mục đích sử dụng đất .39 Bảng II.18: Biến động đất đai theo đối tượng quản lý, sử dụng .50 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ II.1: Cơ cấu sử dụng đất tổng quát năm 2005 .15 Biểu đồ II.2: Cơ cấu sử dụng đất tổng quát năm 2006 .23 Biểu đồ II.3: Cơ cấu sử dụng đất tổng quát năm 2007 .27 Biểu đồ II.4: Cơ cấu sử dụng đất tổng quát năm 2008 .33 Biểu đồ II.5: Biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 – 2008 41 Biểu đồ II.6: Biến động đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm giai đoạn từ năm 2005 – 2008 43 Biểu đồ II.7: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 – 2008 45 Biểu đồ II.8: Biến động đất nông thôn đất đô thị giai đoạn từ năm 2005 – 2008 46 Biểu đồ II.9: Biến động đất chuyên dùng giai đoạn từ năm 2005 – 2008 .47 Biểu đồ II.10: Biến động đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 – 2008 48 DANH SÁCH HÌNH Hình II.1: Bản đồ hành Huyện Trảng Bom DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT DQTV DTTN HTX KCN KDC NN QH – KHSDĐ SXKD TDTT THCS TT TTCN UBND VH – TT – DL : An ninh trật tự : Dân quân tự vệ : Diện tích tự nhiên : Hợp tác xã : Khu công nghiệp : Khu dân cư : Nước : Quy hoạch – Kế hoạch sử dụng đất : Sản xuất kinh doanh : Thể dục thể thao : Trung học sở : Thị trấn : Tiểu thủ công nghiệp : Ủy ban nhân dân : Văn hóa – Thể thao – Du lịch Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá Quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, An ninh Quốc phòng Q trình khai thác sử dụng đất đai gắn liền với trình phát triển xã hội Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất cho ngành tăng, đất đai có giới hạn ngày trở nên q giá Chính việc sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững đất đai nhu cầu cấp thiết Đất nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, đất đai ngày khai thác triệt nhiều mục đích sử dụng khác Chính sách mở cửa thu hút đầu tư Đảng Nhà nước, bùng nổ dân số, phát triển kinh tế mạnh mẽ thời gian gần làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày đa dạng biến động theo chiều hướng phức tạp Trên thực tế, việc sử dụng đất đai người nhiều sai phạm: sai mục đích sử dụng, tự phát đại trà không theo pháp luật dẫn đến hao tổn lãng phí nguồn tài nguyên đất Xuất phát từ thực tế trên, công tác chỉnh lý biến động đánh giá sử dụng đất yêu cầu cấp bách để có nhìn tổng qt xác tình hình sử dụng đất địa phương nói riêng nước nói chung, góp phần tạo thuận lợi cho việc sử dụng đất người vào khuôn khổ Pháp luật Bên cạnh tạo sở cho việc dự báo xu biến động đất đai tương lai để có hướng đắn cho quy hoạch đảm bảo khai thác hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất đai Huyện Trảng Bom tách từ Huyện Thống Nhất (năm 2003) Tỉnh Đồng Nai Là địa bàn nằm khu vực Đông Nam Bộ với lợi khu vực kinh tế sôi động nước Là nơi có tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt vấn đề thị hố cơng nghiệp hố diễn mạnh mẽ dẫn đến trạng sử dụng đất có nhiều biến động phức tạp ổn định Trước tình hình đó, cơng tác đánh giá biến động đất đai toàn Tỉnh Đồng Nai nói chung Huyện Trảng Bom nói riêng công tác chậm trễ mối quan tâm quan ban ngành quản lý đất đai Để góp phần chấn chỉnh, khắc phục tồn đưa công tác quản lý Nhà nước đất đai vào nề nếp việc cập nhập theo dõi, chỉnh lý biến động, hoàn thành hồ sơ địa với thực trạng sử dụng đất cần thiết với ban ngành quyền địa phương Từ thực tế trên, với đồng ý Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Đồng Nai phân công Khoa Quản lý đất đai Thị trường Bất động sản Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tình hình biến động đất đai từ năm 2005 đến năm 2008 địa bàn Huyện Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai” -1- Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá biến động sử dụng đất loại đất đối tượng sử dụng đất làm sở cho việc sử dụng đất hợp lý địa bàn Huyện - Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động đất