ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2005 – 2010) HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI

63 141 0
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2005 – 2010) HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2005 – 2010) HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI SVTH : TRẦN VĂN TƯỜNG MSSV : 06124137 LỚP : DH06QL KHÓA : 2006 - 2010 NGÀNH : Quản Lý Đất Đai TP Hồ Chí Minh tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN QUY HOẠCH TRẦN VĂN TƯỜNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2005 – 2010) HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: Th.S Bùi Văn Hải (Địa quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) Ký tên Bùi Văn Hải Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2010 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi đến bố mẹ lời biết ơn thành kính, cảm ơn bố mẹ ni dưỡng giành cho điều kiện thuận lợi để học tập cố gắng có hơm Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bùi Văn Hải suốt thời gian qua hướng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành luận văn Trong bốn năm học vừa qua, giảng dạy tận tình quý thầy cô giúp đỡ ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm thân em tồn thể bạn khoa nhận trọn vẹn kiến thức mà thầy cô truyền đạt Qua xin gửi lời biết ơn đến toàn thể Thầy, Cô Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, xin gửi đến Thầy, Cô lời chúc sức khỏe hạnh phúc Để hoàn thành luận văn xin cảm ơn anh chị cán địa phương nơi em thực tập tận tình giúp đỡ để luận văn hoàn thành thời hạn Xin chân thành gửi lời cảm ơn cô chú, anh chị làm việc UBND huyện Tân Hồng cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để đề tài nghiên cứu tiến hành suốt thời gian thực tập địa phương Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức hạn hẹp luận văn khó tránh khỏi sai sót, kính mong góp ý q thầy để luận văn hoàn thiện Những kiến thức quý báu mà thầy cô sẻ chia tiền đề em thời gian cơng tác Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2010 i Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường TÓM TẮT Sinh viên Trần Văn Tường, Khoa Quản lý đất đai Bất động sản, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2010 Đề tài: “Đánh giá việc thực phương án Quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối (20052010) Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai” Giáo viên hướng dẫn: Th S Bùi Văn Hải, Bộ môn Quy hoạch khoa Quản lý đất đai Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Xã hội ngày phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày cang tăng, đất đai nguồn tài ngun có hạn Chính lẽ nên việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững nhu cầu cần thiết, đòi hỏi có cân nhắc quản lý có khoa học Phương án quy hoạch sử dụng đất tạo điều kiện lãnh thổ để tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu nhằm xây dựng sơ vững cho cơng tác kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Thông qua phương án quy hoạch sử dụng đất Đảng Nhà nước thể chủ trương tác động vào trạng sử dụng dất có hiệu Do đó việc đánh giá phương án QHSDĐ việc quan trọng công tác QHSDĐ Thế cơng tác lập QHSDĐ nhiều bất cập tiến độ lập QHKHSDĐ cò chậm chất lượng thấp Ở số nghành, địa phương cơng tác có nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, tính khả thi….Vì mà công tác lập QHSDĐ trở thành vấn đề cấp bách vủa cấp, nghành đòi hỏi việc sử dụng đất hiệu wuar chơng lãng phí Việc đánh giá nguồn lực cử huyện Trảng Bom có tác động đến việc sử dụng đất tìm diều kiện cần cho việc đánh giá phương án QHSDĐ Qua đánh giá tác động phương án QHSDĐ đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Trên sở đánh giá tác động phương án đề xuất số giả pháp thích hợp để nâng cao chất lượng công tác QHSDĐ huyện Quá trình đánh giá việc thực phương án đề tài sử dụng nhiều phương án, nhiên phương án chủ đạo sử dụng xuyên suốt phương pháp phân tích SWOT, phương pháp phân tích lợi ích – chi phí, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích thống kê Qua nhận thấy việc đánh việc thực phương án QHSDĐ quan trọng thong công tác lập QHKHSDĐ, hoạt đọng mang lại số lợi ích định cho cơng tác thực QHSDĐ địa bàn huyện Trảng Bom ii Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NĐ QĐ CT TT BTNMT CP UBND HĐND KHSDĐ TTCN TDTT TTg KT – XH TP QHSDĐ THCS GTSX TMTH TM - DV KCN QHXD CNH – HĐH CHXHCN CN – TTCN : Nghị định : Quyết định : Chỉ thị : Thông tư : Bộ Tài ngun & Mơi trường : Chính phủ : Uỷ ban nhân dân : Hội đồng nhân dân : Kế hoạch : Tiểu thủ công nghiệp : Thể dục thể thao : Thủ tướng : Kinh tế - xã hội : Thành phố : Quy hoạch sử dụng đất : Trung học sở : Gía trị sản xuất : Thương mại tổng hợp : Thương mại – Dịch vụ : Khu công nghiệp : Quy hoạch xây dựng : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp iii Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 01: Các đơn vị hành huyện Trảng Bom năm 2010 Bảng 02: Một số tiêu kinh tế huyện Trảng Bom giai đoạn 2001-2009 .9 Bảng 03: Diện tích sản lượng số trồng qua năm 10 Bảng 05: Tình hình số ngành cơng nghiệp địa bàn huyện 12 Bảng 06: Các tiêu dân số huyện 13 Bảng 07: Hiện trạng mạng