đai Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình biến động loại đất địa bàn Huyện Trảng Bom - Tài nguyên đất Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực địa bàn Huyện Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai, nhằm đánh giá tình hình biến động đất đai Huyện từ năm 2005 đến năm 2008 -2- Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng Dưới biểu đồ thể biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008: 25.000 24.665,66 24.485,13 24.475,98 24.487,31 20.000 15.000 10.000 5.000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Biểu đồ II.5: Biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 – 2008 Đất trồng hàng năm: Diện tích đất trồng hàng năm giảm dần giảm mạnh từ năm 2005 đến năm 2008 (319,02 ha), từ năm 2007 đến năm 2008 có tăng không đáng kể (10,60 ha) Đây biến động giảm rõ rệt đất trồng hàng năm, nhóm đất giảm tồn địa bàn Huyện số Xã giảm mạnh như: Tây Hòa (121,95 ha), An Viễn (53,70 ha), Bắc Sơn (37,71 ha), Sông Trầu (23,35 ha) Thị trấn Trảng Bom (14,59 ha) Những nguyên nhân gây biến động đất trồng hàng năm, cụ thể: Thứ nhất, đất trồng lúa (từ năm 2005 – 2008 giảm 62,69 ha) phần lớn chuyển sang đất trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao, phần nhỏ san lấp thành phục vụ nhu cầu xây dựng nhà người dân Huyện chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản, tính đến năm 2008 đất trồng lúa chuyển 41,79 sang đất trồng lâu năm Thứ hai, đất trồng hàng năm khác (từ năm 2005 – 2008 giảm 256,33 ha) phần lớn chuyển sang đất trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao đất phi nơng nghiệp phần nhỏ diện tích chuyển sang đất ni trồng thuỷ sản đất Nhìn chung, nguyên nhân chủ yếu việc giảm diện tích đất trồng hàng năm năm gần hàng năm có giá trị khơng cao, không đáp ứng nhu cầu kinh tế Bên cạnh đó, loại hình trồng hàng năm làm cho đất đai ngày bị rửa trơi, xói mòn dẫn đến đất bị thối hóa, bạc màu, làm cho suất trồng giảm, khơng phù hợp với loại hình trồng hàng năm Vì vậy, đa số người dân Huyện chuyển đổi dần từ đất trồng hàng năm sang đất trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao như: cao su, tiêu, điều,…vừa đáp ứng nhu cầu kinh tế, vừa thích hợp với đặc tính đất đai Mặc khác, có phần đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản, đất đất phi nông nghiệp, phần diện tích nhỏ làm giảm diện tích loại đất đáng kể Tuy nhiên, tính riêng năm - 41 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hồng 2006 đến năm 2008, diện tích đất trồng hàng năm giảm xuống phần nhỏ so với năm 2007 lại tăng so với năm 2008, phần tăng đất nông nghiệp khác chuyển sang mặc khác mức giá mặt hàng nông sản vài năm trở lại tăng cao nên số hộ chuyển dần lại trồng loại hàng năm, dẫn đến diện tích đất trông hàng năm tăng trở lại tăng không đáng kể so sánh giai đoạn từ năm 2005 – 2008 Đất trồng lâu năm: Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất trồng lâu năm địa bàn Huyện tăng tương đối cao với 140,67 ha, tăng dần qua năm Đây loại đất tăng cao nhóm đất sản xuất nơng nghiệp có loại đất biến động tăng Các Xã có diện tích đất trồng lâu năm tăng cao như: Tây Hòa (111,37 ha), Bắc Sơn (45,22 ha), Sông Trầu (9,60 ha) Giang Điền (7,60 ha) Bên cạnh đó, số Xã có diện tích đất trồng lâu năm giảm tương đối nhiều như: An Viễn (15,36 ha), Thị trấn Trảng Bom (8,32 ha), Hố Nai (7,32 ha) Cây Gáo (7,00 ha) Qua đó, thấy đất trồng lâu năm Xã địa bàn Huyện biến động không đồng theo chiều hướng định Đất trồng lâu năm tăng nguyên nhân sau: Thứ nhất, đất trồng công nghiệp lâu năm điển hình như: cao su, tiêu, điều, cà phê,… nguồn tăng nhóm đất trồng lâu năm Từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất trồng công nghiêp lâu năm tăng 133,20 ha, chuyển từ đất trồng hàng năm sang, đất trồng hàng năm khác sau đất trồng lúa Đất trồng công nghiệp lâu năm tăng để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chê biến phát triển mạnh thời gian qua Thứ hai, nhóm