lưới đường huyện Trảng Bom .15 Bảng 08: Số liệu thống kê sở y tế huyện .18 Bảng 09: Tình hình giáo dục năm 2009 19 Bảng 10: Diện tích cấu sử dụng đất năm 2005 22 Bảng 11: Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 26 Bảng 12: Diện tích chuyển mục đích qua kỳ quy hoạch .33 Bảng 13: Diện tích đất phải thu hồi qua kỳ quy hoạch 34 Bảng 14: Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích qua kỳ quy hoạch .35 Bảng 15: Diện tích cấu số đất nơng nghiệp năm 2010 36 Bảng 16: Diện tích cấu số đất phi nơng nghiệp năm 2010 37 Bảng 17: Các tiêu sử dụng năm 2010 so với phương án kỳ 2005 – 2010 .39 Bảng 18: Quy hoạch số cơng trình văn hóa đến năm 2010 42 Bảng 20: Các cơng trình giao thông sửa đổi nâng cấp 44 Bảng 21: Quy hoạc đất nghĩa địa đến năm 2010 45 Bảng 22: Các cơng trình xử lý mơi trường huyện Trảng Bom 45 Bảng 23: Giá trị sản xuất nghành kinh tế chủ yếu 46 Bảng 24: Tăng trưởng kinh tế hàng năm (GDP theo giá 1994) 46 Bảng 25: Các tiêu kinh tế - xã hội qua thời kỳ quy hoạch 48 Bảng 26: Yêu cầu phát triển diện tích che phủ rừng BVMT BVMTST 49 iv Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU iv MỤC LỤC .v PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1.1 Cơ sở khoa học .3 I.1.1.1 Các khái niệm I.1.1.2 Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài: I.1.2 Cơ sở pháp lý: I.1.3 Cơ sở thực tiễn: I.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: I.2.1 Quá trình hình thành phát triển huyện Trảng Bom .5 I.2.2 Điều kiện tự nhiên: I.2.3 Tài nguyên thiên nhiên: I.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN 19 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 19 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 19 I.3.3 Quy trình thực 20 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 II.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2005 22 II.1.1 Hiện trạng theo mục đích sử dụng 22 II.1.2 Hiện trạng theo đối tượng quản lý, sử dụng .24 II.1.3 Đánh giá chung trạng sử dụng đất năm 2005 .25 II.2 PHƯƠNG ÁN QHSDĐ GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 26 II.2.1 Phân bổ quỹ đất cho nhu cầu phát triển 27 II.2.1.1 Đất nông nghiệp .27 II.2.1.2 Đất phi nông nghiệp 28 II.2.1.3 Đất chưa sử dụng .33 II.2.2 Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất kỳ điều chỉnh quy hoạch 33 II.2.2.1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 33 II.2.2.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp 34 v Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường II.2.2.3 Đất phi nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất chuyển sang đất phi nông nghiệp có thu tiền sử dụng đất khơng phải đất 34 II.2.3 Diện tích phải thu hồi phục vụ cho quy hoạch 34 II.2.4 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích 35 II.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 36 II.3.1 Đất nông nghiệp 36 II.3.2 Đất phi nông nghiệp 37 II.3.3 Đất chưa sử dụng 39 II.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ 2005 – 2010 39 II.4.1 Kết QHSDĐ liên quan đến vấn đề sử dụng đất 39 II.4.1.1 Đất nông nghiệp .40 II.4.1.2 Đất phi nông nghiệp 41 II.4.2 Các cơng trình thực từ phương án QHSDĐ 42 II.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 46 II.5.1 Đánh giá hiệu kinh tế phương án QHSDĐ 46 II.5.2 Đánh giá hiệu xã hội phương án QHSDĐ .47 II.5.2.1 Vấn đề lương thực, an ninh, văn hóa – xã hội 47 II.5.2.2 Khả thu hút lao động .48 II.5.3 Đánh giá hiệu môi trường phương án QHSDĐ .49 II.6 ĐỀ XUẤT MỘT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QHSDĐ 49 II.6.1 Giải pháp phát triển kinh tế 49 II.6.2 Giải pháp kỷ thuật 50 II.6.3 Giải pháp vốn 50 II.6.4 Giải pháp tăng cường quản lý đô thị 50 II.6.5 Về khoa học công nghệ môi trường .51 II.6.6 Giải pháp sách xã hội 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 vi Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường PHẦN MỞ ĐẦU Đất tài nguyên thiên nhiên vô cung quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng có thay được, tảng để phân bố cho nhu cầu đất đai ngành kinh tế quốc dân; khu dân cư, cơng trình văn hóa phúc lợi, phục vụ đời sống nghiệp củng cố an ninh quốc phòng Với áp lực trạng sử dụng đất cho thấy, nguồn tài nguyên đất ngày khan có giới hạn, dân số gia tăng Do cần có xem xét hợp lý kiểu sử dụng đất đai loại đất sử dụng để đạt suất tối đa việc sử dụng đất đồng thời bảo vệ hệ sinh thái trồng môi trường sống Phương án sử dụng đất đai tạo điều kiện lãnh thổ để tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu nhằm xây dựng sở vững cho cơng tác kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Thông qua phương án QHSDĐ Đảng Nhà nước chủ trương tác động vào trạng sử dụng đất cách hiệu Như vậy, phương án QHSDĐ công cụ quan trọng Bộ Tài nguyên Môi trường, giúp nhà nước thống quản lý toàn đất theo quy hoạch pháp luật Tuy nhiên, công tác lập QHSDĐ nhiều bất cập, tiến độ lập QHKHSDĐ chậm chất lượng thấp Ở số ngành, địa phương, cơng tác có nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, tính khả thi….Vì mà cơng tác lập QHSDĐ trở thành vấn đề cấp bách cấp, ngành đòi hỏi việc sử dụng đất hiệu chống lãng phí Huyện Trảng Bom trung tâm hạt nhân phát triển kinh