đất trồng lâu năm có loại đất đất trồng ăn đất trồng lâu năm khác tăng, cụ thể: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 diện tích đất trồng ăn tăng 3,56 đất trồng lâu năm khác tăng 3,91 Phần diện tích tăng đất trồng hàng năm chuyển sang Tuy loại đất nói tăng khơng nhiều phần làm cho nhóm đất trồng lâu năm tăng lên đáng kể Nhìn chung, diện tích đất trồng lâu năm số Xã Huyện tăng tương đối nhiều số Xã giảm tương đối ít, chênh lệch yếu tố nhằm đảm bảo cho diện tích đất trồng lâu năm ổn định vai trò chủ đạo nhóm đất sản xuất nơng nghiệp Và đó, loại đất trồng công nghiệp lâu năm loại hình sử dụng đất nhiều quan trọng Huyện Trảng Bom Bởi giá trị cơng nghiệp lâu năm cho thu nhập ổn định hàng năm, tập quán sản xuất từ trước đến trồng lâu năm thêm vào nhân tố địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho loại trồng lâu năm phát triển cho suất cao - 42 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng Dưới biểu đồ thể biến động từ năm 2005 đến năm 2008 nhóm đất: đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm địa bàn Huyện: 18.000 15.956,31 15.816,00 15.000 15.956,67 15.929,19 12.000 9.000 8.849,66 8.555,94 6.000 8.519,67 8.530,64 Đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm 3.000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Biểu đồ II.6: Biến động đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm giai đoạn từ năm 2005 – 2008 Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn Huyện năm 2008 giảm 179.01 so với năm 2005, chủ yếu giảm từ năm 2005 đến năm 2006 kể từ năm 2006 đến năm 2008 có giảm khơng đáng kể (0,20 ha) nhóm đất Trong nhóm đất lâm nghiệp, loại đất rừng trồng sản xuất (giảm 179,01 từ năm 2005 – 2008) gây biến động cho nhóm đất lâm nghiệp, loại đất lại nhóm đất rừng phòng hộ (3,34 ha) đất rừng đặc dụng (35,65 ha) biến động giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 Trong Xã địa bàn Huyện có Xã Bắc Sơn có diện tích đất lâm nghiệp giảm nhiều giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, với diện tích giảm 178,45 ha, biến động Xã Bắc Sơn làm cho diện tích đất lâm nghiệp địa bàn Huyện giảm Trong Xã lại có đất rừng sản xuất giảm khơng đáng kể có Xã khơng có biến động như: Đơng Hòa, Giang Điền, Quảng Tiến, Sơng Thao Thanh Bình Ngun nhân làm cho nhóm đất lâm nghiệp địa bàn Huyện giảm: tồn phần diện tích đất rừng sản xuất giảm phần lớn chuyển sang đất phi nông nghiệp phần nhỏ chuyển sang đất nông nghiệp khác Từ năm 2005 đến năm 2008 q trình thị hóa địa bàn Huyện mạnh mẽ, nên phần lớn diện tích đất rừng sản xuất chuyển sang loại hình sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất ni trồng thủy sản tăng 5,31 từ năm 2005 đến năm 2008 Trong đó, từ năm 2005 đến năm 2006 tăng 2,74 tăng tiếp đến năm 2008 (2,57 ha) Đây biến động tăng không nhiều: đa số Xã Huyện có diện tích đất ni trồng thủy sản không biến động, tăng số Xã Giang Điền Xã có diện tích loại đất tăng nhiều (3,60 ha) Đặc biệt có Xã Bắc Sơn có - 43 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hồng diện tích đất ni trồng thủy sản giảm (2,15 ha), nguyên nhân phần diện tích chuyển sang loại hình sử dụng khác Nguyên nhân dẫn đến đất nuôi trồng thủy sản tăng: đất trồng hàng năm khác chuyển qua chủ yếu đất trồng hàng năm khác phần đất trồng lúa Tuy nhiên, có phần nhỏ diện tích đất ni trồng thủy sản giảm cụ thể Xã Bắc Sơn (giảm 2,15 từ năm 2005 – 2008), phần diện tích giảm chuyển sang đất cơng trình cơng cộng đất nơng nghiệp khác Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, đất nuôi trồng thủy sản địa bàn Huyện có tăng khơng nhiều Phần lớn năm trở lại giá mặt hàng thủy sản bấp bênh trình ni phát sinh nhiều loại bệnh làm giảm suất, hàng năm loại đất khác chuyển qua loại đất không nhiều Đất nông nghiệp khác: Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất nơng nghiệp khác năm 2008 tăng 30,36 so với năm 2005, tăng dần từ năm 2005 đến năm 2007 từ năm 2007 đến năm 2008 lại