tế khu vực phía Đơng tỉnh Đồng Nai theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, có vị trí chiến lược quan trọng: Vì: - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gần thành phố Biên Hòa thành phố Hồ Chí minh trung tâm kinh tế - xã hội khoa học kỹ thuật khu vực, với nhiều khu công nghiệp tập trung KCN Bàu Xéo, KCN Sông Mây, KCN Hố Nai… - Huyện có điều kiện phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, thu hút vốn đầu tư, có hệ thống giao thơng đường thuận lợi (Quốc lộ chạy qua địa bàn với chiều dài 21,8km, hai tuyến tỉnh lộ ĐT 767 ĐT 762 với tổng chiều dài 15,9km) góp phần thúc đẩy phát triển thông thương, giao lưu kinh tế huyện tỉnh với tỉnh khác Những điều gây sức ép lớn quỹ đất huyện, khó tránh khỏi xung đột lợi ích kinh tế, xã hội , mơi trường q trình khai thác quỹ đất Phương án quy hoạch sử dụng đất đai giả vấn đề mâu thuẫn quan hệ đất đai, điều hòa quan hệ sử dụng đất, điều hòa quan hệ sử dụng đất đai q trình phát triển kinh tế xã hội; đánh giá tài nguyên cách đầy đủ, khoa học để hoạch định kế hoạch khai thác sử dụng đất, hiệu hợp lý lâu dài Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường Xuất phát từ tầm quan trọng đó, đồng ý Khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trung Tâm kỹ thuật nhà đất Địa thuộc sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tôi thực đề tài: “Đánh giá việc thực phương án Quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2005- 2010) Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất từ năm 2005 đến năm 2010 huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai - Đánh giá tác động phương án QHSDĐ đến tình hình quản lý sử dụng đất huyện Trảng Bom - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác lập QHSDĐ cho giai đoạn 10 năm (2010 – 2020) Đối tượng nghiên cứu Các loại hình sử dụng đất huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai năm 2005 – 2010 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai  Phạm vi thời gian: Từ 20/4/2010 đến 20/8/2010 Nội dung đề tài đánh giá việc thực phương án QHSDĐ thông qua đánh giá tiêu chí: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường; đề tài áp dụng phương pháp phân tích SWOT phương pháp so sánh để đánh giá khả thực phương án Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đánh giá việc thực phương án QHSDĐ có vai trò chức quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, khơng xác định ổn định mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nước đất đai mà định hướng cho cấp, ngành quy hoạch chi tiết, phản ánh tối ưu hóa việc xây dựng sử dụng đất cho ngành cách tiết kiệm, khoa học, hiệu bền vững từ giúp khai thác hợp lý quỹ đất, tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển sở hạ tầng đồng bộ, tránh tình trạng bỏ hoang hóa đất đai Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường hoạch Đạt kết thời gian qua huyện áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc lai giống phương pháp nuôi, đem lại nguồn lợi kinh tế cao II.4.1.2 Đất phi nơng nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp huyện năm vừa qua không ngừng tăng để thực dự án, công trình phục vụ cho nhu cầu phát triển hạ tầng, khu dân cư, khu cơng nghiệp…Diện tích năm 2005 4.329,34 ha, đến diện tích tăng lên 1.168,68 đưa diện tích đất phi nơng nghiệp lên 6.312,14 ha, đạt 31,91% so với quy hoạch (diện tích theo quy hoạch duyệt 5.143,46 tăng 1.168,68 so với năm 2005) Trong đó: Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp: Theo tiêu duyệt 27,86 ha, tăng 1,98 Đến nay, đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp 29,94 ha, tăng 1,98 so với năm 2005, vượt tiêu quy hoạch 1,58 Diện tích tăng thực cơng trình như: tóa án huyện, trạm thú y, đội quản lý thị trường, Công ty đện lực Đồng Nai, đội tu cầu đường, văn phòng ấp… Đất quốc phòng: Theo quy hoạch duyệt đến năm 2010 đất quốc phòng có diện tích 61,26 ha, tăng 56,06 để thực kho đạn dược xã Sông Trầu, nhiên đến cơng trình chưa thực Đất an ninh: Diện tích 7,13 sử dụng ổn định Đất khu cơng nghiệp: Diện tích theo tiêu quy hoạch 936,12 ha, tăng 2,37 để mở rộng khu công nghiệp thực khu công nghiệp Tuy nhiên đến khu cơng nghiệp chưa hồn thành cụm cơng nghiệp A, cụm công nghiệp Suối Sao (Hố Nai 3), cụm tiểu thủ công nghiệp Thuận Trường (Sông Thao), hủy bỏ cụm cơng nghiệp xã Trung Hòa Đến diện tích đất khu cơng nghiệp 1.093,91 ha, tăng 2,37 so với năm 2005 Đất sở sản xuất, kinh doanh: Có diện tích năm 2005 39,98 phê duyệt để quy hoạch 287,44 ha, tăng so với năm 2005 247,46ha.Thực đến năm 2010 305,08 ha; giảm 27,63 so với năm 2005 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Thực đến năm 2010 135,05 tăng 60,06 so với năm 2005, đạt 53,63% quy hoạch (theo tiêu quy hoạch tăng 111,99 ha) Diện tích tăng thực mỏ đá xã Sơng Trầu, ngồi nhiều cơng trình chưa thực theo kế hoạch Đất có di tích, danh thắng: Theo quy hoạch sử dụng đất duyệt, đất di tích danh thắng tăng 3,8 để thực khu di tích tỉnh ủy U1, đến cơng trình thực với diện tích 2,93 (chiếm 77,18% tiêu duyệt) Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại: Theo quy hoạch dành 0,56 để bố trí bãi trung chuyển rác ấp Tân Thịnh Tân Phát (đồi 61) 