giảm (11,39 ha) Tuy nhiên, biến động tăng, cụ thể: có Xã năm 2005 khơng có loại đất nơng nghiệp khác đến năm 2008 lại có loại đất này, Xã Cây Gáo (23,14 ha) Xã Đơng Hòa (5,06 ha) Và vài Xã khác có diện tích đất nơng nghiệp khác tăng khơng đáng kể tăng nhiều Xã: Sông Trầu (4,90 ha), Sông Thao (2,69 ha), Giang Điền (2,22 ha) Đồi 61 (1,09 ha) Trong đó, số Xã khác có diện tích đất nơng nghiệp khác khơng có biến động Diện tích đất nơng nghiệp khác tăng năm qua chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu đất trồng hàng năm khác phần nhỏ diện tích đất rừng sản xuất Nhìn chung, diện tích đất nơng nghiệp khác có tăng tương đối nhiều qua năm, không chiếm tỷ trọng cao tổng diện tích đất nơng nghiệp Huyện, loại đất có độ phì nhiêu khơng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp II.4.1.2 Biến động đất phi nông nghiệp Theo số liệu kiểm kê thống kê đất đai từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất phi nông nghiệp địa bàn Huyện tăng cao với 322,97 năm 2008 so với năm 2005 Phần diện tích tăng tăng dần từ năm 2005 đến năm 2008 Đây biến động tăng, cụ thể: Xã Huyện có diện tích đất phi nơng nghiệp tăng, Xã có diện tích nhóm đất tăng cao như: Bắc Sơn (172,61 ha), An Viễn (69,07 ha), Thị trấn Trảng Bom (22,93 ha), Hố Nai (12,73 ha) Tây Hòa (10,58 ha) Trong đó, Bắc Sơn Xã có diện tích đất phi nơng nghiệp tăng cao nhất, phần lớn diện tích đất rừng sản xuất Xã chuyển sang đất phi nông nghiệp - 44 - Ngành Quản lý Đất đai 6.000 SVTH: Trần Ngọc Hoàng 5.146,06 5.462,19 5.468,97 5.469,03 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 Biểu đồ II.7: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 – 2008 Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng năm qua chuyển dịch cấu kinh tế năm qua, đặc biệt trọng ngành sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp dẫn đến biến động tăng nhóm đất Bên cạnh đó, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên chuyển từ đất nông nghiệp sang, chủ yếu đất lâm nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp phần diện tích đất chưa sử dụng cải tạo chuyển sang Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên yếu tố tích cực góp phần mang lại hiệu kinh tế – xã hội thiết thực cho nhân dân Huyện, phù hợp với mục tiêu đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng phát triển bền vững Huyện Trảng Bom Đất ở: Diện tích đất địa bàn Huyện năm 2008 tăng 97,67 so với năm 2005, chủ yếu tăng năm 2006 đến năm 2008 có tăng khơng đáng kể (0,06 ha) Trong nhóm đất ở, diện tích đất nông thôn tăng cao (96,50 ha) đất đô thị tăng tương đối thấp (1,17 ha) Nguyên nhân đất tăng dân số ngày tăng để đáp ứng nhu cầu lao động cần thiết cho Huyện có kinh tế cơng nghiệp mẻ, nhu cầu đất cần thiết - 45 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng 1.200 800 1.008,92 1.002,80 1.000 1.008,86 912,42 Đất đô thị Đất nông thôn 600 400 200 86,79 87,74 87,96 87,96 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Biểu đồ II.8: Biến động đất nông thôn đất đô thị giai đoạn từ năm 2005 – 2008 Biến động nhóm đất biến động tăng, cụ thể: nhóm đất đất nông thôn gây biến động tăng cho nhóm đất (96,50 ha) Các Xã có diện tích đất nông thôn tăng cao như: An Viễn (39,58 ha), Bắc Sơn (20,65 ha) Tây Hòa (10,57 ha) Bên cạnh đó, có Xã có diện tích đất nông thôn tăng không đáng kể như: Trung Hòa (0,22 ha), Sơng Thao (0,24 ha), Bàu Hàm (0,27 ha), Đơng Hòa (0,41 ha) Hưng Thịnh (0,42 ha) Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất địa bàn Huyện tăng do: phần đất trồng hàng năm chuyển sang đất chủ yếu đất trồng hàng năm khác phần đất lâm nghiệp chuyển sang loại đất Mặc khác, diện tích đất tăng phần lớn chịu ảnh hưởng gia tăng dân số, tăng dân số học, người dân từ Tỉnh khác đến tập trung làm khu công nghiệp, nhu cầu đất cần thiết Đối với loại đất thị, tồn diện tích tập trung vào Thị trấn Trảng Bom tăng 1,17 năm 2008 so với năm 2005 Nguyên nhân dân cư ngày tập trung đến