0,10 ha; bãi rác xã Bàu Hàm 0,20 bãi rác xã Trung Hòa 0,26 Tuy nhiên, đến cơng trình chưa thực Mặc khác diện tích năm 2010 giảm 106,44 so với năm 2005 41 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường Đất tơn giáo, tín ngưỡng: Tăng 6,52 so với năm 2005 10 Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Theo tiêu quy hoạch đến năm 2010 có diện tích 77,1 tăng 5,24 so với năm 2005 Trong tăng 21,12 thực cơng trình nghĩa địa xã Bắc Sơn, mở rộng nghĩa địa xã Đồi 61, nghĩa địa ấp Lộc Hòa (Tây Hòa)…đồng thời giảm 15,88 chuyển sang đất nông nghiệp, đất ở, đất khu cơng nghiệp…Đến diện tích đất nghĩa địa 91,62 tăng 19,76 thực nghĩa địa tập trung xã An Viễn 5ha diện tích mở rộng từ khu nghĩa địa hữu 11 Đất có mặt nước chuyên dùng: Theo quy hoạch, đến năm 2010 diện tích đất mặt nước chuyên dùng 740,89 ha, giảm 329,34 so với năm 2005, đặt 69,23% so vơi quy hoạch 12 Đất phát triển hạ tầng: Tổng diện tích đất để phát triển sở hạ tầng năm 2005 1453,72 ha, theo quy hoạch đến năm 2010 1428,95 ha, giảm 24,77 Sở dĩ diện tích giảm số sở hạ tầng phê duyệt chưa thực hiện,đạt 98,23% so với quy hoạch  Nhận xét: Do nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng ngành khu vực thương mại – dịch vụ – công nghiệp xây dựng nên phương án QHSDĐ có chuyển đổi mục đích cho 3.173,47 đất loại sau:  Đất nông ghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 2.670,57 ha, chiếm 84,15% tổng diện tích đất chuyển mục đích  Diện tích đất chuyển mục đích nội đất nơng nghiệp 387,34 ha, chiếm khoảng 12,21% diện tích đất chuyển mục đích Chủ yếu diện tích đất chuyên trồng lúa sang trồng rừng, trồng lâu năm chuyển sang đất ni trồng thủy sản  Diện tích đất chuyển mục đích từ loại đất phi nơng nghiệp không thu tiền sử dụng đất sang loại đất có thu tiền sử dụng đất trừ đất 22,32 ha, chiếm 0,70% diện tích đất chuyển mục đích  Diện tích chuyển mục đích đất phi nơng nghiệp đất chuyển sang đất 93,24 ha, chiếm tới 2,94% đất chuyển mục đích sử dụng II.4.2 Các cơng trình thực từ phương án QHSDĐ Các cơng trình văn hóa thực năm 2010 Bảng 18: Quy hoạch số cơng trình văn hóa đến năm 2010 STT Hạng muc Văn phòng ấp Văn phòng ấp Văn phòng ấp Văn phòng ấp Văn phòng ấp Văn phòng ấp Độc Lập Văn phòng ấp Hưng Bình Văn phòng ấp Quảng Biên Văn phòng ấp Thuận Hòa Vị trí An Viễn An Viễn An Viễn An Viễn An Viễn Giang Điền Hưng Thịnh Quảng Tiến Sông Thao 42 Diện tích (ha) 0.11 0.04 0.06 0.1 0.1 0.13 0.09 0.02 0.08 Ngành quản lý đất đai 10 11 12 13 14 15 SVTH: Trần Văn Tường Văn phòng ấp Văn phòng ấp Văn phòng ấp Văn phòng ấp Lộc Hòa Văn phòng ấp Bàu Cá 0.01 0.02 0.22 0.03 0.03 Sông Trầu Sông Trầu Sơng Trầu Tây Hòa Trung Hòa Tổng 1.04 (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật địa – Nhà đất, sở TNMT Đồng Nai) Đất văn hóa địa bàn huyện 27,13 ha, tăng 8,55 so với năm 2007, cấu 1,45% Diện tích đất sở văn hóa tăng sử dụng từ đất nơng nghiệp ha; loại đất phi nông nghiệp ha; đồng thời giảm chuyển sang mục đích sử dụng khác Đến năm 2010, diện tích đất cơng trình văn hóa huyện 27 ha, tăng 8ha so với năm 2007, chiếm 1,45% đất có mục đích cơng cộng Các dự án cơng trình khu dân cư khu công nghiệp Bảng 19: Các công trình dự án thực đến năm 2010 STT 10 11 12 An Viễn Bắc Sơn Hố Nai Sơng Thao Tây Hòa 0,23 0.92 0.93 Khu dân cư Nam QL1A (Cty cao su ĐN) TT TBom 13.00 TT TBom TT.Trảng Bom TT.Trảng Bom TT.Trảng Bom TT.Trảng Bom 26,46 26.46 2.00 2.00 2.10 2.10 5.20 5.20 6.70 6.70 Khu dân cư (cty cổ phần Kỹ thuật xây dựng địa ốc Cao Su) Khu dân cư lò gạch (đường vào sân golf) Khu tái định cư sân golf (mở rộng) Khu dân cư (công ty cao su Đồng Nai) Khu dân cư (công ty Vũ Hồng Anh) 15 16 17 18 19 20 Diện tích thưc 0.23 3.85 0.92 1.84 8.9 Khu dân cư (cơng ty phát triển KCN Biên Hòa) TT.Trảng Bom 9.00 9.00 Khu dân cư UBND huyện TT.Trảng Bom 4.70 4.70 Khu dân cư Trường Đại học Lâm Nghiệp vị trí 4 202.68 13 14 Vị trí Diện tích quy hoạch Tên cơng trình – dự án I dự án khu dân cư Khu nhà nghỉ (DNTN Bảo Ngọc Uyên) Khu tái định cư KCN Hố Nai Khu dân cư lò gạch Nhà 134 Khu dân cư Tây Hòa II Các dự án sản xuất Khu cơng nghiệp Giang Điền An Viễn 202.68 Khu công nghiệp Giang Điền An Viễn, Giang Điền Bắc Sơn, Hố Nai Giang Điền 383.57 Khu công nghiệp Sông Mây (GĐ-II) Khu công nghiệp Giang Điền 43 421.34 270.16 270.16 180.89 180.89 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường Các cơng trình giao thơng phục vụ cho việc vận chuyển lại Việc phát triển mạng lưới giao thông đường tính phương pháp chi phí thay Chi phí xây dựng bỏ để cải thiện hệ thống mạng lưới giao thông người dân lợi ích cho việc lại vận chuyển hàng hóa mà phương án QHXD mang lại cho xã hội Bảng 20: Các cơng trình giao thơng sửa đổi nâng cấp Tên cơng trình Đường ấp Bùi Chu (QL1A- tỉnh lộ 767) Vị trí Mã đất Diện tích quy hoạch Diện tích thực Bắc Sơn DGT 0.24 0.24 Đường Phú Sơn - Tân Cang (QL1A-Long Bắc Sơn Thành) DGT 1.27 1.27 Nâng cấp đường rẫy ông Nuôi (gđ1) Mở đường rẫy ông Nuôi Nâng cấp đường rẫy ông Nuôi (gđ2) Nâng cấp đường rẫy Hưng Bình Đường liên ấp Hưng Bình - Hưng Long Đường trại gà Hưng Bình Đường nghĩa địa Hưng Bình Đường Thuận Hòa Tây Hòa Đường vào trường MG Hoàng Yến Đường vào khu vực Đồi Đá DGT DGT DGT DGT