khu vực Thị trấn nhiều hơn, trung tâm Huyện, hoạt động kinh tế - xã hội sôi động hẳn trung tâm Xã, thu hút nhiều đối tượng đến sinh sống Đất chuyên dùng: Đây loại đất có diện tích lớn tăng nhiều giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 thuộc nhóm đất phi nơng nghiệp Diện tích đất chuyên dùng địa bàn Huyện năm 2008 tăng 230,03 so với năm 2005, chủ yếu tăng năm 2006 - 46 - Ngành Quản lý Đất đai 3.200 SVTH: Trần Ngọc Hoàng 3.175,94 3.176,44 3.176,44 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2.946,41 2.800 2.400 2.000 1.600 1.200 800 400 Năm 2005 Biểu đồ II.9: Biến động đất chuyên dùng giai đoạn từ năm 2005 – 2008 Biến động nhóm đất chuyên dung biến động tăng, cụ thể: Xã có diện tích đất chun dùng tăng cao như: Bắc Sơn (155,46 ha), An Viễn (29,48 ha), Thị trấn Trảng Bom (21,76 ha) Hố Nai (11,00 ha) Trong đó, có số Xã có diện tích nhóm đất biến động thấp khơng biến động Đặc biêt, có Xã Quảng Tiến có diện tích đất chun dùng giảm (0,97 ha), phần diện tích giảm chuyển sang đất Nhìn chung, năm 2008 diện tích đất chun dùng tăng cao nhóm đất tăng đất phi nơng nghiệp Đó dấu hiệu quan trọng cho thấy phát triển nhiều mặt Huyện năm qua Các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp dần trở nên ưu kinh tế Huyện Nó đẩy lùi số ngành sản xuất nông nghiệp lạc hậu, lợi nhuận thấp thay vào nhà máy xí nghiệp, cơng trình nghiệp quan trọng, vừa có lợi mặt kinh tế vừa phát triển mặt xã hội Đất trụ sở quan công trình nghiệp: Diện tích đất trụ sở quan cơng trình nghiệp địa bàn Huyện năm 2008 tăng không đáng kể (0,10 ha) so với năm 2005 Phần diện tích tăng tập trung Thị trấn Trảng Bom chuyển sang từ đất nơng nghiệp Đất quốc phòng an ninh: Từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất quốc phòng an ninh địa bàn Huyện khơng có biến động mức 68,39 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp loại đất gây biến động cho nhóm đất chun dùng Năm 2008, diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.499,75 tăng 201,20 so với năm 2005, chủ yếu tăng năm 2006, nhiên diện tích loại đất đứng lại từ năm 2007 đến năm 2008 Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, tốc độ phát triển kinh tế địa bàn Huyện mạnh mẽ, đặc biệt trọng phát triển ngành công nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phụ Điều làm cho loại hình sử dụng đất địa bàn Huyện có thay đổi, - 47 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp tăng lên cao năm qua 1.600 1.298,55 1.499,26 1.499,75 1.499,75 Năm 2007 Năm 2008 1.200 800 400 Năm 2005 Năm 2006 Biểu đồ II.10: Biến động đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 – 2008 Biến động loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp biến động tăng, cụ thể: năm 2008, Xã có diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng mạnh như: Bắc Sơn (155,47 ha), An Viễn (25,89 ha), Thị trấn Trảng Bom (7,46 ha), Trung Hòa (6,75 ha) Đồi 61 (4,12 ha) Đặc biệt có Xã An Viễn (25,89 ha) Đơng Hòa (0,08 ha), năm 2005 diện tích loại đất khơng có đến năm 2008 tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, vài Xã khơng có biến động có biến động tăng khơng đáng kể Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp địa bàn Huyện tăng phần lớn diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang, chủ yếu đất rừng sản xuất đất trồng hàng năm Bên cạnh đó, chuyển dich cấu kinh tế sang loại hình sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Vì vậy, thời gian qua địa bàn Huyện có nhiều khu công nghiệp xuất như: KCN Hố Nai, KCN Bàu Xéo, KCN Sơng Mây Từ đó, hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ xuất nhiều thêm, làm cho diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp tăng lên đáng kể Nhìn chung, diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp tăng cao năm qua, tăng đáng kể số Xã Huyện Điều cho thấy, ngành sản xuất kinh doanh ngày chiếm ưu kinh tế, phù hợp với mục tiêu đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng phát triển bền vững Huyện Từ đó, góp phần mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực cho nhân dân Huyện - 48 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng Đất có mục đích cơng cộng: Đất có mục đích cơng cộng chiếm phần lớn diện tích đất chun dùng, năm 2008 tăng 28,73 so với năm 2005 Đất có mục đích cơng cộng tăng phát triển mặt xã hội ngày nâng cao, giao thông mở rộng, công tác thủy lợi quan tâm nhiều hơn, đặc biệt yếu tố lịch sử văn hóa xã hội ngày trọng Biến động đất có mục đích cơng cộng biến động tăng, cụ thể: năm 2008, đất có mục đích cơng cộng Xã Huyện tăng khơng tăng, có vài Xã tăng cao như: Thị trấn Trảng Bom (14,20 ha), Hố Nai (9,99 ha) An Viễn (3,59 ha) Đặc biệt có Xã Quảng Tiến có diện tích loại đất giảm (0,97 ha) chuyển sang đất loại đất khác Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất có mục đích cơng cộng tăng chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu đất trồng hàng năm khác phần nhỏ đất sông suối mặt nước chuyên dùng Bên cạnh đó, thời gian qua sở hạ tầng Huyện quan tâm phát triển mạnh để đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, phần mở rộng sở văn hóa, trường học, bệnh viện, trạm xá,…nhằm nâng cao điều kiện sống nhân dân Đất tôn giáo tín ngưỡng: Trong năm 2008, diện tích đất tơn giáo tín ngưỡng địa bàn Huyện có tăng không đáng kể so với năm 2005 (0,22 ha) Phần diện tích tăng loại đất tập trung Xã Đơng Hòa chuyển từ đất nông nghiệp sang Đất nghĩa trang nghĩa địa: Diện tích đất nghĩa trang nghĩa địa địa bàn Huyện năm 2008 giảm 3,51 so với năm 2005 nằm Xã Bắc Sơn Nguyên nhân làm cho diện tích loại đất giảm chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Xã Bắc Sơn Đất sông suối mặt nước chuyên dùng: Đất sông suối mặt nước chuyên dùng loại đất chiếm tỷ lệ tương đối lớn diện tích đất phi nơng nghiệp Huyện Trong năm 2008, diện tích đất sơng suối mặt nước chuyên dùng giảm 1,44 so với năm 2005 Phần diện tích giảm tập trung Xã: Hố Nai (1,31 ha) Giang Điền (0,13 ha) Nguyên nhân làm cho loại đất giảm xuống năm qua, phần diện tích giảm Xã Hố Nai Giang Điền chuyển sang đất có mục đích cơng cộng đất trồng hàng năm II.4.1.3 Biến động đất chưa sử dụng Theo số liệu kiểm kê thống kê đất đai từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất chưa sử dụng địa bàn Huyện giảm 3,18 Trong đó, đất chưa sử dụng giảm 3,05 đất đồi núi chưa sử dụng giảm 0,13 Biến động nhóm đất chưa sử dụng biến động giảm, mang tính tích cực Phần diện tích đất chưa sử dụng giảm tập trung Xã: Giang Điền (2,27 ha), Hố Nai (0,41 ha) Quảng Tiến (0,50 ha) Nguyên nhân làm giảm diện tích nhóm đất cải tạo đưa vào sử dụng chuyển sang đất phi nông nghiệp, chủ yếu đất có mục đích cơng cộng - 49 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hồng Nhìn chung, diện tích đất chưa sử dụng giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 có giảm khơng đáng kể Vẫn phân bố rải rác tiềm sử dụng khơng lớn nên khó đưa vào khai thác tính chất nhỏ lẻ đồng thời có nhiều điều kiện khơng thuận lợi II.4.2 Biến động đất đai theo đối tượng quản lý sử dụng Bảng II.18: Biến động đất đai theo đối tượng quản lý, sử dụng Đối tượng quản lý, sử dụng Tăng (+), giảm (-) Năm 2005 2006 2007 2008 6=5-2 Diện tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên 32.371,81 32.369,91 32.369,91 32.369,91 -1,90 Hộ gia đình, cá nhân 25.522,13 25.373,59 25.281,15 25.281,15 -240,98 UBND cấp Xã 1.569,71 1.572,79 1.572,79 1.572,79 3,08 Tổ chức kinh tế 4.554,96 4.685,45 4.776,08 4.776,08 221,12 1,20 1,20 1,20 1,20 Cơ quan đơn vị Nhà nước Tổ chức khác 414,22 410,66 406,23 406,23 -7,99 Tổ chức NN đầu tư liên doanh 305,74 321,17 327,41 170,38 -135,36 Tổ chức NN đầu tư 100% vốn 3,70 3,70 3,70 160,73 157,03 Cộng đồng dân cư 1,35 1,35 1,35 1,35 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Đồng Nai) Hộ gia đình cá nhân: Năm 2008, diện tích đất mà hộ gia đình cá nhân sử dụng địa bàn Huyện 25.281,15 ha, giảm 240,98 so với năm 2005, chủ yếu giảm năm 2006 từ năm 2008 có biến động khơng nhiều Trong phần diện tích giảm chủ yếu giảm diện tích đất nơng nghiệp (315,49 ha) Phần diện tích đất giảm năm 2008 thu hồi chuyển cho tổ chức kinh tế (221,12 ha), tổ chức nước đầu tư 100% vốn (13,68 ha), Ủy ban nhân dân cấp Xã (3,08 ha) quan đơn vị Nhà nước (1,20 ha) Trong năm qua, kinh tế địa bàn Huyện phát triển ngày mạnh mẽ ngành sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Do đó, nhu cầu sử dụng đất tổ chức kinh tế tổ chức nước đầu tư địa bàn Huyện cần thiết Vì việc thu hồi đất để giao cho tổ chức sử dụng, làm giảm phần diện tích hộ gia đình cá nhân sử dụng giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 Bên cạnh phần diện tích mà hộ gia đình cá nhân sử dụng năm qua giảm xuống (chủ yếu giảm đất nơng nghiệp), diện tích đất tăng lên cao (79,96 ha) giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 Nguyên nhân dân số ngày tăng lên, nhu cầu sử dụng đất để xây dựng nhà cần thiết - 50 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng Ủy ban nhân dân cấp Xã: Trong năm 2008, diện tích đất Ủy ban nhân dân cấp Xã quản lý sử dụng địa bàn Huyện tăng 3,08 so với năm 2005, chủ yếu tăng năm 2006 năm khơng có biến động Phần diện tích tăng chuyển qua từ đất mà hộ gia đình cá nhân sử dụng, chủ yếu chuyển qua đất có mục đích cơng cộng Tổ chức kinh tế: Diện tích đất mà tổ chức kinh tế sử dụng địa bàn Huyện năm 2008 tăng 221,12 so với năm 2005 khơng có biến động kể từ năm 2007 đến năm 2008 Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất tổ chức kinh tế sử dụng tăng do: kinh tế địa bàn Huyện phát triển mạnh mẽ, nên nhu cầu sử dụng đất cần thiết Và tính đến hết năm 2008, tổ chức nhận thêm 221,12 từ phần diện tích đất hộ gia đình cá nhân sử dụng chuyển sang Cơ quan đơn vị Nhà nước: Trong năm 2005, diện tích đất quan đơn vị Nhà nước quản lý sử dụng địa bàn Huyện chưa có, đến năm 2006 tăng lên 1,20 nguyên đến năm 2008 Phần diện tích tăng chuyển qua từ đất hộ gia đinh cá nhân sử dụng Tổ chức khác: Năm 2008, diện tích đất tổ chức khác địa bàn Huyện quản lý sử dụng 406,23 ha, giảm 7,99 so với năm 2005 Phần diện tích giảm chuyển sang cho tổ chức nước đầu tư 100% vốn Tổ chức nước đầu tư liên doanh: Diện tích đất tổ chức nước ngồi đầu tư liên doanh sử dụng địa bàn Huyện năm 2008 giảm 135,36 so với năm 2005, có tăng năm 2007 (21,67 ha) Phần diện tích giảm chuyển qua cho tổ chức nước đầu tư 100% vốn Tổ chức nước đầu tư 100% vốn: Trong năm 2008, diện tích đất mà tổ chức nước đầu tư 100% sử dụng địa bàn Huyện tăng 257,03 so với năm 2005 Đây biến động tăng rõ rệt nhất, từ năm 2005 đến năm 2007, tổ chức sử dụng 3,70 đến năm 2008 lại sử dụng lên đến 160,37 Điều cho thấy kinh tế địa bàn Huyện Trảng Bom ngày thu hút quan tâm nhà đầu tư nước ngồi Phần diện tích tăng chuyển từ diện tích đất tổ chức nước ngồi đầu tư liên doanh sử dụng (135,36 ha), diện tích đất hộ gia đình cá nhân sử dụng (13,68 ha) diện tích tổ chức khác quản lý sử dụng (7,99 ha) Cộng đồng dân cư: Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, diện tích đất mà cộng đồng dân cư quản lý địa bàn Huyện khơng có biến động, với diện tích 1,35 - 51 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hoàng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trảng Bom Huyện nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gần Thành phố Biên Hòa Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - xã hội khoa học kỹ thuật lớn vùng Đông Nam Bộ nước Trảng Bom trở thành thị thuộc Thành phố Biên Hòa năm tới Huyện có vị trí vơ quan trọng nghiệp phát triển công nghiệp Tỉnh Đồng Nai, với Khu công nghiệp Hố Nai, Bàu Xéo Trong tương lai Huyện Trảng Bom Quận chuyên công nghiệp Thành phố Biên Hòa trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương Về mặt kinh tế – xã hội, Trảng Bom có tiềm phát triển kinh tế toàn diện, kinh tế Huyện dịch chuyển theo hướng tăng cường kinh tế công nghiệp – dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Bên cạnh phát triển kinh tế – xã hội, hoạt động khác lĩnh vực xã hội có tiến bộ, hoạt động văn hóa đa dạng, truyền thống văn hóa dân tộc giữ gìn Về cấu sử dụng đất: năm 2008, tổng diện tích tự nhiên Huyện 32.369,91 chiếm 5,48% diện tích tồn Tỉnh Đồng Nai Trong tổng diện tích tự nhiên Huyện chia ra: đất nơng nghiệp có 26.820,72 chiếm 82,85%, đất phi nông nghiệp 5.469,03 chiếm 16,90% đất chưa sử dụng có 80,16 chiếm 0,25% diện tích tự nhiên Huyện Về tình hình biến động đất đai giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008: Biến động đất nơng nghiệp: diện tích đất nông nghiệp địa bàn Huyện giảm 321,69 từ năm 2005 đến năm 2008 Nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp chủ yếu đất đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Biến động đất phi nông nghiệp: diện tích đất phi nơng nghiệp địa bàn Huyện năm 2008 tăng 322,97 so với năm 2005 Trong đó, bật tăng diện tích nhóm đất chuyên dùng, chủ yếu loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (tăng 201,20 ha) sau nhóm đất (tăng 97,67 ha) Nguyên nhân dẫn đến nhóm đất tăng chuyển đổi cấu kinh tế, sách thu hút đầu tư để mở rộng ngành công nghiệp dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Do kéo theo gia tăng loại đất có liên quan Bên cạnh đó, diện tích đất tăng lên cao, dân cư ngày đông đúc nên nhu cầu sử dụng đất để xây dựng nhà cần thiết Biến động đất chưa sử dụng: tính đến năm 2008, diện tích đất chưa sử dụng địa bàn Huyện 80,16 giảm 3,18 so với năm 2005 Nguyên nhân làm cho diện tích loại đất giảm phần diện tích cải tạo, chuyển sang đất phi nơng nghiệp chủ yếu đất có mục đích cơng cộng Đến nay, diện tích loại đất nhiều, phân bố rải rác tiềm sử dụng khơng lớn nên khó đưa vào khai thác điều kiện không thuận lợi - 52 - Ngành Quản lý Đất đai SVTH: Trần Ngọc Hồng Về tình hình biến động đất đai theo đối tượng quản lý sử dụng đất địa bàn Huyện giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008: biến động nhiều đối tượng như: hộ gia đình cá nhân (giảm 240,98 ha), tổ chức kinh tế (tăng 221,12 ha), tổ chức nước đầu tư liên doanh (giảm 135,36 ha) tổ chức nước đầu tư 100% vốn (tăng 157,03 ha) Đối với đối tượng lại khơng có biến động có biến động khơng đáng kể Kiến nghị: Thứ nhất, cần phải có chiến lược phân bổ quỹ đất đai hợp lý cho ngành kinh tế phát triển Đặc biệt, trọng đến ngành sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Bên cạnh đó, phải phân bố quỹ đất sản xuất nông nghiệp cách phù hợp Thứ hai, cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng để thu hút đầu tư nước mạnh mẽ năm Thứ ba, việc sử dụng đất đai địa bàn Huyện Trảng Bom năm tới lâu dài phải đôi với việc bảo vệ môi trường đất, để sử dụng ổn định lâu dài bền vững - 53 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thống kê đất đai Huyện Trảng Bom năm 2005 Báo cáo kêt thống kê đất đai Huyện Trảng Bom năm 2006 Báo cáo kết thống kê đất đai Huyện Trảng Bom năm 2007 Báo cáo kêt thống kê đất đai Huyện Trảng Bom năm 2008 Đề tài “Đánh giá tính hình biến động đất đai từ năm 2003 đến năm 2007 địa bàn Huyện Chơn Thành Tỉnh Bình Phước” – Nguyễn Lưu Linh Giáo trình “Đăng ký thống kê đất đai” – Ngô Minh Thụy, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Kế hoạch sử dụng đất chi tiết năm (2006 – 2010) Huyện Trảng Bom PHỤ LỤC ... hội ổn định hơn, đưa kinh tế Huyện không ngừng phát triển theo kịp nhịp độ chung nước MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU I.1 Cơ sở lý luận vấn... đai theo đối tượng quản lý sử dụng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng II.1: Mật độ dân số phân theo đơn vị hành năm 2008 11 Bảng II.2: Thống kê diện tích... Đất có mục đích cơng cộng 1.551,61 52,66 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 52,24 1,01 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 75,37 1,46 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.072,83 20,85 (Nguồn: Sở Tài