DGT DGT DGT DGT DGT DGT 0.20 0.37 0.02 2.27 0.69 0.50 0.65 0.03 0.61 0.31 0.20 0.37 0.02 2.27 0.69 0.50 0.65 0.03 0.61 0.31 Nhựa hóa đường khu dân cư ấp Lộc Hòa Tây Hòa DGT 0.03 0.03 Nhựa hóa đường liên xã Tây Hòa - Sơng Tây Hòa Trầu DGT 0.33 0.33 Nhựa hóa, mở đg vào cánh đồng lúa ấp Tây Hòa Lộc Hòa DGT 0.11 0.11 Nhựa hóa, mở rộng đường liên ấp Lộc Hòa Tây Hòa Nhân Hòa đến trường TH Châu Ro DGT 1.11 1.11 Nhựa hóa đường từ QL1A nghĩa địa khu Trung Hòa Bàu Cá DGT 0.05 0.05 DGT DGT 0.10 0.10 Mở rộng đường đồi Ơng Tướng Trung Hòa Trung Hòa 0.22 0.22 Nhựa hóa đường từ đường sắt đến cầu gỗ Trung Hòa DGT 0.09 0.09 Đường vơ nghĩa địa ấp An Bình Hưng Thịnh Hưng Thịnh Hưng Thịnh Hưng Thịnh Hưng Thịnh Hưng Thịnh Hưng Thịnh Sơng Thao Sơng Thao Tây Hòa Các cơng trình quy hoạch nghĩa trang nghĩa địa Hiện nay, đất nghĩa trang, nghĩa địa huyện 91,62 chiếm tỷ trọng lớn 1,50% tổng diện tích tưu nhiên Tuy nhiên diện tích khơng tập trung mà nằm rải rác khu dân cư đồng ruộng 44 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường Bảng 21: Quy hoạc đất nghĩa địa đến năm 2010 STT Tên nghĩa địa Vi trí Diện tích(ha) Nghĩa địa xã Bắc Sơn Bắc Sơn 2,07 2010 Mở rộng nghĩa địa xã Bàm Hàm Bàu Hàm 2,28 2010 Tổng Năm 4,35 Gia tăng công trình xử lý mơi trường Để tính lợi ích từ việc gia tăng cơng trình xử lý mơi trường ta sử dụng phương pháp chi phí thay để xây dựng bãi chôn lấp rác thải cách hợp lý vệ sinh Do lợi ích mang lại từ việ xây dựng cơng trình xử lý mơi trường chi phí để đền bù giải tỏa để xây dựng cơng trình Bảng 22: Các cơng trình xử lý mơi trường huyện Trảng Bom STT Hạng mục Vị trí Diện tích Năm (ha) Bãi rác Bình Minh Bình minh 1,50 2010 Bãi rác Bàu Hàm Bàu hàm 0,20 2010 Điểm trung chuyển rác ấp Tân Thịnh Đồi 61 0,05 2009 Điểm trung chuyển rác ấp Tân Phát Đối 61 0,05 2009 (Nguồn: Trung tâm kỹ thuật địa – Nhà đất, sở TNMT Đồng Nai) Nhận xét: Phương án QHSDĐ triển khai giải phần lớn vấn đề ô nhiễm môi trường nhà máy, khu công nghiệp…thải ra, nghĩa trang, nghĩa địa di dời xây dựng mới, bãi chôn lấp rác đầu tư xây dựng mức Tuy nhiên, tình hình nhiễm sản xuất CN – TTCN chưa kiểm sốt khí thải nước thải nghành: dệt nhuộm, sản xuất bột giấy, giết mổ gia súc….Vì huyện nên trọng có kế hoạch cụ thể vấn đề giải ô nhiễm môi trường 45 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường II.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Đánh giá phương án QHSDĐ huyện Trảng Bom trình đánh giá số tiêu nhằm xem xét đưa định tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng cách bền vững nhằm mang lại hiệu cao đáp ứng đồng lợi ích: Kinh tế - xã hội – môi trường thực đồng thời chức năng: điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt Với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội kết hợp với bảo vệ môi trường tài nguyên đất Để xác định lợi ích mà phương án đưa lại, ta tiến hành đánh giá hiệu phương án thông qua đánh giá hiệu quả: Kinh tế - xã hội – môi trường II.5.1 Đánh giá hiệu kinh tế phương án QHSDĐ Bảng 23: Giá trị sản xuất nghành kinh tế chủ yếu Đơn vị: Triệu đồng Năm 2005 2006 1.CÔNGNGHIỆP 2.985.154 4.430.745 5.871.076 7.531.788 8.513.399 9.789.259 610.425 654.179 695.746 744.410 787.736 833.301 1.936.056 2.516.873 3.473.258 4.515.270 5.328.019 6.606.744 5.531.635 7.601.797 10.004.080 12.791.468 14.629.154 17.229.304 NÔNG – LÂM – THỦY SẢN TM - DV TỔNG GTSX 2007 2008 2009 2010 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009 huyện Trảng Bom) Bảng 24: Tăng trưởng kinh tế hàng năm (GDP theo giá 1994) Đơn vị tính: % Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.CÔNG NGHIỆP 57,23 43,63 34,71 31,16 12,32 11,00 NÔNG – LÂM – THỦY SẢN 3,27 7,19 6,35 6,99 5,83 5,50 12,21 17,99 32,00 16,00 15,73 21,00 TM - DV (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009 huyện Trảng Bom) Qua bảng tra nhận thấy: Giá trị sản xuất CÔNG NGHIỆP, NÔNG LÂM – THỦY SẢN nghành TM – DV tăng kỳ quy hoạch so với năm 2005 Trong ý nghành CN – TTCN tăng mạnh, chiếm tỷ trọng lớn nhất, tăng gấp lần so với năm 2005 Nền kinh tế huyện Trảng Bom năm gần dần ổn định, tốc độ phát triển cao, bước hòa nhập phát triển theo định hướng chung tỉnh Tổng giá trị sản xuất nghành chủ yếu huyện ước tính đến năm 2010 đạt 17.229.304 triệu đồng gấp 3,11 lần so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng theo năm 19,49% Giá trị sản lượng ngành tăng sau: 46 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường + Khu vực kinh tế Công nghiệp: Trong năm gần đây, huyện ưu tiên phát triển nghành công nghiệp đầu, bên cạnh tỷ trọng nghành CN – TTCN tăng cao huyện thực khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, tăng cường trang tiết bị đổi công nghệ Giá trị sản xuất CN – TTCN tăng gấp 3,28 lần so với năm 2005 tỷ trọng ngành tăng từ 57,23% lên 11,00% bình quân tốc độ phát triển qua năm 29,86% + Nghành nông lâm – thủy sản: Tổng giá trị sẩn xuất tăng, mức tăng qua năm không đáng kể, từ năm 2005 đến năm 2010 tăng từ 610.425 triệu đồng lên 833.301 triệu đồng Mức tăng trưởng không cao tăng từ 3,27% năm 2005 lên 5,50% năm 2010 Sở dĩ tỷ trọng ngành không tăng cao có sử chuyển dịch bước phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, thủ công nghiệp dich vụ + Nghành thương mại – dịch vụ: Nghành thương mại có tăng GTSX đồng qua năm, bình quân tốc độ phát triển tăng 31,05%/năm Tóm lại: Sự chuyển dịch cấu kinh tế huyện Trảng Bom theo hướng từ: Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ trước đây, sang: Công nghiệp – Thương mại – Dịch vụ - Du lịch – Nông nghiệp hướng, phù hợp xu cơng nghiệp hóa, đại hóa, thi hóa theo nước II.5.2 Đánh giá hiệu xã hội phương án QHSDĐ II.5.2.1 Vấn đề lương thực, an ninh, văn hóa – xã hội - Dự kiến đến năm 2010 đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang mục đích khác 830,63 ha, thực đến năm 2007 chuyển 1.233,88 ha, đạt 55,30% tiêu so với quy hoạch, chủ yếu chuyển từ đất trồng hàng năm - Ngoài theo xu phát triển chung việc trồng ăn đem lại nhiều lợi nhuận so với trồng loại hàng năm Do diện tích đất trồng ăn tăng đáng kể Dự kiến đến năm 2010 giảm 599,90 ha, thực đến năm 2007 tăng 860,61 ha, nâng diện tích đất trồng lâu năm lên 1.390,14 - Duy trì sản xuất nông nghiệp sở phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật ni, tập trung phát tiển ngành chăn ni trọng tâm ni heo bò sữa Từng bước gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến xuất để nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản Vì vấn đề lương thực khơng đáp ứng cho nhu cầu người dân huyện mà xuất sang vùng lân cận - Tình hình an ninh - trị - trật tự an toàn xã hội giữ vững, hồn thành nhiệm vụ quốc phòng địa phương - Giữ vững nâng cao chất lượng ngành giáo dục, hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học - Hiện nay, tồn huyện có 03/17 trạm y tế có bác sỹ, 15/17 xã có lương y phục vụ đạt chuẩn quốc gia y tế xã, trạm có vườn thuốc nam 47 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường Năm 2010, số lượt người khám chữa bệnh 257.354 lượt (dịch sốt xuất huyết 638 lượt, tiêu chảy 2.948 lượt…), tồn huyện có 01 bệnh viện (100 giường bệnh), 01 phòng khám khu vực (10 giường bệnh) 17 trạm y tế (85 giường bệnh), có 28 bác sĩ, 67 y sĩ, 36 y tá 35 nữ hộ sinh phân bố xã thị trấn Đến 100% trạm y tế xã - thị trấn có bác sỹ phục vụ (bao gồm bác sỹ chỗ bác sỹ trung tâm y tế huyện cử xuống khám bệnh định kỳ) Nhờ thực tốt chương trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng nên số dịch bệnh nguy hiểm hạn chế nhiều so với trước Các chương trình phòng chống bệnh xã hội (bệnh lao, bệnh phong, bướu cổ, HIV/AIDS, cúm A H1N1, SARC…) quan tâm đem lại kết tốt Bên cạnh hoạt động mạng lưới đông y khắp 17 xã, thị trấn với 82 lương y tham gia sinh hoạt 30 tổ chuẩn trị góp phần tích cực vào cơng tác chăm sóc nâng cao sức khỏe người dân Cơng tác bảo vệ - chăm sóc - giáo dục trẻ em dân số kế hoạch hố gia đình đạt kết tích cực Hàng năm số trẻ em độ tuổi tiêm đủ loại vắc xin phòng ngừa bệnh 6.960 (đạt 98%), tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 8%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần qua hàng năm (năm 2001 1,60% đến cuối năm 2009 1,16%) II.5.2.2 Khả thu hút lao động Phương án QHSDĐ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy, khai thác tối đa tiềm nguồn lực dồi huyện, cụ thể: Lực lượng lao động huyện dồi dào, chiếm 72,28% tổng dân số toàn huyện Năm 2010, lực lượng lao động độ tuổi toàn huyện 178.802 người (trong số người độ tuổi lao động có khả lao động 174.532 người số người tuổi lao động khơng có khả lao động 4.270 người) Số người tuổi lao động tham gia lao động 4.967 người Thu nhập bình quân đầu người 29.415.000 đồng/người/năm Giai đoạn 2000-2005, toàn huyện tạo việc làm ổn định cho 8.225 lao động Đến nay, hầu hết lao động huyện làm việc nhiều ngành nghề khác nhau, tập trung nhiều ngành kinh tế quốc doanh 139.465 người, ngành nông lâm nghiệp 24.626 người, công nghiệp chế biến 76.688 người, thương nghiệp sửa chữa 15.851 người Bảng 25: Các tiêu kinh tế - xã hội qua thời kỳ quy hoạch Đơn vị tính Các tiêu kinh tế Thực qua năm 2005 2008 010 1000 đồng 13.571 27.223 2.626 - Số lao động có việc làm năm Giáo dục Ngừơi 99.669 104.725 10 - Số xã đạt chuẩn phổ cập trung học Xã 13 Trường Chăm lo đời sống - GDP bình quân đầu người 1 - Số trường đạt chuẩn quốc gia y tế 48 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường - Bình quân giường/vạn dân -Số bác sĩ/vạn dân % Người 6,77 7,32 ,58 - Số xã thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Văn hóa xã hội Xã 11 15 - Tỷ lệ hộ nghèo % 14,10 4,90 ,68 - Tỷ lệ hộ dùng điện % 92,3 97,9 8,0 - Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh - Số xã có trung tâm văn hóa % xã 090,5 96,7 8,0 - Tỷ lệ đạt chuẩn gia đình văn hóa % 90 90,4 1,84 9 9 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009 huyện Trảng Bom) Qua bảng tiêu phát triển kinh tế cho thấy, hiệu phương án QHSDĐ mang lại hiệu đáng kể, phát triển vật chất lẫn tinh thần cho địa bàn huyện Trảng Bom Tuy nhiên với tiềm sẵn có huyện quyền địa phương nên mở rộng việc giải việc làm cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng thích nghi với kinh tế thị trường hội nhập II.5.3 Đánh giá hiệu môi trường phương án QHSDĐ Bảng 26: Yêu cầu phát triển diện tích che phủ rừng BVMT BVMTST Độ che phủ Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010 50,9% 53,5% 55,7% Với độ che phủ (%) = (Diện tích đất lâm nghiệp + Diện tích đất trồng lâu năm)/Tổng diện tích huyện Qua bảng tính độ che phủ ta nhận thấy, độ che phủ kỳ quy hoạch tăng dần so với năm trạng Từ năm 2005 đến năm trạng 2010 tăng từ 50,9% lên 55,7% Sở dĩ độ che phủ rừng tăng lên phần diện tích đất trông hàng năm sử dụng để chuyển đổi thành đất trồng lâu năm Hệ thống canh tác trồng phù hợp với trồng lâu năm, đất lâm nghiệp tăng, hệ thống du lịch, ao hồ lớn, cơng viên với loại hình đa dạng điều hòa khí hậu vùng giúp mơi trường lành, ổn đinh trước q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Tình trạng nhiễm mơi trường cải thiện rõ nét II.6 ĐỀ XUẤT MỘT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QHSDĐ Phương án QHSDĐ huyện Trảng Bom đạt hiệu chưa cao hạn chế chưa giải Do cần có số giải pháp để giải hạn chế đó, nhằm nâng cao chất lượng phương án quy hoạch II.6.1 Giải pháp phát triển kinh tế 49 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường - Để phát huy mạnh kinh tế huyện theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp sở đẩy mạnh khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa sử dụng giống sản xuất nơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp sạch, có suất, chất lượng cao sở áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác Kết hợp phát triển công nghiệp với du lịch sinh thái, trọng phát triển ăn trái, kiểng, phát triển du lịch - Tiếp tục phát triển mạnh ngành công nghiệp – TTCN mạnh, có khả cạnh tranh xuất - Tập trung quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp – dân cư tập trung - Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi cụm dân cư, hạn chế chấm dứt bố trí sở sản xuất gây ô nhiễm khu dân cư Xây dựng cụm công nghiệp gắn với xây dựng điểm dân cư để đảm bảo điều kiện sống cho người làm việc cụ công nghiệp - Phát triển mạnh hệ thống thương mại – dịch vụ tồn huyện cụm cơng nghiệp – dân cư mới, khu cực khai thác tốt dịch vụ - du lịch II.6.2 Giải pháp kỹ thuật - Tập trung giải vướng mắc đền bù giải tỏa, đẩy mạnh tiến độ cơng trình Cần đưa giá bồi thường sát với giá thị trường có khơng làm người dân bị thiệt, người dân dễ dàng chấp nhận đền bù - Tập trung làm tốt công tác quy hoạch khu dân cư, quy hoạch chi tiết Quy hoạch khu dân cư phải gắn với quy hoạch phát triển huyện, đồng thời phải coi trọng việc công bố công khai quy hoạch để nhân dân biết giám sát thực quy hoạch, lập dự án đầu tư phát triển khu dân cư, đô thị - Cải tạo nâng cấp đường giao thơng nơng thơn; tập trung cơng trình trường học phúc lợi công cộng; bước thực kết nối giao thông huyện với đường vành đai tỉnh đầu tư; tiếp tục thực quy hoạch mạng lưới điện, mạng lưới tiêu thoát nước địa bàn huyện; phát triển mạng lưới cấp nước công nghiệp theo nguồn nước nhà máy - Tăng cường quản lý chất lượng tiến độ thực cơng trình dự án Đối với dự án, cơng trình giao thơng nơng thơn, tiêu nước khu vực dân cư Tiếp tục thực xã hội hóa để xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng trường lớp II.6.3 Giải pháp vốn - Tạo chế, sách phù hợp với điều kiện kinh tế huyện để xã hội hóa việc đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội - Dành phần ngân sách địa phương đầu tư hạng mục hạ tầng kỹ thuật, xã hội khu, cụm công nghiệp mà thành phần kinh tế không tham gia đầu tư - Xây dựng đề án huy động vốn từ người dân cho cơng trình cụ thể, dự kiến tiến độ phù hợp với khả đóng góp nhân dân II.6.4 Giải pháp tăng cường quản lý đô thị 50 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường - Nâng cao lực quản lý quy hoạch, kiến trúc, môi trường an ninh trật tự, trước hết hoàn thành quy hoạch chi tiết xây dựng địa bàn, công bố rộng rãi đạo thực theo quy hoạch - Đối với khu trung tâm huyện thực nâng cấp cải tạo mạnh chỉnh trang đô thị Sắp xếp di dời nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường vào khu công nghiệp II.6.5 Về khoa học công nghệ môi trường - Sử dụng biện pháp đánh gía tác động mơi trường đặc biệt khu vực phát triển có mật độ cao - Quy hoạch chi tiết điểm thu gom rác - Khai thác hợp lý quỹ đất đai - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước đặc biệt nguồn nước ngầm địa bàn huyện - Chú trọng phát triển xanh, kiến tạo cảnh quan tạo môi trường đẹp II.6.6 Giải pháp sách xã hội - Xây dựng hồn thiện trung tâm đào tạo nghề, giành nguồn vốn phù hợp cho việc nâng cao trình độ dân thức, trình độ kỹ thuật cho người lao động - Việc phát triển nguồn lực nhân lực đôi với tạo điều kiện thực biện pháp khoa học, công nghệ - Phát triển nguồn nhân lực cần đồng phát triển mặt: giáo dục đào tạo, sử dụng tạo việc làm Chuẩn bị đồng đội ngũ cán bộ: cán quản trị kinh doanh, cán kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ công nhân lành nghề - Giải tốt nhu cầu đời sống cho công nhân khu công nghiệp, trước hết nhu cầu nhà - Tăng số lượng đào tạo cán kỹ thuật, nâng cao chất lượng cán quản lý kinh doanh 51 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Việc đánh giá thực quy hoạch sử dụng đất công tác quan trọng việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, góp phần nghiệp thúc đẩy kinh tế xã hội huyện Trảng Bom nói riêng tồn tỉnh nói chung Hoạt động mang lại số lợi ích định cho công tác thực quy hoạch tổng thể địa phương như: + Đánh giá tổng quan nguồn lực huyện, từ xác định thuận lợi hạn chế việc phát huy tiềm địa phương cách hợp lý để công tác thực QHKHSDĐ đạt hiệu cao + Đánh giá tác động phương án QHSDĐ đến tình hình quản lý sử dụng đất Phương án QHSDĐ hoàn toàn đáp ứng nhu cầu phát triển KT – XH huyện, nhằm tạo sở cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường đầu tư vào đất, xây dưng sở hạ tầng Cụ thể: Cơ cấu kinh tế: - Khu vực công nghiệp – xây dựng: Tăng 57,23% năm 2005 lên 11,00% năm 2010 (gấp 3,28 lần); tăng bình quân la 29,86% - Khu vực: nông – lâm – thủy sản: Tỷ trọng tăng từ 3,27% năm 2005 lên 5,50% vào năm 2010; tổng giá trị sản xuất tăng từ 610.425 triệu lên 833.301 triệu vào năm 2010 - Khu vực: Thương mại – dịch vụ: Ngành thương mại có tăng GTSX đồng qua năm, bình quân tốc độ phát triển tăng 31,05%/năm Chuyển đổi cấu sử dụng đất: Tính đến năm 2010 diện tích chuyển mục đích 1.259,12 Trong đó: - Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 984,84 ha, chiếm 78,22% tổng diện tích chuyển mục đích - Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp 185,10 ha, chiếm 14,70% tổng diện tích chuyển đổi - Đất chuyển sang đất phi nơng nghiệp có thu tiền sử dung đất khơng phải đất 7,62 ha, chiếm 0,61% diện tích chuyển đổi - Đất phi nông nghiệp đất chuyển sang đất 46,67 ha, chiếm 3,71% đất chuyển mục đích 52 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường - Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng mục đích nơng nghiệp 32,27 ha, chiếm 2,56% tổng diện tích chuyển mục đích - Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng mục đích phi nơng nghiệp 2,62 ha, chiếm 0,21% tổng diện tích chuyển mục đích + Kết cơng tác đánh giá việc thực quy hoạch góp phần chuyển dịch theo hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện mạnh mẽ theo hướng công nghiệp – Thương mại – Dịch vụ - Du lịch – Nông nghiệp + Kết đánh giá thực quy hoạch chi tiết hóa cụ thể hóa tiêu Quy hoạch sử dụng đất huyện đồng thời làm khung chung định hướng cho quy hoạch sử dụng đất chi tiết xã thị trấn địa bàn + Góp phần nâng cao giải áp lực trrong lĩnh vực xã hội như: Giáo dục, y tế, dân số lao động đặc biệt làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giải việc làm cho người dân lao động + Đề giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu chất lượng phương án QHSDĐ lĩnh vực như: phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, bảo vệ nguồn tài nguyên đất môi trường * KIẾN NGHỊ - Trên sở đánh giá việc thục phương án QHSDĐ kỳ 2005 – 2010 huyện Trảng Bom, tiến hành điều chỉnh hạn chế trình lập quy hoạch QHSDĐ để nâng cao tính khả thi phương án, đáp ứng đồng lợi ích: kinh tế - xã hội – môi trường - Cần phải xây dựng có kế hoạch triển khai mơ hình thu gom rác thải sản xuất, sinh hoạt, hệ thống thoát nước, quy hoạch bãi rác, nghĩa trang, nhằm giải tình trạng nhiễm mơi trường - Cần phải có sách hợp lý, kế hoạch cụ thể việc giải vấn đề đền bù, giải tỏa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực quy hoạch - Có chế độ thực điều chỉnh kịp thời để phương án quy hoạch đáp ứng nhu cầu cần thiết phát triển - Phương án QHSDĐ huyện, phân bổ nhu cầu sử dụng đất phát triển sở hạ tầng cho nhiều ngành, nhiều hạng mục Do để thực phương án quy hoạch vấn đề lớn việc huy động vốn có kế hoạch cụ thể xây dựng phát triển huyện dụ án đầu tư vào địa bàn, đặc biệt dự án công nghiệp khu dân cư - Nhà nước, UBND,HĐND cấp đặc biệt UBND khuyện Trảng Bom cần có quan tâm mức đầu tư tầm trình thực phương án quy hoạch Chuyển cơng trình ưu tiên sang dự án xác định nguồn vốn đầu tư thích hợp nhằm nâng cao tính khả thi phương án quy hoạch 53 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường 54 Ngành quản lý đất đai SVTH: Trần Văn Tường TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010 huyện Trảng Bom – Phòng Tài nguyên Môi trường Trảng Bom – năm 2006 Báo cáo thuyết minh tổng kế hoạch sử dụng đất huyện Trảng Bom 2006 – 2010 Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất – KS Phan Văn Tự - Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh – năm 2007 Điều chỉnh quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2008 – 2010 Trung Tâm Kỹ Thuật Địa Chính Nhà Đất thuộc sở Tài Nguyên Tỉnh Đồng Nai Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất – PGS.TS Đồn Cơng Quỳ, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội – năm 2006 55 ... ra, tồn huyện có 493 trang trại (tăng 83 trang trại so với năm 2005) có 215 trang trại chăn ni (tập trung xã Thanh Bình, Cây Gáo, Sơng Trầu…); 163 trang trại trồng trọt, 115 trang trại tổng hợp,... nuôi heo, gà chủ lực, thời gian qua nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung, trang trại, bước đưa ngành chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững, đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh... quan, truyền thông đại chúng (băng rôn, tờ áp phích, phát tuyên truyền…); 17/17 xã phủ sóng phát tranh, truyền hình có trạm truyền kịp thời cổ động tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Pháp luật

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan